1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA lop5 TUAN 14 4cot

50 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy * Bài 1: tắc chia một số thập phân cho một • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.. số thập phân.[r]

(1)LUYỆN ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.Tập trình bày bài hát cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca 2.Kĩ năng: - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, hát giọng, to, rõ lời 3.Thái độ: - Giúp HS tự tin biểu diễn II Đồ dùng dạy –học: GV:Đàn HS: SGK âm nhạc III Các hoạt động dạy –học: Ổn định lớp: nhắc nhở tư ngồi học ngắn Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV đàn câu bài Ước mơ Yêu cầu HS nhận biết đoán tên bài, tên tác giả? Cả lớp hát lại toàn bài, GV đệm đàn Bài TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu -Giới thiệu nội dung tiết học -HS nghe bài: 12’ Hoạt động 1: Ôn bài hát: Những bông hoa bài ca - Gv bắt nhịp cho hs hát lại bài với t/c - Cả lớp hát vui tươi náo nức - GV cho vài tốp HS hát nối tiếp bài hát - HS hát nối tiếp: sau: Lời 1: - hs hát + Câu 1- 2: Cùng đi…….phố - hs hát + Câu 3- 4: Ngàn hoa nở… … đời - Cả lớp hát + Câu 5- 6: Những đoá hoa……cô Lời 2: Cách hát tương tự lời - Hát+vận động GV cho HS hát vận động phụ họa -HS t/h - Gv chọn vài hs hát tốt, có động tác phụ họa đẹp lên trình bày - GV nhận xét 10’ Hoạt động -HS t/h :Ôn bài hát - GV cho HS hát và vận động theo nhạc +1 HS lĩnh xướng Ước mơ - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng: + Đồng ca + Đoạn 1: Gió vờn cánh hoa…chờ + Đoạn 2: Em khao khát…….nhà - GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước lớp - GV nhận xét - Các nhóm cử đại diện lên biểu diễn (2) 6’ Hoạt động 3: Nghe nhạc -Cho HS nghe bài:Trái đất này chúng em ? Nhịp điệu bài hát nhanh hay chậm? ? Vui tươi, sôi hay êm dịu nhẹ nhàng? ? Nội dung bài hát nói điều gì? - HS nghe - HS trả lời - Bài hát vui tươi sôi - Trẻ em trên toàn giới không phân biệt màu da, phải yêu thương đoàn kết giúp đỡ biết chia sẻ khó khăn - Cho hs nghe lại lần - HS nghe Củng cố - dặn dò: (2’ ) - HS trình bày bài hát: Những bông hoa bài ca kết hợp vận động theo nhạc + Nhận xét tiết học: Khen HS chăm học tập, nhắc nhở hs chưa ngoan cần cố gắng - Về nhà ôn lại nội dung bài học ngày hôm nay.Ôn lại bài TĐN số 3- TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn (3) - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại Phân biệt lời các nhân vật thể tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc -Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác Kĩ năng: - Hiểu các từ ngữ - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể đúng tính cách nhân vật Thái độ: - Biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác II Đồ dùng dạy –học: 1.GV: Tranh phóng to,bảng phụ 2.HS:Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy- học: TG 3-4’ 33’ Nội dung 1.Kiểm tra: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Học sinh đọc đoạn - HS lên bảng bài học hôm trước - Học sinh trả lời câu hỏi theo - Giáo viên nhận xét đoạn - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời 2.Bài mới: Các bài chủ điểm giúp - Học sinh quan sát tranh thuộc 2.1 Giới các em có hiểu biết đấu chủ điểm “Vì hạnh phúc thiệu bài: tranh chống đói nghèo, lạc hậu, người “ 2.2 Luyện bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc - Vì hạnh phúc người đọc: người - Lần lượt học sinh đọc Hướng dẫn - Giáo viên giới thiệu chủ điểm đoạn học sinh - Chia bài này đoạn ? - Chú Pi-e và cô bé đọc đúng - Truyện gồm có nhân vật - Nhận xét từ, âm, bạn phát âm văn - Đọc tiếp sức đoạn sai - Giáo viên giúp học sinh giải - Học sinh đọc phần chú giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en - Mỗi tố HS tiếp nối đọc - Giáo viên đọc diễn cảm bài 2-3 lượt - Từng cặp HS luyện đọc đoạn Đoạn 1:(cuộc đối thoại Pie và cô bé) - Cô bé mua tặng chị nhân ngày - GV nêu câu hỏi : Nô-en Đó là người chị đã thay 2.3 Tìm * Câu : Cô bé mua chuỗi ngọc mẹ nuôi cô từ mẹ hiểu bài lam để tặng ? - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi và luyện * Câu : Em có đủ tiền mua ngọc Cô bé mở khăn tay, đổ lên đọc diễn chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào bàn nắm xu và nói đó là số cảm cho biết điều đó ? tiền cô đã đập lợn đất… - HS đọc theo phân vai - GV hướng dẫn HS đọc thể đúng lời các nhân vật - Từng cặp HS đọc đoạn - GV ghi bảng ý Học sinh đọc * Đoạn :(cuộc đối thoại Pi-e và chị cô bé ) (4) - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường - GV nêu câu hỏi : * Câu 3: Chị cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? * Câu : Vì Pi-e nói em bé đã trả giá cao để mua chuỗi ngọc ? - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc đây không ? … - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc tất số tiền em dành dụm … - Các nhân vật truyện là người tốt … - Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn + Em nghĩ gì nhân vật - Ca ngợi người có câu chuyện này ? lòng nhân hậu, thương yêu - GV ghi bảng nội dung chính người khác, biết đem lại niềm bài hạnh phúc, niềm vui cho người khác -Gv hướng dẫn học sinh đọc - HS luyện đọc diễn cảm diễn cảm - Các nhóm thi đua đọc - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương 3’ Củng cố Dặn dò: - Về nhà tập đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta” - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC Đ/C Bảy dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học các từ loại: danh từ, đại từ - Nâng cao bước kỹ sử dụng danh từ, đại từ (5) Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng danh từ, đại từ Thái độ: - Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học II Đồ dùng dạy –học: GV:Bảng phụ ,phấn màu 2.HS: Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy- học : TG 3-4’ Nội dung Bài cũ: Hoạt động giáo viên - Luyện tập quan hệ từ Thế nào là quan hệ từ? Hoạt động học sinh - HS lên bảng Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học các từ loại: danh từ, đại từ - Tiết học này giúp các em hệ thống hóa điều đã học danh từ, đại từ, liên tục rèn luyện kỹ sử dụng các loại từ → Ghi bảng * Bài 1: - Gv dán nội dung cần ghi nhớ : Danh từ chung là tên loại vật Danh từ riêng là tên riêng vật DTR luôn luôn viết hoa - Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung em tìm danh từ chung , nhiều càng tốt - Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây là DT, còn các từ chị, em in nghiêng là đại từ xưng hô * Bài : - • Giáo viên nhận xét – chốt lại + Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái đầu tiếng + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài → Viết hoa chữ cái đầu + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài phiên âm Hán Việt → Viết hoa chữ cái đầu tiếng + Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động *Bài 3: + Đại từ ngôi : tôi, chúng tôi + Đại từ ngôi 2: chị, cậu + Đại từ ngôi 3: ba - Giở sách 33’ - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS trình bày định nghĩa DTC và DTR - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR - HS trình bày kết _ Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR - Học sinh nêu các danh từ tìm - Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng (6) * Bài 4:  GV mời em lên bảng → GV nhận xét + chốt  Danh từ đại từ làm chủ ngữ  Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu: a) DT đại từ làm chủ ngữ kiểu câu “Ai làm gì ?” - Học sinh viết - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài * Hoạt động 2: HD học sinh nâng cao kỹ sử dụng danh từ, đại từ 3’ - Học sinh đọc yêu cầu bài b) DT đại từ làm chủ ngữ - Cả lớp đọc thầm kiểu câu “Ai nào ?” - Học sinh làm bài viết c) DT đại từ làm chủ ngữ danh từ – đại từ kiểu câu “Ai là gì ?” + Nguyên (DT) quay sang - Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ tôi nghẹn ngào + Tôi (đại từ ) nhìn em cười hai hàng nước mắt kéo vệt trên má - Một mâm xôi (cụm DT) bắt đầu + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái em nhé ! + Chị (đại từ gốc DT) là chị em mãi mãi - Thi đua theo tổ đặt câu Củng cố - Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”Dặn dò: Nhận xét tiết TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết - Ca ngợi người làm hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là lòng địa phương góp nên chiến thắng Kĩ năng: (7) - Rèn đọc cho HS Thái độ: - Giáo dục học sinh phải biết quí hạt gạo, đó là công sức người vất vả làm - Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích II Đồ dùng dạy –học: 1.GV:Tranh ,bảng phụ,phấn màu 2.HS:Vở ghi ,SGK II Các hoạt động dạy –học: TG 3-4’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên “ Chuỗi ngọc lam “ - Giáo viên nhận xét cho điểm 33’ Bài mới: - Bài học hôm giúp 2.1 Giới chúng ta hiểu rõ giá trị thiệu bài: hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài Hạt gạo làng ta 2.2 Luyện - Gọi HS khá đọc toàn bài đọc - Yêu cầu học sinh đọc tiếp - Luyện đọc khổ thơ to rõ ràng mạch lạc đúng vần •- Giáo viên đọc mẫu điệu •- Giáo viên kết hợp ghi từ khó + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo 2.3.Tìm làm nên từ gì? hiểu bài - Hiểu nội dung bài và + Câu hỏi 2: Những hình ảnh TLCH nào nói lên nỗi vất vả người chính xác nông dân? + Câu hỏi :Tuổi nhỏ đã góp công sức nào để làm hạt gạo? + Câu hỏi : Vì tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? 2.4 Đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Hoạt động học sinh - Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn - Học sinh lắng nghe - HS khá giỏi đọc toàn bài - Học sinh đọc khổ thơ - Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền tuyến - Đọc lại âm: tr – s Đọc tiếng – câu – đoạn có âm sai - Học sinh đọc phần chú giải - Học sinh đọc khổ - vị phù sa – hương sen thơm – công lao cha mẹ – nỗi vất vả - Học sinh đọc khổ - Giọt mồ hôi sa ……… Mẹ em xuống cấy - Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy - Đọc khổ 4: - Các bạn thiếu niên thay cha anh chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm - Hạt gạo gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo quý, làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức bao người , góp phần chiến thắng chung dân tộc - Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng và dòng ngắt nhịp (8) diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc diễn cảm dấu phẩy - Dòng – đọc liền mạch và dòng sau - dòng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ - Học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học bài xong em có suy nghĩ - Cả lớp cùng hát gì? (Quí hạt gạo) - HS thực - Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta - Học sinh thuộc lòng bài thơ khổ thơ em yêu thích 3’ 3.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo” - Nhận xét tiết học _ TIẾNG ANH Đ/C Hường dạy (9) TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là biên họp, nội dung, tác dụng biên Kĩ năng: - Bước đầu làm biên họp tổ, họp lớp Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan II Đồ dùng dạy –học : GV: Bảng phụ,phấn màu HS: Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy -học : TG 3-4’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh “Luyện tập tả người “ (tả - Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2) ngoại hình)/ tiết - Cả lớp nhận xét - Giáo viên chấm điểm 33’ Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động - Học sinh đọc phần lệnh và toàn *Hoạt động1: * Bài 1: văn biên họp chi đội – Cả lớp Hướng dẫn học - Gọi HS đọc bài đọc thầm sinh hiểu - Y/C thảo luận nhóm + Học sinh trao đổi theo cặp với ba nào là biên • Giáo viên chốt lại câu hỏi (SGK) họp, a Mục đích ghi biên - Để nhớ việc chính đã nội dung tác xảy – ý kiến người dụng biên vấn đề điều đã thỏa thuận – xem xét lại điều chưa thỏa thuận - Ghi thời gian – Địa điểm – Thành b Tóm tắt việc phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – ghi vào biên Diễn biến họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận họp (Phân công công việc) – Chữ ký chủ c chữ ký người tọa và thư ký viết và chủ tọa - Mở đầu so với viết đơn: • Phân biệt cách viết biên - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời và viết đơn gian, địa điểm, tên văn - Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức - Kết thúc so với viết đơn - Giống: chữ ký người viết - Khác: có chữ ký – không có lời cảm ơn - HS đọc ghi nhớ (10)  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm biên họp tổ, họp lớp 3’ Củng cố Dặn dò: - học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Học sinh trình bày Triển lãm các biên tốt •- Rút phần ghi nhớ •* Luyện tập - Gọi HS đọc bài - Y/C làm bài - Goi