Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6

19 7 0
Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS Phát huy năng lực của học sinh trong dạy học văn miêu tả lớp 6 được thực hiện để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy - học; giúp học sinh nhận thức đúng đắn về môn Ngữ văn, yêu quí môn văn và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn các em. Mời các bạn cùng tham khảo!

UBND QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG THCS YÊN SỞ TIN BÀI: Phát huy lực học sinh dạy học văn miêu tả lớp PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Văn học thứ vũ khí tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm người, bồi đắp cho người trở nên sáng, phong phú sâu sắc Vì vậy, nhiệm vụ người giáo viên dạy văn phải làm cho em học sinh hiểu hay, đẹp văn học, kích thích hứng thú học tập phát huy lực cho học sinh không việc lĩnh hội nội dung ý nghĩa sâu sắc từ học mà học sinh cịn cần có kĩ để làm văn cách thành thạo Do phát triển mạng internet, xuất nhiều văn lạ, ngô nghê cách viết nội dung văn học sinh lại say mê copy làm theo Từ đó, việc học mơn văn nói chung học sinh ngày trở lên khó khăn, học sinh khơng u thích văn, ngại học, lười học Thực tế, em thường viết văn dạng văn mẫu tái tạo văn tương tự mẫu cấp Tiểu học, việc sáng tạo văn nghệ thuật em học sinh lớp việc làm vơ khó khăn lúng túng Hơn say mê đọc tư liệu văn học em học sinh ngày ỏi, khơng có thơng tin đại: hoạt hình, truyện tranh, đặc biệt dịch vụ In-tơ-nét tràn lan khiến việc đọc sách hạn chế Điều khiến vốn ngơn ngữ - yếu tố cần thiết, quý giá cho việc viết văn học sinh nghèo nàn Bên cạnh đó, sách tham khảo phân môn Tập làm văn lại thường đưa văn mẫu hoàn chỉnh nên làm văn em thường dựa dẫm, ỉ lại vào mẫu, có cịn chép y ngun văn mẫu vào làm Cách cảm, cách nghĩ em khơng phong phú mà cịn theo lối mịn khn sáo, tẻ nhạt Từ lý khách quan chủ quan để khắc phục hạn chế việc dạy Tập làm văn phần văn miêu tả Hơn nữa, sau nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt phần văn khối trường THCS Yên Sở, nhận thấy kĩ viết văn miêu tả học sinh nhiều hạn chế Đối tượng học sinh vừa chuyển cấp từ tiểu học lên THCS, em quen với cách học cũ, kĩ viết văn nói chung, văn miêu tả nói riêng có điểm chưa phù hợp, lời văn cứng nhắc, khn mẫu thiếu tính sáng tạo, chưa biết cách xây dựng bố cục hợp lí Hơn trình độ nhận thức sống: người, thiên nhiên…; khả quan sát, so sánh cịn hạn chế Vì vậy, kết học môn văn em chưa cao, đặc biệt kĩ viết văn miêu tả Và vậy, việc học văn, làm văn tạo “máy chép” mà không phát huy lực phẩm chất học sinh Lý khiến mạnh dạn đưa kinh nghiệm “Phát huy lực học sinh dạy học văn miêu tả lớp 6” Hi vọng kinh nghiệm nhỏ giúp đồng chí tháo gỡ vướng mắc trình dạy - học để ngày nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS II PHẠM VI ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS Lĩnh vực nghiên cứu: Môn Ngữ văn cấp THCS III MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN Đề tài: “Phát huy lực học sinh dạy học văn miêu tả lớp 6” tơi đưa để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy- học; giúp học sinh nhận thức đắn mơn Ngữ văn, u q mơn văn rộng tình yêu quê hương đất nước tâm hồn em IV PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phân tích PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP I Cơ sở lý luận khoa học Văn học nghệ thuật sáng tạo ngơn từ Có thể coi tác phẩm văn học viên ngọc sống, bay bổng tạo nên khúc nhạc làm cho sống đời thường thêm chất thơ Vậy làm cho học sinh cảm nhận chất thơ sống đời thường sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật giá trị, việc mà người giáo viên làm Miêu tả trọng việc, người Chỉ có tích lũy mặt hiểu biết người miêu tả người Quan sát, suy nghĩ việc làm phương pháp để khám phá người Nhà văn Mỹ Ernest Miller Hemingway nói câu làm phương châm chủ yếu cho đức tính cần cù cơng việc viết: “Nhà văn sáng tạo chủ đề, đề tài, cốt truyện, nhân vật tất chi tiết vấn đề quan sát, có mắt thấy tai nghe có tưởng tượng được” Mỗi người sinh sống tập thể cộng đồng, môi trường công tác nghề nghiệp, bè bạn…Mọi cảnh đời in dấu, điều lên hình ảnh ln ln xuất hiện, đan chen, tác động tới người Bởi vậy, câu văn miêu tả tranh đơn độc mà tranh gắn bó đời sống, người xã hội làm bật nhân vật bối cảnh Người viết viết có hứng khởi lại cần giữ cho vừa say mê, hứng thú lại vừa tỉnh Khi sáng tác đoạn văn, người viết diễn hai trạng thái Tác giả miêu tả thông qua nhân vật (khơng phải tác giả), từ nhân vật tốt tính nết, suy nghĩ hành động Có nghĩa ta viết tạo nên nhân vật nhân vật nhìn nhân vật nghĩ, nhân vật hành động Người viết điều khiển nhân vật, việc, tư tưởng người viết khơng nhìn thay, nghĩ thay, làm thay, tài tình xây dựng nhân vật nhân vật Đây khơng phải hình thức biểu hiện, mà yêu cầu khách quan nghệ thuật sáng tạo nhân vật Bởi vì, dựng lên nhân vật, nhân vật khơng phải bù nhìn, cớ cho người ta viết sai khiến, âm binh thầy phù thủy mà nhân vật có đời nhân vật Có vậy, vấn đề nhân vật thực khách quan, thật, thật mắt bạn đọc II PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CÚU Phương pháp nghiên cứu: Trước hết giáo viên phải xác định thật rõ mục đích đề tài, theo phương pháp phải là: 1.1, Nắm đặc điểm tâm lý học sinh để từ tìm hướng đúng, tìm phương pháp phù hợp lên lớp: Chúng ta biết, tâm lý chung học sinh THCS ln muốn khám phá, tìm hiểu điều mẻ Từ hp nghệ thuật so sánh, nhân hố, sử dụng từ láy gợi hình gợi âm để tập diễn đạt Ở giai đoạn luyện kỹ diễn đạt đặc biệt ý đến phép so sánh câu văn Có thể coi so sánh hay để tạo nốt luyến cho nhạc ngôn từ, nét đậm tranh ngôn ngữ Chúng hướng cho học sinh luyện tập cách dùng nhiều từ so sánh khác cho thật đa dạng phong phú gợi cảm, tạo ấn tượng cho người đọc Ví dụ: - Dịng sơng q em đêm trăng mềm mại tóc trữ tình - Khơng gian q hương y chuông lớn vô treo suốt mùa thu - Những sen già khum khum chắng khác thúng đựng đầy ắp nắng chiều thu - Cây cối rì rào, lao xao gió nồm nam, lay động, lấp lánh tựa ngàn triệu mắt răm sáng trưng nắng hè - Trăng khuya ngỡ thuyền trôi dịng sơng Cách chúng tơi cho học sinh luyện nhiều để trở thành thao tác thục, nhuần nhuyễn, đồng thời cho học sinh kết hợp tìm đọc tư liệu cho có lời văn miêu tả sống động gợi cảm d Rèn luyện kỹ dựng đoạn văn miêu tả cảnh Dựng đoạn văn cách xếp lời văn diễn đạt cho hợp lý, logic, chặt chẽ, mạch lạc Học sinh thường lúng túng tả cảnh cụ thể tả cảnh gì? Tả nào? theo trình tự từ đâu ? Chúng thường làm vào kể lể, liệt kê cảnh cáh tràn lan, không trội lên đặc trưng cảnh không tạo ấn tượng cho người đọc cảnh Vậy người giáo viên phải làm để khắc phục khó khăn Trước tiên, tơi hướng học sinh phải xác định ý cần triển khai nội dung văn miêu tả để chia phần thân thành đoạn văn tương ứng Có nhiều cách để chia đoạn văn tả: + Chia theo trình tự thời gian: năm theo bốn mùa xuân, hạ, thu, đông (tả cối, cảnh vật); ngày có sáng, trưa, chiều, tối (tả cảnh vật, thời tiết); trình có bắt đầu, diễn biến, kết thúc (tả cnahr sinh hoạt); nhỏ, lớn lên, già (tả người) + Chia đoạn theo trình tự khơng gian: từ xa nhìn lại, từ ngồi nhìn vào, từ nhìn ra, từ nhìn xuống, từ nhìn lên, nhìn bên trái, nhìn bên phải, phía trước, phía sau… Trong đoạn văn từ khái quát cụ thể Bao câu đầu đoạn câu miêu tả khái qt cảnh Ví dụ khái qt hoa gạo: Cây gạo ven đê, thân cổ thụ lực lưỡng vươn trời Sau câu tả khái quát loạt câu miêu tả cụ thể theo trình tự Ví dụ: TỪ lâu, hết chùm hao đỏ rực lửa với hàng đàn sáo đen, sáo đá suốt ngày cãi ầm ĩ Bây xanh um lá, xòe che cho tổ bù xù đơi vợ chồng chim khách với ríu rít đàn Những gạo mở rộng năm cánh cứng màu nâu sẫm lặng lẽ thả hạt giống khắp vùng Hạt gạo treo đầu dù rộng trắng muốt tung tăng theo gió thổi mà bay xa mãi, xa Trong trình miêu tả tả cụ thể giáo viên lưu ý cho học sinh trình tự miêu tả cho phù hợp với vị trí quan sát kết hợp lời văn so sánh, lời văn nhận xét, đánh giá liên tưởng tưởng tượng phong phú, ý câu trước với câu sau logic với tạo độ kết mặt nghĩa, câu đoạn cuối thường câu có ý nghĩa sâu sắc, làm đậm nét cho tranh thiên nhiên nên giáo viên hướng cho học sinh biết dành lời văn trội vào cuối đoạn Cứ theo cách hướng dẫn giáo viên cho học sinh luyện viết thành nhiều đoạn cho nhiều cảnh e Luyện lời văn chuyển cảnh, liên kết đoạn văn tả cảnh Lời văn chuyển cảnh khơng nhiều có tác dụng lớn việc liên kết, liên hồn mạch văn, đánh giá trình độ khéo léo bút miêu tả cảnh Giáo viên “mách nhỏ” cho em học sinh thủ thuật chuyển cảnh sau đây: - Các cảnh nhỏ nối tiếp cách tự nhiên theo mơ típ liên cảnh ( cảnh kề gần theo tầm quan sát ) VD: lát đường dẫn tới đầu làng Cây đa Giếng đình - Chuyển cảnh nhờ hình ảnh trung gian VD: “Bờ đê cao to vạm vỡ Chân đê cỏ mọc thành thảm xanh tốt Trâu bị thung thăng gặm cỏ, vểnh đơI tai nghe tiếng sáo trở Âm lúc trầm lúc bổng, hồ nhịp với tiếng chim hoạ mi lảnh lót rắc xuống mặt sông Con sông quê nằm uốn khúc làng chạy dài bất tận … ” - Hướng chuyển cảnh theo gam màu VD: Sáng trơng thấy màu trời có vàng thường Màu lúa chín đồng vàng suộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn lắc lư xoan vàng lịm Từng mít vàng ối Buồng chuối đốm chín vàng Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng - Chuyển cảnh cách nối âm với khơng gian Ví dụ: Nối âm vật bên bờ sông với không gian vắng bến sơng (lấy động làm tĩnh); “ Sóng vỗ nhẹ hai bên bờ lóc bóc nghe thật vui tai Trên sơng có thuyền hối cập bến, chất đầy cau tươi xoài thơm từ miền đất lạ mang Tiếng người lao xao tiếng hạ buồm cót két bên bờ sơng q Chiều dần buông, bến sông trở vắng lặng Những đị nằm im đợi khách qua sơng …” - Chuyển cảnh cách liên tưởng theo quan sát qua giác quan khác nhau: Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác cảm giác VD: Vườn lao xao, gió thoảng mùi hương chín, hương hoa thơm lịm Tiếng chim líu lo đem hương thơm bay cao, cao Tu hú kêu nắng chiều cho rặng vải ven sơng chín đỏ, cho chua bay đi, miền cịn lại Hẹn bến sơng q thuyền tráI vào.Sông quê … Phương pháp giáo viên cho học sinh tập viết kết hợp với học tập tư liệu để có nhiều cách chuyển hút người đọc g Giáo viên hướng cho học sinh luyện cách mở kết miêu tả - Giáo viên đưa số cách mở để học sinh luyện theo: Cách mở hay thưòng gián tiếp: Có thể giới thiệu cảnh lời mời gọi du khách để giới thiệu cảnh bộc lộ cảm xúc người viết cách khái quát Có thể dẫn dắt từ lời thơ, hát cảnh tả để giới thiệu cảnh Hoặc bộc lộ cảm xúc hồi tưởng cảnh giới thiệu Dù cách mở giáo viên lưu ý cho học sinh đủ ý cần nêu mở - Kết đủ ý chốt viết mà nên tạo độ lắng cho nốt trầm xao xuyến vang vọng tâm hồn người đọc điều phụ thuộc vào trình độ diễn đạt học sinh, nên giáo viên hướng em trau dồi tư liệu văn học VD: Một kết bài: Chiều thu- q hương ơi! Hồn tơi hố thành