Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác […]” Nam Cao – trích “Lão Hạc” a Nam Cao cho rằng “phải có đôi mắt của tình thương mới thấu hiểu[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ……… - ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: NGỮ VĂN – Lớp: Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi có 02 trang ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ: MĐ 801 Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “[…] Một người đã khóc vì trót lừa chó! … Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn… Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác […]” (Nam Cao – trích “Lão Hạc”) a) Nam Cao cho “phải có đôi mắt tình thương thấu hiểu chất tốt đẹp nhân dân lao động” Em hãy rõ chất tốt đẹp lão Hạc qua đôi mắt tình thương nhân vật ông Giáo đoạn trích trên (Đoạn văn 10-15 dòng) b) Vì cái chết đau thương lão Hạc mang tính chất bi kịch? Nếu gọi tên bi kịch lão Hạc thì em chọn cách gọi nào đây: - Đó là bi kịch đói nghèo - Đó là bi kịch tình phụ tử - Đó là bi kịch phẩm giá làm người Tại em chọn cách gọi đó? c) Theo em, bi kịch lão Hạc tác động nào đến người đọc? Câu 2: (2 điểm) Đọc đoạn trích bài thơ “Mẹ và quả” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, viết năm 1982 (in tập Ngôi nhà có lửa ấm, Hội Nhà văn Việt Nam, 1986): Và chúng tôi – thứ trên đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình còn thứ non xanh a) Phân tích các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ trên b) Phát biểu cảm nghĩ thân ý nghĩa hai câu thơ cuối (Đoạn văn 10-15 dòng) Câu 3: (5 điểm) Chiếc lá vàng “Một lá vàng tự bứt khỏi cành rơi xuống gốc Cái gốc tròn mắt ngạc nhiên hỏi: - Sao sớm thế? (2) Lá vàng giơ tay lên chào, cười và vào lộc non.” (Những câu chuyện ngụ ngôn chọn lọc – NXB Thanh niên 2003) Suy nghĩ em câu chuyện trên? (Bài viết không quá 02 trang giấy thi) Câu 4: (10 điểm) Nỗi đau đớn và vẻ đẹp người nông dân trước Cách mạng tháng Tám qua hình tượng nhân vật lão Hạc (“Lão Hạc” – Nam Cao) và Chị Dậu (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) -HẾT - Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………… Chữ kí giám thị số 1:……………………………………………… Số báo danh ………………………… (3)