trình bày - HS nêu lại kiênd thức bài • Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên tốt - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên họp” - Nhận xét tiết học THỂ DỤC Đ/C Đông dạy CHÍNH TẢ (Nghe viết) CHUỖI NGỌC LAM (11) I Mục tiêu: Kiến thức : -Nghe và viết đúng chính tả, đoạn văn bài tập Chuỗi ngọc lam - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch ao/au Kĩ : - Rèn kĩ viết đúng đẹp Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy –học: GV: Bảng phụ, phấn màu 2.HS: SGK, chính tả III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ Kiểm tra - GV cho HS ghi lại các từ còn bài cũ: sai tiết trước - Học sinh ghi: sướng quá, xương - Giáo viên nhận xét, cho điểm xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, 33’ Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt - Giáo viên đọc lượt bài - Học sinh nghe động chính tả Hoạt động - Tìm hiểu đoạn viết - học sinh nêu nội dung - Hướng dẫn viết từ khó - HS nêu và lên bảng viết: 1: Hướng Ngạc nhiên, Nô en, Pi-e, Trầm dẫn học sinh ngâm, Gioan, chuỗi, lúi húi, rang viết chính tả rỡ - Đọc cho học sinh viết - Học sinh viết bài - Đọc lại học sinh soát lỗi - Học sinh tự soát bài, sửa lỗi - Giáo viên chấm số bài * Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2a - HS đọc yêu cầu bài 2a - Phát giấy cho hoạt động - Nhóm: tìm tiếng có phụ âm  Hoạt Nhóm đầu tr – ch động 2: - Đại diện nhóm lên dán phiếu - Ghi vào giấy, đại diện dán lên bảng Hướng dẫn – đọc kết nhóm mình học sinh làm - Cả lớp nhận xét bài - học sinh đọc yêu cầu bài • Giáo viên nhận xét - Cả lớp đọc thầm * Bài 3: - Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu - Giáo viên cho học sinh nêu tin yêu cầu bài tập - Học sinh sửa bài nhanh đúng - Đáp án: trọng, trước, trường, chỗ, trả - • Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc lại mẫu tin - Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr - Thi đua tìm từ láy có âm đầu ch/tr (12) - Giáo viên nhận xét 3’ Củng cốDặn dò: -Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch có hỏi/ ngã - Nhận xét tiết học (13) KỂ CHUYỆN PA-XTƠ VÀ EM BÉ I Mục tiêu: Kiến thức: - Dựa vào lời kể thầy cô và tranh minh họa, học sinh kể lại đoạn và toàn câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” lời kể mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài và lòng nhân hậu, yêu thương người bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người phát minh khoa học Kĩ : - Rèn kĩ kể chuyện lưu loát và tự tin HS Thái độ: - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích xã hội II Đồ dùng dạy –học : 1.GV:Bộ tranh phóng to SGK 2.HS:Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy –học: TG 4’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Học sinh kể lại việc làm : - Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường : bảo vệ môi trường - Giáo viên nhận xét – cho điểm 33’ Bài mới: 2.1 Giới thiệu: 2.2 Các hoạt động Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu chuyện dựa vào tranh “Pa-xtơ và em bé” - Học sinh đọc yêu cầu đề bài Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé” •- Giáo viên kể chuyện lần •- Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,… • - Giáo viên kể chuyện lần - Kể lại đoạn câu chuyện, dựa vào tranh •- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm - Cả lớp lắng nghe - Học sinh kể quan sát tranh - Tổ chức nhóm  Hoạt động - Lần lượt nhóm, nhóm 2: Giáo viên trưởng cho học sinh kể (Giỏi, hướng dẫn học khá, trung bình, yếu) sinh kể - nhóm nhóm em kể nối đoạn câu - Học sinh thi kể nối tiếp tiếp chuyện dựa câu chuyện - Học sinh thi kể lại toàn câu vào tranh - Học sinh thi kể lại toàn chuyện câu chuyện - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay biết diễn tả phối hợp với (14) - Nhận xét, bình chọn bạn kể tranh chuyện hay - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu - Nhận xét, tuyên dương chuyện - Học sinh trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện •- Giáo viên đặt câu hỏi: - Cả lớp nhận xét + Em nghĩ gì ông Lu-i Paxtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác nào cứu sống em bé? + Nếu em là em bé ông cứu sống em nghĩ gì ông? 3’ Củng cố Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe” - Nhận xét tiết học TIN HỌC Đ/C Nhân dạy (15) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến tức đã học các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ Kĩ năng: - Biết thực hành sử dụng kiến thức đã có để viết đoạn văn ngắn Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng từ loại nói, viết II Đồ dùng dạy –học: GV: Bảng phụ,phấn màu HS: Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy- học: TG 3-4’ Nội dung Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Học sinh tìm danh từ - Học sinh sửa bài tập chung, danh từ riêng và đại từ + Bé Mai dẫn Tâm vườn chim bài tập Mai khoe: Tổ là chúng làm nhé Còn tổ là cháu làm - Học sinh tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ bài tập trên - Giáo viên nhận xét – cho điểm 33’ Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động Hoạtđộng 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ “Tổng kết từ loại” (tt)  Bài 1: - Gọi đọc đề bài - Cho thảo luận nhóm Phân loại từ vào bảng phân loại - Gọi Học sinh đọc kết cột Hoạt động2:  Bài 2: Hướng dẫn học sinh biết thực - Gọi đọc đề bài hành sử dụng - Y/C HS tự làm kiến thức đã có để - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài – Đọc kĩ đoạn văn - Phân loại từ vào bảng phân loại - Học sinh đọc kết cột - Cả lớp nhận xét + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ + Tính từ: xa, vời vợi, lớn + Quan hệ từ: qua, ở, với - Học sinh đọc khổ “Hạt gạo làng ta” - Gạch động từ, tính từ, quan hệ từ đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn (16) viết đoạn văn ngắn - Học sinh đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét đoạn văn hay - Giáo viên chốt cách viết, - Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – (mỗi học sinh câu) theo yêu cầu Dùng đúng quan hệ từ, động từ, có danh từ, động từ, tính từ mà dãy tính từ nêu - Học sinh hoàn tất bài vào 3’ Củng cố Dặn dò: - HS thực - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP (17) Đề bài : Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội em I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm tác dụng, nội dung thể thức viết biên họp Kĩ năng: - Biết thực hành làm biên họp Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan II Đồ dùng dạy –học: GV: Bảng phụ ,phấn màu HS: Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy -học : TG Nội dung Hoạt động giáo viên 3-4’ 1.Kiểm tra bài - Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập cũ: học sinh - Giáo viên chấm điểm 33’ Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động - Yêu cầu học sinh nắm lại Hoạtđộng 1: + Em chọn họp nào để Hướng dẫn học viết biên ? Cuộc họp bàn sinh nắm lại thể việc gì? + Thời gian vào lúc nào? thức viết + Có tham dự biên + Ai điều hành họp? họp + Những nói họp?nói gì? + Kết luận họp nào? - Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập  Hoạt động 2: - GV gợi ý : có thể chọn bất kì Hướng dẫn học họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi sinh biết thực đội ) hành biên họp (nhiệm + Cuộc họp bàn vấn đề gì và diễn thời gian vụ trọng tâm) nào ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên theo đúng thể thức mộtbiên ( mẫu là Biên đại hội chi đội ) - GV chấm điểm biên Hoạt động học sinh - Học sinh đọc thầm diễn đạt bài tập - Cả lớp nhận xét - HS nêu + Cuộc họp tổ bàn chuẩn bị chào mừng 20 - 11 + 16 ngày… + Các thành viên tổ + Bạn tổ trưởng + Các thành viên có ý kiến… + Thống ý kiến đề - Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, ( SGK - HS làm bài theo nhóm ( HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên - Cả lớp nhận xét (18) viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lac, đủ thông tin, viết nhanh) - Giáo viên nhận xét  lưu ý 3’ Củng cố Dặn dò: - Học sinh nêu ghi nhớ - Làm hoàn chỉnh yêu cầu - Nêu kinh nghiệm có - Chuẩn bị: “Luyện tập tả sau làm bài người hoạt động” - Nhận xét tiết học (19) ĐỊA LÍ (20) GIAO THÔNG-VẬN TẢI I Mục tiêu : Kiến thức: - Nêu số đặc điểm bat giao thông vận tải nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông + Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường dài đất nước Kĩ năng: + Chỉ số tuyến đường chính trên dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A + Sử dụng đồ, lược dồ, để nhận xét phân bố giao thông vạn tải 3.Thái độ: -Học sinh thêm yêu thích môn học II Đồ dùng dạy –học : 1.GV : Lược đồ Giao thông VN 2.HS:Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy -học : TG 3’ 32’ Nội dung Bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - “Công nghiệp (tt)” - Giáo viên cho điểm và nhận - Học sinh TLCH xét SGK Bài - Cả lớp nhận xét 2.1 Giới thiệu Giới thiệu mục tiêu “Giao thông bài vận tải” - Lắng nghe 2.2 Các hoạt Hoạt động cá nhân động: (làm việc cá nhân) Hoạt động1: * Bước : Các loại hình + Hãy kể tên các loại hình giao giao thông thông vận tải trên đất nước ta mà - HS dựa vào SGK và TLCH em biết ? - HS trình bày kết vận tải + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hóa ? * Bước : Kết luận : Nước ta có đủ các - Lắng nghe loại hình GTVT : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không Đường ô tô có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông Hoạt động2: (làm việc nhóm 4) * Bước : - HS làm bài theo nhóm ( HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên (21) Phân bố số loại hình giao thông 3’ - GV gợi ý : Khi nhận xét phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung số nơi + Các tuyến đường chính chạy theo chiều B-N hay theo chiều Đông- Tây ? * Bước :  Kết luận : + Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa khắp đất nước + các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam + Quốc lộ A, đường sắt BắcNam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng … - Y/C HS trưng bày tranh, ảnh các loại - Cả lớp nhận xét - HS làm BT mục SGK - HS trình bày kết - Lắng nghe - Hoạt động lớp - Học sinh nêu ghi nhớ - Nêu kinh nghiệm có sau làm bài - HS trưng bày tranh, ảnh các loại phương tiện giao thông - Chuẩn bị: “Thương mại và du -Lắng nghe Củng cố - lịch “ Dặn dò: - Nhận xét tiết học TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2015 CHÀO CỜ (22) _ THỂ DỤC Đ/C Đông dạy _ TOÁN CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - Bước đầu thực phép chia số tự nhiên cụ thể Kĩ năng: - Rèn học sinh chia thành thạo Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy –học: 1.GV:Phấn màu,bảng phụ 2.HS:Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy –học: TG 4’ Nội dung Khởi động: Bài cũ: 1’ 2.1.Giới thiệu bài mới: 15’ 2.2 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân” Hướng dẫn học sinh củng - Tổ chức cho học sinh làm bài cố phép cộng, trừ, nhân - Lần lượt học sinh trình bày số thập phân - Cả lớp nhận xét  Ví dụ 27 : = m dư m ¿ 27 : = ? m 27 30 6,75 20 ¿ • Thêm vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6,  30 phần 10 m hay 30 dm • Chia 30 dm : = dm  phần 10 m Viết vào thương, hàng phần 10 dư dm • Thêm vào bên phải số (23) 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, - Giáo viên chốt lại chia 20 cm cho  cm (tức phần trăm mét) Viết vào thương hàng phần trăm • Thương là 6,75 m • Thử lại: 6,75  = 27 m - Học sinh thực 43, 52  Ví dụ 0, 82 36 43 : 52  • Chuyển 43 thành 43,0  Đặt tính tính phép chia 43, : 52 • Giáo viên chốt lại: Theo - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ ghi nhớ 14’  Hoạt động 2:  Hướng dẫn học  Bài 1: Đặt tính sinh bước đầu thực tính : phép chia a) 12 : 15 : số tự nhiên 23 : 75 : cụ thể 12 882 : 36 81 : * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề  Bài 3: Viết các phân số sau dạng số thập phân : ; ; - Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh nêu lại cách làm Học sinh đọc đề – Tóm tắt: 25 quần áo : 70 m quần áo : ? m Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh làm bài và sửa bài Lớp nhận xét Học sinh nhắc lại quy tắc chia 18 - Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số 1’ Củng cố - dặn - Chuẩn bị: “Luyện tập” dò: - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng 12 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: -Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm là số thập phân (24) Kĩ năng: -Củng cố rèn kĩ chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm là số thập phân, chính xác Thái độ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy –học: 1.GV:Phấn màu, bảng nhóm HS: Vở ô li, SGK III Các hoạt động dạy –học: TG 1’ 4’ Nội dung Khởi động: Bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh sửa bài nhà (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho - Học sinh sửa bài điểm - Lớp nhận xét 1’ 25’ 2.1 Giới thiệu bài Luyện tập mới: 2.2 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Phương pháp: Đàm thoại, củng cố quy tắc và thực hành, động não  Bài 1: thực hành thành thạo phép chia số tự a) 5,9 : + 13,06 nhiên cho số tự b) 35,04 : – 6,87 nhiên, thương tìm c) 167 : 25 : là số thập d) 8,76 x : phân - Giáo viên chốt lại: thứ tự thực các phép tính  Bài 2: HS kh¸ , giái -GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia ( 8,3 x 10 tính nhẩm có kết là 83 )  Bài ; - GV nêu câu hỏi : +Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ?  Bài 4: Trong xe máy 93 km Trong ô tô 103 km Hỏi ô tô nhiều xe máy bao nhiêu ki-lô-mét ? - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Nêu tính chất áp dụng : Chia STP cho STN ; cộng ( trừ) STP với STP - Cả lớp nhận xét - HS lên bảng tính 8,3 x 0,4 ( = 3,32) - HS làm tương tự các bài khác - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Phân tích – Tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài – Xác định dạng (Tìm giá trị phân số) - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm - Học sinh tóm tắt - Cả lớp làm bài (25) 5’ 1’ - Học sinh sửa bài – Xác định dạng “So sánh” Giải Một xe máy số km là : 93 : = 31 ( km ) Một ô tô số km là : 103 : = 51,5 ( km ) Mỗi ô tô nhiều xe máy số km là 51,5 – 31 = 20,5 ( km ) Đáp số : 20,5 km  Hoạt động 2: Phương pháp: Đàm thoại, - Lớp nhận xét thực hành Củng cố - Nhắc lại nội dung luyện tập - Thi đua giải bài tập : : 0,75 Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà 2, 4/ 68 - Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài nhà - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập phân” - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày tháng 12 năm 2015 TIẾNG ANH Đ/C Hường dạy _ TIN HỌC Đ/C Nhân dạy TOÁN (26) CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: -Giúp học sinh nắm cách chia số tự nhiên cho số thập phân biến đổi để đưa phép chia các số tự nhiên Kĩ năng: -Rèn học sinh chia nhanh, chính xác Thái độ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy –học: 1.GV:Bảng nhóm,phấn màu 2.HS:Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy –học: TG 1’ 3’ Nội dung Khởi động: Bài cũ: 1’ 2.1 Giới thiệu bài mới: 15’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét và cho - Học sinh sửa bài điểm - Lớp nhận xét Chia số tự nhiên cho số thập phân 2.2 Phát triển các hoạt động: - Giáo viên hướng dẫn học - Học sinh tính bảng (mặt 1) Hoạt động 1: sinh hình thành quy tắc 25 :  Ví dụ: bài a (25  5) : (4  5) (mặt 2) Hướng dẫn học - So sánh kết sinh hình thành 4,2 : vµ (4,2  10) : (7 cách chia số  10) tự nhiên cho - So sánh kết số thập phân 37,8 : vµ (37,8  100) : (9 biến đổi để  100) đưa phép chia - So sánh kết các số tự nhiên - Giáo viên chốt, ghi quy tắc - Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ (SGK) lên bảng  Số bị chia và số chia nhân với - Giáo viên nêu ví dụ cùng số tự nhiên  thương 57 : 9,5 = ? m không thay đổi 57 : 9,5 = (57  10) : ( 9,5  - Học sinh thực cách nhân 10) số bị chia và số chia cho cùng 57 : 9,5 = 570 : 95 số tự nhiên • Thêm chữ số chữ 57 : 9,5 số phần thập phân số chia 570 9,5 bỏ dấu phẩy số chia và (m) thực chia chia số tự 57 : 9,5 = (m) nhiên  9,5 = 57 (m) - Học sinh thực cách nhân (27) số bị chia và số chia cho cùng số tự nhiên 99 : 8,25 ¿ 990 8,25 1650 12 000 ¿ - GV nêu ví dụ 99 : 8,25 15’  Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng  Bài 1: Đặt tính tính a) : 3,5 b) 702 : 7,2 c) : 4,5 d) : 12,5 - Bài 2: Tính nhẩm : a) 32 : 0,1 b) 168 : 0,1 32 : 10 168 : 10 - Giáo viên chốt lại - Chia nhẩm số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Học sinh nêu kết luận qua ví dụ - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài - So sánh kết 32 : 0,1 và 32 : 10 • Rút nhận xét: Số thập phân 0,1  thêm chữ số vào bên phải số đó - Phân tích tóm tắt 0,8 m : 16 kg - Bài 3: Một sắt dài 0,8 0,18 m : ? kg m , cân nặng 16 kg Hỏi - Học sinh làm bài sắt cùng loại dài 0,18 m - Học sinh sửa bài cân nỈng bao nhiêu kg - Cả lớp nhận xét 5’ 3.Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân - Làm bài nhà 2, 3/ 70 - Dăn học sinh chuẩn bị bài trước nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Tính 135 : 1,35  0,01 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 MĨ THUẬT Đ/C Hiếu dạy ÂM NHẠC Đ/C Thúy dạy TOÁN (28) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Đồ dùng dạy –học: GV:Phấn màu, bảng phụ 2.HS: Bảng con, SGK,vở ô li III Các hoạt động dạy –học: TG 1’ 4’ Nội dung Khởi động: Bài cũ: 30’ 2.1 Giới thiệu bài mới: Luyện tập 2.2 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực thành thạo phép chia số tự nhiên cho số thập phân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát - Chia số tự nhiên cho số thập phân - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia? • Giáo viên theo dõi cách làm bài học sinh , sửa chữa uốn nắn * Bài 2: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề • Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết? - Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Cả lớp nhận xét - Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (lần lượt học sinh) - Nêu ghi nhớ • Giáo viên nhận xét – sửa + Tìm thừa số chưa biết bài + Tìm số chia - Cả lớp nhận xét * Bài 3: - Học sinh đọc đề • Giáo viên yêu cầu học sinh - Cả lớp đọc thầm đọc đề - Giải - Học sinh sửa bài (29) • Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm * Bài 4: HS kh¸ , giái • Giáo viên nhận xét • •Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể mối quan hệ diện tích hình vuông diện tích hình chữ nhật 4’  Hoạt động 2: Củng cố - Học sinh nêu kết bài 1, rút ghi nhớ: chia số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 3/ 70 - Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho số thập phân - Dặn học sinh xem trước bài nhà - Nhận xét tiết học 1’ - Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → thắng - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ phân tích đề - Nêu tóm tắt Shv = Shcn - Phv = ? m R = 12,5 m - Cạnh HV = 25 m - Học sinh làm bài - Học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp nhận xét (30) TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC Tiết: 14 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu phụ nữ là người thân yêu quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái Phụ nữ là người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em - Học sinh biết trẻ em có quyền đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái Kĩ năng: - Học sinh biết thực các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ II ĐỒ DÙNG: GV : - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (bà, mẹ, chị, cô giáo,…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời Nội dung Hoạt động dạy gian 1’ Khởi động: 4’ Bài cũ: - Đọc ghi nhớ Giới thiệu bài Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) 1’ mới: Phát triển các hoạt động: Phương pháp: Thảo luận, đàm 16’  Hoạt động 1: Xử thoại lí tình bài tập - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có tình 4/ SGK - Hỏi: Nếu là em, em làm gì? Vì sao? - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ lên xe và nhường chỗ ngồi Đó là cử đẹp mà người nên làm 7’ Hoạt động học - Hát - học sinh - Học sinh trả lời - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung  Hoạt động 2: Học Phương pháp: Thuyết trình, sinh làm bài tập 5, 6/ giảng giải - Nêu yêu cầu, SGK - Nhận xét và kết luận - Học sinh lên giới thiệu - Xung quanh em có nhiều ngày 8/ 3, người phụ người phụ nữ đáng yêu và đáng nữ mà em các kính trọng kính trọng Cần đảm bảo (31) công giới việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo phát triển các em Quyền trẻ em đã ghi 7’  Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) chủ đề ca ngợi người phụ nữ 1’ Tổng kết - dặn dò: Phương pháp: Trò chơi - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên đọc thơ, hát chủ đề ca ngợi người phụ nữ Đội nào có nhiều bài thơ, hát - Học sinh thực trò thắng chơi - Tuyên dương - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ (ở gia đình, lớp),…) - Chuẩn bị: “Hợp tác với - Chọn đội thắng người xung quanh.” - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 LỊCH SỬ THU - ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 Kĩ năng: - Kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước II Đồ dùng dạy –học: GV: Ảnh,tư liệu chiến dịch Việt Bắc năm 1947 2.HS:Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy –học: TG Nội dung 1’ Khởi động: 4’ Bài cũ: 2.1 Giới thiệu bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Thà hi sinh tất định không chịu nước” - Lời kêu gọi Bác Hồ thể - Học sinh nêu điều gì? - Giáo viên nhận xét bài cũ “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ (32) chôn giặc Pháp” 1’ 2.2 Phát triển các hoạt động: *Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947  Hoạt động 1: 10’ (làm việc lớp) 15’ 5’ *Hình thành biểu tượng chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947  Hoạt động 2: (làm việc lớp và theo nhóm)  Hoạt động 3: Củng cố Học sinh nắm lí địch mở công quy mô lên Việt Bắc * Thảo luận theo nhóm nội dung: - Tinh thần cảm tử quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây cho địch khó khăn gì? - Muốn kết thúc nhanh chiến tranh, địch phải làm gì? - Tại Việt Bắc trở thành mục tiêu công địch? → Giáo viên nhận xét + chốt - Sử dụng đồ giới thiệu địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến ta, nơi đây tập trung đội chủ lực, Bộ huy TW Đảng và Chủ tịch HCM - Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh - Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 • Thảo luận nhóm nội dung: - Lực lượng địch bắt đầu công lên Việt Bắc? - Sau tháng công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế nào? - Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu kết nào? - Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến kháng chiến nhân dân ta? → Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh thảo luận theo nhóm → Đại diện số nhóm trả lời → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính chiến dịch - Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch - Học sinh nêu Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu số câu thơ viết Việt Bắc - Học sinh thi đua theo mà em biết? dãy  Giáo viên nhận xét  tuyên (33) 1’ dương Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị:”Chiến Giới…” - Nhận xét tiết học thắng Biên Thứ bẩy ngày 12 tháng 12 năm 2015 TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân - Bước đầu thực phép chia số thập phân cho số thập phân Kĩ năng: - Rèn học sinh thực phép chia nhanh, chính xác Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy –học: 1.GV:Bảng nhóm , phấn màu 2.HS:Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy –học: TG Nội dung 1’ Khởi động: 4’ Bài cũ: 1’ 2.1 Giới thiệu bài mới: Chia số thập phân cho 15’ số thập phân 2.2 Phát triển các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Luyện tập - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét (34)  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm quy tắc chia số thập phân cho số thập phân Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, động não, thực hành Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên - Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải - Học sinh chia nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày + Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10) = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 3: thực : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 4: Nêu thử lại : • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển 23,56 : 6,2 dấu phẩy số bị chia sang bên = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10) phải chữ số số chữ số = 235,6 : 62 phần thập phân số chia - Cả lớp nhận xét - Học sinh thực vd • Giáo viên nêu ví dụ 2: - Học sinh trình bày – Thử lại 82,55 : 1,27 - Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt lại ghi nhớ - Học sinh chốt ghi nhớ 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy * Bài 1: tắc chia số thập phân cho • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng - Giáo viên nhận xét sửa bài *Bài 2: Làm • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải - Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh đọc đề – Tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài Tóm tắt - Học sinh sửa bài * Bài 3: Học sinh làm - Lớp nhận xét • Giáo viên yêu cầu học sinh , - Học sinh đọc đề đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, - Học sinh làm bài – Tóm tắt giải - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét (Thi đua giải nhanh) - tìm x: x × 2,5 + x × = 45,45 (35) 5’ Củng cố - dặn dò: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Học sinh nêu lại cách chia? Chuẩn bị: “Luyện tập.” - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước nhà - Nhận xét tiết học TUẦN 14 Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1: KHOA HỌC Tiết: 27 GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Kể tên số đồ gốm Kể tên số loại gạch, ngói và công dụng chúng Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG GV: Chuẩn bị các tranh SGK Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước HS: bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (36) Thời Nội dung gian 1’ Khởi động: 4’ Bài cũ: 1’ 10’ Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận  Hoạt động 2: Quan sát 10’ Hoạt động dạy Hoạt động học - Hát Đá vôi - Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học: - Học sinh trả lới cá nhân + Kể tên số vùng núi đá vôi nước ta mà em biết? - Lớp nhận xét + Kể tên số loại đá vôi và công dụng nó + Nêu tính chất đá vôi - Giáo viên nhận xét Gốm xây dựng: gạch, ngói Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, giảng giải - Giáo viên chia lớp thành nhóm để thảo luận: xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm các loại đồ gốm - Giáo viên hỏi: + Tất các loại đồ gốm làm gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ điểm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý Ý 1: Các đồ vật làm đất sét nung không tráng men có tráng men sành, men sứ gọi là đồ gốm - Giáo viên chuyển ý Phương pháp: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm để thảo luận - Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình nêu tên số loại gạch và công dụng nó - Giáo viên nhận xét và chốt lại - Giáo viên chuyển ý - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong loại ngói này, loại nào dùng để lợp các mái nhà hình a + Nêu cách lợp loại ngói hình a + Nêu cách lợp loại ngói hình b - Giáo viên nhận xét - Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà ở, có mái nhà nào lợp ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói làm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý Hoạt động nhóm, cá nhân - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích - Học sinh phát biểu cá nhân - Học sinh nhận xét - Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ - Vài học sinh nhắc lại Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nhận xét - Học sinh quan sát vật thật các loại ngói - Học sinh trả lời cá nhân - Học sinh nhận xét (37) 10’ 4’ 1’ Ý 2: Gạch, ngói làm đất sét có trộn lẫn với ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung nhiệt độ cao Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc làm máy - Giáo viên chuyển ý  Hoạt động 3: Phương pháp: Thực hành - Giáo viên giao các vật dụng thí Thực hành nghiệm cho nhóm trưởng - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành + Quan sát kĩ viên gạch ngói em thấy nào? + Thả viên gạch ngói vào nước em thấy có tượng gì xảy ra? + Giải thích có tượng đó? • Giáo viên hỏi: - Điều gì xảy ta đánh rơi viên gạch ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, chốt ý Ý 3: Gạch, ngói có lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ  Hoạt động4: vỡ - Giáo viên chuyển ý Củng cố - Giáo viên phổ biến cách chơi - Giáo viên nhận xét và khen thưởng - Xem lại bài + học ghi nhớ Tổng kết - Chuẩn bị: “ Xi măng.” dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời tự - Học sinh nhận xét - Vài học sinh nhắc lại Hoạt động nhóm, cá nhân - Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh trả lời cá nhân - Lớp nhận xét Học sinh trả lời Học sinh nhận xét - Vài học sinh nêu Học sinh chia dãy và cử đại diện thực trò chơi Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014 TIẾT : KHOA HỌC Tiết 28 XI MĂNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên các vật liệu tạo vữa xi măng, và công dụng vữa xi măng - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nêu tính chất và công dụng xi măng Kĩ năng: - Nêu cách bảo quản xi măng Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 58 , 59 Học sinh : - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (38) Thời Nội dung gian 1’ Khởi động: 4’ Bài cũ: 1’ 10’ 15’ Hoạt động dạy - Hát Gốm xây dựng: Gạch, ngói - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài - Học sinh bên đặt câu hỏi  Giáo viên tổng kết, cho Học sinh có số hiệu may mắn trả điểm lời Giới thiệu bài - Học sinh khác nhận xét mới: Xi măng Phương pháp: Quan sát, Phát triển các đàm thoại hoạt động: * Bước 1: Làm việc theo Hoạt động nhóm đôi, lớp  Hoạt động 1: cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh Quan sát cạnh cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59 -Xi măng thường dùng - Để trát tường, xây nhà, các để làm gì ? công trình xây dựng khác - Kể tên số nhà máy xi măng nướcta mà bạn biết ? * Bước 2: Làm việc lớp → Giáo viên kết luận + chốt - Vữa xi măng sử dụng để làm gì?  Hoạt động 2: Phương pháp: Thảo luận Làm việc với nhóm, giảng giải Bước 1: Làm việc theo SGK nhóm - Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng? - Câu 2: Tính chất vữa xi măng? - Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép? 5’ 1’ Hoạt động học Hoạt động 3: → Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; … - Nêu lại nội dung bài học? Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 59/ SGK - Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng) Xi măng không tan bị trộn với ít nước mà trở nên dẻo quánh; khô, kết thành tảng, cứng đá - Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước - Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn với nước Bê tông chịu nén, dùng để lát đường - Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước đỏ vào khuôn có cốt thép Bê tông cốt thép chịu các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước… - Học sinh nêu tiếp sức (39) Củng cố - Thi đua: Nêu công dụng xi măng và vữa xi măng (tiếp sức) Tổng kết - dặn - Xem lại bài + học ghi nhớ dò: - Chuẩn bị: “Thủy tinh” - Nhận xét tiết học (40) HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Củng cố phép chia số thập phân - Rèn kĩ trình bày bài II Đồ dùng dạy –học: GV: Bảng nhóm,phấn màu HS : bài tập III Các hoạt động dạy –học : TG 15' Nội dung Hoàn thành các bài buổi sáng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giúp học sinh hoàn thành nốt - HS hoàn thành các bài các bài tập buổi sáng còn chưa xong tập buổi sáng - Nêu nhận xét đánh giá - Tranh thủ thời gian các hs hoàn thành bài tập gvkiểm tra kiến thức - HS trình bày chia STP 23' 10’ 5’ Ôn luyện và củng cố kiến thức - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Đặt tính a) 7,44 : b) 0,1904 : tính: c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11 Bài tập 2: Tính cách thuận a)70,5 : 45 – 33,6 : 45 HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357 Lời giải: a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 (41) b)23,45 : 12,5 : 0,8 8’ Bài tập 3: Tìm x: a) X x = 9,5 b) 21 x X = 15,12 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82 b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 Lời giải: a) X x = 9,5 X = 9,5 : X = 1,9 b) 21 x X = 15,12 X = 15,12 : 21 X= 2' Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau 0,72 HS lắng nghe và thực (42) HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Củng cố từ loại câu - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy –học : 1.GV : Bảng nhóm,phấn màu 2.HS : Vở bài tập III Các hoạt động dạy –học: TG 10’ Nội dung Hoàn thành các bài buổi sáng: Củng cố kiến thức 10’ Bài tập 1: Tìm DT, ĐT, TT đoạn văn sau: Hoạt động giáo viên - GV giúp học sinh hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng còn chưa xong - Nêu nhận xét đánh giá - Tranh thủ thời gian các hs hoàn thành bài tập gvkiểm tra kiến thức tu loaip Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Nắng rạng trên nông trường Màu xanh mơn mởn lúa óng lên cạnh màu xanh đậm mực đám cói cao Đó đây, Những mái ngói nhà hội trường, nhà ăn, nhà Hoạt động học sinh - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: Đáp án C Lời giải: - Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười (43) 15’ Bài tập 2: Đặt câu với các từ đã cho: máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ a) Ngói b) Làng c) Mau - Động từ: Nghiền, nở - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ Ví dụ: a Trường em mái ngói đỏ tươi b) Hôm nay, làng em đồng bẻ ngô c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây 5’ Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực (44) TIẾT : HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I.MỤC TIÊU - Giúp HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Củng cố phép chia số thập phân - Rèn kĩ trình bày bài - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG GV: Phiếu học tập HS : Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời Nội dung gian 15' Hoàn thành các bài buổi sáng: 2.Ôn luyện củng cố kiến thức 8’ 8’ Bài tập 1: Đặt tính tính: Bài tập 2: Tìm x Hoạt động dạy - Yêu cầu HS hoàn thành nốt các bài buổi sáng Yêu cầu HS khác nêu quy tắc chia: - Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân, ta làm nào? Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét a) 8640 : 2,4 c) 720 : 4,5 b) 550 : 2,5 d) 150 : 1,2 a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Kết quả: a) 360 c) 16 b) 22 d) 12,5 Lời giải: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X= 12,5 (45) 7’ Bài tập 3:Tính: a) 400 + 500 + 100 b) 55 + 10 2’ Củng cố dặn dò + 100 - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Lời giải: a) 400 + 500 + 100 = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 b) 55 + 10 + 100 = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 - HS lắng nghe và thực (46) RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY (47) SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT CHUNG tuÇn 14 I Mục tiêu - Giúp HS nhận ưu điểm, tồn tuần học vừa qua từ đó đề biện pháp tích cực cho tuần - GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên II Các hoạt động dạy và học HĐ 1: Cán lớp báo cáo tình hình hoạt động lớp tuần học vừa qua HĐ 2: Nhận xét GV Ưu điểm: - Duy trì, đảm bảo sĩ số và tỉ lệ chuyên cần cao - Một số học sinh còn hay muộn, cần có ý thức - Có ý thức chuẩn bị bài và học bài nhà chu đáo - Vệ sinh lớp học tốt, số bạn vệ sinh cầu thang Tuyên dương: - Anh Đức, Hiệp, Hà Phương, Long Khánh Tồn tại: - Một số ít học sinh ý thức chưa cao, cụ thể là: chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, ý thức tự giác tham gia lao động chưa cao, chưa chú ý nghe giảng Nhắc nhở: - Việt Quang, Việt, Tuấn Phong HĐ 3: Tổ chức vui văn nghệ, và trò chơi mà học sinh yêu thích - GV cho HS đọc báo đội và kể chuyện báo đội TIẾT : HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I.MỤC TIÊU - Củng cố phép chia số thập phân - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II ĐỒ DÙNG: GV : Bảng nhóm (48) HS : Vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời gian 10' Nội dung Hoàn thành các bài buổi sáng: Củng cố kiến thức 8’ 8’ Bài tập 1: Đặt tính tính: Bài tập 2: Tính cách: Hoạt động dạy - GV giúp học sinh hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng còn chưa xong - Nêu nhận xét đánh giá - Tranh thủ thời gian các hs hoàn thành bài tập gvkiểm tra kiến thức từ loại, đại từ Muốn chia số thập phân cho số thập phân, ta làm nào? - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5 c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4 a)2,448 : ( 0,6 x 1,7) b)1,989 : 0,65 : 0,75 10’ Bài tập 3: Tìm x: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m Tính chu vi khu đất Hoạt động học - HS tự hoàn thành bài tập chưa xong - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: a) 1,125 c) 1,26 b) 11,4 d) 11,25 Lời giải: a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 1,02 = 2,4 Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 0,6 : 1,7 = 4,08 : 1,7 = 2,4 b) 1,989 : 0,65 : 0,75 = 3,06 : 0,75 = 4,08 Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75 = 1,989 : ( 0,65 x 0,75) = 1,989 : 0,4875 = 4,08 Lời giải: Chiều dài mảnh đất đó là: 161,5 : 9,5 = 17 (m) (49) 4' Củng cố dặn dò đó? Chu vi khu đất đólà: (17 + 9,5) x = 53 (m) Đáp số: 53 m - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY (50) (51)

Ngày đăng: 25/09/2021, 00:39

Xem thêm:

w