Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
880,5 KB
Nội dung
Tuần 19 Ngày soạn: Dạy ngày : Tiết 19: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ I Mục tiêu học Kiến thức: - Trình bày khái niệm: luân canh, xen canh, tăng vụ Nêu tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ Lấy ví dụ xen canh, luân canh, tăng vụ - Nêu loại hình ln canh, giải thích để xác định loại hình luân canh phù hợp, lấy VD loại hình luân canh địa phương nhận xét ưu, nhược điểm loại hình ln canh nêu - Trình bày mục đích xen canh, loại trồng xen canh với Nêu VD trồng địa phương thường xen canh - Trình bày mục đích, đk để tăng vụ, nêu VD trồng khu đất để tăng vụ nói chung địa phương nói riêng - Xác định lợi ích nhược điểm nảy sinh, đề xuất biện pháp khắc phục thực luân canh, xen canh, tăng vụ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trồng trọt - Vận dụng, liên hệ vào thực tế Phẩm chất: - Giáo dục ý thức khơng nên trồng loại trồng liên tục nhiều vụ Phát triển lực: - Tự học, hợp tác, phát giải vấn đề, giao tiếp, tự đánh giá đánh giá, tổ chức… II.Chuẩn bị GV - HS: GV: N/c SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị hình 33 Xen canh Bảng phụ HS: Đọc SGK liên hệ cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản địa phương III Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát - Kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đơi IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động: 5’ Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu luân canh, xen canh, tăng vụ Phương thức: Hđ cá nhân Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi + Bảo quản nơng sản nhằm mục đích cách nào? + Người ta thường chế biến nông sản cách cho VD? - HS tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời - GV quan sát - Dự kiến sản phẩm: + mục đích phương pháp bảo quản nơng sản + cách chế biến nông sản * Báo cáo kết Hs trình bày nhanh * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Một nhiệm vụ vủa trồng trọt tăng số lượng chất lượng sản phẩm Một cách tăng số lượng chất lượng sản phẩm luân canh xen canh tăng vụ Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ tìm hiểu học hơm ->Giáo viên nêu mục tiêu học B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu khái niệm luân canh, I Luân canh, xen canh, tăng xen canh, tăng vụ vụ 15’ - Là phương thức canh tác phổ biến sản xuất Mục tiêu : - Trình bày khái niệm luân Luân canh - Tiến hành gieo trồng luân phiên canh Lấy ví dụ luân canh loại trồng khác - Nêu loại hình ln canh, giải thích để xác định loại hình luân canh phù hợp, lấy VD loại hình luân canh địa phương nhận xét ưu, nhược điểm loại hình luân canh nêu Phương thức: Hđ nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - GV đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Gv Chiếu tập - Khu đất A, năm người ta trồng sau: Lúa chiêm, lúa mùa -Khu đất B: năm người ta trồng sau: Khoai lang- lúa xuân- Lúa mùa - Khu đất C, năm người ta trồng sau: Rau- Đậu- Lúa mùa ?Khu đất trồng ln canh? Vì gọi ln canh? ? Nêu loại hình luân canh ? Để luân canh cách hợp lí ta cần ý yếu tố nào? Tại - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Hs thảo luận, cử thư ký ghi lại kết thảo luận - GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: - Cần ý đến yếu tố: mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng nhiều hay khả chống sâu,bệnh loại trồng - Vì gieo trồng loại tiêu thụ nhiều chất dinh dưỡng liên tục làm đất thiếu chất dinh dưỡng không đủ cung cấp đơn vị diện tích - Tiến hành theo quy trình: + Luân canh trồng cạn với + Luân canh cạn nước cho * Báo cáo kết - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận *Đánh giá kết quả: - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức ? Qua gieo trồng cần tránh hình thức nào? Vì sao? - Độc canh Học sinh nêu ý kiến ? Liên hệ vận dụng: Em nêu ví dụ loại hình luân canh trồng mà em biết? HS: Trả lời 2.Xen canh - Trên diện tích, trồng xen Mục tiêu : Trình bày mục đích thêm loại khác nhằm tận xen canh, loại trồng xen canh với dụng chất dinh dưỡng, ánh sáng tăng thêm thu hoạch Nêu VD trồng địa phương thường xen canh Phương thức: Hđ cá nhân Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - GV đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ GV treo hình vẽ 33 SGK giới thiệu công thức xen canh ngơ đậu tương ? Em cho ví dụ khác xen canh? ?Xen canh gì? Mục đích xen canh? Khi xen canh cần ý điều gì? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát - Dự kiến sản phẩm: + Chú ý: Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng, độ sâu dễ tính chịu bóng dâm để đảm bảo cho việc xen canh có hiệu * Báo cáo kết HS trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức ? Trên ruộng người ta trồng nửa ớt, nửa ngơ, có gọi xen canh khơng? Vì sao? HS: Khơng phải xen canh Vì khơng trồng xen khơng tăng thêm thu hoạch diện tích 3.Tăng vụ Mục tiêu : Trình bày mục đích - Là tăng số vụ gieo trồng tăng vụ, đk để tăng vụ, nêu VD năm đt đất trồng khu đất để tăng vụ nói chung địa phương nói riêng Phương thức: Hđ cá nhân Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - GV đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu ?Em lấy ví dụ tăng vụ mà em biết? Vì gọi tăng vụ? Thế tăng vụ? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Hs suy nghĩ trả lời - GV quan sát - Dự kiến sản phẩm: - Là tăng số vụ gieo trồng năm đt đất * Báo cáo kết HS trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức ?Ở địa phương em trồng vụ năm? HĐ2.Tìm hiểu tác dụng luân canh Mục tiêu : - Trình bày tác dụng II.Tác dụng luân canh, xen luân canh, xen canh, tăng vụ canh tăng vụ: 15’ Phương thức: Hđ nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - GV đánh giá Tiến trình hoạt động - Luân canh làm cho đất tăng độ *Chuyển giao nhiệm vụ phì nhiêu điều hồ dinh dưỡng - GV yêu cầu giảm sâu bệnh Các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học - Xen canh sử dụng hợp lý đất, tập (Bài tập SGK/ Trang 51) ánh sáng giảm sâu bệnh - Học sinh tiếp nhận - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch * Thực nhiệm vụ - Hs thảo luận, cử thư ký ghi lại kết thảo luận - GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: + tăng độ phì nhiêu điều hồ dinh dưỡng giảm sâu bệnh - đất, ánh sáng giảm sâu bệnh - sản phẩm thu hoạch * Báo cáo kết - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận *Đánh giá kết quả: - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức C Hoạt động luyện tập: 3’ 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập 2.Phương thức: Hđ cá nhân 3.Sản phẩm : Câu trả lời học sinh 4.Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá lẫn - Gv đánh giá 5.Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : Câu 1: Em điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống( trước gieo trồng vụ, gieo trồng vụ Trồng đơn vị diện tích, thứ trồng xen phần đất troongfscuar loại thứ ,mỗi vụ trồng loại khác nhautreen diện tích a gọi luân canh b gọi xen canh c gọi tăng vụ Câu 2: Câu Luân canh có tác dụng a Tăng chất lượng sản phẩm b Tăng độ phì nhiêu đất c Giảm sâu bệnh hại d Tận dụng ánh sáng e Điều hòa ding dưỡng, giảm sâu bệnh - Hs tiếp nhận *Thực nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu làm - GV theo dõi - Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Mỗi vụ trồng loại khác nmhau Cây thứ trồng xen phần đất trống thứ Trước trồng vụ trồng vụ Câu 2: e Câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: Hs trả lời nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chiếu kết D Hoạt động vận dụng: 6’ 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 2.Phương thức: Hđ nhóm 3.Sản phẩm : phiếu học tập nhóm 4.Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá lẫn - Gv đánh giá 5.Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : Câu 1: Trên ruộng thu hoạch lúa mùa, trồng ngô, trông khoai lang đậu xanh luống khoai lang, thu hoạch khoai lang xong lại trống lúa mùa Hãy xác định đặc điểm tăng vụ, xen canh, luân canh Câu 2: địa phương em áp dụng biện pháp luân canh ,xen canh chưa? Nếu áp dụng em lấy V D cụ thể ? - Hs tiếp nhận *Thực nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu, thảo luận làm - GV theo dõi - Dự kiến sản phẩm: + Trồng lúa ngô khoai tăng vụ + Khoai với đậu diện tích xen canh + Vụ trước: lúa, vụ sau ngô, tiếp khoai lang luân canh *Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chiếu kết E Hoạt động tìm tịi mở rộng: 2’ 1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức 2.Phương thức: Hđ cá nhân, trao đổi với người thân 3.Sản phẩm : Câu trả lời Hs vào Kiểm tra, đánh giá: - Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá - Gv đánh giá vào tiết học sau Tiến trình hoạt động * GV giao nhiệm vụ nhà cho hs Về nhà tìm hiểu vùng sống huyện, xã lân cận xem người ta thường luân canh khu đất ntn, xen canh với vụ, trồng vụ khu đất năm Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời - Ôn tập lại chương II SGK * Rút kinh nghiệm: Tuần 19 Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN 2: LÂM NGHIỆP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY RỪNG Tiết 20: VAI TRỊ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG I Mục tiêu học Kiến thức: - Xác định vai trò rừng đời sống, kinh tế, sản xuất môi trường - Nêu thực trạng rừng nước ta diện tích rừng, độ che phủ, diện tích đồi trọc biến đổi từ năm 1943 đến 1995 liên hệ đến biến đổi thiên tai năm gần đây, rút kết luận mối quan hệ diện tích rừng che phủ bị giảm thiên tai xảy - Nêu nhiệm vụ việc trồng rừng nước ta nói chung địa phương nói riêng Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát hình vẽ, đồ thị Phẩm chất: - Có ý thức việc bảo vệ, phát triển rừng bảo vệ môi trường Phát triển lực - Phát triển lực tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị Giáo viên: - Kế hoạch học, phiếu học tập, tài liệu tham khảo - Hình 34, 35 sgk, sưu tầm hình ảnh có liên quan đến dạy Học sinh: Xem trước 22 III Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát - Kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đơi IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động: 5’ Mục tiêu : Huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu vai trò rừng nhiệm vụ trồng rừng Phương thức: Hđ nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập vụ chăn nuôi: + Chăn ni có vai trị _ Vai trị chăn nuôi kinh tế nước ta? _ Nhiệm vụ chăn nuôi _ Cung cấp thực phẩm _ Cung cấp phân bón _ Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khc Nhiệm vụ: _ Phát triển chăn ni tồn + Nhiệm vụ ngành diện chăn nuơi gì? _ Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất _ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lí _ Giáo viên nhận xét, bổ _ Học sinh lắng nghe sung chỉnh sửa kiến thức * Hoạt động 2: Đại cương kĩ thuật chăn nuôi Yêu cầu: Nắm nội dung đại cương kĩ thuật chăn nuôi Thời gian 14 phút Nội dung II Đại cương kĩ thuật chăn nuôi: 1.Giống vật nuơi: _ Khi niệm giống vật nuơi _ Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi _ Môộ số phương pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi _ Nhân giống vật nuơi Thức ăn vật ni: _ Nguồn gốc thức ăn thành phần hóa học _ Vai trị thức ăn vật nuôi _ Chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh _ Giáo viên hỏi: + Cho biết niệm giống vật ni + Cho biết sinh trưởng phát dục vật ni có đặc điểm _ Học sinh trả lời: Giống vật nuơi l sản phẩm người tạo Đặc điểm: _ Không đồng _ Theo giai đoạn _ Theo chu kỳ Một số phương pháp: + Hãy kể số _ Chọn lọc kĩ: phương pháp chọn lọc + Chọn lọc hàng loạt quản lí giống vật + Kiểm tra suất ni _ Quản lí giống vật nuơi: + Đăng kí Quốc gia giống vật nuôi + Phân vùng chăn nuôi + Chính sách chăn ni + Quy định sử dụng đực giống chăn nuôi gia _ Sản xuất thức ăn vật nuôi + Làm để nhân giống chủng đạt kết cao? _ Giáo viên nhận xt, chỉnh v chốt lại kiến thức cho học sinh _ Giáo viên hỏi: + Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ đâu? Gồm thành phần dinh dưỡng nào? + Thức ăn có vai trị vật nuôi? + Cho biết mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn vật ni đình Để nhân giống chủng đạt kết quả: _ Phải có mục đích r rng _ Chọn nhiều cá thể đực, giống tham gia _ Ni dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật ni, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát loại thải vật ni có đặc điểm khơng mong muốn đời sau _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh trả lời: Có nguồn gốc từ: thực vật, động vật chất khoáng Gồm : protein, nước, muối khống, lipít, gluxit, vitamin Cĩ vai trị: _ Cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động phát triển _ Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi Nhằm mục đích: _ Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, dễ tiêu hố , làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc _ Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để ln có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi + Hy kể số phương Các phương pháp: cắt pháp chế biến dự trữ ngắn, nghiền nhỏ, xử lí thức ăn nhiệt, ủ men, kiềm hoá, thức ăn hổn hợp Các phương php: _ Sản xuất thức ăn giàu protein: + Nuôi khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước nước mặn + Hãy kể số + Nuôi tận dụng nguồn phương pháp sản xuất thức ăn động vật thức ăn giàu protein + Trồng xen, tăng vụ giàu gluxit họ đậu _ Giáo viên nhận xét, _ Sản xuất thức ăn giàu chỉnh, chốt lại kiến thức gluxit: luân canh, gối vụ cho học sinh để sản xuất nhiều lạc, ngô, khoai, sắn _ Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi Yêu cầu: Nắm vững kiến thức phần Thời gian 15 phút Nội dung III Qui trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi: Chuồng nuôi vệ sinh chăn nuôi: _ Chuồng ni _ Vệ sinh phịng bệnh Ni dưỡng chăm sóc vật ni: _ Vật ni non Hoạt động giáo viên _ Giáo viên hỏi tiếp: + Cho biết tầm quan trọng chuồng nuôi vật nuôi Thế chuồng nuôi hợp vệ sinh? Hoạt động học sinh _ Học sinh trả lời: Chuồng nuôi “ nhà ở” vật nuơi _ Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: + Nhiệt độ thích hợp + Độ ẩm chuồng 6075% + Độ thơng gió tốt + Độ chiếu sáng thích hợp + Khơng khí khí độc _ Vật ni sinh sản Phịng trị bệnh thơng thường cho vật ni: _ Khái niệm _ Phịng trị bệnh Vắc xin phịng bệnh cho vật ni: _ Tác dụng _ Chú ý sử dụng + Cho biết biện pháp vệ sinh phịng bệnh chăn ni + Chăn nuôi vật nuôi non phải ý vấn đề gì? + Em cho biết mục đích biện pháp chăn nuôi đực giống + Khi vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi + Nêu cách phịng bệnh cho vật ni? + Vắc xin gì? Cho biết tác dụng vắc xin Những Biện pháp vệ sinh: _ Vệ sinh môi trường sống vật nuôi _ Vệ sinh thân thể Cần ý vấn đề: _ Giữ ấm cho thể _ Cho bú sữa đầu _ Tập cho vật nuôi non ăn sớm _ Cho vật nuôi non vận động tiếp xúc nhiều với ánh sáng _ Giữ vệ sinh, phịng bệnh cho vật ni non Mục đích nhằm đạt khả phối giống cao cho đời sau có chất lượng tốt _ Biện pháp: chăm sóc ni dưỡng tốt Vật ni bị bệnh có rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh _ Nguyên nhân: + Yếu tố bên + Yếu tố bên ngồi Cách phịng bệnh: _ Chăm sóc chu đáo _ Tiêm phịng đầy đủ loại văc xin _ Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng _ Vệ sinh môi trường Vắc xin chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh điểm cần ý sử dụng truyền nhiễm vắc xin _ Tác dụng: chống lại mầm bệnh xâm nhập vào thể _ Những điểm cần ý: + Phải tuân theo dẫn nhãn thuốc + Vắc xin pha phải dùng _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, chỉnh chốt lại kiến _ Học sinh lắng nghe thức cho học sinh Kiểm tra đánh giá dạy: ( phút) Căn câu hỏi trang 129 Nhận xét dặn dò: ( phút) _ Nhận xét thái độ học tập học sinh _ Dặn dò: nhà học bài, trả lời lại câu hỏi trang 156 chuẩn bị tiết sau ôn tập Tuần 33+34 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48+49: Thực hành - NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CAT XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết tên, đặc điểm sử dụng số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm Kỹ năng: Biết sử dụng vắc xin phương pháp: Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt Thái độ: Vận dụng vào thực tiễn sản xuất gia đình địa phương, rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng vắxin phòng dịch cho gia súc, gia cầm Định hướng lực: lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, thực hành, tư II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị bơm tiêm, kim tiêm… - Các hình ảnh có liên quan - SGV, SGK, giáo án Học sinh: Xem trước 48 đem bẹ chuối III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’ - Em cho biết tác dụng vắc xin thể vật nuôi - Khi sử dụng vắc xin cần ý điều gì? Các em biết tác dụng vắc xin thể vật nuôi Nhưng vắc xin sửdụng mà phải tùy vào loại vật nuôi tùy chủng loại vắc xin mà có cách sử dụng thích hợp Hơm chúng tìm hiểu cách nhận biết số loại vắc xin cách sử dụng loại vắc xin đó.Ta vào 48 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN * Hoạt động 1: Vật liệu dụng cụ cần thiết(8’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đọc thông tin I Vật liệu dụng cụ đọc phần I SGK trang 125 phần I cần thiết: - Giáo viên yêu cầu kiểm tra - loại vắc xin Niu cát chuẩn bị học sinh - Học sinh đem dụng cụ xơn: - Giáo viên đem chủng chuẩn bị - Vắc xin đậu gà đông loại vắc xin giới thiệu - Học sinh lắng nghe khô cho học sinh - Vắc xin tụ huyết - Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành dặn dò - Học sinh tiến hành chia học sinh phải cẩn thận nhóm thực hành - Yêu cầu học sinh ghi vào tập - Học sinh ghi vào tập * Hoạt động 2: Quy trình thực hành(8’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nghiên - Học sinh nghiên cứu cứu cách quan sát mục SGK trang 125 - Giáo viên hướng dẫn cách nhận biết số loại _ Học sinh lắng nghe vắc xin qua: ý cách làm giáo + Quan sát chung loại viên vắc xin, đối tượng dung, thời gian sử dụng + Dạng vắc xin: dạng bột hay dạng nước… + Liều dùng cách dùng loại văc xin - Yêu cầu học sinh khác m lại cho bạn khác xem - Giáo viên yêu cầu học - học sinh làm lại cho sinh đọc to phần bước bạn khác xem mục - học sinh đọc to phần - Giáo viên lấy dụng cụ, bước thực hướng dẫn cho học sinh - Học sinh ý lắng nghe phận cách sử quan sát dụng dụng cụ - Giáo viên làm mẫu - Học sinh quan sát cách bước cho học sinh quan sát làm giáo viên yêu cầu học sinh làm lại lần cho khác xem - Học sinh ghi vào tập - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào tập trùng cho gia cầm dạng nhủ hóa dạng keo phèn - Nước cất - Bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men - Bông thấm nước - thuốc sát trùng - Khúc thân chuối - Gà con, gà lớn Nội dung II Quy trình thực hành: Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm: Quan sát loại vắc xin theo bước: a) Quan sát chung: - Loại vắc xin - Đối tượng dùng - Thời hạn sử dụng b)Dạng vắc xin: dạng bột, dạng nước, màu sắc thuốc c) Liều dùng: tùy loại vắc xin Cách dùng ( tiêm, nhỏ, phun hay hay chích, ) Phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà: - Bước 1: Nhận biết phận tháo, lắp, điều chỉnh bơm tiêm - Bước 2: tập tiêm thân chuối Tay phải cầm bơm tiêm: bơm tiêm tì ngón trỏ, ngón ngón đeo nhẫn, ngón ấn xuống thân bơm Cắm kim tiêm nghiêng với mặt nơi tiêm góc 300 Tay trái bơm vắc xin sau rút kim nhanh Dùng panh cặp thấm cồn 700 để sát trùng chỗ tiêm - Bước 3: Pha chế vaàhút văc xin hòa tan - Bước 4: Tập tiêm da phía cánh gà Nhỏ mũi nhỏ mắt cho gà * Hoạt động 3: Thực hành (17’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Các nhóm tiến hành thực hành, - Các nhóm tiến hành III Thực hành: - quan sát trả lời ghi vào bảng mẫu - Các nhóm trả lời vào - Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bảng thu hoạch sau thực hành nhóm quan sát nhóm - Học sinh nộp thu hoạch TT Tên Đặc điểm vắc Đối thuốc xin (dạng vắc tượng xin, màu sắc) dùng Phịng bệnh Cách dùng: nơi tiêm, chích, nhỏ…, liều dùng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 2’ Yêu cầu học sinh cho biết cách nhận biết cách sử dụng loại vắc xin E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG : 1’ Về nhà tự sưu tầm tên vacxin phòng loại bệnh cho gia cầm * Rút kinh nghiệm Thời gian miễn dịch D Tuần 34+35 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 50+51: ÔN TẬP I- MỤC TIÊU: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Củng cố hệ thống hố kiến thức học Tóm tắt nội dung kiến thức dạng sơ đồ - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tập Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hoá nội dung kiến thức Thái độ: Có ý thức tốt ơn tập Định hướng lực: lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, thực hành, tư II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Hệ thống hóa nội dung kiến thức học Học sinh: SGK, ôn tập trước nội dung kiến thức nhà III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN HĐ1: Hệ thống hố nội dung kiến thức học - Cách tiến hành: GV hệ thống lại nội dung kiến thức học học kỳ II dạng sơ đồ -> HS lắng ghe, tiếp thu ghi chép Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi nuônuôinuôi Chuồng nuôi vệ sinh chăn nuôi Nuôi dưỡng chăm sóc loại vật ni Phịng, trị bệnh thơng thường cho vật ni Vacxin phịng bệnh cho vật ni Đại cương kĩ thuật ni thủy sản Vai trị, nhiệm vụ nuôi thủy sản Môi trường nuôi thủy sản Xác định nhiệt độ, độ độ pH nước nuôi thủy sản Thức ăn động vật thủy sản Quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường ni thủy sản ni Chăm sóc, quản lí phòng bệnh cho động vật thủy sản Thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản HĐ2: Trả lời câu hỏi tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tập - Thời gian: 19 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV giao câu hỏi cho HS thảo luận nhóm, phân HS nhóm để thảo luận Vai trị chuồng ni? Thế chuồng nuôi hợp vệ sinh? Khi vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi? Văcxin gì? Cho biết tác dụng điểm cần ý sử dụng văcxin? Nuôi thủy sản có vai trị đời sống kinh tế xã hội? Nhiệm vụ ni thủy sản gì? Em nêu tóm tắt tính chất lí học, hóa học, sinh học nước nuôi thuỷ sản? Thức ăn tôm, cá gồm loại nào? Trình bày khác thức ăn nhân tạo thức ăn tôm, cá? Em trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc cho tơm, cá? 10 Muốn phịng bệnh cho tơm, cá theo em cần phải có biện pháp gì? 11 Tại phải bảo quản chế biến sản phẩm thuỷ sản? Nêu số phương pháp bảo quản mà em biết? 12 Nêu ý nghĩa bảo vệ mơi trường ni thủy sản? 13 Hãy trình bày số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thuỷ sản? 14 Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường sinh thái mà địa phương em thực hiện? + Cuối buổi GV tập chung toàn lớp, đề nghị nhóm trình bày đáp án trả lời GV nhận xét, uốn nắn bổ sung IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét ôn tập về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ HS - GV hệ thống lại nội dung kiến thức ơn tập - GV u cầu HS nhà ôn tập để sau kiểm tra cuối năm * Rút kinh nghiệm Tuần 35 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KỲ II I- MỤC TIÊU: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: Kiểm tra mức độ biết, hiểu, vận dụng về: - Trình bày vai trị chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh chăn nuôi Kĩ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống sinh sản - Nêu nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng cách sử sụng vacxin phòng bệnh cho vật ni - Trình bày vai trị, nhiệm vụ ni thủy sản Nêu số tính chất lí, hóa, sinh nước ni thủy sản Xác định độ trong, độ pH, nhiệt độ nước nuôi thủy sản - Nêu loại thức ăn tôm, cá mối quan hệ chúng - Nêu kĩ thuật chăm sóc, quản lí phịng trị bệnh cho tôm, cá Các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản - Trình bày ý nghĩa số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản Kĩ năng: Rèn luyện tính tự giác làm HS kiểm tra Thái độ: Có ý thức tốt kiểm tra II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề bài, đáp án thang điểm Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức nhà, đồ dùng học tập III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra: GV phát đề kiểm tra cho HS Hình thức: Trắc nghiệm tự luận Ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Công nghệ Nội dung Phần LÂM Mức độ kiến thức kĩ Nhận biết Thông hiểu TN TL TN - Biết mục đích bảo vệ rừng biện pháp bảo vệ rừng - Biết cách TL Vận thấp TN dụng Vận dụng cao TL TN TL Tổng NGHIỆP Chương II Khai thác bảo vệ rừng Số câu Số điểm Tỉ lệ Phần CHĂN NUÔI khai thác rừng việc áp dụng khai thác rừng Việt Nam - Nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới 0.75 7.5% 20% - Biết sinh trưởng phát dục vật nuôi - Biết nhận dạng dấu hiệu số bệnh cho vật nuôi - Thức ăn vật nuôi nguồn gốc thức ăn vật nuôi 2.75 27.5% - Hiểu vai trò nhiệm vụ chăn nuôi - Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi - Ảnh hưởng yếu tố đến sinh trưởng phát dục vật nuôi 1 10% 20% 30% - Hiểu - Tiêu chuẩn vai trị chuồng ni chất dinh hợp vệ sinh dưỡng thức ăn vật nuôi Số câu Số điểm 1.25 Tỉ lệ 12.5% 20% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ 40% 20% Đề I Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) trước câu trả lời Câu Khai thác rừng có loại sau: A Khai thác trắng khai thác dần B Khai thác dần khai thác chọn C Khai thác trắng, khai thác dần khai thác chọn 1 10% 1 10% 12 7.25 72.5% 16 10 100% D Khai thác chọn khai thác toàn Câu Khi ni gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn: A Gà Tam Hoàng B Gà hình dài C Gà Ri D Gà hình ngắn, chân dài Câu Đặc điểm sau đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi? A Không đồng B Theo giai đoạn C Theo thời vụ gieo trồng D Theo chu kì Câu Khi tiến hành khai thác rừng phải: A Chọn non để chặt B Khai thác trắng khu vực trồng rừng C Chặt hết toàn gỗ quý D Phục hồi rừng sau khai thác Câu Nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới là: A Khai thác rừng phòng hộ B Khai thác rừng nơi đất dốc C Khai thác trắng sau trồng lại D Tham gia phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp Câu Mục đích nhân giống chủng là: A Tạo nhiều cá thể giống có B Lai tạo nhiều cá thể đực C Tạo giống D Tạo nhiều cá thể Câu Vai trị giống vật ni chăn ni là: A Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất B Giống vật nuôi định đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi C Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng nước D Cung cấp sức kéo phân bón Câu Sự phát dục vật nuôi là: A Sự tăng lên khối lượng phận thể B Sự phát triển hợp tử hệ tiêu hoá C Sự thay đổi chất phận thể D Sự tăng lên kích thước phận thể Câu Nếu thấy vật ni có tượng bị dị ứng ( phản ứng thuốc) tiêm vắc xin phải : A Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi B Tiếp tục theo dõi C Dùng thuốc chống dị ứng báo cho cán thú y đến giải kịp thời D Cho vật nuôi vận động để tạo khả miễn dịch Câu 10 Thức ăn vật ni gồm có: A Nước chất khơ B Vitamin, lipit chất khống C Prôtêin, lipit, gluxit D Gluxit, vitamin, lipit, prôtêin Câu 11 Đây loại thức ăn nào? Biết tỉ lệ nước chất khô: nước 89,40% chất khô 10,60% A Rơm, lúa B Khoai lang củ C Rau muống D Bột cá Câu 12 Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào? A Thức ăn giàu tinh bột B Thức ăn hạt C Thức ăn thô xanh D Thức ăn nhiều sơ II Tự luận: (7 điểm) Câu (2 điểm) Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì? Cho biết biện pháp bảo vệ rừng? Câu (2 điểm) Thức ăn vật ni gì? Nêu vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi? Câu (2 điểm) Cho biết vai trị nhiệm vụ ngành chăn ni nước ta? Câu (1 điểm) Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh? ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: (3 điểm) Đáp án 0.25 điểm/câu Câu Đáp án 10 11 12 C B C D D A B C C A D C II Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Câu * Bảo vệ rừng nhằm mục đích: (2 điểm) - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng có - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao chất lượng tốt * Biện pháp: - Ngăn chặn cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng - Kinh doanh rừng, đất rừng phải Nhà nước cho phép - Chủ rừng Nhà nước phải có kế hoạch phịng chống cháy rừng Câu - Thức ăn vật nuôi: loại thức ăn mà vật ni ăn (2 điểm) phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa vật ni - Vai trị chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi: thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động phát triển, cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn, chống bệnh tật Câu * Vai trị ngành chăn ni: (2 điểm) - Cung cấp thực phẩm - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón - Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác * Nhiệm vụ phát triển ngành chăn ni nước ta: - Phát triển chăn ni tồn diện - Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Điểm 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 - Tăng cường đào tư cho nguyên cứu quản lý 0.25 Câu - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: Nhiệt độ thích hợp; Độ 0.5 (1 điểm) ẩm: 60-75%; Độ thong thống tốt; Độ chiếu sáng thích hợp; Khơng khí khí độc - Muốn chuồng ni hợp vệ sinh, xây chuồng nuôi phải thực 0.5 kĩ thuật chọn địa điểm, hướng chuồng, chuồng, tường bao, mái che bố trí thiết bị khác IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút GV thu kiểm tra sau hướng dẫn HS cách trả lời làm theo hệ thống câu hỏi để HS tự nhận xét, đánh giá làm Rút kinh nghiệm ... dưỡng, ánh sáng tăng thêm thu hoạch Nêu VD trồng địa phương thường xen canh Phương thức: Hđ cá nhân Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - GV đánh giá Tiến trình hoạt. .. - đất, ánh sáng giảm sâu bệnh - sản phẩm thu hoạch * Báo cáo kết - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận *Đánh giá kết quả: - Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá... lân 2 Phương thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Mỗi nhóm cấy vào từ đến 10 bầu đất Kiểm tra đánh giá: + Học sinh đánh giá + GV đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển