1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ về thanh tra, khiếu nại, tố cáo

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 409 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT Đề tài Chế độ về thanh tra, khiếu nại, tố cáo Liên hệ với tình huống thực tế? Nhóm thực hiện Hà Quang Vinh ( Trưởng nhóm) Nguyễn Xuân Thăng Nguyễn Trung Kiê[.]

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT Đề tài: Chế độ tra, khiếu nại, tố cáo Liên hệ với tình thực tế? Nhóm thực hiện:Hà Quang Vinh ( Trưởng nhóm) Nguyễn Xuân Thăng Nguyễn Trung Kiên Nguyễn Thị Thùy Dung Người hướng dẫn khoa học : Ths.NCS Lâm Thị Thu Huyền Hà Nội – 2018 LỜI NÓI ĐẦU Thanh tra giai đoạn quan trọng chu trình quản lý nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, tăng cường kỷ luật nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Thanh tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo mắt xích, có ý nghĩa quan trọng q trình quản lý nhà nước khiếu nại, tố cáo Qua tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo góp phần nâng cao trách nhiệm quản lý ngành, cấp, đồng thời nắm bắt tình hình khiếu nại, tố cáo kết giải quan, đơn vị thuộc thẩm quyền Qua đó, thấy thiếu sót vướng mắc việc thực sách, pháp luật để kịp thời đạo, hướng dẫn đề xuất sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật MỤC LỤC : Phần I : Chế độ tra Khái niệm Đặc điểm tra Những quy định chung Luật tra Hoạt động tra hành Phần II: Chế độ khiếu nại Khái niệm, vai trò, đặc điểm khiếu nại hành Vai trị, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo hành Phần III: Chế độ tố cáo Khái niệm Bản chất tố cáo Những quy định chung Luật tố cáo Hoạt động tố cáo hành Phần IV: Liên hệ thực tiễn Việt Nam NỘI DUNG Phần I: Chế độ tra Khái niệm - Theo từ điển Tiếng Việt “thanh tra” kiểm sốt, xem xét lại chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp - Theo từ điển Luật học “thanh tra” tác động chủ thể đến đối tượng thực thẩm quyền giao nhằm đạt mục đích định - Ngồi tra cịn hiểu xem xét, kiểm sốt kiểm tra thường xuyên, định kì nhằm rút nhận xét, kết luận cần thiết để kiến nghị với quan Nhà nước khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Hoạt động tra quan Nhà nước thực - Thanh tra Nhà nước việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý Nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan , tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Thanh tra hành hoạt động tra quan Nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Đặc điểm tra a Tính quyền lực Nhà nước - Thanh tra chức quản lý Nhà nước, thể quyền lực Nhà nước chủ thể quản lý đối tượng quản lý Tính chất quyền lực Nhà nước thể khía cạnh sau: + Ra định bắt buộc thực đối tượng bị tra vấn đề bị tra phát xử lý + Yêu cầu cấp có thẩm quyền giải đề nghị tra, yêu cầu truy cứu trách nhiệm pháp lý người vi phạm pháp luật + trường hợp cần thiết, trực tiếp áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước - Ngồi ra, tính quyền lực cịn thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tra, phương thức tiến hành tra, xử lý kết tra, … b Tính khách quan - Về chất, tra xem xét, đánh giá cách khách quan việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nước quan, tổ chức cá nhân nhằm đưa kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lí vi phạm, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì hoạt động tra phải mang tính khách quan c Tính độc lập tương đối - Các tổ chức tra phép tự tổ chức tra lĩnh vực kinh tế - xã hội theo thảm quyền pháp luật quy định Trên sở kết tra, kết luận, kiến nghị, định xử lý theo quy định pháp luật tra, chịu trách nhiệm định tra d Thanh tra ln gắn với quản lý Nhà nước - Quản lý nhà nước tra có đặc điểm chung nhân danh quyền lực nhà nước để thực tác động lên đối tượng quản lý Ngoài ra, với tư cách chức thiết yếu quản lý nhà nước, tra gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước Thanh tra xuất có nhà nước đâu có nhà nước có tra Trong mối quan hệ này, quản lý nhà nước đóng vai trị chủ đạo, chi phối hoạt động tra Những quy định chung Luật tra a Phạm vi điều chỉnh - Luật tra quy định tổ chức, hoạt động tra nhà nước tra nhân dân b Mục đích hoạt động tra - Hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan thực chức tra - Cơ quan tra nhà nước, bao gồm: + Thanh tra Chính phủ + Thanh tra bộ, quan ngang + Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Thanh tra sở + Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành Nguyên tắc hoạt động tra - Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời - Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 4.Hoạt động tra hành a Thẩm quyền định tra hành - Hoạt động tra thực có định tra - Thủ trưởng quan tra nhà nước định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Khi xét thấy cần thiết, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra thành lập Đoàn tra - Đồn tra có Trưởng đồn tra, Thanh tra viên thành viên khác b Nội dung định tra hành - Căn pháp lý để tra - Phạm vi, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ tra - Thời hạn tra c Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra hành - Tổ chức, đạo thành viên Đoàn tra thực nội dung định tra - Kiến nghị với người định tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn người định tra quy định Điều 48 Luật Thanh tra để bảo đảm thực nhiệm vụ giao - Yêu cầu đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn bản, giải trình vấn đề liên quan đến nội dung tra; cần thiết tiến hành kiểm kê tài sản liên quan đến nội dung tra đối tượng tra - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra cung cấp thơng tin, tài liệu - u cầu người có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép sử dụng trái pháp luật xét thấy cần ngăn chặn việc vi phạm pháp luật để xác minh tình tiết làm chứng cho việc kết luận, xử lý - Yêu cầu tổ chức tín dụng nơi đối tượng tra có tài khoản phong tỏa tài khoản để phục vụ việc tra có cho đối tượng tra có hành vi tẩu tán tài sản - Quyết định niêm phong tài liệu đối tượng tra có cho có vi phạm pháp luật - Tạm đình kiến nghị người có thẩm quyền đình việc làm xét thấy việc làm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình việc thi hành định kỷ luật, thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hưu người cộng tác với quan tra nhà nước đối tượng tra xét thấy việc thi hành định gây trở ngại cho việc tra - Báo cáo với người định tra kết tra chịu trách nhiệm tính xác, trung thực, khách quan báo cáo d Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên đoàn Thanh tra hành - Thực nhiệm vụ theo phân cơng Trưởng đoàn tra - Yêu cầu đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn bản, giải trình vấn đề liên quan đến nội dung tra; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra cung cấp thông tin, tài liệu - Kiến nghị Trưởng đồn tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra quy định Điều 46 Luật Thanh tra để bảo đảm thực nhiệm vụ giao - Kiến nghị việc xử lý vấn đề khác liên quan đến nội dung tra - Báo cáo kết thực nhiệm vụ giao với Trưởng đoàn tra, chịu trách nhiệm trước Trưởng đoàn tra trước pháp luật tính xác, trung thực, khách quan nội dung báo cáo e Nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát Đoàn tra thực nội dung định tra - Yêu cầu đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn bản, giải trình vấn đề liên quan đến nội dung tra; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra cung cấp thơng tin, tài liệu - Trưng cầu giám định vấn đề liên quan đến nội dung tra - Yêu cầu người có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép sử dụng trái pháp luật xét thấy cần ngăn chặn việc vi phạm pháp luật để xác minh tình tiết làm chứng cho việc kết luận, xử lý - Tạm đình kiến nghị người có thẩm quyền đình việc làm xét thấy việc làm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Yêu cầu tổ chức tín dụng nơi đối tượng tra có tài khoản phong tỏa tài khoản để phục vụ việc tra có cho đối tượng tra tẩu tán tài sản, không thực định thu hồi tiền, tài sản - - - - - Thủ trưởng quan tra nhà nước Thủ trưởng quan quản lý nhà nước Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình việc thi hành định kỷ luật, thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hưu người cộng tác với quan tra nhà nước đối tượng tra xét thấy việc thi hành định gây trở ngại cho việc tra Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình cơng tác xử lý cán bộ, công chức, viên chức cố ý cản trở việc tra không thực yêu cầu, kiến nghị, định tra Quyết định xử lý theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền xử lý kết tra; kiểm tra, đôn đốc việc thực định xử lý tra Quyết định thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép bị thất thoát hành vi vi phạm pháp luật đối tượng tra gây Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến trách nhiệm Trưởng đoàn tra, thành viên khác Đoàn tra Đình chỉ, thay đổi Trưởng đồn tra, thành viên Đồn tra khơng đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tra có hành vi vi phạm pháp luật người thân thích với đối tượng tra lý khách quan khác mà thực nhiệm vụ tra Kết luận nội dung tra Chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật sang quan điều tra phát có dấu hiệu tội phạm, đồng thời thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp biết Phần II: Chế độ khiếu nại Khái niệm, vai trò, đặc điểm khiếu nại hành Khái niệm khiếu nại hành a Khiếu nại tượng xung đột l ợi ích chủ thể mà biểu phản ứng chủ thể họ cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Trong xã hội, quan hệ quyền nghĩa vụ chủ thể r ất đa dạng, vậy, khiếu nại thể nhiều cấp độ khác nhau, lĩnh vực khác Có khiếu nại phát sinh hoạt động thực thi quyền lực nhà nước (khiếu nại lĩnh vực tư pháp, khiếu nại lĩnh vực hành ), có khiếu nại phát sinh lĩnh vực tư, hoạt động xã hội sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (ví dụ khiếu nại thành viên tổ chức xã hội định tổ chức đó, khikhiếu nại khách hàng định, hành vi doanh nghiệp mà khách hàng cho định, hành vi doanh nghiệp, tổ chức khu vực tư xâm phạm đến quyền nghĩa vụ họ ) b Đối tượng Đối tượng khiếu nại quy định điều 2, chương 1, Luật khiếu nại năm 201: 1.Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức thực quyền khiếu nại Rút khiếu nại việc người khiếu nại đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chấm dứt khiếu nại Cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân Người bị khiếu nại quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có định kỷ luật cán bộ, cơng chức bị khiếu nại Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Người có quyền, nghĩa vụ liên quan cá nhân, quan, tổ chức mà người khiếu nại, người bị khiếu nại việc giải khiếu nại có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ Vai trò khiếu nại Qua nghiên cứu tìm hiểu, ta thấy, vai trò khiếu nại tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước sau: + Một là, khiếu nại, tố cáo tạo điều kiện thuận lợi để công dân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại định hành chính, hành quan hành chính, cá nhân có thẩm quyền; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại nhân, tổ chức khác Ví dụ: Cơng dân A có hành vi vi phạm đèn tín hiệu giao thơng với biểu vượt đèn đỏ, hình thức xử phạt phạt tiền (theo quy định pháp luật phạt tiền với khung phạt từ 350.000 đồng đến 500.000 đồng) Tuy nhiên, cảnh sát giao thông lập biên định phạt tiền 750.000 đồng Như vậy, cơng dân A khiếu nại đến thủ trưởng đơn vị cảnh sát giao thơng định xử phạt vi phạm quy định pháp luật Điều vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân A; đồng thời, giúp cho quan quản lý nhà nước có điều kiện để khẳng định tính đắn hoạt động quản lý theo thẩm quyền + Hai là, khiếu nại, tố cáo giúp quan hành nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: Ngày 25 tháng 10 năm 2012, anh Chiến Thắng Gia Lâm vừa gửi đơn khiếu nại tới Tổng đài Viettel việc số thuê bao thuê bao 0985736xxx trả sau mà anh sử dụng bị khóa hai chiều anh tốn đầy đủ gói 18 Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có định giải khiếu nại, người giải khiếu nại lần hai phải gửi định giải khiếu nại cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến Người giải khiếu nại lần hai lựa chọn hình thức cơng khai sau đây: a) Cơng bố họp quan, tổ chức nơi người bị khiếu nại công tác; b) Niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân quan, tổ chức giải khiếu nại; c) Thông báo phương tiện thơng tin đại chúng Chính phủ quy định chi tiết việc công khai định giải khiếu nại Điều 42 Khởi kiện vụ án hành Hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 37 Luật mà khiếu nại không giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai có quyền khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định Luật tố tụng hành Điều 43 Hồ sơ giải khiếu nại lần hai Việc giải khiếu nại lần hai phải lập thành hồ sơ theo quy định Điều 34 Luật này, kèm theo ý kiến văn Hội đồng tư vấn (nếu có) Phần III: Chế độ tố cáo Khái Niệm - Theo quy định Khoản Điều Luật Tố cáo: "Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức" => Như vậy, xét chất việc thực quyền tố cáo thể mối quan hệ Nhà nước công dân mà bên tố cáo báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức 18

Ngày đăng: 30/05/2023, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w