Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 và Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ của Long An lần thứ 8 đã chủ trương cần phải đa dạng hóa các nguồn vốn và các giải pháp huy động vốn cho đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẶNGVĂN SÁNG
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã ngành: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN THANH TUYỀN
Long An – Năm 2008
luan van, khoa luan 1 of 66
Trang 2MỤC LỤC
a¯b
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU
TƯ CHO PHÁT TRIỂN
a Nội dung viện trợ ODA
b Các hình thức ODA
c Vai trò của ODA
1.4.3.2 Đầu tư qua thị trường chứng khoán và NHTM 18
1.6.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trên bình diện vĩ mô 19
1.6.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trên bình diện vi mô 21
luan van, khoa luan 2 of 66
Trang 31.7 Kinh nghiệm của các nước trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển và
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CỦA TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2001-2007
2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2007 33
2.3.5 Huy động vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài 48
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 52
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ -XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020
3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Long An đến 2020 54
3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển của tỉnh đến năm 2020 55
3.4 Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển đến năm 2020 61
3.4.2 Giải pháp huy động vốn đầu tư từ NHTM 69
3.4.3 Hình thành quỹ đầu tư phát triển của tỉnh 69
3.4.4 Giải pháp huy động vốn đầu tư từ DNNN 70
3.4.5 Giải pháp huy động vốn đầu tư từ khu vực dân doanh 70 3.4.5.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển trong dân 70
luan van, khoa luan 3 of 66
Trang 43.4.5.2 Giải pháp huy động nguồn vốn của doanh nghiệp tư nhân 72
3.4.6 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư phát triển từ nước ngoài 73 3.4.6.1 Huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 73 3.4.6.2 Huy động nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) 74
3.4.7.1.Điều chỉnh qui hoạch, nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư 75 3.4.7.2 Hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ đầu tư 75 3.4.7.3 Đẩy mạnh chương trình đào tạo nguồn nhân lực 76 3.4.7.4 Cải tiến thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư 76 3.4.7.5 Để công tác quản lý vốn đầu tư đạt hiệu quả cao 76
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
-ASEAN Các nước Đông Nam Á BOT Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh
BT Xây dựng - chuyển giao CPSX Chi phí sản xuất
CNH Công nghiệp hoá CSHT Cơ sở hạ tầng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐKKD Đăng ký kinh doanh ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười
ĐTNN Đầu tư nước ngoài FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia HĐH Hiện đại hoá
HĐND Hội đồng nhân dân HTKD Hợp tác kinh doanh KHKT Khoa học kỹ thuật KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam LHQ Liên hiệp quốc
luan van, khoa luan 5 of 66
Trang 6NSLĐ Năng suất lao động NGO Tổ chức Phi Chính phủ NHTM Ngân hàng thương mại
NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Viện trợ phát triển chính thức SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định TNQD Thu nhập quốc dân TSP Tổng sản phẩm TBCN Tư bản chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân VHXH Văn hoá xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa
WTO Tổ chức thương mại thế giới
luan van, khoa luan 6 of 66
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài:
ước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế của cả nước nói chung và của Long An nói riêng đều có nhu cầu rất lớn về vốn đầu tư phát triển
Vốn đầu tư phát triển ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc cơ cấu lại nền kinh
tế, phát huy tối đa những lợi thế so sánh của từng vùng, từng ngành, tạo khả năng kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững.
Một trong những mâu thuẫn và thách thức lớn nhất hiện nay là nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngày càng tăng lên, trong khi khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước thì có giới hạn Do đó, nếu chúng ta chỉ chú trọng đến nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước mà không có cơ chế, chính sách, giải pháp huy động các nguồn vốn tiềm năng rất lớn từ khu vực doanh nghiệp tư nhân, khu vực dân cư và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì không thể đáp ứng vốn cho sự nghiệp phát triển đất nước Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 và Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ của Long An lần thứ 8 đã chủ trương cần phải đa dạng hóa các nguồn vốn
và các giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển để thực hiện các mục tiêu của
sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước vì nguồn lực trong xã hội còn rất lớn, vốn đầu tư phát triển không thể chỉ dựa vào ngân sách nhà nước mà phải huy động sự đóng góp của toàn xã hội một cách hợp lý, công bằng
Trên bình diện cả nước trong những năm qua với tác động của các cơ chế chính sách đã được ban hành, việc huy động nguồn vốn đầu tư đã có những bước tiến tích cực Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội được huy động khá, tỉ lệ vốn đầu tư so với GDP tăng nhanh qua các năm Tổng nguồn lực được huy động và đưa vào thực hiện đầu tư phát triển đã tăng lên đáng kể, tạo khả năng hoàn thành tốt kế hoạch đầu tư phát triển đã đề ra, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định
xã hội Tư duy về huy động nguồn lực để đưa vào phát triển kinh tế xã hội đã có những đổi mới quan trọng Chúng ta đã xóa bao cấp trong đầu tư, huy động nhiều nguồn vốn khác nhau cho công cuộc xây dựng đất nước
B
luan van, khoa luan 7 of 66
Trang 8Tuy nhiên, đối với tỉnh Long An trong những năm qua, nguồn vốn huy động còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu đầu tư phát triển của tỉnh Long
An cận kề với cực tăng trưởng TP Hồ Chí Minh, một trung tâm của cả nước về kinh
tế, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao lưu quốc tế lớn đồng thời lại nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nhiều cửa ngõ ra vào thuận lợi với các nước khu vực và thế giới Ấy thế mà việc khai thác lợi thế này để phát triển đi lên còn nhiều hạn chế Để khắc phục yếu kém này việc đề ra các giải pháp huy động các nguồn
vốn cho đầu tư phát triển là một yêu cầu cấp bách Từ yêu cầu đó tác giả chọn “Huy động vốn đầu tư để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Long
An giai đoạn 2008-2020” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ kinh tế
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về vốn đầu tư phát triển, huy động vốn đầu tư, vai trò của vốn đầu tư, mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng, kinh nghiệm của một số nước trong việc huy động vốn đầu tư Trên cơ sở đó, luận văn đi sâu phân tích tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Long An trong thời gian qua và đề xuất giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Long An đến năm 2020
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là xác định thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển của Long An giai đoạn 2001-2007, nhu cầu vốn đầu tư phát triển của tỉnh Long An và các giải pháp huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển từ 2008-2020
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài sử dụng số liệu thống kê về phát triển kinh tế xã hội và kết quả huy động vốn của tỉnh Long An từ năm 2001-2007 đồng thời có tham khảo kinh nghiệm huy động vốn của các nước để các giải pháp có tính bao quát hơn
4 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử đồng thời kết hợp phương pháp khảo sát hiện trạng, phương pháp thu thập và xử lý thông tin, phân tích so sánh, tổng hợp, đặc biệt là phương pháp hệ thống và lấy ý kiến chuyên gia để nghiên cứu, vận dụng kết
luan van, khoa luan 8 of 66
Trang 9quả được nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đến việc huy động nguồn vốn đầu tư phát triển để làm sâu sắc thêm luận điểm của luận văn
Để minh họa cho việc phân tích đánh giá luận văn đã sử dụng số liệu chủ yếu của Cục Thống kê và các báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh, của Viện Kinh