tiếng sáo trúc nâng mơi bé mục đồng thu dạo lên khúc nhạc đồng quê; tiếng lao nhẹ, êm Chiều buổi chiều sâu lắng dìu dịu, in đậm ký ức tuổi thơ CHƯƠNG II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kết giáo viên: Qua việc phát huy lực học sinh dạy học văn miêu tả lớp 6, thấy: - Giáo viên người định hướng, tổ chức, điều khiển hoạt động - Có thể đánh giá nhiều HS với mức độ khác nội dung, thời điểm - Dễ dàng phát khiếu, ý thức HS để kịp thời khen ngợi, động viên hay uốn nắn 2.Kết với học sinh - Phát huy tinh thần tự giác học tập - Tăng cường khả phối hợp làm việc theo nhóm, tạo cho em linh hoạt, chủ động lớp, tạo thống nhất, đoàn kết làm việc tập thể em - Học sinh yêu thích môn học hơn, em học hứng thú say mê Kết học sinh: * Khi chưa áp dụng phương pháp mới: Giỏi Khá Trung bình 3,8% 28,8% 55,9% Yếu 11,5% Kém 0% * Khi áp dụng phương pháp mới: Giỏi Khá Trung bình 13,4% 59,7% 23,1% Yếu 3,8 % Kém 0% PHẦN KẾT LUẬN Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, dặc biệt dạy học phân môn Tập làm văn phương pháp khó thực với đại đa số giáo viên Vì tiếp xúc với phương pháp dạy học này, thực cảm thấy tâm đắc muốn tìm hiểu, chia sẻ với đồng nghiệp em học sinh Vì với học sinh khơng có cách khác để thuyết phục chúng tốt tri thức Trên biện pháp mà suy nghĩ trăn trở Tơi biết, cịn nhiều điều mà tơi chưa phát chưa biết đến tơi tin có nhận thức đắn vấn đề tâm làm, thực kết dạy – học đem lại thành công Một số đề xuất, khuyến nghị: Từ kinh nghiệm nhỏ bé tôi, xin mạnh dạn đưa vài đề xuất sau: * Giáo viên phải thực kiên trì, mẫu mực cách dùng từ, kiên trì việc kiểm tra, đánh giá, sửa chỉnh phần viết luyện kỹ em; kiên trì sưu tầm, chọn lọc tư liệu giá trị để cung cấp cho em; đồng thời tìm cách hướng em cách vận dụng sáng tạo tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng thân học sinh - Các em học sinh phải nhiệt tình, tự giác trau dồi vốn từ, ngôn từ nghệ thuật trái tim Phải quan sát tinh tế cảnh vật thiên nhiên thường nhật, phải tưởng tượng phong phú cần phải nhập tâm vào cảnh vật để có cảm xúc chân thực với cảnh vật thiên nhiên miêu tả - Thư viện nhà trường thường xuyên tổ chức phong trào “thi đua đọc tư liệu văn hay từ tủ sách nhà trường” Trên vài kinh nghiệm nhỏ bé riêng tơi Rất mong đóng góp bảo lãnh đạo chun mơn thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, có hiệu năm dạy sau Rất mong đóng góp chân thành từ phía đồng nghiệp! Hà Nội ngày 15 tháng năm 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập II - Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập II - Sách Một số kiến thức – kĩ tập nâng cao Ngữ văn - Các thông tin, tư liệu mạng internet - Tài liệu tập huấn dạy học định hướng phát triển lực học sinh trường THCS mơn Ngữ văn Nơi nhận: - Phịng Văn hóa Thơng tin; - Lưu VT NGƯỜI VIẾT …………, ngày ….tháng ….năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đỗ Thu Hà ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP I Cơ sở lý luận khoa học Văn học nghệ thuật sáng tạo ngơn từ Có thể coi tác phẩm văn học viên ngọc sống,... kết học mơn văn em chưa cao, đặc biệt kĩ viết văn miêu tả Và vậy, việc học văn, làm văn tạo “máy chép” mà không phát huy lực phẩm chất học sinh Lý khiến mạnh dạn đưa kinh nghiệm ? ?Phát huy lực học. .. TÀI Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS Lĩnh vực nghiên cứu: Môn Ngữ văn cấp THCS III MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN Đề tài: ? ?Phát huy lực học sinh dạy học văn miêu tả lớp 6? ?? tơi đưa để góp phần

Ngày đăng: 02/10/2021, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan