` 11112016 ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT THANH TRA, KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁOTỔ CHỨC THANH TRA CHƯƠNG 1Nhận diện và phân tích được khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò và mục đích của thanh tra MỤC TIÊU BÀI HỌC Nắm vững được quy định của pháp luật về các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra, các loại hình thanh tra khác Nhận diện được quy định về Thanh tra viên, cộng tác viên thanh traNỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA TTV, CỘNG TÁC VIÊN TT…TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn bản pháp luật: Luật Thanh tra năm 2010 Nghị định số 86 Nghị định số 07 Nghị định số 97 Thông tư số 05 2. Tập bài giảng Pháp luật Thanh tra, khiếu nại và tố cáo của Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí MinhI. KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA 2. ĐẶC ĐIỂM THANH TRA 3. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỤC ĐÍCH THANH TRA 1. KHÁI NIỆM THANH TRA 4. PHÂN BIỆT THANH TRA VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁCThanh tra là gì, được hiểu như thế nào? Pháp luật thanh tra có quy định về khái niệm thanh tra hay không? 1. Khái niệm thanh tra1. Khái niệm thanh tra DƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THANH TRA1. Khái niệm thanh tra DƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT “điều tra, xem xét để làm rõ sự việc”1. Khái niệm thanh tra THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THANH TRA LOẠI HÌNH TỔ CHỨC Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Nhân dân LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý1. Khái niệm thanh tra Điều 1 Luật Thanh tra 2010: “Luật này quy định về tổ chức, hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân” Có phải thanh tra nhân dân cũng được quyền “thanh tra”?1. Khái niệm thanh tra Thanh tra nhân dân: là hình thức GIÁM SÁT của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhân dân…” (Khoản 8 Điều 3 Luật Thanh tra) Thanh tra nhân dân chỉ thực hiện chức năng giám sát, không có chức năng thanh tra Khi nói đến thanh tra thường nói đến thanh tra nhà nước1. Khái niệm thanh tra CƠ QUAN NN CÓ THẨM QUYỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN ĐƯỢC GIAO CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN XEM XÉT ĐÁNH GIÁ XỬ LÝ Thanh tra nhà nước1. Khái niệm thanh tra Thanh tra Nhà nước Là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lýLÀ HOẠT ĐỘNG XEM XÉT, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ1. Khái niệm thanh tra Thanh tra Nhà nước Là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý Theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định2. Đặc điểm thanh tra • Mang tính quyền lực nhà nước • Gắn liền với quản lý nhà nước • Mang tính độc lập tương đốiMang tính quyền lực nhà nước Cơ sở của tính quyền lực nhà nước? Chủ thể thanh tra Kết luận thanh tra Đối tượng thanh tra Nội dung thanh traGắn liền với quản lý nhà nước Cơ sở của việc gắn liền với quản lý nhà nước? Kết luận thanh tra Mối quan hệ với chủ thể quản lý Đối tượng thanh tra và nội dung thanh tra Nhiệm vụ, quyền hạnMang tính độc lập tương đối Nguyên tắc “tuân theo pháp luật” Mối quan hệ với chủ thể quản lý Mối quan hệ với đối tượng quản lý và các chủ thể khác Cơ sở của tính độc lập tương đối?3. Vị trí, vai trò và mục đích của thanh tra Vị trí của thanh tra Trong bộ máy hành chính nhà nước Trong hoạt động quản lý nhà nước3.1. Vị trí của thanh tra Trong bộ máy hành chính nhà nước Là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng Là cơ quan hành chính nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra3.1. Vị trí của thanh tra TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠCH ĐỊNH THỰC THI XEM XÉT, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ CHU TRÌNH QLNN HOẠT ĐỘNG CQTT THANH TRA CHỨC NĂNG CỦA QLNN3.2. Vai trò của thanh tra Biểu hiện của chúng? Tác động đến ai? Vài trò của thanh tra như thế nào?Là công cụ phòng ngừa, phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật góp phần bảo đảm pháp quyền xã hội chủ nghĩa Là chức năng thiết yếu của quản lý, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, góp phần bảo đảm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà nước Phát huy dân chủ, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội. 1 2 3 3.2. VAI TRÒ CỦA THANH TRA1. Là công cụ phòng ngừa, phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật góp phần bảo đảm pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tác động đến cả hai loại chủ thể Là một khâu thiết yếu trong hoạt động quản lý, phát hiện vi phạm và nhân rộng mô hình tích cực từ đó góp phần phòng ngừa vi phạm Góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, bảo đảm hoạt động quản lý và hoạt động của các chủ thể khác trong xã hội tuân thủ pháp luật một cách nghiêm minh2. Là chức năng thiết yếu của quản lý, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, góp phần bảo đảm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà nước Tác động đến Nhà nước và xã hội là chủ yếu Hoạt động thanh tra bảo đảm hoạt động quản lý có hiệu lực, hiệu quả, kiểm nghiệm “tính đúng, sai” của hoạt động quản lý Thanh tra còn nhằm phát huy nhân tố tích cực, thúc đẩy dân chủ nhưng vẫn bảo đảm sự tập trung tối đa trong hoạt động quản lý nhà nước3. Phát huy dân chủ, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội Tác động đến cả hai loại chủ thể Hoạt động của cơ quan thanh tra cũng là một trong những phương thức nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình, là cơ chế để nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Công tác thanh tra là khâu hậu kiểm của hoạt động quản lý, góp phần bảo đảm hoạt động quản lý không xâm phạm đến quyền và lợi ích của các chủ thể trong xã hội3.3. Mục đích của thanh tra Phát hiện ra sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách và pháp luật Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước Giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định pháp luật Phát huy nhân tố tích cực trong quản lý nhà nước Phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi phạm pháp luật Bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhânTIÊU CHÍ PHÂN BIỆT Chủ thể Mục đích Hình thức và phương thức Mối quan hệ giữa chủ thể của hoạt động với đối tượng Hậu quả pháp lý và cách thức xử lý 4. Phân biệt thanh tra với giám sát, kiểm sát và kiểm tra4.1. Thanh tra với giám sát Khái niệm: giám sát là theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ Tiêu chí phân biệt Chủ thể Mục đích Hình thức thực hiện Mối quan hệ với đối tượng4.2. Thanh tra với kiểm sát Khái niệm: kiểm sát là hoạt động bảo đảm sự tuân thủ pháp luật Tiêu chí phân biệt Chủ thể Nội dung Mục đích4.3. Thanh tra với kiểm tra Khái niệm: kiểm tra là hoạt động xem xét, đánh giá mọi hoạt động của chủ thể chịu sự quản lý Tiêu chí phân biệt Chủ thể Nội dung Mục đích Trình độ và phương pháp tiến hànhII. CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA 1. Cơ quan thanh tra nhà nước 2. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành 3. Một số loại hình thanh tra khác(Điều 4) CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA 1. Cơ quan thanh tra nhà nước, bao gồm: Thanh tra Chính phủ Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thanh tra sở Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 2. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành1. Cơ quan thanh tra nhà nước Trung ương Thanh tra Chính phủ Thanh tra bộ Địa phương Thanh tra tỉnh Thanh tra sở Thanh tra huyệnTTCP TT tỉnh TT huyện ① Địa vị pháp lý và chức năng 1.1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ, THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆN Là cơ quan CỦA CP, chịu trách nhiệm trước CP thực hiện QLNN về công tác TT, GQNK, TC và PCTN trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động TT, GQKN, TC và PCTN theo quy định của PL (Đ14 LTT) Là CQCM thuộc UBND cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp UBND cùng cấp QLNN về công tác TT, GQKN, TC và PCTN; tiến hành TT, GQKN,TC và PCTN theo quy định của PL (Đ20 LTT) Là CQCM thuộc UBND cấp huyện, có trách nhiệm giúp UBND cùng cấp QLNN về công tác TT, GQKN, TC và PCTN; tiến hành TT, GQKN,TC và PCTN theo quy định của PL (Đ26 LTT)TTCP TT tỉnh TT huyện ② Thành phần (chức danh) Tổng TTCP Phó Tổng TTCP Thanh tra viên Chánh thanh tra Phó Chánh TT Thanh tra viên Chánh thanh tra Phó Chánh TT Thanh tra viên Công chức khác ③ Trình tự thành lập người đứng đầu TTgCP đề nghị Quốc hội phê chuẩn CTN bổ nhiệm CTUBND tỉnh bổ nhiệm (sau khi thống nhất với Tổng TTCP) CTUBND huyện bổ nhiệm (sau khi thống nhất với Chánh TT Thông tư số 092011TT tỉnh) TTCP ngày 12 tháng 9 năm 2011 Quy định tiêu chuẩn Chánh TT Tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ 1.1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ, THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆN 1.1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ, THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆNTTCP TT tỉnh TT huyện ④ Nhiệm vụ, quyền hạn của CQTT (Đ15 LTT) 1. Trong QLNN về thanh tra; 2. Trong HĐTT; 3. QLNN về công tác GQKN, TC; thực hiện nhiệm vụ GQKN, TC; 4. QLNN về công tác PCTN; thực hiện nhiệm vụ PCTN. (Đ21 LTT) 1. Trong QLNN về thanh tra; 2. Trong HĐTT; 3. QLNN về công tác GQKN, TC; thực hiện nhiệm vụ GQKN, TC; 4. QLNN về công tác PCTN; thực hiện nhiệm vụ PCTN. (Đ27 LTT) 1. Trong QLNN về thanh tra; 2. Trong HĐTT; 3. QLNN về công tác GQKN, TC; thực hiện nhiệm vụ GQKN, TC; 4. QLNN về công tác PCTN; thực hiện nhiệm vụ PCTN. 1.1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ, THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆNTổng TTCP Chánh TT tỉnh Chánh TT huyện ⑤ Nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu (Đ16 LTT) 1. Nhiệm vụ 2. Quyền hạn (Đ22 LTT) 1. Nhiệm vụ 2. Quyền hạn (Đ28 LTT) 1. Nhiệm vụ 2. Quyền hạn 1.1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ, THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆNThanh tra Bộ Thanh tra Sở ① Địa vị pháp lý và chức năng (Đ17 LTT) Là CQ của bộ, giúp Bộ trưởng QLNN về công tác TT, GQKN, TC và PCTN; tiến hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của bộ; tiến hành thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực của bộ; GQKN, TC và PCTN theo quy định của pháp luật. (Đ23 LTT) Là CQ của sở, giúp Giám đốc sở tiến hành thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, GQKN, TC và PCTN theo quy định của pháp luật. Thanh tra sở được thành lập Ở NHỮNG SỞ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc theo quy định của pháp luật. 1.2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ VÀ THANH TRA SỞThanh tra Bộ Thanh tra Sở ② Thành phần (chức danh) Chánh thanh tra (TT082011TTTTCP ngày 1292011 Quy định tiêu chuẩn Chánh TT Bộ, CQNB) Phó Chánh thanh tra Thanh tra viên Chánh thanh tra Phó Chánh thanh tra Thanh tra viên Công chức khác ③ Trình tự thành lập Chánh TT Bộ trưởng bổ nhiệm (sau khi thống nhất với Tổng TTCP) GĐ Sở bổ nhiệm (sau khi thống nhất với Chánh TT tỉnh) 1.2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ VÀ THANH TRA SỞThanh tra Bộ Thanh tra Sở ④ Nhiệm vụ, quyền hạn của CQTT (Đ18 LTT) 1. Trong QLNN về thanh tra; 2. Trong HĐTT; 3. QLNN về công tác GQKN, TC; thực hiện nhiệm vụ GQKN, TC; 4. QLNN về công tác PCTN; thực hiện nhiệm vụ PCTN. (Đ24 LTT) 1.2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ VÀ THANH TRA SỞThanh tra Bộ Thanh tra Sở ⑤ Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh TT (Đ19 LTT) 1. Nhiệm vụ 2. Quyền hạn (Đ25 LTT) 1. Nhiệm vụ 2. Quyền hạn 1.2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ VÀ THANH TRA SỞ2. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành Là cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm: Tổng cục, cục thuộc Bộ được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành Chi cục thuộc Sở được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành Khoản 6 Điều 3 LTT2. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành 2.1 • Địa vị pháp lý, chức năng 2.2 • Cơ cấu, tổ chức 2.3 • Nhiệm vụ, quyền hạn2.1. Địa vị pháp lý, chức năng Là cơ quan hành chính nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành2.2. Cơ cấu, tổ chức Không thành lập cơ quan thanh tra chuyên ngành độc lập (K1 Đ30 LTT) Hoạt động TTCN sẽ do người được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN thực hiện theo quy định của PLCơ quan được giao thực hiện chức năng thanh TTCN VBPL thanh tra CN trong từng lĩnh vực cụ thể Nghị định 072012 NĐ CP Người được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN CHỦ THỂ VBPL 2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn3. Một số loại hình thanh tra khác 1 • Thanh tra trong CAND, QĐND và TAND, VKSND 2 • Thanh tra nội bộ 3 • Thanh tra nhân dân3.1. Thanh tra trong CAND, QĐND và TAND, VKSND Hoạt động thanh tra của CAND và QĐND Hoạt động thanh tra của TAND và VKSND Thực hiện theo quy định của PL về TT và PL về CAND và QĐND Thực hiện theo quy định của PL về TT và PL về TAND và VKSND3.2. Thanh tra nội bộ Thanh tra nội bộ Khái niệm Chức năng Nhiệm vụ, quyền hạnKhái niệm thanh tra nội bộ Cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thành lập tổ chức thanh tra nội bộ hoặc bố trí cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ để giúp Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra trong phạm vi quản lý của mình (Điều 78 Nghị định số 862011NĐ CP)Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Chức năng: Giúp Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra trong phạm vi quản lý của mình. Nhiệm vụ, quyền hạn: Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật thanh tra và các văn bản pháp luật khác có liên quan.3.3. Thanh tra nhân dân Thanh tra Nhân dân Địa vị pháp lý, chức năng Cơ cấu, tổ chức Nhiệm vụ, quyền hạnTTND được tổ chức dưới hình thức Ban thanh tra nhân dân ĐỊA VỊ PHÁP LÝ, CHỨC NĂNG BTTND được thành lập ở xã, phường, thị trấn, CQNN, đơn vị sự nghiệp công lập, DNNN Giám sát việc thực hiện chính sách, PL, việc GQKN, TC, việc thực hiện PL về dân chủ ở cơ sở của CQ, TC, CN có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, CQNN, đơn vị sự nghiệp công lập, DNNN (K8 Đ3 LTT)05 11 03 9 02 năm Công đoàn cơ sở UBMTTQ VN xã, phường, thị trấn 02 năm THÀNH VIÊN NHIỆM KỲ CHỊU SỰ LÃNH ĐẠO Cơ cấu, tổ chức BTTND ở xã, phường, thị trấn BTTNN ở CQNN, ĐVSN công lập, DNNTheo quy định của PL thanh tra NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Điều 66, 67 Luật Thanh traIII. TTV, Cộng tác viên TT, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành 1 • Thanh tra viên 2 • Cộng tác viên thanh tra 3 • Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành1. Thanh tra viên 1.1. Khái niệm 1.2. Tiêu chuẩn 1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn 1.4. Bổ nhiệm các ngạch thanh tra1.1. Khái niệm thanh tra viên Công chức, Sĩ quan Quân đội nhân dân, Sĩ quan Công an nhân dân Được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra Để thực hiện nhiệm vụ thanh tra THANH TRA VIÊN LÀ1.2. Tiêu chuẩn Thanh tra viên 1. Tiêu chuẩn chung của TTV (Đ34 LTT) Phẩm chất Trình độ kiến thức Bằng cấp Thâm niên công tác 2. Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của các ngạch thanh tra Nghị định số 972011NĐ CP ngày 21102011 Quy định về Thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra1. Tiêu chuẩn chung của TTV (Đ34 LTT) TRUNG THÀNH ĐẠO ĐỨC TỐT CÓ Ý THỨC TRÁCH NHIỆM TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT TRUNG THỰC CÔNG MINH LIÊM KHIẾT KHÁCH QUAN1. Tiêu chuẩn chung của TTV (Đ34 LTT) TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH AM HIỂU PHÁP LUẬT ĐÃ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC1. Tiêu chuẩn chung của TTV (Đ34 LTT) CÓ VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ VỀ NGHIỆP VỤ THANH TRA TIÊU CHUẨN VỀ BẰNG CẤP 02 NĂM LÀM CÔNG TÁC THANH TRA HOẶC 05 NĂM TRỞ LÊN CHUYỂN SANG CQTTNN TIÊU CHUẨN VỀ THÂM NIÊN CÔNG TÁC2. Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của các ngạch thanh tra1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn Trong hoạt động thanh tra hành chính Điều 47 LTT Điều 54 LTT Trong hoạt động thanh tra chuyên ngành1.4. Bổ nhiệm các ngạch thanh tra (Đ33 LTT, Đ11 NĐ972011NĐCP) Ngạch thanh tra viên Thanh tra viên Thanh tra viên chính Thanh tra viên cao cấp Thẩm quyền bổ nhiệm 1. BT, thủ trưởng cơ quan ngang bộ 2. Chủ tịch UBND cấp tỉnh BT Bộ Nội vụ bổ nhiệm công chức vào ngạch TTVCC Bộ trưởng Bộ Công anQuốc phòng bổ nhiệm sỹ quan CAND, sỹ quan QĐND vào ngạch TTVCC2. Cộng tác viên thanh tra 2.1. Khái niệm 2.2. Tiêu chuẩn và nhiệm vụ, quyền hạn 2.3. Trưng tập cộng tác viên thanh traLà người có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ thanh tra 2.1. Khái niệm cộng tác viên thanh tra (Đ35 LTT) Được cơ quan thanh tra nhà nước trưng tập tham gia Đoàn thanh tra Không thuộc biên chế cơ quan thanh tra nhà nước2.2. Tiêu chuẩn và nhiệm vụ, quyền hạn của cộng tác viên thanh tra 1. Về phẩm chất Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan 2. Về trình độ kiến thức Có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp 3.Nhiệm vụ, quyền hạn Có nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Đoàn thanh tra theo quy định tại Điều 47 và Điều 54 của Luật Thanh tra.Thẩm quyền trưng tập? Thủ trưởng CQTTNN 2.3. Trưng tập cộng tác viên thanh tra (Đ23 NĐ97) Trưng tập được thực hiện như thế nào? Văn bản + Sự thống nhất trước với thủ trưởng CQQL trực tiếp Kết thúc thời gian trưng tập, cơ quan trưng tập có văn bản nhận xét gửi thủ trưởng CQQL trực tiếp3. Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành 1. Khái niệm là công chức của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành 2. Tiêu chuẩn Có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp Am hiểu pháp luật Có nghiệp vụ thanh tra 3. Nhiệm vụ, quyền hạn Theo QĐ pháp luật thanh tra Theo QĐ PL Cán bộ, công chức
Trang 111/11/2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
PHÁP LUẬT THANH TRA, KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO
Trang 2TỔ CHỨC THANH TRA
CHƯƠNG 1
Trang 3Nhận diện và phân tích được khái niệm, đặcđiểm, vị trí, vai trò và mục đích của thanhtra
Nhận diện được quy định về Thanh traviên, cộng tác viên thanh tra
Trang 4NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA
CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC
NĂNG THANH TRA
TTV, CỘNG TÁC VIÊN TT…
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
số 86
Nghị định số 07
Nghị định
số 97
Thông
tư số 05
2 Tập bài giảng Pháp luật Thanh tra, khiếu nại và tố cáo của Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
Trang 6I KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA
2 ĐẶC ĐIỂM THANH TRA
3 VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỤC ĐÍCH THANH TRA
1 KHÁI NIỆM THANH TRA
4 PHÂN BIỆT THANH TRA VỚI MỘT SỐ KHÁI
NIỆM KHÁC
Trang 7Thanh tra là gì, được hiểu
như thế nào?
Pháp luật thanh tra có quy định về khái niệm thanh
tra hay không?
1 Khái niệm thanh tra
Trang 8THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT THANH TRA
Trang 91 Khái niệm thanh tra
“điều tra, xem xét
để làm rõ sự việc”
Trang 101 Khái niệm thanh tra
Trang 111 Khái niệm thanh tra
Điều 1 Luật Thanh tra 2010: “Luật này quy định
về tổ chức, hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân”
Có phải thanh tra nhân dân cũng được quyền “thanh tra”?
Trang 121 Khái niệm thanh tra
Thanh tra nhân dân: là hình thức GIÁM SÁT của
nhân dân thông qua Ban thanh tra nhân dân…”
(Khoản 8 Điều 3 Luật Thanh tra)
Thanh tra nhân dân chỉ thực hiện chức nănggiám sát, không có chức năng thanh tra
Khi nói đến thanh tra thường
nói đến thanh tra nhà nước
Trang 131 Khái niệm thanh tra
CƠ QUAN NN
CÓ THẨM QUYỀN
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT,
XỬ LÝ
Thanh tra nhà nước
Trang 141 Khái niệm thanh tra
Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý
Trang 15LÀ HOẠT ĐỘNG XEM XÉT, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ
Trang 161 Khái niệm thanh tra
Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý
Theo một trình tự, thủ tục do pháp luật
quy định
Trang 172 Đặc điểm thanh tra
• Mang tính quyền lực nhà nước
• Gắn liền với quản lý nhà nước
• Mang tính độc lập tương đối
Trang 19Kết luận thanh tra
Mối quan hệ với chủ thể quản lý
Đối tượng thanh tra và nội dung
thanh tra
Nhiệm vụ, quyền hạn
Trang 20Nguyên tắc “tuân theo pháp luật”
Mối quan hệ với chủ thể quản lý
Mối quan hệ với đối tượng quản
lý và các chủ thể khác
Cơ sở của tính độc lập tương đối?
Trang 21Trong bộ máy hành chính nhà nước
Trong hoạt động quản lý nhà nước
Trang 223.1 Vị trí của thanh tra
Trang 233.1 Vị trí của thanh tra
TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Trang 243.2 Vai trò của thanh tra
Biểu hiện của chúng?
Trang 25Là công cụ phòng ngừa, phát hiện và xử lý viphạm pháp luật góp phần bảo đảm phápquyền xã hội chủ nghĩa
Là chức năng thiết yếu của quản lý, gópphần hoàn thiện cơ chế quản lý, góp phầnbảo đảm thực hiện nguyên tắc tập trungdân chủ trong quản lý nhà nước
Phát huy dân chủ, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội
Trang 261 Là công cụ phòng ngừa, phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật góp phần bảo đảm pháp quyền
vi phạm
Góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, bảo đảm hoạt động quản
lý và hoạt động của các chủ thể khác trong xã hội tuân thủ pháp luật một cách nghiêm minh
Trang 272 Là chức năng thiết yếu của quản lý, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, góp phần bảo đảm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà nước
“tính đúng, sai”
của hoạt động
quản lý
Thanh tra còn nhằm phát huy nhân tố tích cực, thúc đẩy dân chủ nhưng vẫn bảo đảm sự tập trung tối đa trong hoạt động quản lý nhà
nước
Trang 283 Phát huy dân chủ, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể
là cơ chế để nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý
nhà nước
Công tác thanh tra là khâu hậu kiểm của hoạt động quản lý, góp phần bảo đảm hoạt động quản lý không xâm phạm đến quyền và lợi ích của các chủ thể trong xã hội
Trang 30TIÊU CHÍ PHÂN BIỆT
Chủ thể Mụcđích
Hình thức và phương thức
Mối quan hệ giữa chủ thể của hoạt động với đối tượng
Hậu quả pháp lý
và cách thức xử lý
4 Phân biệt thanh tra với giám sát, kiểm sát và kiểm tra
Trang 314.1 Thanh tra với giám sát
Khái niệm: giám sát là
theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện nhiệm vụ
Tiêu chí phân biệt
Chủ thể Mục đích Hình thức thực hiện
Mối quan hệ với đối tượng
Trang 324.2 Thanh tra với kiểm sát
Khái niệm: kiểm sát
là hoạt động bảo đảm
sự tuân thủ pháp luật
Tiêu chí phân biệt
Chủ thể Nội dung Mục đích
Trang 334.3 Thanh tra với kiểm tra
Khái niệm: kiểm tra là
hoạt động xem xét, đánh
giá mọi hoạt động của chủ
thể chịu sự quản lý
Tiêu chí phân biệt
Chủ thể Nội dung Mục đích Trình độ và phương pháp tiến hành
Trang 34II CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA
1 Cơ quan thanh tra nhà nước
2 Cơ quan được giao thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành
3 Một số loại hình thanh tra khác
Trang 35(Điều 4) CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA
1 Cơ quan thanh tra nhà nước, bao gồm:
Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Thanh tra sở
Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
2 Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên
ngành
Trang 361 Cơ quan thanh tra nhà nước
Trung
ương
Thanh tra Chính phủ
Trang 371.1 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ,
THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆN
Là cơ quan CỦA
CP, chịu trách nhiệm trước CP thực hiện QLNN
về công tác TT, GQNK, TC và PCTN trong phạm vi cả nước;
thực hiện hoạt động TT, GQKN,
TC và PCTN theo quy định của PL
(Đ14 LTT)
Là CQCM thuộc UBND cấp tỉnh,
có trách nhiệm giúp UBND cùng cấp QLNN về công tác TT, GQKN, TC và PCTN; tiến hành
TT, GQKN,TC
và PCTN theo quy định của PL
(Đ20 LTT)
Là CQCM thuộc UBND cấp huyện,
có trách nhiệm giúp UBND cùng cấp QLNN về công tác TT, GQKN, TC
và PCTN; tiến hành TT,
GQKN,TC và PCTN theo quy định của PL
(Đ26 LTT)
Trang 38CTUBND tỉnh
bổ nhiệm
(sau khi thống nhất với Tổng TTCP)
CTUBND huyện
bổ nhiệm
(sau khi thống nhất với Chánh TT
tỉnh)
Thông tư số TTCP ngày 12 tháng 9 năm 2011 Quy định tiêu chuẩn Chánh TT Tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ
09/2011/TT-1.1 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ,
THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆN 1.1 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ,
THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆN
Trang 392 Trong HĐTT;
3 QLNN về công tác GQKN, TC; thực
hiện nhiệm vụ GQKN, TC;
4 QLNN về công tác PCTN; thực hiện
nhiệm vụ PCTN.
(Đ21 LTT)
1 Trong QLNN về thanh tra;
2 Trong HĐTT;
3 QLNN về công tác GQKN, TC; thực
hiện nhiệm vụ GQKN, TC;
4 QLNN về công tác PCTN; thực hiện
nhiệm vụ PCTN.
(Đ27 LTT)
1 Trong QLNN về thanh tra;
2 Trong HĐTT;
3 QLNN về công tác GQKN, TC;
thực hiện nhiệm vụ GQKN, TC;
4 QLNN về công tác PCTN; thực hiện nhiệm vụ PCTN.
1.1 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ,
THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆN
Trang 401.1 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ,
THANH TRA TỈNH VÀ THANH TRA HUYỆN
Trang 41Thanh tra Bộ Thanh tra Sở
tra hành chính đối với cơ
quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của bộ; tiến
hành thanh tra chuyên ngành
đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực của bộ; GQKN, TC và PCTN theo quy định của pháp luật.
(Đ23 LTT)
Là CQ của sở, giúp Giám đốc sở tiến hành thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, GQKN, TC
và PCTN theo quy định của pháp luật.
Thanh tra sở được thành lập
Ở NHỮNG SỞ thực hiện
nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc theo quy định của pháp luật.
1.2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ
VÀ THANH TRA SỞ
Trang 42Thanh tra Bộ Thanh tra Sở
GĐ Sở bổ nhiệm
(sau khi thống nhất với Chánh TT tỉnh)
1.2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ
VÀ THANH TRA SỞ
Trang 43Thanh tra Bộ Thanh tra Sở
Trang 44Thanh tra Bộ Thanh tra Sở
Trang 452 Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Là cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản
lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao
gồm:
Tổng cục, cục thuộc Bộ được
giao thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành
Chi cục thuộc Sở được giao
thực hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành
Khoản 6 Điều 3 LTT
Trang 462 Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Trang 472.1 Địa vị pháp lý, chức năng
Là cơ quan hành chính nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Trang 49Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh TTCN
VBPL thanh tra
CN trong từng lĩnh vực cụ thể
Nghị định 07/2012/
NĐ - CP
Người được giao thực hiện nhiệm
Trang 503 Một số loại hình thanh tra khác
Trang 51Hoạt độngthanh tra củaTAND vàVKSND
Thực hiện theo quy định của PL về TT và PL về CAND và QĐND
Thực hiện theo quy định của PL về TT và PL về TAND và VKSND
Trang 523.2 Thanh tra nội bộ
Trang 53Khái niệm thanh tra nội bộ
Cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không được giao nhiệm vụ
quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà
nước thành lập tổ chức thanh tra nội bộ hoặc bố trí cán
bộ làm công tác thanh tra nội bộ để giúp Thủ trưởng cơquan, đơn vị, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nướcthực hiện công tác thanh tra, kiểm tra trong phạm vi
quản lý của mình (Điều 78 Nghị định số
86/2011/NĐ-CP)
Trang 54 Nhiệm vụ, quyền hạn:
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy địnhcủa Luật thanh tra và các văn bản pháp luật khác có liênquan
Trang 553.3 Thanh tra nhân dân
Trang 56TTND được tổ chức dưới hình thức Banthanh tra nhân dân
Giám sát việc thực hiện chính sách, PL,
việc GQKN, TC, việc thực hiện PL về dânchủ ở cơ sở của CQ, TC, CN có trách nhiệm
ở xã, phường, thị trấn, CQNN, đơn vị sựnghiệp công lập, DNNN (K8 Đ3 LTT)
Trang 5702 năm
THÀNH VIÊN
Trang 58Theo quy định của PL thanh tra
Trang 59III TTV, Cộng tác viên TT, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
1 • Thanh tra viên
2 • Cộng tác viên thanh tra
3
• Người được giao thực hiện nhiệm
vụ thanh tra chuyên ngành
Trang 601 Thanh tra viên
Trang 611.1 Khái niệm thanh tra viên
Để thực hiện nhiệm vụ thanh tra
THANH TRA VIÊN LÀ
Trang 621.2 Tiêu chuẩn Thanh tra viên
1 Tiêu chuẩn chung
của TTV (Đ34 LTT)
Phẩm
chất
Trình độ kiến thức
Bằng cấp
Thâm niên công tác
2 Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của các ngạch
thanh tra
Nghị định
số 97/2011/NĐ -CP ngày
21/10/2011 Quy định về Thanh tra viên và cộng tác viên thanh
tra
Trang 631 Tiêu chuẩn chung của TTV (Đ34 LTT)
TRUNG THÀNH ĐẠO ĐỨC TỐT
CÓ Ý THỨC TRÁCH NHIỆM TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT
TRUNG THỰC
CÔNG MINH LIÊM KHIẾT
KHÁCH QUAN
Trang 641 Tiêu chuẩn chung của TTV (Đ34 LTT)
Trang 651 Tiêu chuẩn chung của TTV (Đ34 LTT)
CÓ VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ VỀ NGHIỆP VỤ THANH TRA TIÊU CHUẨN VỀ BẰNG CẤP
02 NĂM LÀM CÔNG TÁC THANH TRA HOẶC 05 NĂM TRỞ LÊN CHUYỂN SANG CQTTNN TIÊU CHUẨN VỀ THÂM NIÊN CÔNG TÁC
Trang 662 Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ
của các ngạch thanh tra
Trang 67Điều 47 LTT
Điều 54 LTT
Trong hoạtđộng thanhtra chuyênngành
Trang 681.4 Bổ nhiệm các ngạch thanh tra
(Đ33 LTT, Đ11 NĐ97/2011/NĐ-CP)
Ngạch thanh tra viên
Thanh tra viên
Thanh tra viên chính
Thanh tra viên cao cấp
Bộ trưởng Bộ Công an/Quốc phòng
bổ nhiệm sỹ quan CAND, sỹ quan
QĐND vào ngạch TTVCC
Trang 692 Cộng tác viên thanh tra
2.1 Khái niệm
2.2 Tiêu chuẩn và nhiệm vụ,
quyền hạn 2.3 Trưng tập cộng tác viên
thanh tra
Trang 70Là người có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ thanh tra
Trang 712.2 Tiêu chuẩn và nhiệm
Có chuyên môn, nghiệp
vụ phù hợp
3.Nhiệm vụ, quyền hạn
Có nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Đoàn thanh tra theo quy định tại Điều 47 và Điều 54 của Luật Thanh tra.
Trang 733 Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Có chuyên môn, nghiệp
vụ phù hợp
Am hiểu pháp luật
Có nghiệp
vụ thanh tra
3 Nhiệm vụ, quyền hạn
Theo
QĐ pháp luật thanh tra
Theo
QĐ PL Cán bộ, công chức