Sáng kiến kinh nghiệm THCS được hoàn thành với một số nội dung như sau: Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng năng lực; Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở;
UBND HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI - SINH HỌC Môn: Sinh học Cấp học: THCS NĂM HỌC 2015-2016 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” MỤC LỤC Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Giải vấn đề I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang định hướng lực Định hướng chuẩn đầu phẩm chất và lực chương trình giáo dục cấp trung học sở III Các biện pháp tiến hành Xác định thay đổi hai phương pháp Áp dụng giảng dạy cụ thể IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Phần III: Kết luận kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị Phần IV: Phụ lục 1/28 Trang 5 6 10 14 14 16 23 25 25 25 27 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS(hs): Học sinh SGK: Sách giáo khoa KL: Kết luận nx: nhận xét bs: bổ sung DT: Di truyền tt: Thông tin NST: Nhiễm sắc thể 2/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Mặc dù kiến thức đưa vào giảng dạy nhà trường gia công thành môn học phải dạy cho em phương pháp nghiên cứu để có kiến thức đó, em người đóng vai trò chủ đạo lĩnh hội kiến thức Khi nói tới lực nói tới khả người hoạt động định Năng lực phát triển yếu tố mặt hoạt động luôn tác động chỗ, hướng vào người đề yêu cầu phải có tác động trở lại cách có hiệu Một học sinh có lực tốt nhận thức có khả tư tốt Một nhiệm vụ bật nhà trường phổ thơng hình thành kĩ năng, kĩ xảo, biện pháp, hoạt động học tập tức dạy cách học Thông qua trình nghiên cứu thực tế hiệu giảng dạy môn sinh học lớp THCS giảng dạy, tiết học có tổ chức hoạt động nhận thức theo nội dung định hướng nêu (dạy học phát huy tối đa lực học sinh) từ tơi định viết sáng kiến Qua sáng kiến muốn đề cập tới vấn đề: Làm phát huy tối đa lực học sinh tiết dạy môn sinh học, tạo điều kiện cho em tham gia học tập với thái độ tích cực hợp tác, học sinh có hứng thú học tập, vận dụng có hiệu kiến thức sinh học vào thực tiễn Thông qua giảng dạy môn, giáo viên mơn sinh học góp phần vào 3/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” việc rèn kĩ sống, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học “ Thông qua dạy chữ mà dạy tư duy, dạy làm người” 4/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản, đặc biệt văn sau đây: Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: 5/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiển tra đánh giá theo định hướng lực người học II Thực trạng vấn đề Hiện thấy chương trình giáo dục phổ thơng có định hướng đổi là: Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực a Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học Chương trình dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục “định hướng nội dung” dạy học hay “định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào) Đặc điểm chương trình giáo dục định hướng nội dung trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy 6/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” định chương trình dạy học Những nội dung môn học dựa khoa học chuyên ngành tương ứng Người ta trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Mục tiêu dạy học chương trình định hướng nội dung đưa cách chung chung, không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng việc đạt chất lượng dạy học theo mục tiêu đề Việc quản lý chất lượng giáo dục tập trung vào “điều khiển đầu vào” nội dung dạy học Ưu điểm chương trình dạy học định hướng nội dung việc truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống Tuy nhiên ngày chương trình dạy học định hướng nội dung khơng cịn thích hợp, có ngun nhân sau: - Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Do việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời - Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn - Do phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chương trình giáo dục khơng đáp ứng u cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động b Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề 7/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập học sinh Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn q trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá Học sinh cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục kết đầu mà cịn phụ thuộc q trình thực Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thơng qua lực cần hình thành - Trong môn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp - Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng phép tính 8/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, học sinh có thể/phải đạt gì? Sau bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực: Chương trình định hướng nội dung Mục tiêu Mục tiêu dạy học mô giáo dục tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Nội dung Việc lựa chọn nội dung giáo dục dựa vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Phương Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm pháp dạy học trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Hình thức dạy học Chương trình định hướng lực Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến học sinh cách liên tục Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết - Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…; - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; lớp học ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học 9/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” III Các biện pháp tiến hành: Xác định thay đổi phương pháp dạy: BÀI 30 : DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI Các phần dạy Mở bài: Phát Phần I: Di triển truyền y bài: học tư vấn Phần II: Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hóa gia đình Di truyền học với hôn nhân Phương pháp Phương pháp phát huy lực định hướng học sinh nội dung GV dẫn dắt - HS quan sát hình ảnh , trả lời câu hỏi ln vào sau giáo viên dẫn dắt vào - Cá nhân HS đọc thông tin SGK tập - GV đặt câu hỏi -> hs trả lời -> Rút KL - HS đọc tt, nghiên cứu tư liệu SGK - GV đặt câu hỏi -> hs trả lời -> Rút KL - HS hoạt động nhóm thảo luận làm tập vào bảng phụ - GV thu kết nhóm treo bảng - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết của nhóm mình, nhóm khác dựa vào kết nhóm nx, bs - GV nx, chữa -> đưa đáp án - GV dẫn dắt hs tự rút KL + Khái niệm + Chức DT y học tư vấn - HS xem đoạn video minh họa hậu kết hôn gần + đọc tt chiếu hình bảng 30.1: Sự thay đổi tỉ lệ nam /nữ theo độ tuổi-> thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Tại kết hôn gần làm suy thối nịi giống? + Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở phép kết hơn? + Vì Luật Hơn nhân gia đình quy định: "Hơn nhân vợ : chồng" - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết của nhóm mình, nhóm khác dựa vào kết nhóm nx, bs - GV nx, chữa -> đưa đáp án - GV dẫn dắt hs tự rút KL 14/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” * Di truyền học giải thích sở sinh học quy định: + Những người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết hơn.(Vì làm cho đột biến lặn có hại biểu thể đồng hợp) + Hôn nhân vợ : chồng.(Vì tỉ lệ nam nữ tuổi 18 – 35 : 1) - GV: chiếu bảng 30.2 hình -> Di hướng dẫn HS nghiên cứu + thu thập truyền học thông tin mục II.2 SGK, trả lời câu hỏi: với kế + Vì phụ nữ khơng nên sinh hoạch hóa tuổi ngồi 35? gia đình + Phụ nữ nên sinh lứa tuổi để đảm bảo học tập cơng tác? - HS: tự phân tích số liệu bảng để trả lời + Phụ nữ sinh sau tuổi 35: dễ mắc bệnh Đao + Nên sinh độ tuổi từ 25 – 34 hợp lí - GV: chốt kết luận * Di truyền học giải thích sở sinh học quy định: - Phụ nữ không nên sinh tuổi ngồi 35 (vì dễ mắc bệnh Đao) - Phụ nữ sinh độ tuổi từ 25 - 34 hợp lí - GV yêu cầu - HS sưu tầm tranh ảnh, số liệu phản ánh Phần III vấn đề đặc biệt địa phương Hậu di hs thu thập truyền ô thông tin mục (đã làm trước nhà) nhiễm môi III cho biết: - GV: yêu cầu HS lên bảng trình bày + Các nguồn kết sưu tầm vấn đề Các trường gây ô nhiễm nhóm khác, nx, bs mơi trường - Nêu câu hỏi: tác hại + Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? - HS đọc tt, nghiên cứu tư liệu SGK - GV đặt câu hỏi -> hs trả lời -> Rút KL 15/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” Kiểm tra đánh giá chúng sở vật chất di truyền? + Cần làm để giảm tác hại chúng bảo vệ hệ loài người tương lai? - HS thu thập, xử lí thơng tin, đại diện hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung -> Rút đáp án HS trả lời câu hỏi cuối + Nêu hậu ô nhiễm môi trường sở vật chất di truyền? + Biện pháp hạn chế hậu di truyền ô nhiễm môi trường? - GV: Chốt kiến thức * Liên hệ thực tế địa phương Học sinh chơi trị chơi chữ may mắn (1 học sinh điều khiển) Áp dụng giảng dạy cụ thể: TIẾT 32 - BÀI 30 : DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I/ Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu di truyền y học tư vấn chức lĩnh vực khoa học - Giải thích sở di truyền học " hôn nhân vợ : chồng " người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết với - Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi 35 hậu di truyền ô nhiễm môi trường người Kĩ năng: - Rèn kĩ tư phân tích, tổng hợp - Rèn kĩ thảo luận nhóm làm việc với SGK - Rèn kĩ sưu tầm thuyết trình Thái độ: - u thích mơn học, say mê tìm hiểu khoa học II/ Phương tiện: 16/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” GV: - Bảng phụ tập di truyền y học tư vấn - Giáo án điện tử HS: - Đọc trước - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu di truyền ô nhiễm môi trường biện pháp hạn chế hậu - Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương hậu - Tìm hiểu bệnh tật di truyền địa phương III/ Các lực hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý IV/ Tiến trình tiết dạy: A/ Ổn định: B/ Kiểm tra: (4') - Quan sát hình ảnh người bị bệnh Đao, Tơcnơ -> Nhận biết người bệnh nêu đặc điểm di truyền bệnh - Quan sát hình ảnh số tật di truyền người -> nêu tên tật dạng đột biến gây nên tật - Nêu nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền người số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh đó? C/ Bài mới: Mở bài: Nhờ biện pháp mà người hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền người từ bảo vệ bảo vệ di truyền tương lai loài người Tuy nhiên dựa vào hiểu biết di truyền học người mà người hình thành nên số lĩnh vực góp phần lớn lao vào việc giúp người bảo vệ bảo vệ tương lai di truyền lồi người lĩnh vực nào? -> nghiên cứu Phát triển bài: HĐ 1: DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN: ( 12) 17/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” Mục tiêu: HS nêu khái niệm DT y học tư vấn chức DT y học tư vấn Phương pháp: Đọc, thảo luận, vấn đáp GV - Yêu cầu hs đọc tập mục - Sgk tr.86, hoạt động nhóm thảo luận làm tập vào bảng phụ - GV thu kết nhóm treo bảng - GV nx, chữa -> đưa đáp án -> Dựa vào đâu em thơng tin cho đôi trai gái biết vậy? - GV dẫn dắt hs tự rút KL + Di truyền y học tư vấn gì? + Chức di truyền y học tư vấn? - GV: chốt kiến thức HS - hs đọc tập - Thảo luận nhóm (3 phút) trả lời câu hỏi yc nêu được: + Đây bệnh di truyền + Bệnh gen lặn quy định có người gia đình mắc bệnh + Khơng nên sinh họ có gen gây bệnh - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhóm mình, nhóm khác dựa vào kết nhóm nx, bs - Theo dõi chữa Nội dung I Di truyền y học tư vấn + Dựa vào hiểu biết kiến thức học - Đại diện trả lời -> rút kl Khái niệm : SGK Di truyền y học tư vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ Chức năng: 18/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” + Chẩn đốn + Cung cấp thơng tin + Cho lời khuyên Liên quan đến bệnh, tật di truyền HĐ 2: DI TRUYỀN HỌC VỚI HƠN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH (16') Mục tiêu: HS giải thích sở sinh học số quy định Luật Hơn nhân kế hoạch hóa gia đình Phương pháp: QS, nc, vấn đáp, liên hệ GV - YC hs xem đoạn vi deo hậu kết hôn gần - Chiếu thơng tin số liệu hình - Chiếu bảng 30.1 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Tại kết hôn gần làm suy thối nịi giống? + Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở phép kết hơn? + Vì Luật Hơn nhân gia đình quy định: "Hơn nhân vợ : HS - Cả lớp xem đoạn vi deo - 1HS đọc thông tin số liệu - Qs, phân tích số liệu thay đổi tỉ lệ nam/nữ theo độ tuổi (Bảng 30.1) lưu ý tỉ lệ độ tuổi 18 – 35 -> Dựa vào đoạn video, thông tin số liệu tt SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: YC + Kết gần làm đột biến lặn, có hại biểu thể đồng hợp lặn, làm dị tật bẩm sinh tăng + Từ đời thứ trở có sai khác mặt di truyền lớn, gen lặn có hại khó gặp + Những người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng 19/28 Nội dung II Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hóa gia đình Di truyền học với hôn nhân Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” chồng" - Gọi: kết hôn - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết của nhóm mình, nhóm khác dựa vào kết nhóm nx, - GV nx, chữa -> đưa bs đáp án - GV dẫn dắt hs tự rút -> Rút kết luận KL -> Luật nhân gia + Có người có đình đưa quy định quan hệ huyết thống người có quan hệ vịng đời kết huyết thống vịng tạo hội cho gen đời không kết hôn lặn gây hại dễ gặp có sở sinh học thể đồng hợp, gây suy khơng? Vì sao? thối nịi giống -> bệnh, -> Luật Luật Hôn nhân tật di truyền gia đình đưa quy định gì? + Hôn nhân vợ : * Liên hệ: Không chồng.(Vì tỉ lệ nam nữ kết gần tuổi 18 – 35 : 1) + Vì nên cấm chẩn đốn giới tính thai nhi? * Liên hệ thực tế: Tỉ lệ + Khơng chẩn đốn giới nam nữ HN, K9 tính thai nhi sớm để hạn trường số nước chế việc cân đối tỉ lệ khác nam/nữ - Dựa vào KT thực tế, tt - Đại diện hs trả lời đại chúng, tt SGK -> Nêu tiêu chí kế hoạch hóa gia đình? -> Chốt KT - GV: hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2, trả lời câu hỏi: - HS: tự phân tích số liệu bảng để trả lời 20/28 - Di truyền học giải thích sở sinh học quy định: + Những người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết + Hơn nhân vợ : chồng.(Vì tỉ lệ nam nữ tuổi 18 – 35 : 1) 2/ Di truyền học kế hoạch hố gia đình: - Tiêu chí kế hoạch hóa gia đình Việt Nam : ( SGK) - Di truyền học giải thích sở sinh học quy định: Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” + Vì phụ nữ khơng nên sinh tuổi 35? + Phụ nữ nên sinh lứa tuổi để đảm bảo học tập công tác? - GV: chốt kết luận + Phụ nữ sinh sau tuổi 35: dễ mắc bệnh Đao + Nên sinh độ tuổi từ 25 – 34 hợp lí - Phụ nữ khơng nên sinh tuổi ngồi 35 (vì dễ mắc bệnh Đao) - Phụ nữ sinh độ tuổi từ 25 - 34 hợp lí HĐ 3: HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: (7') Mục tiêu: HS hậu di truyền ô nhiễm môi trường Phương pháp: Sưu tầm, thuyết trình, vấn đáp, liên hệ GV - GV: yêu cầu HS trình bày kết sưu tầm vấn đề - Nêu câu hỏi: + Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? + Nêu hậu ô nhiễm môi trường sở vật chất di truyền? + Biện pháp hạn chế hậu di truyền ô nhiễm môi trường? - GV: Chốt kiến thức * Liên hệ thực tế địa phương HS - HS lên bảng trình bày kết sưu tầm nhóm vấn đề Các nhóm khác, nx, bs - Đại diện hs trả lời -> Rút kết luận Nội dung III Hậu di truyền ô nhiễm môi trường Nguyên nhân: Các tác nhân vật lí, hóa học tác nhân khác tự nhiên người tạo Hậu di truyền: Gây đột biến gen, đột biến NST -> bệnh tật di truyền tăng Biện pháp hạn chế: Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân, chống ô nhiêm môi trường D/ Củng cố: ( phút ) - GV tóm tắt tồn - HS đọc kết luận khung Sgk E/ Kiểm tra - đánh giá: (3') Học sinh chơi trị chơi chữ may mắn (Cho học sinh điều khiển lớp) Chức di truyền y học tư vấn gì? 21/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” A Chẩn đoán bệnh, tật di truyền B Cung cấp thông tin bệnh, tật di truyền C Cho lời khuyên bệnh, tật di truyền D Cả A,B, C Luật Hơn nhân gia đình quy định người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết với nhau? A đời B đời C đời D đời Kế hóa gia đình đưa quy định phụ nữ ngồi độ tuổi khơng nên sinh con? A 25 B.35 C.40 D.45 Phụ nữ nên sinh độ tuổi hợp lí? A 20 - 30 B.18 - 30 C.18 - 35 D.20 – 40 Các chất phóng xạ chất hóa học có tự nhiên người tạo gây hậu gì? A Tăng nhiễm môi trường B Tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền C Cả A B sai D Cả A B F/ Dặn dò: (1') - Học bài, trả lời câu hỏi Sgk - Tìm hiểu thông tin công nghệ tế bào 22/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tôi áp dụng phương pháp phát huy lực học sinh nhiều dạy áp dụng vào dạy dạy học sinh khối THCS Trong năm dạy khối đặc biệt dạy tham gia thi giáo viên giỏi cấp Huyện năm học 2015 – 2016 vừa qua đạt kết định Cụ thể sau: Các phần dạy Mở bài: Phương pháp định hướng nội dung - Không phát triển lực Phương pháp phát huy lực học sinh - Phát huy lực giải vấn đề - Phát huy lực tự - Phát huy: Phát Phần I: Di triển truyền y học tư học, lực giao tiếp + Năng lực tự học + Năng lực giao tiếp bài: vấn + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo - Phát huy lực tự - Phát huy: Phần II: Di truyền học với học, lực giao tiếp + Năng lực tự học + Năng lực giao tiếp hôn nhân kế + Năng lực hợp tác hoạch hóa gia + Năng lực giải vấn đình đề Di truyền + Năng lực sáng tạo học với hôn nhân Di truyền học với kế hoạc hóa gia đình Phần III Hậu - Phát huy lực tự - Phát huy: học, lực giao tiếp + Năng lực tự học di truyền + Năng lực giao tiếp ô nhiễm + Năng lực hợp tác môi trường + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công 23/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” Kiểm tra đánh giá nghệ thông tin truyền thông ( ICT) - Phát huy lực tự - Phát huy: học, lực giao tiếp + Năng lực tự học + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông ( ICT) + Năng lực tự quản lý Như qua việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh dạy người giáo viên phát huy nhiều lực học sinh so với phương pháp cũ tức phương pháp tiếp cận nội dung 24/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Qua sáng kiến kinh nghiệm thấy dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh dạy sinh học người giáo viên phát huy nhiều lực học sinh đồng thời: - Tạo cho học sinh niềm say mê, tự giác học tập, định hướng ý, lòng ham nuốn hứng thú học tập, làm phát triển hứng thú nhận thức tư sáng tạo cue học sinh, làm cho học sinh có tính độc lập, sáng tạo hoạt động nhận thức, làm chủ tơi mình, tạo động lực thúc đẩy khám phá tri thức nhân loại - Giáo dục cho học sinh lịng u thiên nhiên, sống có đạo đức với mơi trường, khắc sâu nhận thức, có thái độ hành vi đắn tích cực bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên, khôi phục phát triển bền vững môi trường Đặc biệt môi trường sống mơi trường Trái đất nói chung - Đa số học sinh tham gia học tập tiết học môn sinh học với trạng thái thần kinh hưng phấn làm chủ tơi nên học sinh động, có sức hút học sinh - Đa số học sinh u thích mơn học, quan tâm nhiều đến kiến thức mơn có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn để bảo vệ sức khỏe môi trường Với ưu điểm thấy người giáo viên nên phát huy tối đa lực học sinh dạy, phải nghiên cứu dạy cách kĩ để phần nào, mục mà phát huy phát huy Vì sau tiết dạy chúng cần phải rút kinh nghiệm vận dụng linh hoạt để phát huy tối đa phương pháp Tôi mong muốn thơng qua q trình dạy học mơn sinh học mà dạy tư duy, dạy làm người cho học sinh hy vọng tất thầy làm nghề giáo có ý thức trách nhiệm vấn đề Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế, nên chắn sáng kiến kinh nghiệm nhiều thiếu sót hình thức trình bày lẫn nội dung Kính mong cấp lãnh đạo thầy góp ý thêm Xin trân trọng cảm ơn! II Kiến nghị: - Để phát huy nhiều lực học sinh chương trình sách giáo khoa cần ngắn gọn hơn, nên chương trình sách giáo khoa cần điều chỉnh lại - Cung cấp đầy đủ đồ dùng dạy - học, đầu tư phòng học đại hóa đáp ứng cho tiết dạy 25/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” - Tạo điều kiện cho giáo viên củng cố kỹ sử dụng phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Hà Nội, ngày /04/2016 26/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” PHẦN IV – PHỤ LỤC I Bài trình bày học sinh kết sưu tầm cho phần III: Hậu di truyền ô nhiễm môi trường II Tư liệu học sinh sưu tầm cho phần III: : Hậu di truyền ô nhiễm môi trường 27/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người” Bài trình bày học sinh kết sưu tầm cho phần III: Hậu di truyền ô nhiễm môi trường Kính thưa thầy giáo, thưa bạn! Sau em xin trình bày kết sưu tầm tổ vấn đề : Hậu di truyền ô nhiễm môi trường Thứ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Qua sưu tầm chúng em thấy có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu chất phóng xạ, hóa chất có tự nhiên người tạo từ hoạt động như: nổ bom nguyên tử, dò dỉ nhà máy điện nguyên tử (Nhật Bản), thử, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân việc sản xuất loại hóa chất có hoạt tính cao việc sử dụng loại hóa chất thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, loại thuốc cấm, đặc biệt chất độc màu da cam điôxin Mĩ rải xuống Việt Nam với mục đích hủy diệt rừng Trường Sơn Các chất gây ô nhiễm môi trường vào thể người nhiều đường khác ngấm trực tiếp, qua đường hô hấp, qua ăn uống Hiện ăn cảm thấy khơng an tồn, thịt sử dụng chất tạo nạc, cám tăng trọng, rau củ sợ phun, ngâm hóa chất chuối ngâm thuốc diệt cỏ Tất nguyên nhân gây hậu di truyền lâu dài cho người đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể tạo nhiều bệnh tật di truyền, bệnh ung thư Trước hậu cần có biện pháp để hạn chế chúng là: Trồng nhiều xanh, sản xuất rau an tồn, tái chế chất thải hợp lí, thu gom rác thải, vệ sinh môi trường để chống ô nhiêm mơi trường, ngồi cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân vũ khí hóa học Xã xã vùng huyện Gia Lâm đời sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nên việc lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ gây nhiễm mơi trường, ngồi hoạt động chăn nuôi người gây ô nhiễm môi trường trầm trọng lượng chất chất thải khơng xử lí Hậu năm gần số lượng người bị bệnh ung thư tăng lên rõ rệt theo nghiên cứu năm trở lại năm xã …… có khoảng 10 -> 12 người chết bệnh ung thư Chúng ta tuyên truyền hành động để chống ô nhiễm môi trường đâu xa mà xã để bảo vệ người Bài trình bày em đến kết thúc Em xin cảm ơn! 28/28 ... 24/28 Phát huy lực học sinh giảng dạy “ Di truyền học với người? ?? PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Qua sáng kiến kinh nghiệm thấy dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh dạy sinh học người. .. - Phát huy lực tự - Phát huy: Phát Phần I: Di triển truyền y học tư học, lực giao tiếp + Năng lực tự học + Năng lực giao tiếp bài: vấn + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng. .. truyền + Năng lực sáng tạo học với hôn nhân Di truyền học với kế hoạc hóa gia đình Phần III Hậu - Phát huy lực tự - Phát huy: học, lực giao tiếp + Năng lực tự học di truyền + Năng lực giao tiếp