Tuan 6 Nghi luan ve mot bai tho doan tho

4 35 0
Tuan 6 Nghi luan ve mot bai tho doan tho

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, Giáo viên dẫn dắt cho học sinh rút ra kết luận chung về các bước làm bài: - Theo em, để làm một bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, ta phải thực hiện cá[r]

(1)Ngày soạn: 28 - 08 - 2015 Ngày giảng: Lớp 12A3 .; 12A4 Tiết 18 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A Mục tiêu bài học: : HS đạt được Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên miền tây và nét hào hoa, dòng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến bài thơ - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ: Bút pháp lóng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu Kĩ năng: Đọc hiểu tác phẩm văn học, Kĩ phân tích và cảm thô tác phẩm thơ Thái độ: Học tập nghiêm túc Từ đó HS hình thành các lực - Tự học - Thu thập thông tin, xử lí thông tin - Hợp tác B Trọng tâm Kiến thức: - Có kỹ vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh…để làm bài nghị luận văn học - Biết cách làm bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ Kĩ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học C Chuẩn bị bài học Thầy: Dự kiến các phương pháp, kĩ thuật dạy học : kết hợp các phương pháp, dự án, nêu vấn đề, gợi tìm và trao đổi thảo luận nhóm, kết hợp với diễn giảng Trò: Soạn bài D Tiến trình dạy và học Ổn định KiÓm tra bµi cò Bµi Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Phương pháp - Kĩ thuật - Thời gian Giáo viên Học sinh Kiến thức cần đạt Giới thiệu tầm quan trọng kiểu bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ Hoạt động 2: phân tích, cắt nghĩa Ghi chú (2) Giáo viên Học sinh - Cho học sinh đọc Thảo luận đề 1, SGK nhóm - Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi: - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Bức tranh thiên nhiên miêu tả nào? - Nhân vật trữ tình bài thơ có khác gì hình ảnh các ẩn sĩ thơ cổ? -Vì nói bài thơ vừa có chất cổ điển vừa có chất đại? - Hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi SGK: - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Xuất xứ đoạn thơ? -Khí kháng chiến miêu tả nào?Chi tiết nào thể rõ nhất? -Chỉ thành công mặt nghệ thuật? -Nhận định chung đoạn thơ? -HS lên bảng -Giáo viên cho đại trình bày, diện nhóm lên bảng nhận xét trình bày, Giáo viên cho lớp tiếp tục nhận Kiến thức cần đạt I- Tìm hiểu ngữ liệu NL bài thơ 1.Tìm hiểu đề bài: a.Tìm hiểu đề: - Hoàn cảnh đời - Giá trị nội dung: +Bức tranh thiên nhiên thơ mộng tuyệt đẹp +Tâm trạng chủ thể trữ tình: chiến sĩ cách mạng nặng lòng lo nỗi nước nhà - Giá trị nghệ thuật: bài thơ vừa đậm chất cổ điển vừa mang tính đại b.Lập dàn ý: *.Mở bài: Hoàn cảnh đời: Bài thơ đời vào năm đầu kháng chiến chống Pháp *.Thân bài: - Bức tranh thiên nhiên: - Hình ảnh chủ thể trữ tình: - Chất cổ điển hoà quyện với chất đại: +Yếu tố cổ điển: thể thơ Đường luật, thi liệu +Yếu tố đại: Hình ảnh nhân vật trữ tình :Lo nỗi nước nhà, sự phá cách hai câu cuối - Nhận định giá trị nội dung và NL đoạn thơ 1.Tìm hiểu đề bài: a.Tìm hiểu đề: - Hoàn cảnh đời bài thơ - Khí chiến đấu hào hùng, sôi động -Cách sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện b.Lập dàn ý: *.Mở bài: -Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, xuất xứ đoạn thơ *.Thân bài; - câu đầu: Quang cảnh chiến đấu sôi động Việt Bắc: - câu sau: Nhớ lại niềm vui tin chiến thắng miền đất nước tiếp nối báo - Nghệ thuật: tác giả điêu luyện việc sử dụng thể thơ lục bát: -Nhận định chung:một đoạn thơ hay, nội dung và nghệ thuật đậm chất sử thi Ghi chú (3) xét, bổ sung Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, Giáo viên dẫn dắt cho học sinh rút kết luận chung các bước làm bài: - Theo em, để làm bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ, ta phải thực các bước nào? -Giáo viên định hướng, bổ sung, chốt lại các bước chính GV hướng dẫn HS chốt lại phần ghi nhớ : - Đối tượng bài văn nghị luận thơ? - Hãy cho biết nội dung bài nghị luận thơ? - Giáo viên nhận xét, chốt lại và cho học sinh lưu ý phần ghi nhớ Giáo viên - Giáo viên cho học sinh độc lập làm bài trên sở số gợi ý sau: + Vị trí đoạn trích + Nội dung: nghệ thuật : *.Kết bài: Đoạn thơ thể không khí *.Kết bài: kháng chiến -Bài thơ thể chống Pháp sự hài hoà tâm nhân dân ta hồn nghệ sĩ và ý chí cách cụ thể và sinh chiến sĩ động -Là thi phẩm xuất sắc thơ ca thời chống Pháp II Nhận xét Các bước làm bài nghị lụân bài thơ, đoạn thơ: - Bước 1: Đọc kĩ, cảm nhận chung tác phẩm: bài thơ nói vấn đề gì? Tình cảm tác nào? - Bước 2: Tìm hiểu sâu tác phẩm phương diện: nội dung và nghệ thuật ( chú ý phân tích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu) - Bước 3: Lập dàn ý theo các luận điểm đã tìm - Bước 4: Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn - Các bước tiến hành tương tự nghị lụân bài thơ - Lưu ý thêm : + Vị trí đoạn thơ + Ý nghĩa đoạn thơ ( chú ý đặt đoạn chỉnh thể tác phẩm ) + Dạng đề thường gặp: III Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố Học sinh Kiến thức cần đạt IV.LUYỆN TẬP: 1.Bài tập trang 86, SGK 2.Tìm hiểu đề và lập dàn ý đề bài: Phân tích đoạn thơ sau: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Ghi chú (4) Cảnh chiều đẹp buồn Tâm trạng nhớ quê tác giả + Nghệ thuật: hình ảnh đối lập, gợi cảm, âm điệu, tứ thơ… - Cho học sinh trình bày miệng trước lớp - Giáo viên nhận xét, bổ sung ………………………………… Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây tiến- Quang Dũng Củng cố - Dặn dò: - Hãy trình bày các bước làm bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ? - Hãy cho biết đối tượng và nội dung bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ? - Học sinh nhà xem lại bài giảng, làm bài luyện tập; -Soạn bài: Tây tiến Rút kinh nghiệm - bổ sung: (5)

Ngày đăng: 25/09/2021, 02:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan