GA 4 Tuan 14(CKTKN)

28 387 0
GA 4 Tuan 14(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 TUẦN 14 Ngày soạn : 14/11/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 15/11/2010 ĐẠO ĐỨC: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG I/ Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy toàn bài và hiểu nội dung bài qua từng đoạn. Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt giọng người kể và lời các nhân vật (chàng kò só, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). -Hiểu từ ngữ trong truyện. -Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã giám nung mình trong lửa đỏ. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh minh họa bài học sgk. Hs: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi, tìm trước đại ý của bài. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn đònh: trật tự 2/ Bài cũ :( 5’) Kiểm tra bài: Văn hay chữ tốt. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài –ghi bảng. Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1:(10’)Luyện đọc Mục tiêu:Rèn đọc đúng , to, rõ ràng, cách ngắt nghỉ -Gọi một học sinh đọc toàn bài. -Gọi h/s đọc phần chú giải. H: Bài văn chia làm mấy đoạn? -Gọi học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần một kết hợp sửa phát âm cho h/s- đồng thời g/v ghi lên bảng. -Đọc bài theo nhóm đôi( sửa sai cho bạn) -Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài -Giáo viên đọc mẫu bài- hướng dẫn cách đọc bài. HĐ 2:(12’) Tìm hiểu bài Mục tiêu:Luyện đọc , tìm hiểu bài -Cả lớp đọc thầm đoạn 1. H:Cu Chắt có những đồ chơi nào? H: Chúng khác nhau như thế nào? H: Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Ý 1:Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt. -Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi H: Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? H:Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? H: Nội dung của đoạn 2 là gì? *Ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất với hai người bột. H: Vì sao chú bé Đất lại ra đi? H:Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? H: Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành đất nung? H:Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng ? vì sao? H:Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? H:Đoạn cuối bài nói lên điều gì? *Ý 3:Kể lại việc chú bé Đất quyết đònh trở thành Đất nung -Học sinh đọc bài. -3 đoạn -Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn -Học nhóm và sửa cho bạn. -Một học sinh đọc bài -Hs đọc thầm đoạn 1 -HS trả lời -Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời. - HS tự trả lời - HS suy nghó trả lời theo ý mình. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 H:Câu chuyện nói lên điều gì? Đại ý : Bài văn cho thấy chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã giám nung mình trong lửa đỏ. HĐ 3:(5’) Hướng dẫn đọc diễn cảm Mục tiêu: Rèn kó năng đọc diễn cảm -Giáo viên viết đoạn văn: “Ông Hòn Rấm cười bảo …Từ đấy, chú thành đất nung” -Giáo viên hướng dẫn đọc – gạch chân những từ in đậm -Giáo viên đọc mẫu đoạn văn -Cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn đưa ra cách đọc và thi đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm theo nhóm -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc tốt 4/ Củng cố:(5’) Giáo viên chốt bài -Giáo dục học sinh lòng cam đảm, dũng cảm. 5/ Dặn dò : về học bài và chuẩn bò bài “Chú đất nung tt” -2 học sinh đọc đại ý Học sinh lắng nghe -Một học sinh đọc -Học sinh thảo luận nhóm tìm ra giọng đọc phù hợp với bài. -Thi đọc theo nhóm -Nhận xét việc đọc của nhóm bạn TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh:Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập). -Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. -Tính chính xác khi làm bài tập. II/ Chuẩn bò:Gv: Một số bảng phụ nhỏ. Xem trước bài. III/ Hoạt động 1/Ổn đònh: 2/ Bài cũ: (5’)Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập Tính: 268x235 309x 207 475x205 Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh. 3/ Bài mới: . Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:(10’) So sánh giá trò của biểu thức. Mục tiêu: Nhận biết chia một tổng cho một số -G/v viết lên bảng biểu thức: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21:7ø H:Giá trò của hai biểu thức này như thế nào với nhau? =>Vậy ta có thể viết:( 35 + 21) :7 = 35 : 7 + 21 :7 H: Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào? H: Hãy nhận xét về thức 35 : 7 + 21 : 7 ? -Gọi học sinh nêu quy tắc sgk. HĐ2: ( 20’)Thực hành Mục tiêu: Vận dụng tốt kiến thức để làm bài tập Bài 1: Tính bằng hai cách: H: Muón chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? -Học sinh lên bảng tính ( 35 + 21) : 7 = 56: 7= 8 35 : 7 + 21:7 = 5 +3 = 8 -Giá trò của hai biểu thức này bằng nhau. -Biểu thức là một tổng của hai thương. - học sinh nêu quy tắc. -Nêu yêu cầu của đề -Nêu cách làm và làm bài GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu). -Gọi hs lên bảng làm – lớp làm vào vở nháp. -Gv đi hướng dẫn cho Hs còn yếu. -Nhận xét –ghi điểm. Bài 3: Gọi học sinh đọc dề bài và phân tích H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? Tóm tắt 4a : 32 học sinh / mỗi nhóm 4 học sinh. 4b : 28 học sinh / mỗi nhóm 4 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu nhóm? -Thu một số bài chấm , nhận xét 4/ Củng cố :(5’) Giáo viên hệ thống bài 5/ Dặn dò : Về làm lại bài tập- Chuẩn bò “ chia một số có một chữ số. ( 15 + 35) : 5= 50 : 5 ( 80 + 4) : 4 = 84 :4 = 10 = 21 15:5 + 35: 5 = 3 +7 80 : 4 + 4 : 4=20 + 1 = 10 =21 -p dụng theo mẫu để làm -2 học sinh lên bảng làm ( 27 – 18) : 3 = 9: 3= 3 ( 64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 Học sinh đọc bài và gọi bạn trả lời. -H/s làm bài vào vở. Đáp số : 15 nhóm . Ngày soạn 15/11/2010 Ngày dạy thứ ba ngày 16/11/2010 Chính tả (Nghe viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê. + Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s /x hoặc ât / âc. + Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s / x hoặc ât / âc. II. Đồ dùng dạy hoc. Viết sẵn bài tập 2 a và 2 b trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS khác viết các từ sau: lỏng lẻo, nóng nảy, nôn nao, nóng nực, hiểm nghèo. + Nhận xét về chữ viết của HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết. Mục tiêu: Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê. + GV gọi HS đọc đoạn văn. H: Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào? H: Bạn nhỏ đối với búp như thế nào? Hướng dẫn viết từ khó. + Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. + Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, sau đó nhận xét và sửa lỗi cho số HS viết chưa đúng. Viết chính tả, soát lỗi và chấm bài. - Hs viết nháp, nhận xét các bạn viết + HS lắng nghe và nhắc lại. + 1 HS đọc. - Bạn nhỏ khâu cho búp bê, một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. - Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. + Các từ ngữ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, + HS luyện viết đúng. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả. Bài 2:a) Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 2 dãy HS làm nối tiếp trên bảng. Mỗi HS chỉ điền 1 từ. + Gọi HS nhận xét và bổ sung. + GV kết luận lời giải đúng. * Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. b) Tiến hành tương tự. * lất phất, đất, nhấc, bậc lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. Bài 3:+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS làm vở bài tập. Cho HS đọc các từ vừa tìm được. 3. Củng cố, dặn dò:+ GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà làm bài còn lại. + HS lắng nghe và viết bài, soát lỗi. + HS đọc. + HS làm nối tiếp trên bảng. + HS nhận xét bài làm của các dãy. + HS đọc. + HS làm vở bài tập. + Nhận xét bài làm của nhóm bạn. + Hs đọc các từ đúng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I/ Mục đích yêu cầu : Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. -Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. -Vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm II/ Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1, 3 câu hỏi của BT 3.Phiếu bài tập 4. III/ Hoạt động dạy- học: 1.Ổn đònh :TT 2.Kiểm tra : (5’)GV gọi 3 HS tiếp nối nhau trả lời 3 câu hỏi sau: H: Câu hỏi dùng để làm gì? H: Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ. H: Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình? GV nhận xét 3.Bài mới : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1:(15’) Đặt câu hỏi cho từ nghi vấn Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi cho từ nghi vấn Bài tập 1:HS làm việc cá nhân -HS đọc yêu cầu, tự đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại bằng cách dán câu trả lời đúng a)Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. - Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b)Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. - Trước giờ học các em thường làm gì? c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. - Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. - Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Bài tập 2:Thảo luận nhóm HS đọc yêu cầu, GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm bài làm của các HS đọc yêu cầu HS trả lời, cả lớp nhận xét. HS thảo luận nhóm đôi HS trình bày GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 nhóm,kết luận nhóm làm bài tốt. VD:Ai đọc hay nhất lớp? Cái gì dùng để lợp nhà? Nhà bạn ở đâu? -GV cùng cả lớp nhận xét , sửa sai HĐ 2: (15’) Câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. Bài tập 3:HS làm bài trên phiếu -HS đọc yêu cầu bài , tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. 3 h/s lên bảng gạch từ nghi vấn - Cả lớp và Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: a) Cóphải chú bé Đất trở thành chu ùĐất Nung không? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à? có phải- không ? phải không? à? Bài tập 4: Hs đọc yêu cầu của bài. Mỗi em tự đặt một câu hỏivới mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn( có phải- không?/Phải không?/ à?) vừa tìm được BT 3. -Hs tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt- mỗi em đọc 3 câu. -GV nhận xét chốt lời giải đúng, h/s làm bài vào vở VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không? . - Thu một số bài chấm, nhận xét Bài tập 5:Hs đọc yêu cầu, tìmra những câu nào không phải là câu hỏi, không phải dùng dấu chấm hỏi. Hs phải nắm Thế nào là câu hỏi? -1 hs nhắc lại ghi nhớ tr 131 sgk. -Hs đọc thầm 5 câu, hs trả lời, cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng: +3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi: b, c, e 4.Củng cố – dặn dò:(5’) HS đọc ghi nhớ sgk. Gv nhận xét. Yêu cầu hs về nhà viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn. Chẩn bò bài sau . Hs nhận xét Hs làm bài cá nhân trên phiếu 3Hs lên bảng gạch từ nghi vấn HS đọc yêu cầu HS đặt câu hỏi Hs làm bài vào vở Hs đọc yêu cầu Hs đọc ghi nhớ HS đọc thầm và TL LỊCH SỬ: CÓ GV CHUYÊN DẠY TOÁN: CHIA MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : - Giúp HS rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. -HS biết cách chia và ước lượng cách chia. -HS chia cẩn thận và chính xác. II/ Đồ dùng : Bảng phụ GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 III/ Hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh:TT 2.Kiểm tra:(5’)HS trả lời khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? HS làm BT3. GV nhận xét 3.Bài mới : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1:(10’) Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư Mục tiêu: Nhận biết phép chia hết 128472 :6 = ? Đặt tính. Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm. HS ghi: 128472 : 6 = 21412 * Giới thiệu phép chia có dư Mục tiêu: Nhận biết phép chia có dư 230859 : 5 = ? a)Đặt tính. b)Tính từ trái sang phải: Tiến hành như trường hợp chia hết c)HS ghi : 230 859 : 5 = 46 171 (dư 4). d)Lưu ý HS : Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia. Hoạt động 2:(20’) Thực hành Mục tiêu: Biết cách chia và ước lượng thương Bài 1: HS đặt tính rồi tính a/chia hết. 278157 3 08 92719 21 0 5 27 0 b/Chia có dư. 158 735 3 0 8 52911 27 0 3 05 2 cả lớp và GV nhận xét Bài 2: -HS đọc bài toán. -Chọn phép tính thích hợp : Đổ đều 128 610 lít xăng vào 6 bể. Thực hiện chia 128 610 cho 6. -HS đặt tính và tính ở giấy nháp. -HS trình bày bài giải.GV nhận xét, chấm một số bài. Đáp số: 21 435 l xăng Bài 3: tương tự bài 2 Bài giải - Hs lên bảng thực hiện chia, cả lớp làm vào nháp - HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân 6 HS lên bảng thục hiện 6 phép tính -HS đọc yêu cầu HS làm vào vở 1HS lên bảng trình bày GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 Thực hiện phép chia ta có: 187250 : 8 = 23406 (dư 2) vậy ta có thể xếp được vào nhiều nhất 23 406 hộp và còn thừa 2 áo. 4-Củng cố – dặn dò : (5’) HS nhắc lại cách chia Gv nhận xét về làm lại bài 3 vào vở ở nhà, chuẩn bò bài LT HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào nháp Ngày soạn: 16/11/2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 17/11/2010 MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu được thế nào là văn miêu tả. - Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả . -HS có ý thức làm bài ,trình bày bài làm sạch sẽ II/ Đồ dùng dạy-học: -Bút dạ, một số tờ giấy to để viết nội dung bài tập 2. III/Các hoạt động dạy –học: 1/Ổn đònh: 2/ Bài cũ: (5’) Em hãy kể lại câu chuyện theo một trong 4 đề đã chọn ở bài tập 2 ( tiết trước) - GV nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thệu bài -ghi bảng HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ1: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là văn miêu tả. -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 + đọc đoạn văn -GV giao việc cho HS đọc thầm lại đoạn văn đó và tìm đoạn văn miêu tả những sự việc nào? - Cho học sinh làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Các sự vật đựoc miêu tả là : cây sòi, cây cơm nguội, lạnh nước - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 , đọc các cột trong bảng theo chiều ngang. - GV yêu cầu HS dựa vào mẫu viết về cây sòi để viết về cây cơm nguội, viết về lạnh nước theo đúng nội dung đã ghi hàng ngang trong sgk. - GV phát giáy kẻ sẵn cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động tiếng động cây sòi cao lớn lá đỏ chói lọi lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ cây cơm lá vàng rực rỡ lá rập rình lay động - 1 HS đọc to , lớp đọc thầm theo dõi. - HS đọc thầm tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn. - Một số HS phát biểu, lớp nhận xét. - 1 HS đọc to , lớp vừa nghe vừa theo dõi sgk. - Các nhóm phát giấy làm bài vào giấy. Lớp làm vào nháp. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả trên bảng lớp , đọc nội dung đã làm. - Lớp nhận xét. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 nguội như những đốm lửa vàng Lạnh nước trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục róc rách ( chảy) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, tác giả đã quan sát cây sòi, cây cơm nguội, lạnh nước bằng giác quan nào? - GV nêu câu hỏi. H: Để tả được hình dáng, màu sắc của cây sòi, cây cơm nguội tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? H : Để tả được chuyển động của lá cây , tác giả QS bằng giác quan nào? H: Để tả được chuyển động của dòng nước tác giả đã QS giác quan nào: H: Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì? * Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ - GV đọc lại 1 lần HĐ2 : (20’) luyện tập Mục tiêu: Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả . - Gọi HS đọc yêu cầu BT1, tìm câu văn miêu tả có trong bài. - Gọi Hs trình bày. - GV nhận xét chốt lại: Truyện Chú Đất Nung chỉ có 1 câu văn miêu tả : “ Đó là một chàng kò só . lầu son.” - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho HS nêu rõ những hình ảnh trong đoạn thơ , chọn một hình ảnh, viết một hai câu miêu tả hình ảnh đó. - Cho Hs trình bày - GV nhận xét khen Hs viết hay. 4. Củng cố –dặn dò:(3’) Gọi Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ - Gv chốt lại văn miêu tả -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường. -1 HS đọc , lớp lắêng nghe. - Suy nghó và trả lời câu hỏi. -Tác giả phải quan sát bằng mắt. -Tác giả phải quan sát bằng mắt. - Tác giả phải quan sát bằng mắt, bằng tai. - Phải QS kỹ đối tượng bằng nhiều giác quan . -3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc lại truyện, tìm câu văn - Một số HS trình bày - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu, đọc bài thơ Mưa viết một hai câu về hình ảnh mình thích. - HS lần lượt đọc bài viết . - Lớp nhận xét. KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp HS rèn kỹ năng . -Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số -Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số . -HS có ý thức làm bài chính xác, trình bày bài làm sạch, đẹp II/ Đồ dùng-dạy học: Bảng phụ , một số bài làm theo nhóm III/ Hoạt động: 1-Ổn đònh: TT GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 2-Kiểm tra: (5’) 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính : 128472 : 6 23587 : 5 - GV nhận xét 3-Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động :(7’)Thực hành chia một số có nhiều chữ số Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự đặt tính rồi tính 2 HS lên bảng làm phần a) 67494 7 42789 5 44 9642 27 8557 29 28 14 39 0 4 - GV và cả lớp nhận xét. HĐ2 : (20’) Chia một tổng cho một số và giải toán có liên quan Mục tiêu:Biết thực hiện quy tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số . Bài 2: HS làm phiếu học tập - Gọi 2 hs lên bảng làm HS có thể làm gộp: a) Đáp số : Số bé : 12 017 Số lớn : 30 489 b ) Số bé là: (137 895 – 85 287) : 2 = 26 304 Số lớn là: 26 304 + 85 287 = 111 591 Đáp số : Số bé : 26 304 Số lớn : 111 591 GV cho HS đổi phiếu chấm bài cho nhau. - Nhận xét bài làm. Bài 3 : HS đọc bài toán -Hướng dẫn HS cách giải H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? Gv cho HS tự tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài. Đáp số: 13 710 kg hàng. Gv chấm vở, nhận xét 4-Củng cố- dặn dò(5’) Tóm tắt nội dung bài học - Bài 3 còn có cách giải khác về nhà tìm hiểu và giải - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 1 phần (b) chuẩn bò bài sau. - Đặt tính rồi tính HS làm vào nháp a) 67494 : 7 42789 : 5 - HS nêu yêu cầu : tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a) 42 506 và 18472 b) 137 895 và 85 2 -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào phiếu - HS đọc đề toán HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng - Giải bài toán vào vở GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 Ngày soạn:17/11/2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 18/11/2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I/ Mục đích ,yêu cầu.- Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu hỏi. -Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen ,chê, sự khăûng đònh, phủ đònh, yêu cầu mong muốn trong những tình huống khác nhau. _Vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm II/ Đồ dùng dạy-học. -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 . III/ Các hoạt động day-học . 1/Ổn đònh. 2/Bài cũ.(5’) H: Câu hỏi dùng để làm gì? -Gọi 2 h/s lên bảng ,.mỗi em viết một câu hỏi, một câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. 3/Bài mới: giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: (10’)Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu hỏi. Yêu cầu1:Gọi hs đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu đất trong truyện chú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn. -Gọi hs đọc câu Yêu cầu2 : yêu cầu hs đọc bài. H:Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không? Nếu không chúng được dùng để làm gì? H:Câu “Sao chú mày nhát thế ?”.Ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? H: Câu “ sao chứ”của ông Hòn rấm không dùng để hỏi. Vậy câu này dùng để làm gì? * Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng đònh, phủ đònh một điều gì đó. Yêu cầu 3: yêu cầu hs đọc nội dung. -Thảo luận theo nhóm. H: Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết.Câu hỏi còn dùng để làm gì? =>Ghi nhớ -Gọi hs đọc ghi nhớ. -Yêu cầu hs đặt câu biểu thò một số tác dụng của câu hỏi. HĐ2: (20’)Luyện tập. Mục tiêu: Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen ,chê, sự khăûng đònh, phủ đònh, yêu cầu mong muốn trong những tình huống khác nhau. Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu . -Gọi hs phát biểu, Gv bổ sung để có trả lời đúng. => Mỗi câu hỏi đều diễn đạt một ý nghóa khác nhau. Trong khi nói, viết chúng ta cần sử dụng linh hoạt để cho lời nói, câu văn thêm hay và lôi cuốn người đọc, người nghe hơn. Bài 2:Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm . -Gọi h/s đại diện các nhóm phát biểu. -Nhận xét câu hỏi đúng. * Ví dụ các câu hỏi: -Hs đọc –lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi. -Cả hai câu hỏi đều không hỏi điềâu chưa biết . -Chúng dùng để nói ý chê cu Đất. -Câu hỏi của ông Hòn Rấm là câu ông muốn khảng đònh: đất có thể nung trong lửa. -Thảo luận theo nhóm bàn. -2 hs đọc. GV: Lê Hữu Trình [...]... đúng -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp a) C1: ( 8 x 23 ) : 4 = 1 84 :4= 46 làm vào nháp GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung C2: (8 x 23) :4 = 8 :4 x 23 = 46 b)C1: (15 x 24 ) :6= 360 :6 = 60 C2: (15 x 24 ) : 6 = 15 x( ( 24 : 6) = 15 x 4 = 60 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV nhận xét, chốt ý đúng (25 x 36) : 9= 25 x (36 :9) = 25 x 4 = 100 Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề Hướng dẫn: Tìm tổng số... yêu cầu hs tính giá trò các biểu thức trên 24 :(3 x 2) = 24 : 6 = 4 -Yêu cầu hs so sánh giá trò của ba biểu thức trên 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 * Vậy ta có: 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 24 : (3 x 2 ) = 24 : 3 :2 = 24 : 2 :3 -Giá trò của các biểu thức trên đều 2/ Tính chất một số chia cho một tích GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung H: Biểu thức 24 : ( 3 x 2) có dạng như thế nào? H:Khi thực... cũ:(5’)Gọi hs làm bài 4 a/ (331 64 + 28528) : 4 b/ (40 349 4 -1 641 5) :7 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: (10’)Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích Mục tiêu: Nhận biết dạng chia một số cho một tích 1/ So sánh giá trò các biểu thức -G/v viết các biểu thức lên bảng 24 : ( 3 x 2 ) -Hs đọc các biểu thức 24 : 3 : 2 -3 hs lên bảng thực hiện – lớp làm 24 : 2 : 3 vào vở... -Hs suy nghó và nêu: 60 : ( 3 x 5) - h/s lên bảng làm- lớp làm vào vở a/ 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4 ) = 80 : 10 : 4 =8 :4= 2 -2 Hs đọc đề bài - 1 hs lên bảng tóm tắt – lớp tóm tắt vào vở -Hs làm bài vào vở Đáp số: 1200 đồng -h/s nêu cách giải khác Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19/11/2010 Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG ( TT) I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt... nhiêu? -Ngoài cách giải đó em nào có cách giải khác? -Gv chấm một số bài 4/ Củng cố- dặn dò:(3’) -Hệ thống lại bài học -Làm phần còn lại của bài 2 Ngày soạn: 18/11/2010 GV: Lê Hữu Trình Tuần 14 bằng nhau -Có dạng là một số chia cho một tích -Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 :6 = 4 -Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 ( lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3) -Là các thừa số của tích ( 2 x 3) -Hs đọc... mận cũng hay chứ” +Bạn thấy em nói vậy thì bóu môi “Ăn mận cho hỏng răng à.” c/Thể hiện yêu cầu mong muốn +Em muốn sang nhà Nga chơi Em thưa với mẹ: “Mẹ ơi, con muốn sang nhà Nga chơi có được không?” 4/ Củng cố- dặn dò:(3’)-Hệ thống lại bài học Về xem lại bài Thể dục: ĐỊA LÍ: Tuần 14 -Hs đọc câu mình đặt -Hs đọc nối tiếp từng câu -Hs trao đổi từng câu hỏi -Hs thảo luận theo nhóm dưới sự hướng dẫn của nhóm... bán HS tự làm bài vào vở -Thu một số bài chấm, nhận xét 4/ Củng cố – Dặn dò:(5’)-Hệ thống lại bài Xem lại bài Chuẩn bò :“Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0” ÂM NHẠC: Tuần 14 - HS lên bảng làm bài 2 em, cả làm vào nháp Nêu yêu cầu và làm bài vào nháp Đáp số : 30 m CÓ GV CHUYÊN DẠY SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động tuần 14 ,đề ra kế hoạch tuần 15 Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể... Trung H: Biểu thức 24 : ( 3 x 2) có dạng như thế nào? H:Khi thực hiện tính giá trò của biểu thức này em làm như thế nào? H:Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trò của 24: (3 x 2 )= 4 ? H: 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : 9 3 x 2 )? => Khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia HĐ2: ( 20’)Thực hànhchia... theo các nhân vật câu chuyện -Gọi hs đọc theo phân vai GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung -Gv giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm -Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 4/ Củng cố: (5’)Giáo viên chốt bài H: Truyện này giúp em hiểu ra điều gì? 5/ Dặn dò: về học bài và chuẩn bò bài “Có chí thì nên” TOÁN: Tuần 14 -Hs theo dõi bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp với bài -Hs tham gia đọc diễn... -Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước noi gương anh bộ đội cụ Hồ và lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt só * Tổng số sao chiến công :45 sao _Đạt cao nhất: Tiên, Oanh, Uyên, An 2 Kế hoạch tuần 15 GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 14 * Phát động phong trào thi đua đợt 2 có tên gọi “ Sao chiến công” chào mừng ngày TLQĐ ND Việt Nam 22/12 -Duy trì tốt nề nếp qui đònh của trường . cho HS tự đặt tính rồi tính 2 HS lên bảng làm phần a) 6 749 4 7 42 789 5 44 9 642 27 8557 29 28 14 39 0 4 - GV và cả lớp nhận xét. HĐ2 : (20’) Chia một tổng cho. Học Hòa Trung Tuần 14 C2: (8 x 23) :4 = 8 :4 x 23 = 46 b)C1: (15 x 24 ) :6= 360 :6 = 60 C2: (15 x 24 ) : 6 = 15 x( ( 24 : 6) = 15 x 4 = 60 Bài 2: Tính bằng

Ngày đăng: 17/10/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan