1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHDH Lich su 7

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 7: +HS hiểu được những đặc trưng cơ 9/ Tuần Những nét bản của xã hội phong kiến thời gian 5 chung về xã hình thành, tồn tại; nền tảng kinh tế, hội phong thể chế chính trị, hai giai c[r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ LỚP NĂM HỌC: 2015 – 2016 Cả năm: 37 tuần ( 70 tiết ) Học kì I: 19 tuần ( 36 tiết ) Học kì II: 18 tuần ( 34 tiết ) I Đặc điểm tình hình Thuận lợi - Ban lãnh đạo xã quan tâm, giúp đỡ nhà trường, tạo điều kiện cho nhà trường có sở vật chất tốt phục vụ cho việc dạy và học - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho việc dạy và học thầy và trò để đạt kết tốt - Nhà trường có đội ngũ GV đạt chuẩn và trên chuẩn, có lòng yêu nghề mến trẻ, tất đoàn kết, giúp đỡ vì mục tiêu chung - Đa số HS chăm ngoan, yêu thích môn học - Đa số HS có đầy đủ đồ dùng học tập, SGK, VBT, TBĐ, thước kẻ - Phần lớn HS đã có phương pháp học tập đúng đắn, phù hợp với môn Khó khăn - Mặc dù đã cố gắng song sở vật chất nhà trường còn nhiều thiếu thốn - Đa số các em HS là em gia đình nhà nông nên điều kiện phục vụ cho các em học tập còn nhiều hạn chế, nhiều gia đình chưa thực quan tâm đến việc học em mình - Một số HS chưa có phương pháp học tập đúng đắn, - Một số HS chưa có phương pháp học, còn có kiểu học vẹt, học thuộc lòng - Một số em có tư tưởng coi đây là môn phụ nên không chú ý học, lười học II Yêu cầu môn Kiến thức: - Cung cấp cho các em kiến thức bản, chính xác, khoa học, để các em có hiểu biết cần thiết lịch sử giới trung đại, nắm nét lớn tiến trình lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX (2) - Những khái quát tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, thành tựu lớn và nét sơ lược các kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc - Những hiểu biết bước đầu đơn giản, cụ thể hình thành, phát triển và suy yếu chế độ phong kiến Việt Nam, các khởi nghĩa lớn nông dân, đặc biệt phong trào nông dân Tây Sơn - Một số hiểu biết sơ lược lịch sử địa phương - Một số kiện lịch sử giới trung đại Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động tích cực, kĩ sử dụng đồ, lập bảng biểu, bảng thống kê, giúp học sinh sử dụng SGK, quan sát vật, hình ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ - Nêu nhận xét cần thiết, biết so sánh, đối chiếu các kiện lịch sử, sử liệu, tượng lịch sử để suy nghĩ độc lập, trao đổi và thảo luận xây dựng bài học lớp - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tìm hiểu, sưu tầm và biên soạn lịch sử địa phương nơi trường đóng Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường dân tộc Tự hào thành tựu văn hóa, văn minh dân tộc, nhân lọai thời trung đại, trên sở đó giáo dục lòng trân trọng, biết ơn tổ tiên và anh hùng dân tộc, ý thức trách nhiệm học tập học sinh III Biện pháp nâng cao chất lượng Đối với giáo viên: - Thường xuyên học hỏi, trau dồi kiến thức để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trước đến lớp - Thực nghiêm túc qui chế chuyên môn (3) - Soạn giảng, chấm và trả bài HS đúng qui định - Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học - Có kế hoạch tự làm ĐDDH mà nhà trường còn thiếu - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đặc trưng môn - Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc học tập HS - Nâng cao lòng yêu nghề mến trẻ - Xác định rõ vai trò người giáo viên để làm tốt công tác chuyên môn - Thường xuyên nghiên cứu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Tích cực học tập, trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Hình thành học sinh tình yêu môn Lịch sử - Xây dựng cho học sinh có phương pháp để học tốt môn Lịch sử - Thường kiểm tra chấm điểm việc học sinh làm bài tập tập đồ - Giáo viên tăng cường việc kiểm tra bài cũ, bài tập nhà - Thường xuyên theo dõi việc học tập học sinh - Kịp thời tuyên dương học sinh có cố gắng - Kết hợp với GVCN để uốn nắn sai phạm học sinh có tư tưởng học lệch và xem thường môn - Trong giáo án có hệ thống câu hỏi phù hợp, thể tính phân loại với đối tượng học sinh: Giỏi, Khá, TB,Yếu - Dành nhiều thời gian để chuẩn bị bài - Hướng dẫn nội dung bài tập vừa phải cho học sinh thực nhà - GV phải có thêm tư liệu chuyên môn để cung cấp nâng cao kiến thức cho học sinh Đối với học sinh: - Xây dựng nề nếp học tập nhà: Tự giác, tích cực học theo thời gian biểu - Xây dựng nề nếp học tập trên lớp: Tích cực, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, tự giác học tập, rèn luyện - Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, ghi, VBT, TBĐ, thước kẻ,… - Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài - Về nhà tự giác, tích cực học bài, làm BT, chuẩn bị bài (4) IV Chỉ tiêu phấn đấu Lớp TS HS TS Giỏi % 7A 30 03 10 7B 30 03 10 7C 30 03 10 Tổng 90 09 10 V Kế hoạch chi tiết STT Tháng/ Tuần Tháng 8/ Tuần TS 15 15 14 44 Khá % 50 50 46,7 48,9 TS 11 11 12 34 TB % 36,7 36,7 40 37,8 TS 01 01 01 03 Tên chương/bài Mục tiêu Phần một: Khái quát lịch sử giới Trung đại Tiết Bài 1: Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến châu Âu +Quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu, cấu xã hội, khái niệm lãnh địa phong kiến, đặc trưng kinh tế lãnh địa +Nhận thức cho HS phát triển hợp quy luật xã hội loài người +Kĩ sử dụng kênh hình, vận dụng các phương pháp so sánh, đối chiếu Yếu % 3,3 3,3 3,3 3,3 Nội dung tích hợp lực hướng tới +Tích hợp giáo dục môi trường: Khái niệm lãnh địa phong kiến, Lãnh chúa chiếm ruộng đất biến nô lệ và nông dân thành nông nô +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, thực hành, so TS 29 29 29 87 Từ TB trở lên % 96,7 96,7 96,7 96,7 Chuẩn bị GV và HS +GV: Bản đồ châu Âu thời phong kiến +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Từ Khá trở lên TS % 18 18 17 53 PPDH HTTCDH +Đàm thoại, miêu tả, thảo luận nhóm, kể chuyện lịch sử, +Dạy học trên lớp 60 60 56,7 58,9 Điều chỉnh (5) sánh, +GDMT: Nguyên nhân các phát kiến, mở rộng môi trường tiếp xúc người +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh +GDMT: Thành tựu phong trào văn hóa phục hưng, bảo vệ di sản văn hóa +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, phân tích, Tháng 8/ Tuần Tiết Bài 2: Sự suy vong chế độ phong kiến và hình thành chủ nghiã tư châu Âu +HS hiểu rõ nguyên nhân, hệ các phát kiến địa lý +HS thấy tính tất yếu, tính quy luật quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN +Biết sử dụng đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử Tháng 8/ Tuần Tiết Bài 3: Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến hậu kì trung đại châu Âu +HS hiểu được: Nguyên nhân phong trào văn hóa phục hưng và cải cách tôn giáo Nội dung tư tương phong trào văn hóa phục hưng Tác động phong trào này tới XHPK châu Âu lúc +HS nhận thức quy luật phát triển loài người, vai trò giai cấp tư sản +Rèn kĩ sử dụng kênh hình, tư liệu lịch sử, phân tích tình hình kiện Tháng Tiết 4, Bài +HS hiểu hình thành XHPK +GDMT: +GV: đồ giới liệu +HS: bài chuẩn bài theo cầu GV Bản +Nêu và giải vấn Tư đề, so sánh đối chiếu Học các kiện cũ, lịch sử bị +Dạy học trên lớp yêu +GV: Bản đồ giới Tranh ảnh thời kì văn hóa Phục Hưng +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Bản +Đàm thoại, miêu tả, kể chuyện lịch sử +Dạy học trên lớp +Thảo luận (6) 8-9/ 4: Trung Trung Quốc và các chính sách thời Tuần 2- Quốc thời Tần-Hán-Đường phong kiến (2 +HS thấy Trung Quốc là tiết) quốc gia phong kiến lớn, điển hình phương Đông +Rèn kĩ sử dụng kênh hình, lập niên biểu, phân tích kiện lịch sử Tháng Tiết Bài 5: +HS hiểu các giai đoạn lớn 9/ Tuần Ấn Độ thời lịch sử Ấn Độ thời phong kiến, chính phong kiến sách cai trị các vương triều và số thành tựu văn hóa Ấn Độ là thời cổ trung đại +HS thấy Ấn Độ là trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng tới khu vực Đông Nam Á +Kĩ sử dụng kênh hình, tổng hợp kiến thức bài Tháng Tiết 7, Bài 9/ Tuần 6: Các quốc gia phong kiến Đông +HS hiểu tên, vị trí các nước Đông Nam Á trên đồ, các giai đoạn phát triển lớn khu vực, các giai đoạn phát triển Cam-Pu- Thành tựu văn hóa Trung Quốc phong kiến +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, liên hệ, khái quát hóa, +GDMT: Thành tựu văn hóa Ấn Độ phong kiến +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, liên hệ, +GDMT: Điều kiện tự nhiên ĐNA và thành tựu văn đồ Trung Quốc thời phong kiến +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Lược đồ Ấn Độ thời cổ trung đại Tư liệu: Tranh ảnh +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV Bản đồ hành chính khu vực Đông nhóm, kể chuyện lịch sử, miêu tả, đàm thoại +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, miêu tả, kể chuyện lịch sử, nêu và giải vấn đề +Dạy học trên lớp +Thảo luận nhóm, kể chuyện lịch sử, miêu tả, (7) Nam Á – Chia, Lào tiết +HS nhận thức tính chất tương đồng và gắn bó lâu đời các dân tộc Đông Nam Á Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam, Lào, Cam - Pu - Chia +Rèn kĩ sử dụng kênh hình, đồ, lập biểu đồ hóa, kiến trúc Lào và Cam-pu-chia +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, liên hệ, Tháng Tiết Bài 7: +HS hiểu đặc trưng 9/ Tuần Những nét xã hội phong kiến (thời gian chung xã hình thành, tồn tại; tảng kinh tế, hội phong thể chế chính trị, hai giai cấp kiến XHPK) +Giáo dục niềm tin, lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tự kĩ thuật, văn hóa mà các dân tộc đạt thời phong kiến +Rèn kĩ lập bảng so sánh +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, khái quát hóa, thực hành, Tháng Tiết 10: Làm +Củng cố kiến thức lịch sử giới 9/ Tuần bài tập lịch sử lớp cho HS +HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập cụ thể +Năng lực: Tự học, tự giải vấn đề, sử dụng ngôn Nam Á Tranh ảnh số công trình kiến trúc, văn hóa ĐNA +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Bản đồ khu vực Đông Nam Á, bảng phụ +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Vở bài tập lịch sử Đề bài, đàm thoại, nêu và giải vấn đề +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, so sánh đối chiếu các kiện lịch sử, thảo luận nhóm +Dạy học trên lớp +Hệ thống, tái lại nội dung kiến (8) Tháng 9/ Tuần 10 Tháng - 10 / Tuần –7 Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến TK XIX Chương I: Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê – TK X Tiết 11 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập Tiết 12, 13 Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê ( tiết) +Rèn kĩ làm bài tập lịch sử, lập ngữ, bảng biểu hành, thức đã học, thảo luận +Dạy học trên lớp +HS hiểu: Ngô Quyền đã xây dựng nhà nước độc lập tự chủ đầu tiên và quá trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh +Giáo dục ý thức độc lập, tự chủ, thống đất nước +Kĩ sử dụng kênh hình, lập sơ đồ thực câu hỏi lịch sử +HS: Sách làm bài tập LS, ôn tập +GDMT: Đất +GV: Sơ nước bị chia đồ tổ chức cắt, yêu cầu máy thống đất nhà nước nước Bản đồ 12 +Năng lực: Tự sứ quân học, sử dụng +HS: Học ngôn ngữ, tái bài cũ, hiện, thực chuẩn bị hành bài theo yêu cầu GV +Thảo luận nhóm, kể chuyện lịch sử, miêu tả, đàm thoại, nêu và giải vấn đề +Dạy học trên lớp +GDMTDSVH: Vị trí Hoa Lư, ý thức giữ gìn di tích lịch sử: đền thờ vua Đinh, vua Lê, cố đô Hoa Lư +Đàm thoại, so sánh đối chiếu các kiện lịch sử, kể chuyện, miêu tả, tường thuật +Dạy học +HS hiểu chính sách xây dựng đất nước thời Đinh Tiền Lê và diễn biến kháng chiến chống Tống Lê Hoàn Nhà Đinh - Tiền Lê đã bước đầu xây dựng kinh tế, văn hóa phát triển +Giáo dục HS lòng tự hào, tự tôn dân tộc +GV: SGK, SGV Tranh ảnh đền thờ vua Đinh, vua Lê +HS: Học (9) 11 Tháng 10 / Tuần 12 Tháng 10 / Tuần Chương II: Nước Đại Việt thời Lý ( TK XI – XII ) Tiết 14 Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước Tiết 15, 16 Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 1077) (2 tiết) +Rèn kĩ sử dụng kênh hình, sơ +Năng lực: Tự đồ, nhận xét tổng hợp học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, +HS hiểu thành lập nhà Lý +Năng lực: Tự cùng với việc dời đô, tổ chức lại học, sử dụng máy nhà nước, xây dựng luật pháp, ngôn ngữ, tái quân đội hiện, thực +Lòng tự hào dân tộc, ý thức chấp hành, so hành pháp luật, BVTQ sánh, +Kĩ lập bảng biểu thống kê +HS hiểu âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống, nắm đợc diễn biến kháng chiến chống Tống (giai đoạn là hành động tự vệ) +Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc +Rèn kĩ sử dụng lược đồ +GDMT: Sông Nguyệt và phòng tuyến Như Nguyệt, sáng tạo vận dụng ĐKTN đánh giặc +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Bản đồ nước ta SGK, SGV +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Lược đồ trận chiến phòng tuyến Như Nguyệt +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu trên lớp +Thảo luận nhóm, kể chuyện lịch sử, miêu tả, đàm thoại, nêu và giải vấn đề +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, so sánh đối chiếu các kiện lịch sử, kể chuyện, miêu tả, tường thuật +Dạy học trên lớp (10) 13 Tháng 10 / Tuần Tiết 17, 18 Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa 9(2 tiết) 14 Tháng 10 / Tuần 10 Tiết 19: Làm +Củng cố lại kiến thức lịch sử bài tập lịch sử chương I, II +HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập cụ thể +Kĩ làm bài tập lịch sử, nghiêm túc, tự giác làm bài sánh, +GDMT: Khai thác điều kiện tự nhiên: khai hoang , ý thức giữ gìn các di tích lịch sử +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, liên hệ, nhận xét, +Năng lực: Tự học, tự giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, thực hành 15 Tháng 10 / Tuần 10 Tiết 20: Ôn +Giúp HS ôn luyện, củng cố lại kiến tập thức lịch chương I, II +HS tích cực học môn lịch sử +Rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, thực hành, khái quát hóa, +HS hiểu thành tựu kinh tế, văn hóa thời Lý và chuyển biến XH thời Lý +Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ văn hóa dân tộc +Rèn kĩ sử dụng kênh hình, quan sát, phân tích, lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ GV +GV: Tranh ảnh SGK +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Bài tập lịch sử +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Bảng phụ +HS: Học bài cũ, chuẩn bị +Nêu và giải vấn đề, đàm thoại, kể chuyện, so sánh đối chiếu +Dạy học trên lớp +Hệ thống, tái lại nội dung kiến thức đã học, thảo luận +Dạy học trên lớp +Hệ thống, tái lại nội dung kiến thức đã học, (11) 16 Tháng 11 / Tuần 11 Tiết 21: Làm +HS củng cố kiến thức lịch sử +Năng lực: Tự bài kiểm tra chương I, II Đánh giá, phân loại HS giải vấn (1 tiết) để điều chỉnh PPDH cho phù hợp đề +HS nghiêm túc làm bài +Rèn kĩ làm bài chính xác, khoa học 17 Tháng 11 / Tuần 11 – 12 Chương III: Nước Đại Việt thời Trần ( TK XIII – XIV ) Tiết 22, 23 Bài 13: Nước Đại Việt kỉ XIII (2 tiết) +HS hiểu hoàn cảnh nhà Trần thành lập và chính sách nhà Trần (tổ chức máy nhà nước, pháp luật) nhằm củng cố chế độ phong kiến tập quyền Chủ trương, biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng nhà Trần Những chính sách nhằm phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần +Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên +Rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, vẽ sơ đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu Nhận xét đánh giá kiện lịch sử +GDMT: công khai hoang và các sản phẩm văn hóa DSVH: ý thức giữ gìn di tích: chùa cột, tượng phật Adi-đà, đền Đô– thờ vị vua nhà Lý (Bắc Ninh) +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, so sánh bài theo yêu cầu GV +GV: Đề và đáp án kiểm tra +HS: lại nội dung đã học, giấy kiểm tra +GV: SGK, bảng phụ Tư liệu phục vụ bài học +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV thảo luận +Dạy học trên lớp +Kiểm viết tra +Đàm thoại, tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm +Dạy học trên lớp (12) 18 Tháng 11 / Tuần 12 – 13 – 14 Tiết 24 -> 27 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (thế kỉ XIII) (4 tiết) 19 Tháng 11 12 / Tuần 14 - 15 Tiết 28, 29 Bài 15: Sự phát triển kinh tế - văn hóa thời Trần (2 tiết) +HS nhận biết âm mưu xâm lược Đại Việt Mông - Cổ và diễn biến, kết kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ Diễn biến, kết kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1985) Diễn biến kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288) Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử +Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm, biết ơn các Anh hùng dân tộc +Rèn kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh, tư liệu, phân tích, so sánh, +Giúp HS hiểu được: Những khó khăn đất nước sau ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên Những chính sách, biện pháp phục hồi kinh tế nhà Trần Văn hóa, giáo dục, KHKT đạt nhiều thành tựu rực rỡ, quốc gia Đại Việt ngày cường thịnh Tình hình KT-XH Đại Việt cuối kỉ XIV: Phong trào nông dân, nô tì nổ khắp nơi thực hành nhận xét +GDMT: Vận dụng điều kiện tự nhiên đánh giặc: trận Bạch Đằng +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ, +GDMT: Tinh thần lao động, sáng tạo dân ta kinh tế, văn hóa DSVH: Giữ gìn các công trình kiến trúc điêu khắc thời Trần: Tháp +GV: Lược đồ ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Tranh ảnh đồ gốm thời Trần Bảng phụ +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu +Đàm thoại, tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm, so sánh đối chiếu kiện lịch sử +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, miêu tả, kể chuyện lịch sử, thảo luận nhóm, so sánh, +Dạy học trên lớp (13) +Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, biết ơn tổ tiên +Rèn kĩ sử dụng kênh hình, so sánh, miêu tả, 20 Tháng 12 / Tuần 15 – 16 21 Tháng 12 / Tiết 30,31: Bài 16: Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV (2 tiết) +HS hiểu tình hình KT-XH Đại Việt cuối kỉ XIV -> phong trào nông dân, nô tì nổ khắp nơi hiểu mặt tích cực, hạn chế cải cách Hồ Quý Ly Nhà Hồ thay nhà Trần là cần thiết +HS thấy thối nát, sa đọa tầng lớp quan lại, quý tộc cuối thời Trần Có thái độ đúng đắn nhân vật Hồ Quý Ly +Bồi dưỡng cho HS kĩ đối chiếu, so sánh SKLS nhận xét, đánh giá chính sách, nhân vật lịch sử Phổ Minh, hình đầu rồng… +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, liên hệ, +GDMT: Chính sách Hồ Quý Ly giải phóng sức lao động, bảo vệ di sản lịch sử, văn hóa +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, liên hệ, GV +GV: Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối kỉ XIV Ảnh "Di tích thành nhà Hồ, bảng phụ +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiết 32: Ôn +Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến +Năng lực: Tự +GV: tập chương II thức lịch sử chương II, học, tự giải Bảng phụ, +Nêu và giải vấn đề, miêu tả, đàm thoại, kể chuyện, so sánh đối chiếu +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, thuyết trình, (14) Tuần 16 và III III; thành tựu chính trị, kinh tế, văn hóa +HS cần tích cực, tự giác ôn luyện +Rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức, sử dụng lược đồ vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, khái quát hóa, 22 Tháng 12 / Tuần 17 Tiết 33 Bài 18: Cuộc kháng chiến nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV +Giúp HS hiểu nét chính xâm lược quân Minh và thất bại nhanh chóng nhà Hồ Thấy chính sách đô hộ tàn bạo nhà Minh và các khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV, +Nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, niềm tự hào truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất dân tộc +Rèn kĩ sử dụng đồ, miêu tả, +DSVH: Di tích thành nhà Hồ +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, liên hệ, 23 Tháng 12 / Tuần 17 Chương IV Đại Việt từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX thời Lê +Củng cố kiến thức lịch sử chương I, II +Giáo dục yêu thích học tập môn +Rèn kĩ trình bày đáp án các +Năng lực: Tự học, tự giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, phiếu học tập +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Lược đồ các khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Một số bài tập lịch sử +HS: Học bài cũ, hệ thống hóa, khái quát hóa, kiến thức, thảo luận +Dạy học trên lớp +Nêu vấn đề, miêu tả, tường thuật, thuyết trình, thảo luận nhóm +Thảo luận, đàm thoại, +Dạy học trên lớp (15) 24 Tháng 12 / Tuần 18 25 Tháng 12 / Tuần 18 26 Tháng 1/ Tuần 19 - 20 Sơ bài tập lịch sử (nói, viết, lập bảng thực hành, so chuẩn bị Tiết 34: Làm thống kê, sử dụng lược đồ) sánh, nhận bài bài tập lịch sử xét, theo yêu cầu GV Tiết 35: Ôn +Củng cố , khắc sâu kiến thức +Năng lực: Tự +GV: tập lịch sử học kì I học, sử dụng Bảng phụ, +Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào ngôn ngữ, tái phiếu học dân tộc và có thái độ đúng đắn đối hiện, thực tập với các vấn đề lịch sử hành, so sánh, +HS: Ôn +Rèn các kĩ khái quát hóa, hệ nhận xét, khái tập lại thống hóa, quát hóa, nội dung kiến thức đã học Tiết 36: Làm +Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử +Năng lực tự +GV: Đề bài kiểm tra học kì I, vận dụng kiến thức giải vấn và đáp án học kì I đã học để làm các bài tập lịch sử đề kiểm tra +Giáo dục ý thức nghiêm túc học +HS: Giấy tập và thi cử kiểm tra, +Rèn kĩ tư độc lập dụng cụ học tập Tiết 37, 38, +Giúp HS hiểu nét chính +Năng lực: Tự +GV: 39 Bài 19: diễn biến khởi nghĩa Lam học, sử dụng Lược đồ Cuộc khởi Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân ngôn ngữ, tái khởi nghĩa nghĩa Lam Minh ban đầu tới thời kì chủ động hiện, thực Lam Sơn Sơn (1418- tiến công giải phóng đất nước Nắm hành, so sánh, Lược đồ 1427) (2 tiết) nguyên nhân thắng lợi nhận xét, "Trận tốt và ý nghĩa khởi Trúc +Hệ thống hóa, khái quát hóa, tái lại nội dung kiến thức đã học, thảo luận +Dạy học trên lớp +Kiểm tra viết +Đàm thoại, tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm, (16) nghĩa +Thấy tinh thần hy sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn GD cho học sinh lòng yêu nước nước, tự hào, tự cường dân tộc Tinh thần tâm vượt khó học tập +Rèn cho học sinh kĩ sử dụng đồ học tập môn lịch sử 27 Tháng 1/ Tuần 20 – 21 - 22 Tiết 40 -> 43: Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (14281527) (4 tiết) +Giúp HS thấy được: Những nét tình hình chính trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục thời Lê Sơ Đây là thời kì cường thịnh quốc gia Đại Việt +Nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ và hùng mạnh +Rèn kĩ sử dụng kênh hình, so sánh, đối chiếu các SKLS để rút nhận xét, kết luận +GDMTDSVH: Ý thức giữ gìn di sản văn hóa, lịch sử: Bia tiến sĩ Văn Miếu, tượng voi chầu đá Thanh Hóa +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực Động", "trận Chi LăngXương Giang" Bài "Bình ngô Đại Cáo" +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lê Thanh Tông Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê Sơ SGK, so sánh đối chiếu kiện lịch sử +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, thuyết trình, kể chuyện lịch sử, khắc sâu hình tượng nhân vật lịch sử, thảo luận +Dạy học trên lớp (17) 28 Tháng 1/ Tuần 22 Tiết 44: Ôn +Khắc sâu cho HS kiến thức tập chương lịch sử Việt Nam thời Lê IV Sơ Những thành tựu xây dựng và bảo vệ tổ quốc; tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê Sơ +Bồi dưỡng yêu thích môn học +Rèn kĩ lập bảng biểu thống kê, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa, 29 Tháng 2/ Tiết 45: Làm +Củng cố khắc sâu cho HS kiến thức bài tập lịch sử lịch sử chương IV hành, so sánh, SGV nhận xét, +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +Năng lực: Tự +GV: học, sử dụng Lược đồ ngôn ngữ, Đại Việt thực hành, so thời Lê sánh, nhận xét, Sơ Lược khái quát đồ các hóa kháng chiến Sơ đồ tổ chức máy nhà nước +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +Năng lực: Tự +GV: Vở học, tự giải bài tập +Đàm thoại, hệ thống, khái quát hóa, tái lại nội dung kiến thức đã học, thảo luận +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, tái lại (18) Tuần 23 +Củng cố lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc +Rèn kĩ làm các bài tâp, so sánh, đối chiếu, hệ thống các SKLS vấn đề sử dụng ngôn ngữ, thực hành, so sánh, nhận xét, 30 Tháng 2/ Tuần 23 – 24 Chương V: Đại Việt các kỉ XVI - XVIII Tiết 46, 47: Bài: 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVIIXVIII) +HS hiẻu được; đến đầu kỉ XVI, biểu suy yếu nhà Lê ngày càng rõ nét trên các mặt chính trị xã hội Nguyên nhân và hậu tình hình đó +Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ +Rèn kĩ sử dụng đồ cho HS +GDMT DSVH: Ý thức giữ gìn di sản văn hóa, lịch sử: di tích thành nhà Mạc Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, 31 Tháng 2/ Tuần 24 – 25 Chủ đề: Kinh tế văn hóa kỉ XVI- kỉ +Những nét tổng quát tranh kinh tế nước: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển nông nghiệp Đàng Ngoài Nguyên nhân +GDMTDSVH: Ý thức giữ gìn di sản văn hóa, lịch lịch sử +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI Bản đồ chiến tranh Nam -Bắc Triều và chiến tranh TrịnhNguyễn +HS: Đọc trước nội dung bài +GV: Bản đồ Việt Nam SGK, nội dung kiến thức đã học, thảo luận +Dạy học trên lớp +So sánh đối chiếu các kiện lịch sử, giảng giải thuyết trình, kể chuyện +Dạy học trên lớp +Tái kiến thức, xác định mối quan hệ (19) 32 Tháng 2/ Tuần 25 XVII ( tiết) khác đó Thủ công nghiệp phát triển: Chợ phiên, thị tứ và xuất thêm số thành thị Sự phồn thịnh các thành thị Nêu điểm mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học nghệ thuật: du nhập Thiên Chúa giáo; chữ Quốc ngữ đời; phát triển rực rỡ văn học và nghệ thuật dân gian +Nhận thức rõ tiềm kinh tế đất nước, tinh thần lao động cần cù sang tạo nông dân thợ thủ công Việt Nam thời giờ.Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc +Xác định các địa danh trên đồ Việt Nam: Các làng thủ công tiếng, các đô thị quan trọng Đàng Ngoài và Đàng Trong Biết tự tìm hiểu lịch sử văn hóa địa phương quê hương học sinh Tiết 50: Bài +HS hiểu được: Nguyên nhân 24: Khởi phong trào khởi nghĩa nông dân nghĩa nông Đằng ngoài TK XVIII Thấy rõ tính dân đàng chất liệt và quy mô rộng lớn ngoài kỉ phong trào XVIII +Bồi dưỡng HS ý thức căm ghét áp bức, cường quyền Đồng cảm và khuất phục tinh thần đấu tranh kiên sử: Làng thủ công truyền thống, tượng phật bà Quan âm, văn hóa dân gian +Năng lực chung: Tự học, sử dụng ngôn ngữ +Năng lực chuyên biệt: tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, SGV Tranh có dung quan +HS: bài chuẩn bài theo cầu GV +GDMTDSVH: Ý thức giữ gìn di sản văn hóa, lịch sử +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái +GV: Bản đồ phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVIII +HS: Học bài cũ, ảnh nội liên Học cũ, bị yêu các kiện, tượng lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá, kiện lịch sử +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, miêu tả, nêu và giải vấn đề, giảng giải, thuyết trình, tường thuật +Dạy học (20) cường nông dân hiện, thực +Kĩ sử dụng tranh ảnh, tư liệu, hành, so sánh, sưu tầm tư liệu phục vụ bài học, vẽ nhận xét, đồ 33 Tháng - 3/ Tuần 26 – 27 Tiết 51 -> 54: Bài 25: Phong trào Tây Sơn ( tiết) +HS hiểu bối cảnh bùng nổ phong trào Tây Sơn Những thành tựu to lớn phong trào Tây Sơn qua diễn biến phong trào từ năm 1771->1789 +Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn bóc lột, bọn ngoại xâm và kẻ chia cắc đất nước +Rèn cho HS kĩ quan sát, nhận xét, sử dụng lược đồ +GDMT: Kết hợp điều kiện tự nhiên với tinh thần chiến đấu nhân dân ta +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, 34 Tháng 3/ Tuần 28 Tiết 55: Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước +HS thấy khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua công xây dựng đất nước +Ủng hộ cái các chính sách Quang Trung +Rèn luyện kĩ phân tích, liên hệ, sử dụng tranh ảnh, +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Bản đồ phong trào nông dân Tây Sơn Các lược đồ SGK +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Tranh Quang Trung, bảng phụ +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu trên lớp +Đàm thoại, miêu tả, nêu và giải vấn đề, giảng giải, thuyết trình, khắc sâu hình tượng nhân vật lịch sử +Dạy học trên lớp +Miêu tả, kể chuyện lịch sử, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm +Dạy học trên lớp (21) 35 Tháng 3/ Tuần 28 36 Tháng 3/ Tuần 29 37 Tháng 3/ Tuần 29 Tiết 56: Làm +Củng cố khắc sâu kiến thức bài tập lịch sử lịch sử chương V +Bồi dưỡng lòng yêu thích học tập môn Lich sử cho học sinh +Củng cố các kĩ lập bảng biểu, thực hành, Tiết 57: Ôn + Khắc sâu cho HS kiến thức tập lịch sử Việt Nam TK XVI-XVIII Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền, tình hình TK-VN kỉ XVI-XVIII +Giáo dục tư tưởng: Củng cố tinh thần yếu nước, tự hào dân tộc; căm thù bọn bóc lột, bọn ngoại xâm +Rèn kĩ năng: Hệ thống hóa, khái quát hóa, +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, thực hành, so sánh, nhận xét, +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, thực hành, so sánh, nhận xét, cầu GV + GV: Vở bài tập lịch sử + HS: Ôn tập +Thảo luận, thực hành bài tập, đàm thoại +Dạy học trên lớp +Hệ thống hóa, khái quát hóa, tái lại nội dung kiến thức đã học, thảo luận +Dạy học trên lớp +GV: Các đồ dùng các bài chương V SGK, SGV +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiết 58: Làm +Giúp HS hiểu và vận dụng kiến Năng lực: Tự +GV: Đề +Kiểm bài kiểm tra thức đã học để làm bài kiểm tra, củng giải vấn và đáp án viết tiết cố kiến thức đã học Trên sở đó đề bài kiểm điều chỉnh uốn nắn điểm yếu tra HS +HS: Giấy +Giáo dục ý thức tự giác học tập kiểm tra +Rèn kĩ trả lời, làm các dạng tra (22) 38 Tháng 3/ Tuần 30 Chương VI: Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Tiết 59,60: Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn ( tiết ) 39 Tháng 3/ Tuần 30 Tiết 61: Bài 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX bài tập lịch sử +Nhà Nguyễn Lập lại CĐPK tập quyền Các vua Nguyễn phục nhà Thanh và khước từ tiếp xúc với các nước phương Tây Tình hình kinh tế xã hội thời Nguyễn +HS thấy không phù hợp với các điều kiện lịch sử các chính sách, triều đình Truyền thống đấu tranh chống áp bóc lột nhân dân ta +Kĩ khai thác kênh hình và sử dụng lược đồ +Nhận rõ phát triển rực rỡ văn học, nghệ thuật, là VHDG với các tác phẩm chữ Nôm tiêu biểu; bước phát triển lĩnh vực GD, KT-KT +Tự hào văn học Việt Nam +Kĩ sử dụng tranh ảnh, tư liệu, phân tích đánh giá +GDMT: Khai hoang mở rộng diện tích, phòng chống thiên tai không hiệu +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, +GDMTDSVH: Tự hào văn hóa dân tộc trách nhiệm giữ gìn di tích lịch sử văn hóa +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, liên hệ, +GV: Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn Lược đồ các khởi nghĩa nông dân TK XIX +HS: Vở ghi, đôg dùng học tập, đọc trước bài +GV: SGK, SGV Một số trích đoạn thơ văn thời kì này +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +Đàm thoại, thuyết trình, miêu tả, thảo luận nhóm, đàm thoại, so sánh +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, miêu tả, thảo luận nhóm, gợi ý, nêu và giải vấn đề +Dạy học trên lớp +Dạy học trên lớp (23) 40 Tháng 4/ Tuần 31 Tiết 62: Bài 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII - nửa đầu TK XIX +Nhận rõ bước phát triển lĩnh vực GD, KT-KT +Tự hào di sản và thành tự KH sử học, địa lý, y học +Kĩ sử dụng tranh ảnh, tư liệu, phân tích đánh giá +GDMTDSVH: Tự hào văn hóa dân tộc trách nhiệm giữ gìn di tích lịch sử văn hóa +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, so sánh, nhận xét, liên hệ 41 Tháng 4/ Tuần 32 Tiết 63: Ôn +Củng cố, khắc sâu kiến thức tập chương V lịch sử Việt Nam học chương V và và VI VI +Củng cố và bồi dưỡng tư tưởng thái độ đã hình thành qua chương V, VI +Rèn các kĩ hệ thống hóa, khái quát hóa, +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, thực hành, so sánh, nhận xét, khái quát hóa, 42 Tháng 4/ Tuần Tiết 64: Làm +Củng cố, khắc sâu kiến thức +Năng lực: Tự bài tập lịch sử lịch sử Việt Nam chương VI học, sử dụng (chương VI) +Củng cố các nhận định các chính ngôn ngữ, thực +GV: SGK, SGV Tranh ảnh nghệ thuật, kiến trúc thời Nguyễn +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Bảng phụ, phiếu học tập +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Vở bài tập lịch sử +Đàm thoại, miêu tả, thảo luận nhóm, gợi ý, nêu và giải vấn đề +Dạy học trên lớp +Hệ thống hóa, đàm thoại, thảo luận, khái quát hóa +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, thực hành, thảo luận (24) 32 43 Tháng 4/ Tuần 33 44 Tháng 4/ Tuần 33 sách nhà Nguyễn, lòng tự hào văn hóa dân tộc thời kì này +Rèn kĩ làm bài tập lịch sử cho HS Kĩ hệ thống kiến thức Tiết 65: Bài +Giúp HS củng cố kiến thức 30: Tổng kết đã học lịch sử giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ TK X – TK XI +GD HS ý thức trân trọng thành tựu mà nhân loại đã đạt +Giúp HS tiếp tục rèn luyện và vận dụng các kĩ năng; sử dụng SGK, liên hệ kiến thức lịch sử, trình bày, phân tích, so sánh SKLS hành, so sánh, +HS: nhận xét, khái tập quát hóa, Tiết 66: Lịch +Giúp HS hiểu kiện, sử địa biến cố, tìm hiểu hoạt động phương đóng góp nhân vật lịch sử thành tựu thời kì, giai đoạn lịch sử địa phương mình Hiểu mối quan hệ biện chứng lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương Góp phần củng cố, bổ xung mở rộng kiến thức ngoài nhà trường +GD tình cảm yêu mến, tự hào quê hương GD ý thức trách nhiệm HS các di sản VH, lịch sử địa phương +GDMTDSVH: Tự hào văn hóa địa phương trách nhiệm giữ gìn di tích lịch sử văn hóa +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, liên +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, thực hành, so sánh, nhận xét, khái quát hóa, Ôn +Dạy học trên lớp +GV: Bảng phụ, phiếu học tập +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +GV: Tư liệu lịch sử địa phương +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +Hệ thống hóa, khái quát hóa, thảo luận, đàm thoại, +Dạy học trên lớp +Đàm thoại, thuyết trình, miêu tả, kể chuyện lịch sử, thảo luận, +Dạy học trên lớp (25) 45 Tháng 4/ Tuần 34 46 Tháng 4/ Tuần 34 +Rèn cho HS kĩ quan sát, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, đối chiếu, liên hệ, Tiết 67: Lịch +Cung cấp tri thức LSĐP sử địa cách khoa học, chính xác Thấy rõ phương mối quan hệ di tích lịch sử địa phương với biến cố lịch sử địa phương lịch sử dân tộc +GDHS lòng yêu mến tự hào quê hương, ý thức, trách nhiệm bảo vệ, tu sửa các di tích LSĐP +Rèn HS kĩ quan sát, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, liên hệ lịch sử Tiết 68: Lịch +HS hiểu nội dung lịch sử địa sử, cách mạng văn hóa các di phương tích lịch sử, mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc +GDHS truyền thống lịch sử, cách mạng văn hóa địa phương mình lòng yêu mến, yêu quê hương +Rèn kĩ quan sát, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, so sánh hệ, +GDMTDSVH: Tự hào lịch sử cách mạng địa phương, trách nhiệm giữ gìn di tích lịch sử cách mạng địa phương +Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, liên hệ, +GDMTDSVH: Tự hào lịch sử địa phương, trách nhiệm giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phương +GV: Tư liệu lịch sử địa phương +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV +Đàm thoại, thuyết trình, miêu tả, kể chuyện lịch sử, thảo luận, +Dạy học trên lớp +GV: Tư liệu lịch sử địa phương +HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu +Miêu tả, kể chuyện lịch sử, đàm thoại, thảo luận, +Dạy học trên lớp (26) 47 Tháng / Tuần 35 48 Tháng 5/ Tuần 35 Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, tái hiện, thực hành, so sánh, nhận xét, liên hệ Tiết 69: Ôn +Tổng kết, khắc sâu kiến thức +Năng lực: Tự tập lịch sử địa phương học, sử dụng +GD tình yêu quê hương xứ sở ngôn ngữ, +Rèn kĩ hệ thống hóa, khái quát thực hành, so hóa sánh, nhận xét, khái quát hóa, Tiết bài học tiêt) GV +GV: Bảng phụ, phiếu học tập +HS: Ôn lại nhũng nội dung đã học 70: Làm +Giúp HS hiểu và vận dụng kiến +Năng lực: Tự +GV: Đề kiểm tra thức đã học để làm bài, củng cố kiến giải vấn và đáp án kì II (1 thức đã học đê, kiểm tra +Giáo dục ý thức tự giác học tập +HS: Giấy +Rèn kĩ trả lời, làm các dạng kiểm tra bài tập lịch sử Phê duyệt Tổ chuyên môn +Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức, thảo luận +Dạy học trên lớp +Kiểm viết tra Hương Lung, ngày 28 tháng 09 năm 2014 Người viết kế hoạch (27) Hoàng Quốc Trụ Bùi Thị Tuyết Mai Phê duyệt BGH (28)

Ngày đăng: 25/09/2021, 01:54

w