tế miền Nam
5 Kết cấu luận văn:
Luận văn được bố cục theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn đầu tư và huy động vốn đầu tư cho phát triển Chương 2: Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển của tỉnh Long An giai đoạn 2001-2007
Chương 3: Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Long An đến năm 2020
luan van, khoa luan 9 of 66
Trang 10CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẤU TƯ
CHO PHÁT TRIỂN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ VỐN ĐẦU TƯ; HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ: 1.1.1 Khái niệm về đầu tư:
1.1.1.1 Đầu tư là sử dụng nguồn lực ở hiện tại (của cải vật chất, sức lao động, tiền, trí tuệ…) để tiến hành các hoạt động SXKD nhằm mục đích phục hồi và tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh mới Đó là quá trình chuyển hóa vốn thành các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ để làm tăng tài sản quốc gia
- Xét trên khía cạnh quốc gia, đầu tư là hoạt động bỏ vốn ra trong giai đoạn nhất định nào đó để đem lại hiệu quả kinh tế xã hội nhằm mục tiêu phát triển đất nước
- Xét trên khía cạnh của người chủ sở hữu vốn thì đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh để qua quá trình kinh doanh chẳng những thu hồi được số vốn ban đầu mà còn tạo ra số vốn lớn hơn thông qua lợi nhuận
1.1.1.2 Phân loại đầu tư:
* Theo tính chất đầu tư: có 3 loại đầu tư
Đầu tư mới là hoạt động đầu tư để hình thành tài sản mới Đầu tư mới đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, trình độ công nghệ và năng lực quản lý Do đó nó có ý nghĩa quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư chiều sâu là hoạt động đầu tư XDCB nhằm mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa hoặc đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu quả kinh
tế cao
Tận dụng năng lực sản xuất là hoạt động khai thác một cách triệt để năng lực sản xuất hiện có để mang lại hiệu quả cao
* Theo ngành đầu tư: có các loại sau đây
Đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp là hoạt động đầu tư để hình thành các cơ sở sản xuất công nghiệp nhằm mục đích gia tăng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP Đối với các nước đang phát triển, lĩnh vực đầu tư này có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa
luan van, khoa luan 10 of 66
Trang 11Đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng là hoạt động đầu tư nhằm mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội CSHT kỹ thuật gồm: giao thông, thông tin liên lạc, điện, cấp thoát nước Cơ sở hạ tầng xã hội gồm trường học, bệnh viện, công trình phúc lợi công cộng, nhà trẻ, bảo tàng, nhà văn hóa, thể dục thể thao…) Đối với các nước đang phát triển việc đầu tư cơ sở hạ tầng là vấn đề có ý nghĩa quyết định vì tạo tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội nói chung
* Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư: có 2 loại
Đầu tư phát triển là phương thức đầu tư nhằm gia tăng giá trị tài sản Đầu tư phát triển có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm tái sản xuất mở rộng, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, tăng thu nhập quốc dân và phát triển kinh tế - xã hội
Đầu tư chuyển dịch là phương thức đầu tư nhằm để chuyển dịch quyền sở hữu tài sản Đây là phương thức đầu tư góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán… tạo điều kiện hỗ trợ cho đầu tư phát triển
* Theo chức năng quản trị vốn đầu tư: có 2 loại
Đầu tư trực tiếp là phương thức đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tư cũng như phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra Hoạt động đầu tư này có thể thực hiện dưới các dạng: hợp đồng, liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người có vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp thường được thực hiện dưới dạng: cổ phiếu, trái phiếu… Hình thức đầu tư này thường ít gặp rủi ro hơn so với đầu
luan van, khoa luan 11 of 66
Trang 12thêm khối lượng tài sản quốc gia và tăng thêm dự trữ tài sản lưu động để tiếp tục sản xuất ra các loại hàng hóa khác
Để có được các tài sản sản xuất đó cần phải tiến hành hoạt động đầu tư Những yếu tố cần thiết như máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, lao động… những yếu tố đó được gọi là vốn đầu tư để tạo ra thu nhập và tài sản quốc gia Đối với các loại tài sản như nguyên vật liệu, bán thành phẩm, vật tư… thì hoạt động đầu tư tương đối đơn giản vì chỉ cần bỏ tiền ra là mua sắm được Còn đối với máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ, nhà máy… thì hoạt động đầu tư là một quá trình tương đối lâu dài và phức tạp hơn, đặc biệt là những nhà máy, công trình có qui mô lớn, kết cấu phức tạp, công nghệ hiện đại…
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân; vốn đầu tư cho hoạt động của nền kinh tế là rất lớn và rất đa dạng: vốn đầu tư không phải chỉ có vốn sản xuất trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, mà còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ tầng, các công trình công cộng phục vụ cho các nhu cầu kinh tế xã hội của đất nước Vốn đầu tư không chỉ tồn tại dưới dạng vật chất (như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, công trình kiến trúc…) mà còn cả dạng phi vật chất như các phát minh, sáng chế, các giải pháp hữu ích; Ngoài ra vốn đầu tư còn tồn tại dưới dạng các tài sản tài chính như tiền, cổ phiếu, trái phiếu… Tiền là tài sản tài chính cần thiết để bảo đảm cho các hoạt động kinh tế được diễn ra một cách thường xuyên và liên tục Còn các loại cổ phiếu, trái phiếu… là phương thức để chuyển tiết kiệm thành đầu tư Vậy vốn đầu tư là toàn bộ nguồn lực tài chính (là tiền tích lũy của xã hội, của các đơn vị sản xuất kinh doanh; là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác như liên doanh liên kết hoặc tài trợ từ nước ngoài….) được huy động và
sử dụng vào mục đích thực hiện các dự án đầu tư nhằm phát triển kinh tế - xã hội Vốn đầu tư hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ nguồn lực được huy động và sử dụng cho toàn bộ nền kinh tế - xã hội gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, lao động, khoa học công nghệ…
Vốn đầu tư hiểu theo nghĩa hẹp là nguồn lực của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và của quốc gia
Điều cần lưu ý là tài nguyên thiên nhiên như đất đai, hầm mỏ… không được xem là thuộc phạm trù của vốn vì không phải là kết quả của hoạt động đầu tư Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên có thể trở thành vốn đầu tư trong các trường hợp được
luan van, khoa luan 12 of 66
Trang 13khai thác để bán, cho thuê tạo vốn đầu tư Thí dụ: hầm mỏ được khai thác để bán lấy tiền để tạo vốn cho hoạt động đầu tư
1.1.3 Huy động vốn đầu tư:
Huy động vốn đầu tư là khả năng tổ chức, khai thác các nguồn lực tài chính
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế
Chức năng huy động vốn được thực hiện trên cơ sở sự tác động lẫn nhau các yếu tố: Các chủ thể sử dụng vốn đầu tư ; Các chủ thể cung ứng vốn đầu tư ; Môi trường tài chính và kinh tế ; Các chủ thể sử dụng vốn đầu tư gồm:
Hệ thống kinh tế nhà nước gồm các doanh nghiệp nhà nước, các dự án đầu tư
* Những chủ thể cung ứng vốn đầu tư gồm:
Các tầng lớp dân cư có nguồn vốn tiết kiệm Các doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi được gởi vào ngân hàng và được ngân hàng sử dụng để làm nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động đầu tư
Ngân sách nhà nước: ngân sách dành một phần nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí,… để chi cho đầu tư phát triển và nguồn vốn này ngày càng tăng lên
Các tổ chức tài chính trung gian bao gồm các ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư phát triển, các công ty tài chính, các quỹ đầu tư; các hợp tác xã tín dụng, các quỹ tín dụng… có chức năng thu hút vốn đầu tư để đầu tư, cho vay tín dụng đối với các hoạt động kinh tế
Các tổ chức tài chính quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB)… thực hiện cho vay ưu đãi, dài hạn
Sự huy động nguồn lực chỉ diễn ra khi các chủ thể không đủ khả năng tự tài trợ, trong trường hợp này các chủ thể cần phải huy động vốn từ hệ thống tài chính Khi huy động vốn các chủ thể phải tuân thủ qui luật cung cầu, tính toán và phân tích các
luan van, khoa luan 13 of 66
Trang 14yếu tố như: nhu cầu vốn và qui mô vốn cần huy động, lựa chọn các công cụ tài chính thích hợp Việc huy động vốn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất
có thể xảy ra do thiếu vốn
+ Phải biết vận dụng các phương pháp huy động vốn phù hợp với qui định của pháp luật Thí dụ: đối với khu vực tư, tùy theo loại hình tổ chức doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp huy động vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu hay vay
từ các định chế tài chính Đối với khu vực công, thuế là nguồn thu cơ bản để cân đối ngân sách, trường hợp ngân sách thâm hụt và bị mất cân đối thì Chính phủ phải vay trong nước và ngoài nước trong khuôn khổ pháp luật cho phép để bù đắp bội chi ngân sách
+ Chi phí huy động vốn phải hợp lý và có thể chấp nhận được
1.2 VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ:
Vốn đầu tư là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình tăng trưởng và phát triển Có thể nói đây là yếu tố giữ vai trò chìa khóa đi đến thành công của tăng trưởng
và phát triển Vai trò của vốn đầu tư được xét đến ở hai hình diện: đối với nền kinh tế
và đối với các đơn vị kinh tế
1.2.1 Đối với nền kinh tế:
- Tốc độ tăng đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Đầu tư tác động lên tăng trưởng kinh tế ở cả hai mặt: tổng cung và tổng cầu + Trong hàm tổng cầu thì đầu tư là một thành phần của tổng cầu Hàm tổng cầu
có dạng Y = C + I + G + X – M Trong đó: Y: là sản lượng hay thu nhập quốc dân; C: là tiêu dùng của dân cư; G: là chỉ tiêu của nhà nước; I: là đầu tư ; X: là xuất khẩu ; M: là nhập khẩu
Từ đẳng thức trên chúng ta thấy rằng khi đầu tư I tăng lên thì làm cho thu nhập quốc dân Y tăng lên Theo lý thuyết kinh tế của J Maynard keynes, khi đầu tư tăng lên một đơn vị thì làm cho Y tăng hơn một đơn vị Thật vậy khi thay thế C = a + bY
và M = u + vY là hàm tiêu dùng và hàm nhập khẩu thì đẳng thức trên có dạng:
Trang 15v: là hệ số thiên hướng tiêu dùng nhập khẩu
Do đó b - v sẽ lớn hơn 0 và (1 - b + v) sẽ nhỏ hơn 1, tức là 1/ (1 - b + v)) sẽ lớn hơn 1 Từ đó cho thấy khi các điều kiện khác không đổi thì khi đầu tư I gia tăng 1 đơn
vị thì thu nhập quốc dân Y sẽ gia tăng hơn một đơn vị, đây gọi là ảnh hưởng hệ số nhân
J Maynard keynes cũng cho rằng, nền kinh tế có thể đạt tới và duy trì cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng Tuy nhiên ông cũng nhận thấy rằng xu hướng phát triển của nền kinh tế là đưa mức sản lượng thực tế càng về gần mức sản lượng tiềm năng càng tốt Để có sự chuyển dịch này thì đầu tư đóng vai trò quyết định
+ Ảnh hưởng khác của đầu tư lên tăng trưởng kinh tế thông qua tổng cung thể hiện ở chỗ là: vốn là yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất Thông qua quá trình sản xuất, vốn được kết hợp với lao động và tài nguyên sẽ tạo ra của cải vật chất trong xã hội Nhiều nghiên cứu đi đến kết luận vốn là nhân tố quan trọng nhất tạo ra tăng trưởng kinh tế Vốn không chỉ đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế với tư cách là đầu vào của sản xuất (đóng góp về mặt lượng) mà còn đóng góp một cách gián tiếp thông qua việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật do các đầu tư mới mang lại, do lợi thế kinh tế nhờ quy mô lớn tức là với một ngành, việc đầu tư mở rộng qui mô sẽ làm giảm chi phí sản xuất - do chuyên môn hóa…)
Đây là những đóng góp về “chất” của đầu tư, tức là hiệu quả của nền kinh tế đã được nâng cao
- Tác động của vốn đầu tư đến cân bằng kinh tế vĩ mô:
Cân bằng kinh tế vĩ mô là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo nền kinh
tế tăng trưởng và phát triển, trong đó giữa tiết kiệm và đầu tư phải có sự cân đối để nền kinh tế vừa có đủ vốn cho đầu tư phát triển vừa tiêu hóa số tiền tiết kiệm một cách hiệu qủa, vốn là chính là hiện thân của sự kết hợp giữa tiết kiệm và đầu tư Số tiền tiết kiệm được gọi là vốn khi được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định để đưa vào đầu tư Nền kinh tế có tiết kiệm mới có cơ hội tăng được vốn để mở rộng qui
mô đầu tư Tuy nhiên, tiết kiệm và đầu tư được thực hiện bởi các chủ thế khác nhau trong nền kinh tế thị trường Công chúng là người quyết định tiết kiệm bao nhiêu trong thu nhập của mình Và nhà đầu tư là người quyết định mở rộng qui mô đầu tư ở mức độ nào, cả hai chủ thể đều độc lập với nhau Vì vậy, giữa tiết kiệm và đầu tư khó
ăn khớp nhau nên dẫn đến nền kinh tế có thể sẽ rơi vào tình trạng thừa hoặc thiếu vốn làm cho sự phát triển không ổn định Vì vậy, để thiết lập sự cân bằng giữa tiết kiệm và
luan van, khoa luan 15 of 66
Trang 16đầu tư đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước Đối với nền kinh tế của các nước đang phát triển, nhu cầu vốn đầu tư thường vượt xa số tiền tiết kiệm có được nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa Do đó, các nền kinh tế đó phải huy động một lượng vốn lớn từ bên ngoài để bổ sung vào sự thiếu hụt đó Nhà nước phải kiểm soát chặt chẽ các dòng vốn nước ngoài, thực hành tiết kiệm để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trong nước
- Tác động của vốn đến việc phát triển CSHT và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Đầu tư vốn vào việc xây dựng và phát triển CSHT sẽ tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế Ngân hàng thế giới đã nghiên cứu và đưa ra kết luận sự gia tăng tổng sản phẩm quốc gia thường tương ứng với sự gia tăng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng Vì vậy muốn phát triển kinh tế cần phải có một lượng vốn để đầu tư vào CSHT
Để đạt được mục đích phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đòi hỏi nền kinh tế phải tạo ra cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và lãnh thổ cân đối hài hòa Vốn là nhân tố đặc biệt quan trọng để khai thác hiệu quả các nguồn lực tiềm năng, tạo ra động lực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tối ưu
- Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Các nhà kinh tế đều đã khẳng định muốn có tăng trưởng kinh tế thì phải có đầu
tư, đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên vấn đề hình thành cơ cấu đầu tư như thế nào cho hợp lý là vấn đề còn có nhiều ý kiến khác nhau
Các nhà kinh tế đều đồng ý với nhau rằng nền kinh tế cần phải có một cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế phải có quan hệ như thế nào đó để bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững Nếu cơ cấu đầu tư không hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu kinh
tế không hợp lý, làm giảm năng lực cạnh tranh chung của nền kinh tế và dẫn đến làm giảm tốc độ tăng trưởng Mặc dù đồng ý với nhau như vậy nhưng các nhà kinh tế đều
có ý kiến khác nhau về cách thức tạo ra một cơ cấu đầu tư cũng như cơ cấu kinh tế hợp lý
Vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Sự gia tăng các nguồn vốn, phân bổ và sử dụng chúng một cách ó hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu và tăng tích lũy cho nền kinh tế Để xem xét tác động của vốn đối với tăng trưởng kinh tế ta có thể sử dụng mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế học là
luan van, khoa luan 16 of 66
Trang 17Roy Harrod (Anh) và Evsay Domar (Mỹ) đồng đưa ra được dựa trên tư tưởng của J.M Keynes
Theo mô hình Harrod-Domar, đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư của đơn vị đó
Nếu gọi đầu ra là Y và tốc độ tăng trưởng của đầu ra là g, có nghĩa là:
Y Y
g
Nếu gọi S là mức tích lũy của nền kinh tế thì tỷ lệ tích lũy (S) trong GDP sẽ là:
Y S
Mục đích của đầu tư là để tạo ra vốn sản xuất nên It = ∆KtNếu gọi k là tỉ số gia tăng giữa vốn và sản lượng (hệ số ICOR) ta có:
ΔY ΔK
ΔY I
Vì
ΔY I : Y I Y I ΔY I
g trên đây có thể diễn đạt là tỉ lệ tăng trưởng của nền kinh tế
được quyết định bởi tỉ lệ tiết kiệm s và tỉ lệ gia tăng vốn đầu ra k của nền kinh tế Điều này có nghĩa là để tăng trưởng nền kinh tế phải tiết kiệm và đầu tư một tỉ lệ nhất định
so với GDP Nền kinh tế có khả năng tiết kiệm và đầu tư ngày càng cao sẽ tăng trưởng càng nhanh Nhưng tỉ lệ tăng trưởng thực tế còn phụ thuộc vào cả hiệu suất của đầu
luan van, khoa luan 17 of 66
Trang 18P
tư, tức là mức sản lượng tăng thêm từ một đơn vị đầu tư tăng thêm được tính bằng
k 1
tức là nghịch đảo của tỉ lệ gia tăng giữa vốn và đầu ra Trong thực tiển, hệ số k có xu hướng tăng lên, nghĩa là xu hướng đầu tư ngày càng nhiều vốn hơn Vì vậy, để giữ được tốc độ tăng trưởng cao, cần phải bảo đảm sao cho k tăng chậm, trong khi vẫn tiếp tục gia tăng được tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư hoặc có thể bổ sung thiếu hụt vốn từ việc thu hút các nguồn vốn bên ngoài
Trên đây mới chỉ là xem xét vấn đề một cách giản đơn trên cơ sở nhân tố vốn Trong thực tế, ở hàm sản xuất giản đơn trên còn chứa đựng những giả thiết ngầm chưa được tính đến Do đó tiết kiệm để đầu tư nhiều hơn mới chỉ là điều kiện cần, chưa phải là điều kiện đủ để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng Trên thực tế, tác động của vốn trong quá trình đầu tư nhằm tạo ra năng lực sản xuất mới và vốn sản xuất tăng thêm đối với tăng trưởng kinh tế là khác nhau
Trong quá trình đầu tư, khi đầu tư tăng lên, có nghĩa là nhu cầu chỉ tiêu để mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, vật tư xây dựng… tăng lên Sự thay đổi này làm cho tổng cầu tăng lên, do đó tác động đến gia tăng sản lượng như mô tả ở đồ thị dưới đây:
Trong đồ thị trên, nếu như nền kinh tế với đường tổng cầu AD0 đang cân bằng tại điểm Eo thì dưới tác động của tăng đầu tư sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải đến vị trí AD1, thiết lập điểm cân bằng mới tại E1 Điều đó cũng đồng nghĩa với việc làm cho mức sản lượng tăng từ Yo đến Y1 và mức giá tăng từ Po đến P1
Kết quả của quá trình đầu tư làm tăng vốn sản xuất, tức là năng lực sản xuất mới của nền kinh tế Sự thay đổi này, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng tác
luan van, khoa luan 18 of 66
Trang 19động đến tổng cung Sự gia tăng tổng cung làm tăng sản lượng, như mô tả ở đồ thị (hình 1.2)
Trong đồ thị (hình 1.2), nếu nền kinh tế với đường tổng cung ASo đang cân bằng tại điểm Eo thì dưới tác động của tăng vốn sản xuất sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung sang phải đến vị trí AS1, thiết lập điểm cân bằng mới tại E1 Điều đó cũng đồng nghĩa với việc làm cho mức sản lượng tăng thì Yo đến Y1 và mức giá giảm từ
Po xuống P1
1.2.2 Đối với các đơn vị kinh tế:
Vốn là nhân tố tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng đơn vị kinh
tế Vốn là một phạm trù tài chính, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được xem như là khối lượng giá trị được tạo lập ra và đưa vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Như vậy, vốn còn được biểu hiện bằng giá trị và đại diện cho một khối lượng tài sản nhất định Giữa vốn và tiền có mối quan hệ với nhau, muốn có vốn thì phải có tiền, song có tiền thậm chí những khoản tiền lớn cũng không phải là vốn Tiền được gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp khi đáp ứng các điều kiện: phải được bảo đảm bằng lượng tài sản có thực; tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời Vốn vừa là nhân tố đầu vào, đồng thời vừa là kết quả phân phối thu nhập đầu ra của quá trình đầu tư Vốn khi được đầu tư không thể mất đi mà phải được thu hồi về để đáp ứng cho chu kỳ kinh doanh sau, vốn luôn được bảo đảm và phát triển
1.3 CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ:
Vốn đầu tư của nền kinh tế được hình thành từ hai nguồn chính: nguồn vốn trong nước và nguồn vốn ngoài nước
Trang 201.3.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước:
Trong tổng thu nhập của mỗi nước sau khi trừ đi phần tiêu dùng còn lại là phần
để bù đắp và tích luỹ Quỹ bù đắp và quỹ tích luỹ chính là nguồn gốc hình thành vốn đầu tư trong nước, trong đó quỹ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân là bộ phận quan trọng nhất
Quỹ tích luỹ được hình thành từ các khoản tiết kiệm Nền kinh tế càng phát triển thì tỉ lệ tích luỹ ngày càng cao Nguồn vốn đầu tư trong nước có ý nghĩa quyết định trong công cuộc phát triển quốc gia Xét về lâu dài thì nguồn vốn đầu tư trong nước là cơ sở để bảo đảm cho sự tăng trưởng kinh tế một cách liên tục, đưa đất nước đến sự phồn vinh một cách bền vững và không lệ thuộc vào bên ngoài Đồng thời nó còn là cơ sở vật chất kỹ thuật để có thể tiếp thu và phát huy tác dụng của nguồn vốn ĐTNN đối với sự phát triển của đất nước Tỉ lệ giữa vốn huy động được ở trong nước
để có điều kiện tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài tuỳ thuộc vào đặc điểm và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước
Nguồn vốn đầu tư trong nước được hình thành từ tiết kiệm của ngân sách Nhà nước (tiết kiệm của Chính phủ), tiết kiệm của cá doanh nghiệp và tiết kiệm của khu vực dân cư
1.3.1.1 Vốn ngân sách Nhà nước : Vốn đầu tư của ngân sách bao gồm ngân
sách trung ương và ngân sách địa phương Vốn NSNN được hình thành từ vốn tích luỹ của nền kinh tế và qui mô của nó tuỳ thuộc vào chính sách chi tiêu dùng của Chính phủ Vốn ngân sách được nhà nước bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm ở từng cấp sẽ thực hiện các chương trình, dự án đầu tư để phục vụ cho việc phát triển kinh tế
xã hội, quốc phòng, an ninh … không có khả năng thu hồi vốn và được quản lý, sử dụng theo phân cấp về chi NSNN cho đầu tư phát triển, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật; chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn, chi phát triển một số ngành mũi nhọn có ý nghĩa quan trọng tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế còn hạn chế cho nên để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và mở rộng đầu tư đòi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN trên cơ sở kết hợp chính sách thuế và chi tiêu
luan van, khoa luan 20 of 66
Trang 211.3.1.2 Vốn tích lũy của các doanh nghiệp:
Đây là vốn hình thành từ lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp để bổ sung vốn kinh doanh Nguồn vốn này ngày càng có vai trò to lớn và có tác dụng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng hàng năm của TSP trong nước Đây là nguồn vốn quan trọng để tái đầu tư mà Nhà nước phải có chính sách hợp lý phục vụ cho đầu tư phát triển cả chiều rộng và chiều sâu Qui mô của nguồn vốn này phụ thuộc vào các yếu tố như hiệu quả kinh doanh, chính sách thuế và sự ổn định kinh tế vĩ mô
1.3.1.3 Vốn tiết kiệm của dân cư:
Đây là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã phân phối và sử dụng cho mục đích tiêu dùng Qui mô tiết kiệm của dân cư chịu ảnh hưởng của bởi các nhân tố trực tiếp như: trình độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, chính sách lãi suất, chính sách thuế và sự ổn định kinh tế vĩ mô
Trong nền kinh tế thị trường, số tiền tiết kiệm của dân cư có thể chuyển hoá thành nguồn vốn cho đầu tư thông qua các hình thức gởi tiết kiệm vào các tổ chức tín dụng, mua chứng khoán, trực tiếp đầu tư… Tiết kiệm của khu vực dân cư giữ vị trí rất quan trọng trong hệ thống tài chính Chẳng hạn, nếu vốn NSNN không đáp ứng đủ nhu cầu chi đầu tư thì buộc nhà nước phải huy động nguồn vốn tiết kiệm của dân cư bằng cách phát hành trái phiếu Chính phủ, công trái… Tương tự, đối với khu vực tài chính doanh nghiệp cũng vậy, thông qua thị trường tài chính, các doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn tiết kiệm của dân cư bằng nhiều hình thức: phát hành cổ phiếu, trái phiếu Trong xu hướng khuyến khích đầu tư trong nước thì nguồn vốn đầu tư từ tiết kiệm của dân cư ngày càng tăng dần về quy mô và tỉ trọng so với vốn đầu tư của Nhà nước
Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước có thu nhập thấp thì qui
mô và tỉ lệ tiết kiệm trong nước đều thấp trong khi yêu cầu của sự phát triển đòi hỏi nguồn vốn đầu tư ngày càng lớn Điều đó đặt ra sự cần thiết phải có nguồn vốn hỗ trợ
từ nước ngoài Mặt khác, trong sự giao lưu quốc tế hiện nay, ngay đối với các nước công nghiệp phát triển vẫn cần có sự kết hợp giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế
1.3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN):
Nguồn vốn ngoài nước chính là các khoản ĐTNN còn gọi là đầu tư quốc tế
luan van, khoa luan 21 of 66
Trang 22ĐTNN là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành SXKD hay dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận hoặc vì những mục tiêu chính trị, xã hội nhất định
Các kênh chính của nguồn vốn ĐTNN được thể hiện qua sơ đồ sau:
Về bản chất ĐTNN là hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá luôn bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong chiến lược xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn lớn của nước ngoài Nhiều trường hợp việc buôn bán hàng hoá ở nước sở tại là bước
đi tìm hiểu thị trường và luật lệ để đi đến quyết định đầu tư Cùng với hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động ĐTNN ngày càng phát triển mạnh mẽ, hợp thành những dòng trào lưu có tính quy luật trong liên kết kinh tế toàn cầu hiện nay
Nguồn vốn ĐTNN ngoài được thực hiện dưới các dạng như sau;
1.3.2.1 Vốn đầu tư gián tiếp:
Vốn đầu tư gián tiếp là những khoản đầu tư của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế dưới các hình thức viện trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi với lãi suất thấp và thời hạn dài, kể cả vay theo hình thức thông thường và các khoản viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO), và các hình thức đầu tư vào chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu Có thể khái quát đầu tư gián tiếp là đầu tư tài chính Vốn đầu tư gián tiếp thường lớn nên có tác dụng góp phần giải quyết nhu cầu vốn phát triển kinh tế xã hội của nước nhận đầu tư Tuy nhiên tiếp nhận vốn đầu tư gián tiếp thường gắn với việc trả giá về chính trị, nợ nần chồng chất nếu không sử dụng có hiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặt chế độ trả nợ vay Về viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO) thường là nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn quyên góp hoặc sự tài trợ của Chính phủ
VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Vốn đầu tư của tư nhân Vốn trợ giúp phát triển chính thức của
chính phủ và các tổ chức quốc tế
Vốn đầu
tư trực tiếp
Vốn đầu
tư gián tiếp
Tín dụng thương mại
Vốn hỗ trợ dự
án
Vốn hỗ trợ dự
án
Tín dụng thương mại
luan van, khoa luan 22 of 66
Trang 23Trước đây, NGO chủ yếu là viện trợ để đáp ứng các nhu cầu nhân đạo như cung cấp lương thực, thực phẩm, thuốc men, quần áo … Hiện nay loại viện trợ này còn bao gồm cả các chương trình viện trợ phát triển với mục tiêu dài hạn, có sự hỗ trợ của các chuyên gia đến thường trú ở các nước nhận viện trợ
1.3.2.2 Vốn đầu tư trực tiếp:
Đây là nguồn vốn đầu tư vào cơ sở vật chất, SXKD và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang trở thành hình thức huy động vốn nước ngoài phổ biến của nhiều nước, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước đang phát triển khi mà các luồng dịch chuyển vốn từ các nước phát triển đi tìm
cơ hội đầu tư ở nước ngoài nhằm gia tăng khai thác về lợi thế so sánh
Đối với các nước đang phát triển, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mang ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên cú hích ban đầu cho sự tăng trưởng Ngày nay, vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài đang trở thành một tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và lưu thông Không một quốc gia nào, dù phát triển theo con đường TBCN hay XHCN, lại không cần đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tất cả đều coi
đó là nguồn lực quốc tế quan trọng cần khai thác để từng bước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Ngay cả các quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh như Mỹ, Nhật dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay cũng không thể tự mình giải quyết được những vấn đề kinh tế, xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục đặt ra chỉ có con đường hợp tác, trong đó có đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình đầu tư, hợp tác có hiệu quả
luan van, khoa luan 23 of 66
Trang 241.4 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ:
1.4.1 Đầu tư của Nhà nước:
Đây là hình thức đầu tư của Nhà nước theo kế hoạch và quy hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn (hàng năm) của Nhà nước các cấp Hình thức đầu tư này sử dụng nguồn vốn ngân sách nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực của nền kinh tế - xã hội Mục tiêu cuối cùng là xây dựng cơ sở vật chất về kinh tế - xã hội và nguồn lực mới để tạo ra sự tăng trưởng và phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội
Đây là hình thức đầu tư do các cơ quan và tổ chức của Nhà nước thực hiện trên mọi lĩnh vực như: Đầu tư phát triển CSHT kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đầu tư phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ … Việc đầu tư phải tuân thủ theo quy trình và được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ theo luật pháp về đầu tư của Nhà nước ban hành
1.4.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới hình thức FDI
Nhà đầu tư nước ngoài đem vốn vào một nước xây dựng nhà máy, cơ sở SXKD
và dịch vụ để nhằm mục đích thu lợi nhuận
1.4.2.1 Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức song chủ yếu là hợp đồng
HTKD, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài
- Hợp đồng HTKD là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) trong đó quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
mà không thành lập pháp nhân mới
- Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với nước tiếp nhận đầu tư cũng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo vốn góp
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà ĐTNN, do nhà ĐTNN thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh
* Các hình thức đầu tư trực tiếp:
a Đầu tư theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao - (BOT)
Theo hình thức này giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư sẽ ký kết với nhau một hợp đồng để xây dựng, kinh doanh công trình trong một thời hạn
luan van, khoa luan 24 of 66
Trang 25nhất định; hết thời hạn khai thác nhà đầu tư sẽ chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nhà nước
b Đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO)
Theo hình thức này nhà đầu tư sẽ ký hợp đồng với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước; Nhà nước sẽ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận tích luỹ
c Đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao gọi tắt là BT :
Theo hình thức này giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư sẽ ký với nhau một hợp đồng để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước, Nhà nước sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT
1.4.2.2 Vai trò của FDI:
- Đối với nước đi đầu tư:
Tận dụng được những lợi thế về CPSX thấp của các nước nhận đầu tư (giá nhân công rẻ, khai thác nguyên vật liệu tại chỗ) để hạ giá thành và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư
Tạo dựng được thị trường cung cấp nguyên vật liệu dồi dào và ổn định với giá rẽ Cho phép chủ đầu tư tăng trưởng sức mạnh về kinh tế, tăng cường khả năng ảnh hưởng của mình trên thị trường quốc tế
- Đối với nước tiếp nhận đầu tư:
Giải quyết được tình trạng thiếu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội do tích luỹ nội bộ thấp
Tiếp nhận được công nghệ kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm quản lý;
Thúc đẩy tính năng động và khả năng cạnh tranh trong nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
Không đẩy các nước vào tình trạng nợ nần không chịu ràng buộc về chính trị Tăng khả năng tiếp cận và thâm nhập thị trường thế giới
Bên cạnh tác động tíchcực trên, nếu nước tiếp nhận không có quy hoạch cho đầu tư một cách cụ thể và khoa học thì sẽ dễ dẫn đến chỗ đầu tư tràn lan, kém hiệu
luan van, khoa luan 25 of 66
Trang 26quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
1.4.3 Đầu tư gián tiếp
1.4.3.1 Đầu tư gián tiếp dưới hình thức ODA (viện trợ phát triển chính thức):
Viện trợ phát triển chính thức (ODA) do các cơ quan chính thức của một nước hay một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của nước này
a Hiện nay ODA được thực hiện trên cơ sở song phương hay đa phương
Nội dung viện trợ ODA bao gồm:
Viện trợ không hoàn lại (thường chiếm 25% tổng vốn ODA)
Viện trợ hỗn hợp bao gồm một phần cấp không, phần còn lại thực hiện theo hình thức vay tín dụng (có thể ưu đãi hoặc cho vay bình thường)
Viện trợ có hoàn lại thực chất là vay tín dụng ưu đãi với điều kiện mềm Các tổ chức viện trợ đa phương gồm: các tổ chức thuộc LHQ, Cộng đồng Châu
Âu (EU), các tổ chức phi chính phủ (NGO) và các tổ chức tài chính quốc tế
Các tổ chức viện trợ song phương thường là Chính phủ các nước công nghiệp phát triển như: Nhật Bản, Pháp, Đức, Úc… Theo quy định của LHQ các nước công nghiệp phát triển phải dành 0,7 % GNP để viện trợ ODA cho các nước đang phát triển, nhưng thực tế có rất ít quốc gia thực hiện quy định này
b Các hình thức viện trợ ODA (theo mục đích và cách tiếp nhận viện trợ):
Hỗ trợ cán cân thanh toán, thường dưới dạng hỗ trợ tài chính trực tiếp, đôi khi lại là hỗ trợ hiện vật hoặc hỗ trợ nhập khẩu
Tín dụng thương mại với các điều khoản “mềm” (lãi suất thấp, thời hạn trả dài ) trên thực tế là dạng hỗ trợ có ràng buộc
Viện trợ chương trình nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn nhất định, không xác định chính xác nó được sử dụng thế nào
Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của viện trợ phát triển chính thức
c Vai trò của ODA đối với các nước đang phát triển:
- ODA là nguồn vốn cực kỳ quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế của các nước đang phát triển Thông qua các dự án ODA, nếu các nước đang phát triển sử dụng có hiệu quả sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
luan van, khoa luan 26 of 66
Trang 27- Dự án ODA về giáo dục, đào tạo, y tế, … giúp cho trình độ dân trí, chất lượng lao động được nâng cao
1.4.3.2 Đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán và NHTM:
Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành những nguồn vốn lớn để tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và nhà nước để thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các chứng khoán và các giấy ghi nợ trung hoặc dài hạn thường từ một năm trở lên đã được phát hành và đang lưu hành trên thị trường Thông qua thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư có thể bỏ vốn để mua chứng khoán, giấy ghi nợ với các hình thức linh hoạt, vì vậy có thể hạn chế được những rủi ro trong đầu tư Đồng thời thông qua hoạt động của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng số tiền tiết kiệm của khu vực dân
cư có thể chuyển thành vốn đầu tư thông qua các hình thức gởi tiền tiết kiệm để được hưởng lãi từ hoạt động này
1.5 QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ:
Vốn đầu tư là nguồn lực có giới hạn, trong khi nhu cầu đầu tư của nền kinh tế
là rất to lớn nên việc huy động, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư một cách có hiệu quả
là vấn
đề có ý nghĩa cực kỳ to lớn trong công tác quản lý vốn đầu tư
Quản lý tốt vốn đầu tư có nghĩa là tạo ra cơ cấu đầu tư hợp lý, với một lượng vốn đầu tư nhất định vẫn có thể tạo sự phát triển đồng bộ của các ngành các lĩnh vực, không gây ra lãng phí, thất thoát vốn đầu tư ; tạo ra sự gắn kết giữa các bộ phận hợp thành của nền kinh tế thành một hệ thống thống nhất; vừa làm cho lợi ích của từng bộ phận được phát huy tối đa vừa gắn với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư SXKD phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ, góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướngCNH-HĐH, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
Chất lượng của công tác quản lý vốn đầu tư được thể hiện qua việc tiết kiệm hay thất thoát, lãng phí vốn đầu tư, kết quả đầu tư tăng hay giảm về mặt khối lượng và
luan van, khoa luan 27 of 66
Trang 28mang lại lợi ích kinh tế - xã hội nhiều hay ít khi sử dụng các kết quả đầu tư này Và việc sử dụng vốn đầu tư có tác động trở lại trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư nhiều hay ít
1.6 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ:
1.6.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trên bình diện vĩ mô:
Để đánh giá hiệu quả vốn đầu tư ở tầm vĩ mô cần phải có các chỉ tiêu nhằm đo lường hiệu quả vốn đầu tư theo những mức độ khác nhau Các chỉ tiêu này bao gồm :
1.6.1.1 Hệ số ICOR:
Hệ số ICOR là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của một quốc gia hay một ngành Chỉ tiêu này cho biết trong từng thời kỳ cụ thể để tăng thêm một đơn vị sản lượng thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư Hệ số ICOR được xác định theo công thức :
Từ đó suy ra :
Trong đó: GDP là tổng sản phẩm quốc nội
Công thức trên cho thấy mối tương quan tỉ lệ nghịch giữa hệ số ICOR và tốc độ tăng trưởng kinh tế Với tỉ lệ đầu tư/GDP giống nhau, nước nào có hệ số ICOR thấp hơn sẽ tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn Như vậy sự khác biệt trong hệ số ICOR giữa các nước đóng vai trò to lớn trong việc giải thích sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng giữa các nước
Hệ số ICOR càng thấp thì chứng tỏ đầu tư càng hiệu quả Hệ số ICOR thấp hơn
có nghĩa là cần một tỉ lệ đầu tư/GDP thấp hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, theo quy luật về lợi tức biên giảm dần nên khi nền kinh tế càng phát triển (GDP/đầu người tăng lên) thì tốc độ ICOR sẽ gia tăng, lúc này tiền lương sẽ tăng cao Nền kinh tế cần một tỉ lệ đầu tư/GDP cao hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng Trong nội bộ nền kinh tế, việc so sánh hệ số ICOR giữa các ngành sẽ thấy được ngành nào có hiệu quả đầu tư cao hơn
Vốn đầu tư Vốn đầu tư
GDP do vốn tạo ra GDP
Vốn đầu tư Mức tăng GDP =
luan van, khoa luan 28 of 66
Trang 291.6.1.2 Hiệu suất tài sản cố định:
Hiệu suất TSCĐ là sự so sánh giữa khối lượng tổng sản phẩm quốc nội được tạo ra trong kỳ (GNP) với khối lượng giá trị TSCĐ trong kỳ (FA), được tính theo công thức:
FA GNP
H fa
Chỉ tiêu này cho biết, trong thời kỳ nhất định, một đồng giá trị TSCĐ được sử dụng để tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản phẩm quốc nội Tuy nhiên việc sử dụng chỉ tiêu này sẽ đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa được chính xác vì sự biến động của TSCĐ và tổng sản phẩm quốc nội không hoàn toàn phụ thuộc vào nhau
1.6.1.3 Hiệu suất vốn đầu tư:
Hiệu suất vốn đầu tư biểu hiện quan hệ so sánh giữa nước tăng trưởng GDP và vốn đầu tư trong kỳ, được xác định theo công thức:
IΔGDP
1.6.1.4 Hệ số trang bị TSCĐ cho lao động:
Hệ số trang bị TSCĐ cho lao động (HL) được xác định bằng tỉ số giữa giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ (FA) và số lượng lao động sử dụng bình quân trong kỳ (L)
L FA
luan van, khoa luan 29 of 66
Trang 301.6.1.5 Hệ số thực hiện vốn đầu tư:
Hệ số thực hiện vốn đầu tư phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng vốn đầu tư
bỏ ra với giá trị tài sản cố định (kết quả của vốn đầu tư) được đưa vào sử dụng Hệ số
này được tính theo công thức :
I FA
Hu
Trong đó: Hu: hệ số thực hiện vốn đầu tư; FA: giá trị TSCĐ được dựa vào sử dụng trong kỳ; I: mức đầu tư trong kỳ
Hệ số thực hiện vốn đầu tư càng lớn biểu hiện hiệu quả vốn đầu tư càng cao
1.6.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trên bình diện vi mô:
Đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trên bình diện vi mô tức là đánh giá hiệu quả của từng dự án đầu tư Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư ở tầm vi mô, bao gồm:
1.6.2.1 Thời gian hoàn vốn T (Payback Period)
Thời gian hoàn vốn đầu tư T là thời gian cần thiết để có thể hoàn lại đủ vốn đầu
tư đã bỏ ra, tức là thời gian cần thiết để cho tổng hiện giá của thu hồi vừa bằng tổng giá vốn đầu tư
Ta có thể mô tả định nghĩa trên bằng đẳng thức sau:
t t
t
0 t
C PV R
t t t
t
0 t
t1 i C 1 i P
Trong đó: Rt: thu hồi tại năm t bằng lãi suất ròng cộng khấu hao; Ct: đầu tư được thực hiện tại năm t (bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động); i: lãi suất chiết khấu (% năm)
Thời gian thu hồi vốn có nhược điểm là không cho biết thu nhập sau khi hoàn vốn là to hay nhỏ Đôi khi dự án có thời gian hoàn vốn dài nhưng lại có thu nhập về sau cao thì vẫn có thể là dự án tốt Do đó, không thể dựa vào thời gian hoàn vốn để kết luận dự án này tốt hơn dự án kia
luan van, khoa luan 30 of 66
Trang 311.6.2.2 Hiện giá thu hồi thuần (Net present value)
Hiện giá thu hồi thuần (NPV) là hiệu số của tổng hiện giá thu hồi, tính cho cả thời hạn đầu tư, trừ đi tổng hiện giá vốn đầu tư; hiệu số này chính là tổng hiện giá tiền lời sau khi đã hoàn đủ vốn
Ta có công thức tính NPV như sau:
n
0 t
t
R PV NPV
t t
t n
0 t
t 1 i C 1 i R
NPV
Trong đó: n: thời hạn đầu tư (năm); Rt: thu hồi tại năm t (lãi ròng cộng (+) khấu hao); i: lãi suất chiết khấu (% năm)
Chỉ tiêu NPV có ưu điểm là cho ta biết được tổng hiện giá của tiền lời sau khi
đã hoàn đủ vốn Như vậy chỉ tiêu NPV đã khắc phục được khuyết điểm của chỉ tiêu thời gian hoàn vốn
Nếu NPV > 0 thì dự án có lời
Nếu NPV < 0 thì dự án bị lỗ
Nếu NPV = 0 thì dự án không lời, không lỗ
Nhưng chỉ tiêu NPV cũng có khuyết điểm là chưa cho biết mức độ sinh lợi (lãi suất) của dự án Do đó, đôi khi dự án có lời nhưng chưa nên đầu tư vì mức độ sinh lợi thấp
1.6.2.3 Tỉ suất sinh lời nội bộ của dự án – IRR (Internal Rate of Return)
Tỉ suất sinh lời nội bộ còn gọi là tỉ suất thu hồi nội tại hoặc là tỉ suất nội hoàn
Nếu ta chọn một lãi suất r % và dùng nó để chiết khấu dự án mà có kết quả NPV=0 thì lãi suất r này được gọi là tỉ suất nội hoàn (IRR), lúc này ta sẽ có:
n
0 t
t t
Nói cách khác, IRR chính là một lãi suất phân biệt cho ta đâu là vùng lời (NPV
> 0) và đâu là vùng lỗ (NPV < 0) của dự án xét trong cả thời hạn đầu tư Lãi suất này
luan van, khoa luan 31 of 66
Trang 32không phải do chủ đầu tư lựa chọn mà do bản thân dự án tự cân đối mà có Điều này
có nghĩa là nếu dự án phải gánh chịu một lãi suất lớn hơn IRR thì dự án đã lỗ (NPV < 0) không nên đầu tư Ngược lại, nếu dự án bị chiết khấu bởi một lãi suất nhỏ hơn IRR thì vẫn có lời (NPV > 0)
Nếu IRR < r: dự án lỗ (NPV < 0)
Nếu IRR = r: dự án sẽ hoàn vốn (NPV = 0)
Nếu IRR > r: dự án sẽ có lãi (NPV > 0)
1.7 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN:
Thực tiển cho thấy hầu hết các nước trước khi trở thành một nước có nền kinh
tế phát triển đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết để cải cách trong đó điều kiện không thể thiếu đó là vốn đầu tư Tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước mà có giải pháp huy động vốn thích hợp
1.7.1 Kinh nghiệm của các nước mới công nghiệp hoá (NICs) ở Châu Á
Các nước mới công nghiệp hoá gồm: Singapore, Hông Kông, Đài Loan, Hàn Quốc và Thái Lan Các nước có đặc điểm giống nhau đó là:
+ Đều là thuộc địa của các nước khác
+ Đều bắt đầu CNH vào nửa sau thế kỷ 20 (giai đoạn kinh tế quốc gia hội nhập vào kinh tế thế giới)
Sự hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện cho các nước này có thể rút ngắn con đường công nghiệp hoá mà không phải phát triển tuần tự như các nước phát triển Các nước mới công nghiệp hoá đã đề ra chiến lược thu hút vốn đầu tư đó là kết hợp giữa huy động vốn đầu tư của nước ngoài kết hợp với huy động vốn đầu tư trong nước: Dùng vốn ngoài nước để tạo ra “cú hích” thúc đẩy nền kinh tế phát triển Đồng thời coi trọng việc huy động nguồn vốn trong nước Chiến lược huy động vốn trong nước được thể hiện qua một số đặc điểm sau:
Huy động mọi nguồn lực, mọi tiểm năng trong các tầng lớp dân cư và các
thành phần kinh tế để gia tăng nguồn vốn cho công nghiệp hoá Nhìn lại lịch sử công
nghiệp hóa ở nhiều nước trên thế giới trong đó có các nước phát triển, phần lớn các nước đều bắt đầu đi lên công nghiệp hoá từ những ngành sử dụng nhiều lao động như dệt, may mặc, đồ da, chế biến nông sản … Các ngành này đòi hỏi vốn đầu tư ít, thu hồi vốn tương đối nhanh, khả năng tiêu thụ sản phẩm tốt, tận dụng được lao động dư
luan van, khoa luan 32 of 66
Trang 33thừa Bên cạnh đó, Chính phủ các nước mới công nghiệp hoá đều tạo môi trường pháp
lý ổn định để kích thích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đến nay kinh tế tư nhân đã chiếm tỉ trọng lớn trong tổng đầu tư Đầu tư tư nhân được khuyến khích bởi một môi trường kinh tế vĩ mô nhìn chung là tích cực do Nhà nước
có đầu tư vào CSHT
Đẩy mạnh huy động nguồn vốn tiết kiệm trong các tầng lớp dân cư để phát
triển sản xuất theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá Các nước mới phát triển
công nghiệp đều tăng các khoản tiết kiệm bằng cách bảo đảm một tỉ lệ lãi suất hợp lý đối với tiền gởi và xây dựng một hệ thống tài chính trên cơ sở các ngân hàng đã có những quy định nghiêm ngặt, cụ thể, giám sát chặt chẽ Một số chính phủ ở khối NICs Châu Á đã sử dụng cơ chế can thiệp mạnh hơn để gia tăng các khoản tiết kiệm, chẳng hạn Singapore, Malaysia đã duy trì một mức tiết kiệm là nhân tố tối thiểu thông qua các khoản đóng góp quỹ tiết kiệm bắt buộc Hàn Quốc và Đài Loan đã thực hiện kiểm soát nghiêm ngặt, đánh thuế cao vào các hàng xa xỉ Bên cạnh việc huy động nguồn vốn tiết kiệm trong dân cư, các nước mới công nghiệp hoá đều coi trọng việc tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách nhà nước Với những giải pháp đa dạng, phong phú
và có hiệu quả trong tiết kiệm đã làm cho tỉ lệ tiết kiệm tăng lên nhanh chóng Nhìn chung các nước đều có tỉ lệ tiết kiệm so với GDP cao Chẳng hạn, ở Hàn Quốc năm
1965, chi tiêu cá nhân là 84% GDP, tỉ lệ tiết kiệm chỉ đạt 5,7% GDP nhưng đến năm
1985 chi tiêu cá nhân giảm xuống còn 59% và tỉ lệ tiết kiệm tăng lên mức 37,7% GDP Ở Singapore, năm 1965 chi tiêu cá nhân là 79% GDP, tỉ lệ tiết kiệm chỉ đạt 20% GDP nhưng đến năm 1985, tỉ lệ tiêu dùng các nhân giảm xuống còn 49% GDP trong khi tỉ lệ tiết kiệm đã tăng lên mức 45% GDP Chính vì vậy đã tạo ra cho nền kinh tế khả năng đầu tư lớn Đó là lý do để giải thích tại sao nền kinh tế các nước mới công nghiệp hoá tăng trưởng với tốc độ cao
Khai thác và phát huy tốt nguồn vốn nhân lực: nguồn vốn nhân lực là yếu tố
quyết định sự thành công của các nước công nghiệp mới Để khai thác và phát huy tốt nguồn nhân lực cho phát triển, các nước công nghiệp mới đều quan tâm đào tạo trình
độ kỹ thuật và quản lý cho đội ngũ lao động để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và
sử dụng vốn
Ngoài chiến lược chung để huy động vốn nói trên, các nước công nghiệp mới phát triển còn có chiến lược huy động vốn riêng do mỗi nước có thế mạnh riêng, cụ thể là:
luan van, khoa luan 33 of 66
Trang 34Kinh nghiệm của Đài Loan, Đài Loan luôn luôn khuyến khích tiết kiệm để
gia tăng nguồn vốn đầu tư Trong thập niên 50, mức tiết kiệm so với mức sản xuất của toàn dân chưa tới 10% Để thoát khỏi vòng lẩn quẩn đó là quốc gia chậm phát triển thì
có thu nhập thấp, tiết kiệm ít, thiếu vốn đầu tư, Chính phủ Đài Loan kêu gọi mọi người dân thực hiện tốt chính sách tiết kiệm, giảm sinh sản, bớt chi tiêu để tăng tiết kiệm, thiết lập hệ thống tiền gởi tiết kiệm qua bưu điện để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, sáng lập quỹ tiết kiệm Chính phủ Đài Loan áp dụng chính sách lãi suất cao và kết quả là dòng tiền khổng lồ đã được huy động vào ngân hàng và đẩy lùi siêu lạm phát Việc tăng lãi suất không những làm tăng tỉ lệ tiết kiệm được đưa vào ngân hàng mà còn làm cho tích luỹ và tăng trưởng kinh tế nhanh vì lãi suất tiền gửi và cho vay tăng nhưng không cao đến mức giảm cầu về đầu tư không dưới mức có thể thoả mãn các luồng đầu tư, do đó, đầu tư vẫn được khuyến khích và không gây lạm phát Đài Loan biết sử dụng triệt để lợi thế của lãi suất cao, do lãi suất cao người Đài Loan buộc phải lựa chọn đầu tư theo dự án có sử dụng ít vốn, nhưng sử dụng nhiều lao động, có thị trường tiêu thụ rộng và có khả năng sinh lợi cao Đây cũng là lý do làm cho mức thất nghiệp ở Đài Loan thấp
Ngoài ra, nếu lãi suất cao thì có lợi cho đa số dân cư, những người gửi tiết kiệm mức nhỏ, trong chừng mực nào đó đã góp phần phân phối thu nhập một cách bình đẳng hơn, điều này giải thích tại sao Đài Loan là vương quốc của DN vừa và nhỏ và
sự tồn tại của nó gắn liền với môi trường cạnh tranh cao
Để tăng tích luỹ vốn nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, Chính phủ Đài Loan đã thực hiện điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm hỗ trợ cho các ngành công nghiệp có sử dụng nhiều lao động và có sản phẩm xuất khẩu Để thực hiện mục tiêu xuất khẩu, Chính phủ Đài Loan đã thực hiện tài trợ cho các dự án phát triển là sở hạ tầng, cải cách tỉ giá, thành lập các khu chế xuất và đề ra các biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp Kết quả là giá trị xuất khẩu của Đài Loan tăng nhanh, năm 1980 đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu là 19,575 tỉ, tăng gấp 200 lần so với năm 1954 (là năm bắt đầu thực hiện chiến lược công nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu
Kinh nghiệp của Hàn Quốc, chính sách tạo vốn được coi là yếu tố quyết định
hàng đầu thể hiện chiến lược tăng trưởng Chính phủ Hàn Quốc đã sử dụng những chính sách lớn để huy động nguồn vốn trong nước để phát triển kinh tế là:
luan van, khoa luan 34 of 66
Trang 35- Áp dụng chính sách lãi suất thấp, các chính sách tài chính và tiền tệ của Hàn Quốc được xây dựng dựa trên cơ sở chú trọng vấn đề lạm phát và tài trợ phát triển Hàn Quốc áp dụng chính sách lãi suất thấp để kích thích đầu tư và tăng trưởng kinh tế Đối với lãi suất tiền vay luôn giữ ở mức thấp so với lãi suất thị trường để khuyến khích đầu tư, giảm chi tiêu dùng cá nhân nhằm tạo vốn cho phát triển kinh tế và kích thích xuất khẩu
- Sử dụng công cụ thuế và tăng cường tiết kiệm của Chính phủ, giảm chi tiêu cá nhân để huy động vốn cho phát triển Điều này thể hiện năm 1962 tỉ trọng tích luỹ vốn trong nước chiếm 11% so với tổng vốn đầu tư; đến năm 1971 tỉ lệ này tăng lên là 54% Để đạt được kết quả trên Hàn Quốc đã sử dụng công cụ thuế để kích thích đầu
tư Chính phủ đã áp dụng chính sách ưu đãi thuế đối với ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu, thậm chí còn trợ cấp cho những trường hợp kinh doanh gặp khó khăn Bên cạnh
đó Chính phủ đưa ra nhiều khoản thuế đánh vào hàng tiêu dùng, các hàng hoá xa xỉ, các dịch vụ giải trí và thu thuế cao đối với thu nhập từ kinh doanh bất động sản Kết quả là Chính phủ đã huy động từ thuế khoảng 15-20% so với GDP
Đối với lĩnh vực tiết kiệm, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra nhiều giải pháp có hiệu quả để khuyến khích dân cư tiết kiệm làm cho khối lượng tiết kiệm trong nền kinh tế tăng lên nhanh Năm 1965, chi tiêu cá nhân ở Hàn Quốc là 84% tổng sản phẩm quốc nội, tỉ lệ tiết kiệm đạt 16% Đến năm 1985, chi tiêu cá nhân giảm xuống còn 59% trong khi tỉ lệ tiết kiệm tăng lên 41% Năm 1990 chi tiêu cá nhân còn 51% và tỉ
lệ tiết kiệm tăng lên gần 49%
1.7.2 Những bài học kinh nghiệm về huy động vốn của các nước đối với VN:
Từ quá trình thực hiện huy động vốn của các nước công nghiệp ở Châu Á cho
ta thấy tuỳ theo đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ở mỗi nước mà Chính phủ các nước thực hiện chính sách huy động vốn có hiệu quả với các công cụ khác nhau Tuy nhiên
có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho quá trình huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển
Một là, cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô để tạo điều kiện huy động vốn có
hiệu quả: gồm các vấn đề cơ bản như: ổn định tỉ giá để loại trừ yếu tố có bất ổn làm giảm tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, cân đối tốt ngân sách và giảm thâm hụt ngân sách, cơ cấu chính sách bình đẳng, minh bạch, xây dựng chính sách thuế hợp lý, ổn định để tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoạch định được chiến lược
luan van, khoa luan 35 of 66
Trang 36kinh doanh, tính toán hiệu quả đầu tư, huy động tối đa mọi nguồn lực vào sản xuất kinh doanh; quản lý và điều hành thống nhất hệ thống tài chính, tiền tệ tạo điều kiện đẩy mạnh đầu tư phát triển đất nước
Hai là, khai thác có hiệu quả cả hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài: thực
hiện hội nhập sớm và nhanh vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì sẽ tận dụng được
cơ hội để đi tắt đón đầu, thu hút được nguồn vốn nước ngoài bằng chính sách tài chính
và tiền tệ thông thoáng Đây là bài học quan trọng của nước ta trong quá trình phát triển kinh tế, coi trọng và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn bên ngoài để làm tiền đề phát triển kinh tế từ đó tạo được nguồn vốn trong nước để phát triển
Ba là, tạo ra môi trường pháp lý và những công cụ cần thiết để điều chỉnh,
hướng dẫn các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước
Bốn là, huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế và trong các tầng
lớp dân cư để tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Thực hành chính sách tiết kiệm; phát huy tối đa truyền thống tiết kiệm của người dân Á Đông để huy động tốt nguồn tiết kiệm trong dân cư cho đầu tư phát triển Khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và coi
sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ là động lực để phát triển và tăng trưởng Khuyến khích đầu tư của tư nhân trên cơ sở quy hoạch, định hướng của nhà nước và môi trường kinh tế vĩ mô và hành lang pháp lý thuận lợi để huy động vốn cho đầu tư phát triển
Khai thác và sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên trên
cơ sở điều tra vị trí xác định trữ lượng từng loại tài nguyên, đưa ra cơ chế quản lý khai thác có hiệu quả
Năm là, phát triển giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi viêc
khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là chìa khoá để thực hiện thành công
sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, thể hiện trên các lĩnh vực sau:
Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, chú trọng đầu tư đúng mức vào giáo dục
để nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật, nắm vững công nghệ mới Giáo dục truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc được đặt lên vị trí hàng đầu và làm cho nó trở thành động lực trong từng con người, quyết tâm vượt qua nghèo nàn, lạc hậu để vươn lên theo tầm cao của thế giới
luan van, khoa luan 36 of 66
Trang 37Tạo ra nhiều công ăn việc làm, chống thất nghiệp để thu hút lực lượng lao động của xã hội vào việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội, có thu nhập để không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống thông qua biện pháp đầu tư vào công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp
Kết luận, từ phân tích và bàn rõ vai trò của vốn đầu tư, các nguồn vốn đầu tư, các hình thức đầu tư, việc quản lý vốn đầu tư, đánh giá hiệu quả vốn đầu tư và những kinh nghiệm của các nước về huy động vốn đầu tư sẽ cho ta những bài học kinh nghiệm thiết thực để huy động vốn phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và tỉnh Long An nói riêng
luan van, khoa luan 37 of 66
Trang 38CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH LONG AN
GIAI ĐOẠN 2001-2007 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA TỈNH LONG AN
2.1.1 Vị trí địa lý:
Tỉnh Long An vừa nằm ở khu vực Tây Nam Bộ vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phía Đông giáp với TP.HCM và tỉnh Tây Ninh, giáp với Vương quốc Camphuchia về phía Bắc, với đường biên giới dài 137,7 km, giáp với tỉnh Đồng Tháp
về phía Tây và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam
Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 4.491,221 km2, bằng 1,43% so với diện tích cả nước và 11,78% so diện tích của vùng ĐBSCL Tọa độ địa lý: 105030’30” đến 106047’02” kinh độ Đông và 10023’40” đến 11002’00’ vĩ độ Bắc
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Về đơn vị hành chính, tỉnh có 1 thị xã và 13 huyện, trong đó có 6 huyện nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình trũng bao gồm Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa và Đức Huệ với diện tích tự nhiên là 298.243 ha, chiếm 66,4% so với toàn tỉnh Các huyện còn lại là khu vực phát triển khá ổn định và đa dạng
luan van, khoa luan 38 of 66
Trang 392.1.2 Điều kiện tự nhiên:
2.1.2.1 Khí hậu:
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông
Lượng mưa hàng năm biến động từ 1.200 – 1.400 mm Mùa mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa cả năm Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh TP.HCM xuống phía Tây và Tây Nam Các huyện phía Đông Nam gần biển có lượng mưa ít nhất Cường độ mưa lớn làm xói mòn ở vùng gò cao, đồng thời mưa kết hợp với triều cường, với lũ gây ra ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của dân
Biểu 2.1 Cơ cấu sử dụng đất của Long An 2005
tích (ha)
Cơ cấu (%) Ghi chú
Nguồn: Nghị quyết số 08/2008/NQ-CP ngày 7/2/2007 của Chính phủ
Đất sản xuất nông nghiệp: Đất sản xuất của tỉnh Long An chiếm 84,14% đất tự
nhiên, cơ cấu này cho thấy tính chất sản xuất nông nghiệp của tỉnh là quan trọng:
luan van, khoa luan 39 of 66
Trang 40Trong nhóm đất nông nghiệp thì nhóm đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 80,47% Trong cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp thì đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ cao 95%
Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh là 66,718 ha chủ yếu tập
trung ở vùng Đồng Tháp Mười chiếm 85,53% diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh Đây
là vùng ngập lũ thích hợp những loại cây chịu phèn và ngập nước như cây tràm
* Tài nguyên nước mặt, nước ngầm:
Hệ thống sông ngòi, kinh rạch chằng chịt của Long An nối liền với sông Tiền
và hệ thống sông Vàm Cỏ là các đường dẫn tải và tiêu nước quan trọng trong sản xuất cũng như cung cấp cho nhau cầu sinh hoạt của dân cư
Trữ lượng nước ngầm của Long An được đánh giá là không mấy dồi dào, chất lượng không đồng đều Phần lớn nguồn nước ngầm được phân bổ ở độ sâu từ 50-400m thuộc 2 tầng Pliocene và Miocene Tuy nhiên, nguồn nước ngầm của Tỉnh có nhiều khoáng chất hữu ích đang được khai thác và phục vụ sinh hoạt của dân cư trên địa bàn
* Tài nguyên rừng:
Long An có nguồn tài nguyên rừng tràm với diện tích 70.000 ha Nguồn tài nguyên động thực vật của hệ sinh thái rừng tràm trên đất trũng phèn ở Long An đã bị khai thác thiếu quy hoạch để chuyển sang trồng lúa Từ đó đã tạo ra những biến đổi về điều kiện sinh thái, gây ra ô nhiễm môi trường; tạo ra những thay đổi môi trường sống
tự nhiên của sinh vật, tác động đến quá trình phát triển bền vững
* Khoáng sản:
Long An có nguồn khoáng sản than bùn ở các huyện Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Đức Huệ trữ lượng than khoảng 2,5 triệu m3 và thay đổi theo vùng và chiều dày lớp than từ 1,5 – 6m Than bùn là nguồn nguyên liệu khá tốt để chế biến ra nhiều loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao Than bùn ở Long An có độ tro thấp, mùn cao, lượng khoáng cao, có thể sử dụng làm chất đốt và phân bón
Ngoài than bùn, tỉnh còn có mỏ đất sét ở khu vực phía Bắc có thể đáp ứng yêu cầu khai thác làm vật liệu xây dựng
2.1.3 Dân số và nguồn nhân lực:
2.1.3.1 Dân số:
Dân số trung bình tỉnh Long an năm 2007 là: 1.434.508 người trong đó:
Phân theo giới tính: Nam 705.348 người và nữ 729.158 người;
luan van, khoa luan 40 of 66