CAN đối NGÂN SÁCH, các BIỆN PHÁP sử DỤNG cân đối NGÂN SÁCH, LIÊN hệ VIỆT NAM

22 48 0
CAN đối NGÂN SÁCH, các BIỆN PHÁP sử DỤNG cân đối NGÂN SÁCH, LIÊN hệ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Nguyên tắc quản lý cân đối ngân sách nhà nước 4 1.3. Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước 5 1.4. Vai trò của cân đối NSNN trong nền kinh tế thị trường 6 1.5. Biện pháp cân đôi và quản lý ngân sách nhà nước 7 1.5.1. Nguyên tắc cân đối NSNN 7 1.5.2. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 8 1.5.3. Nhà nước cũng phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi và quản hệ giữa các cấp ngân sách theo các nguyên tắc 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 13 2.1. Tình hình thu – chi ngân sách nhà nước năm 2020 13 2.1.1. Về tình hình Thu Ngân sách Nhà nước 13 2.1.2. Về tình hình Chi Ngân sách nhà nước 14 2.1.3. Về cân đối Ngân sách nhà nước 14 2.2. Cân đối ngân sách nhà nước năm 2021 16 2.2.1. Dự toán thu NSNN 16 2.2.2. Dự toán chi NSNN 16 2.2.3. Dự kiến khung cân đối thu, chi NSNN 3 năm 2021 2023 17 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 18 3.1. Một só giải pháp 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .4 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên tắc quản lý cân đối ngân sách nhà nước 1.3 Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước 1.4 Vai trò cân đối NSNN kinh tế thị trường 1.5 Biện pháp cân đôi quản lý ngân sách nhà nước 1.5.1 Nguyên tắc cân đối NSNN 1.5.2 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước .8 1.5.3 Nhà nước phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi quản hệ cấp ngân sách theo nguyên tắc 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Tình hình thu – chi ngân sách nhà nước năm 2020 13 2.1.1 Về tình hình Thu Ngân sách Nhà nước .13 2.1.2 Về tình hình Chi Ngân sách nhà nước 14 2.1.3 Về cân đối Ngân sách nhà nước 14 2.2 Cân đối ngân sách nhà nước năm 2021 .16 2.2.1 Dự toán thu NSNN 16 2.2.2 Dự toán chi NSNN 16 2.2.3 Dự kiến khung cân đối thu, chi NSNN năm 2021 - 2023 17 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .18 3.1 Một só giải pháp 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 CAN ĐỐI NGÂN SÁCH, CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH, LIÊN HỆ VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thu - chi ngân sách nhà nước ln có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát triển đất nước nói chung quản lý phát triển nói riêng Cân đối ngân sách nhà nước ln ln vấn đề lớn, số quan trọng phản ánh phát triển bền vững kinh tế quốc gia Đối với Việt Nam, kinh tế có quy mơ nhỏ nên nguồn vốn tích lũy từ nội cịn hạn chế Chính phủ phải vay để cân đối ngân sách vấn đề phải làm Nợ công trả nợ công vấn đề khơng thể khơng tính tới bàn cân đối ngân sách nước ta Đối với quốc gia có kinh tế cịn nhỏ, GDP/người thấp vấn đề cần ý để có giải pháp giảm thiếu hụt ngân sách nhà nước Thấy vai trò việc cân đối ngân sách nhà nước, việc cân đối thu – chi ngân sách nhà nước việc càn thiết phải trọng sử dụng biện phấp, giải pháp kịp thời để cân việc thu- chi ngân sách, giảm bội chi ngân sách đảm bảo kinh tế ổn định Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Cân đối ngân sách, biện pháp sử dụng cân đối ngân sách liên hệ Việt Nam” làm đề tài cho học phần “Quản lý công” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp thơng kê mơ tả Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề chung cân đối ngân sách nhà nước - Tình hình thu – chi, cân đối NSNN Việt Nam năm 2020 2021 Cấu trúc đề tài Chương 1: Các vấn đề cân đối ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSNN KT – XH NS CP QH Ngân sách nhà nước Kinh tế - xã hội Ngân sách Chính phủ Quốc hội CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm Cân đối ngân sách nhà nước tiếng Anh Government Budget Balance Cân đối ngân sách nhà nước quan hệ cân thu chi ngân sách nhà nước hàng năm Cân đối ngân sách nhà nước phản ánh nguồn lực tài mà Nhà nước chi phối trực tiếp Về thực chất thể cân đối tài khn khổ tài Nhà nước, có đặc tính kế hoạch pháp lệnh Cân đối nhà nước nội dung tài quốc gia điều kiện tiên để bảo đảm ổn định lành mạnh cho tài quốc gia Cân đối ngân sách nhà nước phải xác lập từ lập dự toán ngân sách nhà nước, đồng thời phải xác lập cân đối thu chi trình chấp hành ngân sách Các khoản chi phép thực có đủ nguồn thu bù đắp Cân đối ngân sách nhà nước thể mối quan hệ tương đương lượng hai số, chưa phải cân đối thực sự, mà cân đối thể việc bố trí cấu quan hệ số lượng yếu tố cấu ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước thể tổng số thu ngân sách nhà nước tổng số chi ngân sách nhà nước Khi tổng số thu lớn tổng số chi ngân sách nhà nước xuất tình trạng bội thu ngân sách nhà nước Ngược lại, tổng số thu nhỏ tổng số chi xuất tình trạng bội chi ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước tượng phổ biến quốc gia giới 1.2 Nguyên tắc quản lý cân đối ngân sách nhà nước - Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, cân đối ngân sách nhà nước thực theo qui tắc sau: + Tổng số thu từ thuế, phí lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu chi ngân sách nhà nước + Trong trường hợp có bội chi ngân sách nhà nước số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển + Bội chi ngân sách nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển đảm bảo bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn + Ngân sách địa phương cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vượt tổng số thu - Trong trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh đảm bảo, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, lại vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn phép huy động vốn nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn - Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh 1.3 Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước - NSNN phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước năm nhằm đạt mục tiêu đề ra; vừa cơng cụ thực sách xã hội NN, vừa bị ảnh hưởng tiêu KT – XH - Cân đối NSNN cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống NSNN, đồng thời kiểm sốt tình trạng ngân sách nhà nước, đặc biệt tình trạng bội chi NSNN - Cân thu chi ngân sách nhà nước mang tính tương đối khơng thể đạt mức tuyệt đói hoạt động kinh tế ln trạng thái biến động NN phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp - Cân đối NSNN mang tính định lượng tiên liệu Trong trình cân đối NSNN Trong trình cân đối NSNN, người quản lý phải xác định số thu, chi NSNN so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hố khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp NS Cân đối NSNN phải dự toán khoản thu, chi NS cách tổng quát để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội 1.4 Vai trò cân đối NSNN kinh tế thị trường - Cân đối NSNN góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước thực cân đôi NSNN thông qua sách thuế, sách chi tiêu năm dịnh mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cán cân thương mại quốc tế; góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ như: tăng trưởng mức thu nhập bình qn kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự tốn - Cân đối NSNN góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu quả, để đảm bảo vai trò từ lập dự tốn nhà nước lựa chọn trình bày ưu tiên hợp lý phân bổ NSNN gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, cân đối NSNN phân định nguồn thu cách hợp lý trung ương với địa phươn địa phương với đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội đề - Cân đối NSNN góp phần đảm bảo cơng xã hội, giảm thiểu bất cơng bình đẳng địa phương Do điều kiện nước ta vùng có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, cân đối NSNN đảm bảo công bằng, ,giảm thiểu bất bình đẳng người dân vùng miền Nhà nước huy động nguồn lực từ người có thu nhập cap, vùng kinh tế phát triển Cân đối NSNN góp phần phát huy lợi địa phương, tạo mạnh kinh tế cho địa phương dựa tiềm có sẵn địa phương 1.5 Biện pháp cân đôi quản lý ngân sách nhà nước 1.5.1 Nguyên tắc cân đối NSNN a) Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc ban hành sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế b) Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp cịn bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định Trường hợp bội thu ngân sách sử dụng để trả nợ gốc lãi khoản vay ngân sách nhà nước c) Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên d) Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: - Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; - Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, không bao gồm khoản vay cho vay lại e) Bội chi ngân sách địa phương: - Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh bội chi; bội chi ngân sách địa phương sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; - Bội chi ngân sách địa phương bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; - Bội chi ngân sách địa phương tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung ngân sách nhà nước f) Mức dư nợ vay ngân sách địa phương: - Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh không vượt 60% số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp; - Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp lớn chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 30% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp; - Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 20% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp 1.5.2 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch, cơng bằng; có phân cơng, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp Toàn khoản thu, chi ngân sách phải dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước Các khoản thu ngân sách thực theo quy định luật thuế chế độ thu theo quy định pháp luật Các khoản chi ngân sách thực có dự tốn cấp có thẩm quyền giao phải bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Ngân sách cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách không thực nhiệm vụ chi chưa có nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng bản, nợ kinh phí thực nhiệm vụ chi thường xuyên Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thời kỳ phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; sách dân tộc; thực mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ sách quan trọng khác Bố trí ngân sách để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội; bảo đảm quốc phịng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động máy nhà nước Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động tổ chức trị tổ chức trị – xã hội Kinh phí hoạt động tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp thực theo nguyên tắc tự bảo đảm; ngân sách nhà nước hỗ trợ cho nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định Chính phủ Bảo đảm chi trả khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước Việc định đầu tư chi đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải phù hợp với Luật đầu tư công quy định pháp luật có liên quan Ngân sách nhà nước khơng hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Trường hợp ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn điều lệ theo quy định pháp luật phải phù hợp với khả ngân sách nhà nước thực đáp ứng đủ điều kiện sau: thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; có khả tài độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 1.5.3 Nhà nước phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi quản hệ cấp ngân sách theo nguyên tắc Ngân sách trung ương, ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối ngân sách hỗ trợ địa phương theo quy định khoản Điều 40 Luật Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ chi giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; việc định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm phạm vi ngân sách theo phân cấp Trường hợp quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp thực nhiệm vụ chi 10 phải phân bổ giao dự toán cho quan cấp ủy quyền để thực nhiệm vụ chi Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải tốn với quan ủy quyền khoản kinh phí Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia cấp ngân sách số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp sở bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Trong thời kỳ ổn định ngân sách: - Không thay đổi tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách; - Hằng năm, khả cân đối ngân sách cấp trên, quan có thẩm quyền định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp so với năm đầu thời kỳ ổn định; - Số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định theo nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khả ngân sách cấp khả cân đối ngân sách địa phương cấp dưới; - Các địa phương sử dụng nguồn tăng thu năm mà ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp để tăng chi thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Đối với số tăng thu so với dự toán thực theo quy định khoản Điều 59 Luật Trường hợp đặc biệt có phát sinh nguồn thu từ dự án vào hoạt động thời kỳ ổn định ngân sách làm ngân sách địa phương tăng thu lớn số tăng thu phải nộp ngân sách cấp Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định thu ngân sách cấp số tăng thu thực bổ sung có mục tiêu phần cho ngân sách cấp theo quy định điểm d khoản Điều 40 Luật để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng địa phương theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; 11 Trường hợp ngân sách địa phương hụt thu so với dự toán nguyên nhân khách quan thực theo quy định khoản Điều 59 Luật Sau thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách cấp so với tổng chi ngân sách địa phương tăng tỷ lệ phần trăm (%) nộp ngân sách cấp khoản thu phân chia cấp ngân sách để tăng nguồn lực cho ngân sách cấp thực nhiệm vụ chi quốc gia phát triển đồng địa phương Không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác không dùng ngân sách địa phương để chi cho nhiệm vụ địa phương khác, trừ trường hợp sau: - Ngân sách cấp hỗ trợ cho đơn vị thuộc cấp quản lý đóng địa bàn trường hợp cần khẩn trương huy động lực lượng cấp xảy thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trường hợp cấp thiết khác để bảo đảm ổn định tình hình kinh tế – xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương; - Các đơn vị cấp quản lý đóng địa bàn thực chức mình, kết hợp thực số nhiệm vụ theo yêu cầu cấp dưới; - Sử dụng dự phòng ngân sách địa phương để hỗ trợ địa phương khác khắc phục hậu thiên tai, thảm họa nghiêm trọng Trường hợp thực điều ước quốc tế dẫn đến giảm nguồn thu ngân sách trung ương, Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh việc phân chia nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương để bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách trung ương 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình thu – chi ngân sách nhà nước năm 2020 2.1.1 Về tình hình Thu Ngân sách Nhà nước Thu Ngân sách Nhà nước Việt Nam chia thành nguồn thu từ thuế phí, thu vốn (lợi nhuận từ doanh nghiệp có vốn nhà nước), thu từ viện trợ khơng hồn lại Nguồn thu Ngân sách Nhà nước từ thuế, phí viện trợ chia làm loại: Nguồn thu cho ngân sách trung ương, nguồn thu cho ngân sách địa phương, nguồn thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương Nguồn thu từ thuế phí nguồn thu quan trọng đóng góp khoảng 90.7% tổng thu Ngân sách Nhà nước, thu từ vốn chiếm 7.95% thu từ viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 1.45% Trong bối cảnh năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid-19 hậu thiên tai, bão lũ, thực chủ trương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, đạo Thủ tướng Chính phủ, tồn ngành Tài đồn kết, đồng lịng, tâm vượt khó, chủ động đề xuất triển khai thực có hiệu giải pháp sách tài khố Ngành Tài phấn đấu hồn thành mức cao nhiệm vụ tài – ngân sách nhà nước (NSNN), góp phần tích cực thực “nhiệm vụ kép” - vừa phịng chống dịch bệnh, vừa trì phục hồi phát triển hoạt động kinh tế - xã hội, đảm bảo đời sống nhân dân Ngành Tài chủ động điều hành sách tài khóa linh hoạt ứng phó với đại dịch Covid-19, hỗ trợ kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn đại dịch Covid-19 gây ra, Bộḅ Ti đề xuất triển khai thực kịp thời giải pháp miễn, giảm, giãn thuế khoản thu NSNN Ước tính, năm 2020 gia hạn cho khoảng 185 nghìn lượt người nộp thuế; thực miễn, giảm thuế, phí, lệ phí cho khoảng triệu người nộp thuế, 13 với tổng kinh phí miễn, giảm, gia hạn khoảng 130 nghìn tỷ đồng Trong năm, quan thuế, hải quan thực 81,8 nghìn tra, kiểm tra, kiến nghị xử lý tài 70,6 nghìn tỷ đồng; xử lý thu hồi 25,5 nghìn tỷ đồng thuế nợ đọng từ năm trước chuyển sang Với giải pháp đồng bộ, liệt, liên tục, đến nay, ước thực thu cân đối NSNN năm 2020 đạt 1,5 triệu tỷ đồng, 98% dự toán điều chỉnh bổ sung, tăng gần 184 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, tỷ lệ động viên vào NSNN đạt khoảng 23,9% GDP Trong đó: thu nội địa đạt dự tốn; thu từ dầu thơ đạt 98,3%; tổng thu từ hoạt động xuất nhập đạt 93,8% dự toán, sau trừ hoàn thuế giá trị gia tăng, phần cân đối NSNN đạt 86,2% dự tốn 2.1.2 Về tình hình Chi Ngân sách nhà nước Về chi NSNN, năm 2020, Bộ Tài chủ động trình cấp thẩm quyền cho phép thực biện pháp, như: yêu cầu tiết kiệm 70% kinh phí hội nghị, cơng tác phí nước tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác; chưa thực điều chỉnh mức lương sở; yêu cầu địa phương chủ động điều hành ngân sách địa phương Năm 2020, NSNN chi 18 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ người dân chịu tác động đại dịch Covid-19 theo Nghị Chính phủ Ngân sách trung ương dành 12,4 nghìn tỷ đồng dự phòng để hỗ trợ địa phương khắc phục hậu bão, mưa lũ; xuất cấp gần 37 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu thiên tai giáp hạt đầu năm Cùng với đó, địa phương chủ động sử dụng khoảng 8,2 nghìn tỷ đồng dự phòng ngân sách địa phương nguồn lực chỗ để chi cho cơng tác phịng chống dịch bệnh, khắc phục hậu thiên tai 2.1.3 Về cân đối Ngân sách nhà nước Với kết thu, chi ngân sách nêu trên, dự kiến mức bội chi NSNN năm 2020 3,93% GDP ước thực (nếu so với GDP kế hoạch 3,64%), 14 số bội chi tuyệt đối tăng khoảng 14 nghìn tỷ đồng so với dự toán (Quốc hội cho phép điều chỉnh tăng tối đa 133,5 nghìn tỷ đồng) Trong năm 2020, Bơ Tài chủ động điều hành việc phát hành trái phiếu phủ (TPCP) để bù đắp bội chi trả nợ gốc phù hợp với yêu cầu sử dụng NSNN Kỳ hạn phát hành TPCP bình quân khoảng 13,94 năm (gấp 3,5 lần năm 2011), lãi suất bình qn khoảng 2,86%/năm, ¼ lãi suất phải trả năm 2001, góp phần tiết kiệm cho NSNN, củng cố xếp hạng tín nhiệm quốc gia Nhìn chung năm 2020, bối cảnh năm 2020 kinh tế chịu tác động nghiêm trọng thiên tai, dịch bệnh; nhờ dư địa tài khóa tích lũy từ việc cấu lại NSNN nợ công giai đoạn 2016 - 2019, nên cân đối ngân sách năm 2020 kể cấp trung ương cấp địa phương đảm bảo; góp phần hồn thành cao mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tài - NSNN năm 2020 hồn thành thắng lợi mục tiêu tài - NSNN năm 2016 – 2020 Tính chung giai đoạn 2016 – 2020: - Tổng thu NSNN đạt 6,89 triệu tỷ đồng, 100,4% kế hoạch Cơ cấu thu NSNN bền vững hơn, tỷ trọng thu nội địa tăng từ 68% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 lên 85,5% năm 2020 (kế hoạch 84 - 85%), tỷ trọng thu dầu thô hoạt động xuất nhập giảm từ 30% bình quân giai đoạn 2011 2015 xuống khoảng 14,2% năm 2020 - Tỷ trọng chi NSNN bình quân khoảng 28% GDP (giai đoạn 2011 - 2015 29,5% GDP) Cơ cấu chi tiếp tục chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2020 ước đạt 29% (mục tiêu 25 - 26%), chi thường xuyên khoảng 63,1% tổng chi NSNN (mục tiêu 64%) - Bội chi NSNN bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 3,6%GDP, đảm bảo mục tiêu không 3,9% GDP theo nghị 25 Quốc hội 15 Đến cuối năm 2020, dư nợ công khoảng 55,8% GDP, nợ Chính phủ khoảng 49,6% GDP, giảm mạnh so với mức tương ứng 63,7% 52,7% năm 2016 (mức trần cho phép 65% 54%) 2.2 Cân đối ngân sách nhà nước năm 2021 Để tiến hành cân đối ngân sách nhà nước 2021, CP QH tiến hành dự kiến dự toán Ngân sách nhà nước năm 2021 dựa tình hình kinh tế giới nước Tại nghị ĐHĐBTQ triển khai chiến lược phát triển kinh tế kế hoạch phát triển KT – XH năm 2021 – 2025 với mục tiêu : “Huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực Nhà nước để ổn định vĩ mô, thúc đẩy phục hồi kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; thực cấu lại NSNN gắn với việc xếp tổ chức lại máy, tinh giản biên chế, đổi khu vực nghiệp công lập; tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách, triệt để tiết kiệm chi NSNN.” 2.2.1 Dự toán thu NSNN Dự toán thu cân đối NSNN năm 2021 1.343,3 nghìn tỷ đồng, tăng 1,5% so với ước thực năm 2020, giảm 11,1% so với dự toán năm 2020 Tỷ lệ huy động vào NSNN khoảng 15,5%GDP điều chỉnh, từ thuế, phí khoảng 13%GDP Cụ thể: - Dự tốn thu nội địa: 1.133,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 84,4% tổng thu cân đối NSNN, đáp ứng yêu cầu tỷ trọng thu nội địa ngày cao cấu thu ngân sách (dự toán năm 2020 83,6%; ước thực 84,3%) - Dự tốn thu dầu thơ: 23,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 1,7% tổng thu cân đối NSNN; sở sản lượng khai thác khoảng triệu tấn, giá dự toán 45 USD/thùng - Dự toán thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: 178,5 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13,3% tổng thu cân đối NSNN - Dự tốn thu viện trợ: 8,13 nghìn tỷ đồng 2.2.2 Dự toán chi NSNN 16 Dự kiến dự toán chi cân đối NSNN năm 2021 1.687 nghìn tỷ đồng, thấp 60,1 nghìn tỷ đồng (-3,4%) so dự tốn năm 2020 Dự kiến bố trí dự toán chi NSNN cho số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Chi đầu tư phát triển: 477,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,3% tổng chi NSNN (dự toán năm 2020 26,9%), tăng 6,7 nghìn tỷ đồng so dự tốn năm 2020 - Chi trả nợ lãi: 110,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,5% tổng chi NSNN, giảm 8,1 nghìn tỷ đồng so với dự toán năm 2020 - Chi thường xuyên: 1.036,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 61,4% tổng chi NSNN, giảm khoảng 20 nghìn tỷ đồng (-1,9%) so với dự toán năm 2020 Đồng thời, chưa cân đối nguồn để thực điều chỉnh mức lương sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,6 triệu đồng, điều chỉnh chuẩn nghèo cho giai đoạn tới 2.2.3 Dự kiến khung cân đối thu, chi NSNN năm 2021 - 2023 a) Về thu NSNN: phấn đấu khoảng 4,33 triệu tỷ đồng; tỷ lệ huy động thu vào NSNN bình qn 15,5%GDP điều chỉnh (từ thuế, phí 13%GDP) Tiếp tục cấu lại thu NSNN, tăng tỷ trọng thu nội địa, dự kiến đến năm 2023 khoảng 85-86% b) Về chi NSNN: khoảng 5,4 triệu tỷ đồng Tuy nhiên, tác động nghiêm trọng đại dịch Covid-19 tạo thách thức Kế hoạch NSNN trung hạn năm 2021-2023 c) Về bội chi NSNN, nợ cơng: Tỷ lệ bội chi NSNN bình quân giai đoạn 20212023 dự kiến khoảng 3,8% GDP điều chỉnh Nợ công đến năm 2023 khoảng 48,1% GDP điều chỉnh, nợ Chính phủ khoảng 44,1%GDP điều chỉnh 17 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Một só giải pháp Với tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 giới, ảnh hưởng không nhỏ đên kinh tế nước ta, việc cân đối quản lý NSNN phải theo dõi cân nhắc hợp lý cho việc thu, chi NSNN Vì cần số biện pháp giúp cân đối quản lý NSNN có hiệu quả: - Tiếp tục nghiên cứu giải pháp thuế phí để trình cấp có thẩm quyền, tiếp tục tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh Tập trung thực hiệu giải pháp tài khóa, tiền tệ ban hành; tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân bị ảnh hưởng dịch Covid-19, thu hút chủ động tiếp nhận dịng vốn đầu tư nước ngồi, phục hồi tăng trưởng kinh tế - Các cấp quyền địa phương đạo lực lượng chức địa bàn phối hợp chặt chẽ với quan Thuế, Hải quan tăng cường công tác quản lý thu phù hợp với lĩnh vực, địa bàn, đối tượng thu; đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, gian lận thương mại, trốn thuế; đôn đốc xử lý thu hồi nợ đọng thuế Đồng thời, tập trung xử lý kịp thời hồ sơ giãn thuế tiền thuê đất theo quy định, khơng gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp hộ kinh doanh - Điều hành chi NSNN phạm vi dự toán giao; phấn đấu giải ngân hết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020 (bao gồm kế hoạch năm 2019 chuyển sang); tập trung thực rà soát, xếp, lồng ghép nhiệm vụ chi để cắt giảm khoản chi thường xuyên chưa thực cần thiết; cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, cơng tác ngồi nước cịn lại bộ, quan trung ương, địa phương tiết kiệm thêm 10% chi 18 thường xuyên khác lại năm 2020, đặc biệt khoản chi mua sắm chưa thực cần thiết - Nâng cao lực quản lý, điều hành phát triển kinh tế, thu - chi ngân sách nhà nước để Nhà nước giữ vai trò định thịnh vượng, bứt tốc kinh tế quốc gia gia ăng hiệu thu - chi ngân sách nhà nước - Đồng thời với hoàn thiện máy, tinh gọn biên chế cần ban hành tổ chức thực thật tốt sách có lợi cho phát triển kinh tế có lợi cho doanh nghiệp làm ăn chân Nâng cao chất lượng kế hoạch thu - chi ngân sách nhà nước tăng cường hiệu hoạt động thu - chi ngân sách nhà nước - Chống tham nhũng, lợi ích nhóm để giảm thiểu thất thốt, lãng phí vốn nhà nước Đồng thời với hoàn thiện máy phải nâng cao chất lượng cán công chức, viên chức tinh giản máy, tăng cườngxây dựng phủ điện tử - Tăng cường phân cấp lĩnh vực thu - chi ngân sách nhà nước cho địa phương Các địa phương cần có kế hoạch cân đối ngân sách thời gian sớm 19 KẾT LUẬN Cân đối thu - chi NSNN việc làm cần thiết cấp bách Quản lý điều hành thu - chi NSNN phải theo hướng định mức thu nên cần có lợi cho tăng trưởng kinh tế, khuyến khích doanh nghiệp phát triển làm ăn có lãi Chi NSNN nên cần thực chi đúng, tạo bước nhảy vọt hiệu Các tỉnh nên theo hướng để tiến hành thu - chi NSNN địa bàn cách hợp lý 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Quản lý công – Trường Đại học Hàng hải Việt Nam http://chinhphu.vn/ http://tapchinganhang.gov.vn/ https://www.mof.gov.vn/ https://www.gso.gov.vn/ 21 .. .CAN ĐỐI NGÂN SÁCH, CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH, LIÊN HỆ VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thu - chi ngân sách nhà nước ln ln có ý nghĩa... cân việc thu- chi ngân sách, giảm bội chi ngân sách đảm bảo kinh tế ổn định Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài ? ?Cân đối ngân sách, biện pháp sử dụng cân đối ngân sách liên hệ Việt Nam? ?? làm đề tài... – chi, cân đối NSNN Việt Nam năm 2020 2021 Cấu trúc đề tài Chương 1: Các vấn đề cân đối ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp DANH

Ngày đăng: 26/09/2021, 00:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Nguyên tắc quản lý cân đối ngân sách nhà nước

    • 1.3. Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước

    • 1.4. Vai trò của cân đối NSNN trong nền kinh tế thị trường

    • 1.5. Biện pháp cân đôi và quản lý ngân sách nhà nước

      • 1.5.1. Nguyên tắc cân đối NSNN

      • 1.5.2. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

      • 1.5.3. Nhà nước cũng phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi và quản hệ giữa các cấp ngân sách theo các nguyên tắc

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

        • 2.1. Tình hình thu – chi ngân sách nhà nước năm 2020

          • 2.1.1. Về tình hình Thu Ngân sách Nhà nước

          • 2.1.2. Về tình hình Chi Ngân sách nhà nước

          • 2.1.3. Về cân đối Ngân sách nhà nước

          • 2.2. Cân đối ngân sách nhà nước năm 2021

            • 2.2.1. Dự toán thu NSNN

            • 2.2.2. Dự toán chi NSNN

            • 2.2.3. Dự kiến khung cân đối thu, chi NSNN 3 năm 2021 - 2023

            • CHƯƠNG 3

            • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

              • 3.1. Một só giải pháp

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan