ĐỀ ÁN KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC

203 28 0
ĐỀ ÁN KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NINH THUẬN TRỞ THÀNH  TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN ĐỀ ÁN KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG KẾT Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học lượng (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS NCVCC Đồn Văn Bình Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 12 CHƯƠNG 13 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG LỢI THẾ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ NINH THUẬN NÓI RIÊNG (GIÓ, MẶT TRỜI) DỰ BÁO LƯỢNG CUNG, CẦU SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ THÀNH ĐIỆN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI NINH THUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ CÓ TIỀM NĂNG LỚN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 13 I Đánh giá tiềm phát triển điện gió, điện mặt trời Việt Nam Ninh Thuận 13 I.1 Việt Nam 13 I.1.1 Tiềm trạng phát triển điện gió Việt Nam 13 I.1.2 Tiềm trạng phát triển điện mặt trời Việt Nam 18 I.2 Ninh Thuận 22 I.2.1 Tiềm trạng phát triển điện gió Ninh Thuận 22 I.2.2 Tiềm trạng phát triển điện mặt trời Ninh Thuận 27 II Dự báo nhu cầu điện tỉnh Ninh Thuận tỉnh lân cận giai đoạn 20202030 33 CHƯƠNG 44 DỰ BÁO PHÁT TRIỂN VÀ CẠNH TRANH CÁC NHÓM NGÀNH LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 44 I Ngành than 44 II Ngành dầu khí 51 III Thủy điện 55 IV Điện mặt trời 59 IV.1 Tiềm năng lượng mặt trời Việt Nam 59 IV.2 Tiến công nghệ điện mặt trời 60 IV.3 Tác động môi trường điện mặt trời 61 IV.4 Vai trò điện mặt trời hệ thống điện Việt Nam 63 V Dự báo phát triển tính cạnh tranh điện gió 64 V.1 Tiềm điện gió Việt Nam 64 V.2 Xu hướng cơng nghệ điện gió 65 V.3 Tính kinh tế điện gió 65 VI Kết luận 68 CHƯƠNG 70 HỆ THỐNG HÓA CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC 70 I Tổng quan tình hình kinh nghiệm quốc tế phát triển trung tâm lượng tái tạo quốc gia vùng số quốc gia điển hình 70 I.1 Mơ hình trung tâm lượng tái tạo Mỹ 70 I.2 Mơ hình Trung tâm lượng tái tạo Úc 73 I.3 Mơ hình Trung tâm Năng lượng tái tạo Trung Quốc 76 I.4 Mơ hình Trung tâm Năng lượng tái tạo Tây Ban Nha 77 I.5 Một số kinh nghiệm phát triển TT NLTT nghiên cứu điển hình 78 II Đề xuất mơ hình phát triển Ninh Thuận trở thành trung tâm lượng tái tạo nước 85 II.1 Cấu trúc TTNLTT Ninh Thuận 85 II.2 Mô hình quản lý hoạt động TTNLTT Ninh Thuận 88 III Kết luận 89 CHƯƠNG 91 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NINH THUẬN LÀ TRUNG TÂM NLTT CỦA CẢ NƯỚC 91 I Phương pháp xây dựng tiêu chí 91 II Lựa chọn danh sách sơ tiêu chí 94 II.1 Danh sách ban đầu tiêu chí 94 II.2 Danh sách sơ tiêu chí 97 II.2.1 Nhóm tiêu chí nhận biết Ninh Thuận TTNLTT 97 II.2.2 Nhóm tiêu chí thể chế, sách cho phát triển TTNLTT Ninh Thuận 98 II.2.3 Nhóm tiêu chí Kinh tế, xã hội, mơi trường 99 III Phân tích đa chiều chọn tiêu chí đánh giá TTNLTT 100 III.1 Danh sách kiến nghị nhóm tiêu chí nhận biết TTNLTT 101 III.2 Danh sách kiến nghị nhóm tiêu chí thể chế sách 101 IV Tính tốn giá trị thực tế tiêu chí đánh giá TTNLTT Ninh Thuận 104 IV.1 Kết tính tốn giá trị thực tế nhóm tiêu chí nhận biết TTNLTT Ninh Thuận 104 IV.2 Điểm số tiêu chí Thể chế, sách 105 IV.3 Kết tính tốn giá trị thực tế tiêu chí kinh tế, xã hội, môi trường 105 V Tính tốn giá trị chuẩn hóa tiêu chí đánh giá TTNLTT Ninh Thuận 106 V.1 Phương pháp tính tốn giá trị chuẩn hóa 107 V.1.1 Phương pháp tính giá trị chuẩn hóa tiêu chí thành phần 107 V.1.2 Phương pháp tính giá trị tổng hợp tiêu chí 109 V.1.3 Phân nhóm tiêu chí theo xu hướng 110 V.1.4 Xác định giá trị tối đa, tối thiểu tiêu chí 112 V.2 Kết tính tốn giá trị chuẩn hóa nhóm tiêu chí 115 V.2.1 Kết tính tốn nhóm nhận biết TTNLTT Ninh Thuận 115 V.2.2 Kết tính tốn nhóm tiêu chí Thể chế, sách 118 V.2.3 Kết tính tốn nhóm tiêu chí Kinh tế, xã hội, môi trường 119 VI Kết luận kiến nghị 122 CHƯƠNG 124 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỂ LÀM RÕ NHỮNG RÀO CẢN TRONG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA TẠI NINH THUẬN 124 I Rào cản hạ tầng kỹ thuật lưới điện 124 I.1 Hiện trạng khả mang tải lưới truyền tải khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận Khánh Hịa 124 I.2 Hiện trạng lưới phân phối địa bàn Ninh Thuận 126 II Rào cản chế, sách 129 II.1 Bất cập, thiếu đồng quy hoạch liên quan 130 II.2 Cơ chế sách, phối hợp đồng bên liên quan 131 II.3 Các rào cản chế sách 134 III Các rào cản huy động nguồn lực 137 III.1 Nguồn nhân lực 137 III.1.1 Nhu cầu nhân lực 137 III.1.2 Những rào cản nguồn nhân lực 138 III.2 Huy động nguồn lực tài 139 III.2.1 Nhu cầu vốn cho phát triển TTNLTT Ninh Thuận 139 III.2.2 Hiện trạng nguồn vốn 140 III.2.3 Rào cản huy động nguồn lực tài 140 III.3 Dịch vụ phụ trợ 142 III.4 Công nghiệp hỗ trợ 144 III.4.1 Sự phát triển công nghiệp hỗ trợ thời gian qua 144 III.4.2 Những rào cản ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 145 IV Các vấn đề khác 146 IV.1 Tác động môi trường 147 IV.2 Nhận thức hành động bên liên quan 147 IV.3 Xây dựng niềm tin bên tham gia 149 CHƯƠNG 152 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG NINH THUẬN TRỞ THÀNH VÙNG LÕI VỀ PHÁT TRIỂN NLTT CỦA CẢ NƯỚC 152 I Các giải pháp tăng cường hạ tầng lưới điện truyền tải lưới điện phân phối 152 I.1 Giải pháp phát triển lưới điện truyền tải 152 I.2 Giải pháp phát triển lưới điện phân phối 154 II Giải pháp chế sách 156 II.1 Một số giải pháp chủ yếu chế sách quy mơ quốc gia 157 II.2 Giải pháp chế sách quy mô tỉnh Ninh Thuận 159 II.3 Giải pháp tháo gỡ rào cản thiếu đồng bên liên quan 160 III Giải pháp phát triển nguồn lực 162 III.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 162 III.2 Giải pháp huy động nguồn lực tài 163 III.3 Giải pháp phát triển dịch vụ phụ trợ 169 III.4 Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ 172 IV Các giải pháp khác 175 IV.1 Giải pháp bảo vệ môi trường 175 IV.2 Giải pháp tăng cường nhận thức hành động bên liên quan 176 IV.3 Giải pháp tăng cường niềm tin bên tham gia 176 CHƯƠNG 182 Kiến nghị sách với Chính Phủ Bộ ngành 182 I Kinh nghiệp quốc tế phát triển trung tâm NLTT 182 I.1 Kinh nghiệm Texas (Mỹ) 182 I.2 Kinh nghiệm Úc 182 II Các Kiến nghị sách để phát triển tỉnh Ninh Thuận trở thành trung tâm lượng tái tạo nước 184 II.1 Kiến nghị cấp trung ương 184 II.1.1 Lập quy hoạch Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận 184 II.1.2 Cơ chế mua bán điện trực tiếp nội khu TTNLTT 188 II.1.3 Cơ chế đấu thầu cạnh tranh phát triển dự án phát điện thương mại 191 II.2.4 Xây dựng quy định cụ thể tiêu phát điện NLTT bắt buộc cho doanh nghiệp phát điện, phân phối, hộ tiêu thụ điện lớn 193 II.2.5 Hình thành thị trường mua bán chứng phát điện NLTT 194 II.3 Kiến nghị cấp tỉnh 196 II.3.1 Thành lập ban hành quy chế hoạt động Hội đồng điều phối phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận 196 II.3.2 Lập đề án phát triển TTNLTT Ninh Thuận đồng hóa Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với quy hoạch phát triển điện lực quy hoạch TTNLTT 198 II.3.3 Nghiên cứu triển khai chế khoán chi lượng quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập sử dụng ngân sách nhà nước 198 II.3.4 Nghiên cứu thành lập đơn vị nghiệp cơng ích tự trang trải lĩnh vực NLTT 198 II.3.5 Nghiên cứu thành lập quỹ đầu tư phát triển ưu tiên hỗ trợ phát triển NLTT 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các cột đo gió EVN 14 Hình 1.2 Phân bố tốc độ gió lãnh thổ Việt Nam theo atlas cũ [2] 15 Hình 1.3 Phân bố tốc độ gió lãnh thổ Việt Nam theo atlas [3] 16 Hình 1.4 Vị trí dự án điện gió Việt Nam [4] 17 Hình 1.5 Tiềm năng lượng mặt trời Việt Nam (BCT & TBN) [6] 20 Hình 1.6 Tiềm năng lượng mặt trời Việt Nam (WB & Solar Gis) [7] 20 Hình 1.7 Vị trí dự án điện mặt trời Việt Nam [4] 21 Hình 1.8 Phát triển điện mặt trời áp mái [9] 22 Hình 1.9 Bản đồ QH lượng gió phía Bắc tỉnh Ninh Thuận 22 Hình 1.10 Bản đồ QH lượng gió Thuận Bắc, Ninh Hải, Ninh Sơn xã phía Nam huyện Bác Ái 23 Hình 1.11 Bản đồ QH lượng gió TP Phan Rang-Tháp Chàm, Thuận Nam, Ninh Phước 23 Hình 1.12 Bản đồ tiềm NLMT tỉnh Ninh Thuận [11] 29 Hình 1.13 Xác định tiềm kỹ thuật điện mặt trời áp mái công nghệ viễn thám Ninh Thuận [14] 30 Hình 1.14 Tổng cơng suất ĐMTAM tỉnh Ninh Thuận 31 Hình 2.1 Cơ cấu nguồn điện Việt Nam theo Quy hoạch TSĐVII hiệu chỉnh 50 Hình 2.2 Đề xuất cấu nguồn điện giai đoạn 2030 GreenID 51 Hình 2.3 Tỷ lệ tổng tiềm cấu tạo triển vọng bể trầm tích thềm lục địa vùng biển Việt Nam 52 Hình 2.4 Khả khai thác thủy điện nhỏ đến năm 2030 56 Hình 2.5 Sự phát triển hiệu suất pin mặt trời [9] 61 Hình 2.6 Xu hướng giá pin mặt trời hệ thống ĐMT quy mơ gia đình thị trường lớn giới [17] 61 Hình 2.7 Quy trình tái chế pin mặt trời 62 Hình 2.8 So sánh giá điện công nghệ nhà máy điện Việt Nam 69 Hình 3.1 Trung tâm lượng tái tạo Texas 71 Hình 3.2 Quy hoạch TTNLTTcủa Úc [20] 74 Hình 3.3 Nhiệm vụ chức CNREC 77 Hình 4.1 Sơ đồ logic tổng quát xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá TTNLTT Ninh Thuận 92 Hình 4.2 Sơ đồ logic sàng lọc sơ tiêu chí 93 Hình 4.3 Đồ thị hoa gió nhóm tiêu chí nhận biết TTNLTT (điện gió) 116 Hình 4.4 Đồ thị hoa gió nhóm tiêu chí nhận biết TTNLTT (điện mặt trời) 117 Hình 4.5 Đồ thị hoa gió nhóm tiêu chí nhận biết TTNLTT (gió mặt trời) 117 Hình 4.6 Đồ thị hoa gió nhóm tiêu chí Thể chế, sách 119 Hình 4.7 Đồ thị hoa gió nhóm Kinh tế, xã hội, mơi trường 120 Hình 4.8 Đồ thị hoa gió nhóm Thể chế sách Kinh tế, xã hội, mơi trường 121 Hình 7.1 Đề xuất triển khai DPPA gắn với giai đoạn thị trường điện 189 Hình 7.2: Khung vận hành đề xuất chứng lượng xanh 195 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiềm gió độ cao 65m lãnh thổ Việt Nam 15 Bảng 1.2 Tóm lược tiềm NLG độ cao 80m theo Atlas gió [3] 16 Bảng 1.3 Tổng hợp giá trị trung bình TXMT ngày năm số nắng số khu vực khác Việt Nam [5] 19 Bảng 1.4 Các quốc gia top 10 giới lắp đặt PMT năm 2019 [8] 21 Bảng 1.5 Phân bố tiềm gió kỹ thuật Ninh Thuận 24 Bảng 1.6 Phân bố tiềm gió quy hoạch theo đơn vị hành 25 Bảng 1.7 Tổng cơng suất điện gió lắp đặt quy hoạch 26 Bảng 1.8 Phân bố tiềm gió tài (khả thi) theo đơn vị hành 26 Bảng 1.9 Tổng số nắng tháng năm (giờ) [12] 29 Bảng 1.10 Tiềm kỹ thuật ĐMTAM khu vực tỉnh Ninh Thuận 31 Bảng 1.11 Tình trạng nhà máy ĐMT 32 Bảng 1.12 Tình trạng dự án ĐMTAM 33 Bảng 1.13 Tổng hợp kết tính toán nhu cầu điện tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2020-2030 (Phương án sở) 36 Bảng 1.14 Tổng hợp kết tính tốn nhu cầu điện tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2020-2030 (Phương án cao) 37 Bảng 1.15 Tổng hợp kết tính tốn nhu cầu điện tỉnh Phú n giai đoạn 2020-2030 (Phương án sở) 38 Bảng 1.16 Tổng hợp kết tính tốn nhu cầu điện tỉnh Phú Yên giai đoạn 2020-2030 (Phương án cao) 39 Bảng 1.17 Tổng hợp kết tính tốn nhu cầu điện tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2020-2030 (Phương án sở) 40 Bảng 1.18 Tổng hợp kết tính tốn nhu cầu điện tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2020-2030 (Phương án cao) 41 Bảng 1.19 Tổng hợp kết tính tốn nhu cầu điện tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2020-2030 (Phương án sở) 42 188 phát triển nguồn điện Một lựa chọn thực tế cho phép quyền nhận khoản thu hồi đầu tư nhà đầu tư nhà phát triển nguồn điện giao dịch thị trường chứng khốn tảng tài hợp pháp tài sản Mặc dù phải có quy định cụ thể, chi tiết để điều chỉnh mối quan hệ nhà đầu tư hạ tầng lưới điện đơn vị tiếp nhận quản lý vận hành, nhóm tác giả nhận định lựa chọn khả thi, có tiềm giúp ngành điện thực mục tiêu phát triển đề trung dài hạn Thực tế phát triển NLTT gần cho thấy số nhà đầu tư tư nhân chủ động nguồn lực để tự xây dựng vận hành – quản lý công trình trạm biến áp đường dây đến cấp điện áp 500kV Mơ hình nhân rộng với sở pháp lý rõ ràng đầy đủ tạo điều kiện triển vọng phát triển lớn lĩnh vực NLTT Việt Nam II.1.2 Cơ chế mua bán điện trực tiếp nội khu TTNLTT Hợp đồng mua bán điện trực tiếp Hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DPPA) chế hỗ trợ phát triển lượng tái tạo dựa thị trường, hợp đồng mua bán điện trực tiếp ký kết theo nhu cầu đề nghị doanh nghiệp hoạt động DPPA hợp đồng dài hạn, theo người mua điện, thường khách hàng thương mại công nghiệp mua điện tái tạo trực tiếp từ công ty phát điện (GENCO) DPPA mang lại lợi ích cho người sử dụng, nhà phát triển dự án phủ loại bỏ chi phí, quy trình giao thức liên quan đến nối lưới chế mua bán điện phải qua đơn vị mua bán điện EVN bên mua buôn trung gian khác thị trường điện Khi đưa hình thành DPPA, chi phí giao dịch mua bán điện xác định trực tiếp người mua người bán mà khơng có tham gia bên trung gian (đơn vị mua bán điện EVN) Gần đây, Chính phủ xem xét cho thực nghiên cứu để thí điểm DPPA Việt Nam tương lai gần Triển khai DPPA phương pháp tốn để quốc gia thu hút đầu tư nước ngồi mở rộng cơng suất lượng tái tạo so với mơ hình PPA truyền thống hỗ trợ trợ cấp phủ (ví dụ giá FIT) DPPA hợp đồng dài hạn doanh nghiệp kinh doanh thương mại cơng nghiệp đồng ý mua lượng điện cụ thể trực tiếp từ nhà máy điện với mức giá xác định DPPA khác với PPA truyền thống bên mua thường công ty điện lực bán điện cho nhiều hộ tiêu thụ lẻ Công cụ DPPA trở thành chế ngày có ảnh hưởng để thúc đẩy tăng trưởng thị trường lượng tái tạo, với chất tận dụng động khu vực tư nhân, dẫn đến thỏa thuận trực tiếp người mua người bán điện, doanh nghiệp cơng nghiệp – thương mại chủ yếu khu vực tư nhân DPPA trở nên phổ biến nhiều nơi giới Tại Mỹ Mexico, DPPA công bố công khai năm 2017 cho NLTT mức 1,89 GW Tại khu vực Đông Nam Á Châu Đại Dương, DPPA Singapore áp dụng ĐMT Đài Loan bắt đầu thiết lập khuôn khổ DPPA Khuyến nghị để thúc đẩy triển khai DPPA Việt Nam bối cảnh hình thành Trung tâm NLTT quốc gia Dựa phân tích số mơ hình DPPA, chúng tơi đề xuất số gợi ý khuyến nghị, trọng vào yếu tố cần thiết để triển khai thành công chương trình DPPA Việt Nam, phù hợp áp dụng thúc đẩy mơ hình Trung tâm NLTT quốc gia 189 Đề xuất Mơ hình DPPA Mơ hình DPPA gián tiếp thể mức độ phù hợp cao cấu trúc thể chế quy định nay, bối cảnh hình thành Trung tâm NLTT Việt Nam Cơ chế phù hợp bối cảnh Việt Nam tiếp tục hoàn thiện chế định giá bán buôn dựa thị trường Bên cạnh đó, mơ hình DPPA khác có khả thực hiện, thỏa thuận song phương bên mua bên bán gặp nhiều khó khăn, thủ tục, chưa đủ sở thực quy tắc ưu tiên huy động bên tham gia DPPA Trong nội khu Trung tâm NLTT, thực DPPA thúc đẩy dự án nguồn điện NLTT nhanh hơn, giảm phụ thuộc vào hạ tầng lưới điện liên vùng Thay vào đó, sử dụng liên kết lưới điện nội khu Trung tâm NLTT, giúp giảm chi phí đầu tư hạ tầng NLTT nội khu Trung tâm NLTT Bên cạnh đó, chờ đợi cải cách hoàn thiện thể chế tổ chức phát triển thị trường điện theo hướng minh bạch, dựa thị trường, Trung tâm NLTT hồn tồn có hội để mở rộng ứng dụng mơ hình DPPA khác tương lai, mơ hình DPPA danh nghĩa đặc biệt mơ hình DPPA liên kết lưới trực tiếp Xác định mục tiêu cụ thể quy mơ DPPA Chính phủ Trung tâm NLTT cần thu hút tập đoàn quan tâm đến việc thiết lập DPPA để tìm nguồn cung ứng, với quy mơ MW lượng tái tạo từ dự án điện gió, điện mặt trời sinh khối đất liền Tổng công suất phát điện lượng tái tạo cần mức xấp xỉ công suất mà Trung tâm Điều độ HTĐ quốc gia (NLDC) gặp phải hạn chế vận hành đáng kể hoạt động dịch vụ phụ trợ Về khả đạt được, cần cân nhắc thí điểm DPPA phù hợp với phát triển tổng thể thị trường điện Trong trình chuyển đổi từ thị trường người mua sang thị trường điện bán lẻ, đại hóa, DPPA có hội tham gia thị trường bán buồn vận hành đầy đủ Hình cung cấp mô tả trực quan trình phát triển DPPA phù hợp với lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam Hình 7.1 Đề xuất triển khai DPPA gắn với giai đoạn thị trường điện [27] Môi trường pháp lý quy định phủ có vai trị quan trọng thành cơng chương trình DPPA Có ba phương pháp mà quan nhà nước xem xét để cung cấp môi trường thu hút tham gia vào chương trình DPPA: ban hành luật quy định để tạo điều kiện cho DPPA, thỏa thuận thúc đẩy dự án cụ thể kèm với thỏa thuận với công ty điện lực thơng qua q trình đấu thầu Cần thực thí điểm chương trình DPPA để kiểm tra quy tắc thị trường sở hạn chế trước áp dụng tồn quốc Mục đích để tránh q trình hoạch định 190 sách kéo dài ổn định, tập trung trước mắt dự án cụ thể khn khổ thí điểm Trong q trình thí điểm, cần đảm bảo yếu tố sau: (a) Khả thực thi DPPA: Cần đảm bảo thỏa thuận song phương ký kết nhà đầu tư thương mại (bên mua) nhà phát triển NLTT (bên bán) có hiệu lực pháp lý thỏa thuận thực thi theo thẩm quyền cụ thể Các thỏa thuận chuyển phát thực EVN bên bao tiêu phải có hiệu lực thi hành (b) Hướng dẫn triển khai DPPA: Mục đích chung chương trình DPPA cho phép bên tư nhân tự tìm cách thức đáp ứng nhu nhu cầu điện họ từ NLTT mà khơng đặt gánh nặng hành lên phủ công ty điện lực Đổi lại, phát triển thị trường điện tư nhân kỳ vọng mang lại khả hấp thụ lượng tái tạo nhiều với chi phí thấp hơn, đồng thời tăng hiệu vận hành cho lưới điện Một số hướng dẫn khác cần đưa bao gồm: • Thời hạn: Thường từ 15 năm trở lên • Rủi ro Xây dựng / Hoàn thành: Thường phân bổ cho chủ đầu tư, sau chuyển sang nhà thầu EPC • Rủi ro nhu cầu: Thường phân bổ cho bên mua, thông qua thỏa thuận mua trả • Rủi ro nguồn cung: Được phân bổ cho nhà phát triển NLTT theo đảm bảo cơng suất phát • Rủi ro bảo trì: Được phân bổ cho nhà phát triển / nhà phát triển chuyển cho Nhà thầu O&M • Rủi ro bất khả kháng: Bao gồm kiện bất ngờ ngồi tầm kiểm sốt bên việc phân bổ chia sẻ bên cho danh sách trường hợp xảy quy định • Rủi ro tỷ giá / lãi suất: Thường phân bổ cho nhà phát triển, người mua công cụ phòng ngừa rủi ro rủi ro giảm thiểu cách ký hiệu PPA USD số loại tiền tệ ổn định khác • Rủi ro Chính trị / Thay đổi Luật pháp: Được phân bổ tồn cho phủ Nhà phát triển thường mua bảo hiểm rủi ro trị để làm cho dự án có khả ngân hàng (c) Các vấn đề pháp lý bắt buộc khác: Ngoài vấn đề pháp lý quy định thảo luận phần này, có số lĩnh vực sách khác cần làm rõ sau: • Giá Phí: Chương trình thí điểm DPPA cần cho phép công ty đầu tư đơn vị phát điện đàm phán điều khoản cốt lõi hợp đồng PPA họ Một điều khoản cốt lõi bao gồm giá cả, ERAV cần làm rõ DPPA phê duyệt thông qua q trình đấu thầu khơng phải tn theo quy định khung giá bán lẻ quy định theo Luật Điện lực số 28/2004 / QH11, sửa đổi Luật số 24/2012 / QH13, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Nghị định số 137/2013 / NĐ-CP thi hành Luật Điện lực, ngày 21 tháng 10 năm 2016 Chính phủ làm rõ điều cách làm rõ sách khơng áp dụng cho dự án tham gia thí điểm DPPA ; định nghĩa DPPA thỏa thuận bán bn, khiến sách khung giá khơng thể áp dụng Tương tự, tài liệu đấu thầu 191 phải nêu rõ điều khoản thỏa thuận chuyển phát DPPA bao gồm tất loại phí, chi phí phân phối giá đường dây truyền tải9 • Thị trường điện bán bn: Như đề xuất trên, để bên thỏa thuận giá phí DPPA, cần xem DPPA giao dịch xảy thị trường bán buồn chi tiết cần làm rõ tài liệu đấu thầu theo (các) văn pháp lý mà Chính phủ đưa xem xét II.1.3 Cơ chế đấu thầu cạnh tranh phát triển dự án phát điện thương mại Đến Việt Nam chủ yếu sử dụng biểu giá FIT để hỗ trợ phát triển nguồn NLTT Tuy nhiên, phủ xem xét phát triển chế đấu giá để thúc đẩy NLTT Đấu giá (hoặc đấu thầu) NLTT kêu gọi nhà sản xuất NLTT đưa nguồn cung NLTT tương lai họ mức giá định (và điều kiện chất lượng lượng tiềm năng), từ nhà quản lý lực chọn mức chào tốt theo tiêu chí lựa chọn định sẵn Thơng thường, giá tiêu chí chủ chốt, trường hợp đơn vị có mức giá chào thầu thấp người thắng đấu giá Nhà quản lý mua lượng NLTT sản xuất chào thầu có chất lượng tốt hết ngân sách mua đủ lượng NLTT cần thiết Đấu giá giúp giảm chi phí hỗ trợ sản xuất điện tái tạo và/ nâng cao chất lượng nguồn cung điện tái tạo Có hai hình thức đấu thầu lựa chọn, tùy vào điều kiện quy hoạch tiềm năng, hạ tầng sẵn có địa phương Đấu thầu cạnh tranh trạm biến áp đấu thầu cạnh tranh công viên điện mặt trời hay quy mơ Trung tâm NLTT Mơ hình tổ chức đấu thầu cạnh tranh trạm biến áp: Chính phủ Việt Nam, thông qua EVN/NPT xác định trạm biến áp tỉnh với giới hạn công suất kết nối dành cho nguồn điện mặt trời mở thầu cho công suất định trạm biến áp Mơ hình đấu thầu trạm biến áp khuyến nghị áp dụng bối cảnh Việt Nam giúp tối ưu hóa sử dụng cơng suất truyền tải có triển khai dự án điện mặt trời giúp giảm chi phí phát sinh tiềm tàng để tích hợp NLTT giảm rủi ro hạn chế ĐẤU THẦU CẠNH TRANH TẠI TRẠM BIẾN ÁP Chính phủ xác định trạm biến áp với MW công suất sẵn có MW cơng suất định trạm dùng để đấu thầu Ưu điểm Phương án giúp sử dụng tối ưu lực truyền tải có triển khai dự án điện mặt trời, giảm chi phí tiềm tàng để tích hợp dự án Nó giúp chủ động thúc đẩy đầu tư vào lưới điện để đấu nối nguồn VRE Nhược điểm Nếu số lượng trạm biến áp chọn q ít, xảy cạnh tranh lớn đất xung quanh trạm biến áp đẩy giá PPA tăng lên Mexico phát triển theo phương án thành công việc hỗ trợ phát triển điện mặt trời cách có kiểm soát quốc gia Theo Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg việc xây dựng phát triển Các cấp độ thị trường điện, ngày 29 tháng năm 2011; Quyết định số 168/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch tái cấu ngành Điện giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025; Thơng tư số 02/2017/TT/BCT Bộ Công Thương việc lập, thẩm định phê duyệt giá truyền tải, ngày 10 tháng 02 năm 2017 192 Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2019 Con đường chắn để phát triển bền vững điện mặt trời Mơ hình tổ chức đấu thầu cạnh tranh cơng viên điện mặt trời Chính phủ Việt Nam xác định địa điểm, tiến hành giải phóng mặt đầu tư vào sở hạ tầng thiết yếu thỏa thuận EVN/NPT với tỉnh cam kết thực đầu tư vào hạ tầng công viên điện mặt trời Khi dự án đạt đến “trạng thái sẵn sàng để đấu thầu cạnh tranh”, tức chấp thuận có phê duyệt cần thiết, quy trình đấu thầu cạnh tranh bắt đầu IPP thắng thầu chịu trách nhiệm thu xếp tài chính, xây dựng vận hành dự án điện mặt trời Mô hình thu hút cơng ty lớn chấp nhận rủi ro Các nhà đầu tư toàn cầu, người thường cảnh giác với rủi ro pháp lý phát triển sở tại, nhiều khả tham gia phương án Công viên điện mặt trời giúp giảm đáng kể rủi ro phát triển, đặc biệt giải phóng mặt chấp thuận rút ngắn thời gian phát triển cho khu vực tư nhân, giúp tiết kiệm chi phí từ giảm giá PPA Vai trị trách nhiệm bên phương án đấu thầu công viên ĐMT sau: ĐẤU THẦU CẠNH TRANH CÔNG VIÊN ĐIỆN MẶT TRỜI Chính phủ (hoặc Trung tâm NLTT) xác định (các) địa điểm, tiến hành giải phóng mặt xây dựng sở hạ tầng cho công viên điện mặt trời từ đường dây giải tỏa cơng suất đến cơng trình (như hàng rào, đường sá, chiếu sáng đường phố, v.v.) Khi dự án sẵn sàng để đấu thầu cạnh tranh, quy trình đấu thầu bắt đầu IPP thắng thầu chịu trách nhiệm cấp vốn, xây dựng vận hành dự án điện mặt trời Ưu điểm Công viên điện mặt trời giúp giảm đáng kể rủi ro phát triển (đặc biệt vấn đề liên quan đến giải phóng mặt chấp thuận) rút ngắn thời gian phát triển cho khu vực tư nhân, giúp tiết kiệm chi phí giảm giá PPA Cơ quan thực cần có thời gian ngân sách trả trước để phát triển Nhược cơng trình công viên điện mặt trời trước tiến hành đấu thầu Có điểm rủi ro sở hạ tầng dự kiến từ phủ khơng xây dựng theo mốc thời gian thỏa thuận với IPP thắng thầu, dẫn đến gia tăng chi phí phủ Điều quan trọng phải đưa chậm trễ tiềm tàng vào đánh giá phủ xây dựng IPP phải làm (như đường dây đấu nối) Ấn Độ Ma-rốc đầu chương trình cơng viên điện mặt nhà nước mang lại giá PPA cạnh tranh Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2019 Con đường chắn để phát triển bền vững điện mặt trời Bên cạnh đó, cần có chế linh hoạt để phân bổ dự án quy hoạch điện Một lựa chọn không phân bổ dự án NLTT đến dự án, mà lập quy hoạch lượng công suất cần huy động hình thức huy động, có nêu quy mơ huy động NLTT thơng qua hình thức đấu thầu 193 II.2.4 Xây dựng quy định cụ thể tiêu phát điện NLTT bắt buộc cho doanh nghiệp phát điện, phân phối, hộ tiêu thụ điện lớn Tiêu chuẩn tỉ lệ lượng tái tạo (RPS) ban hành cấp quốc gia cấp địa phương thể hiên tỉ trọng nhu cầu lượng lượng lượng sản xuất tiêu thụ cố định (GW GWh) Các mục tiêu RPS tỷ lệ phần trăm phát điện dựa công suất lắp đặt tích lũy, bao gồm phát điện thơng thường Các khuyến nghị Việt Nam nghiên cứu áp dụng RPS Việt Nam cần luật hóa tiêu chuẩn tỷ lệ NLTT nêu Chiến lược phát triển NLTT Việt Nam [28] tạo điều kiện để đơn vị có trách nhiệm thực tiêu chuẩn tỷ lệ NLTT thuận lợi Có thể xây dựng chế cấp chứng phát điện NLTT (REC) cho đơn vị phát điện tái tạo thành lập hình thành thị trường giao dịch chứng Các đơn vị có trách nhiệm thực tiêu chuẩn tỷ lệ NLTT mua chứng mà khơng thiết phải chủ sở hữu mua điện trực tiếp từ nhà máy điện NLTT Thị trường giao dịch chứng tiêu chuẩn tỷ lệ NLTT tạo động khuyến khích nhà phát triển đầu tư xây dựng nhà máy phát điện tái tạo có tính khả thi hiệu đầu tư thông qua việc sử dụng nguồn lực thị trường đầu tư vào TTNLTT nơi có tiềm NLTT tốt tận dụng lợi suất quy mơ Đồng thời khơng khuyến khích xây dựng, phát triển nhà máy điện NLTT hiệu kinh tế nơi có tài ngun NLTT khơng đủ tốt Đây kinh nghiệm thành công Texas, Hoa Kỳ thu hút đầu tư vào TTNLTT mà áp dụng Một số khuyến nghị khác trình hình thành triển khai chế RPS cần lưu ý sau: 1) RPS Việt Nam có mục tiêu đặt 3% đến 5% công suất điện tái tạo vào năm 2020, 10% vào năm 2030 20% vào năm 2050, tùy thuộc vào chủ thể thực Tuy nhiên, có số yếu tố mục tiêu lịch trình tạm thời làm rõ thêm Liệu mục tiêu cho cơng ty phân phối có bổ sung cho mục tiêu cho công ty phát điện hay khơng (ví dụ: nghĩa vụ cơng ty phát điện cộng với nghĩa vụ công ty phân phối tương đương 8% vào năm 2020, 20% vào năm 2030 40% Năm 2050) 2) Phải cung cấp cho bên liên quan đến thị trường hệ thống điện lộ trình rõ ràng để lập kế hoạch đầu tư nhằm đảm bảo tiến độ đạt RPS cuối Các biện pháp giải trình trách nhiệm hàng năm để báo cáo tiến độ nhằm xây dựng niềm tin vào thị trường lượng tái tạo ngăn chặn việc không đạt mục tiêu tạm thời Các mục tiêu kèm theo chế tài bắt buộc với hình phạt cho việc khơng tn thủ có hiệu việc đưa thị trường hướng tới mục tiêu cuối khơng hiệu khơng có hình phạt 3) Để xác minh việc tuân thủ RPS, sách cần xác định rõ nguồn tài nguyên tái tạo đủ điều kiện tham gia RPS Việc nêu chi tiết nguồn lực đủ điều kiện cụ thể theo công nghệ quan trọng, định nghĩa rộng “năng lượng tái tạo” “năng lượng sạch” không cung cấp đủ rõ ràng cho thực thể có nghĩa vụ RPS loại trừ nhà máy thủy điện lớn 30 MW chưa rõ công nghệ đủ điều kiện Do đó, RPS Việt Nam cần xác định nguồn lực đủ điều kiện để phù hợp với định nghĩa lượng tái tạo quy hoạch có này, tối thiểu nên bao gồm ĐMT điện gió Định nghĩa rõ ràng công nghệ đủ điều kiện làm cho việc xác minh thực thi khả thi 194 4) Hiện tại, RPS Việt Nam đề xuất áp dụng cho công ty phát điện công ty bán lẻ điện Mơ hình khơng rõ ràng việc liệu đơn vị phát điện thông thường có bắt buộc phải ký hợp đồng mua sản lượng nhà máy NLTT xây dựng dự án lượng tái tạo không? Thông thường, đơn vị bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán điện với nhà máy điện theo mơ hình Ngồi ra, việc áp dụng mục tiêu cho đơn vị phát điện khiến việc theo dõi đảm bảo tổng RPS đáp ứng trở nên khó khăn Có vấn đề phát sinh có RPS áp dụng cho công ty phát điện công ty phân phối có số lượng NLTT bị trùng lặp tính hai lần, làm cho việc lập kế hoạch tuân thủ trở nên phức tạp 5) Tại Việt Nam, vai trò giám sát thực Cục Điều tiết điện lực (ERAV), với trách nhiệm bao gồm: 1) theo dõi xác minh đơn vị có nghĩa vụ mua sắm đầy đủ số lượng nguồn lực đủ điều kiện để đạt tuân thủ, 2) thiết lập quy tắc giao thức để đảm bảo tuân thủ tính minh bạch rõ ràng liệu báo cáo RPS, 3) thiết lập áp dụng hình phạt thực thể có nghĩa vụ khơng tn thủ 4) hợp báo cáo từ thực thể có nghĩa vụ cung cấp báo cáo toàn diện tiếp cận tiến độ việc đáp ứng RPS cho phủ chế độ cơng khai phù hợp Các chủ thể quản lý Trung tâm NLTT tham gia với tư cách hỗ trợ giám sát điều phối hoạt động khu vực thuộc thẩm quyền quản lý họ báo cáo cho ERAV 6) Việt Nam cần chế hạn chế chi phí thực RPS giá điện tiếp tục gia tăng thập kỷ tới Cần có sách RPS bao gồm điều khoản thiết kế để giới hạn tổng chi phí tuân thủ RPS để bảo vệ khách hàng sử dụng cuối khỏi gánh nặng chi phí gia Bên cạnh đó, việc đưa hình phạt cho việc không tuân thủ quan trọng để đảm bảo chủ thể có nghĩa vụ đáp ứng mục tiêu lượng tái tạo theo thời gian 7) Xem xét áp dụng chế tính phụ phí hạ tầng NLTT để thu hồi khoản đầu tư nâng cấp hạ tầng lưới điện phục vụ NLTT Phụ phí cần đối chiếu đáp ứng quy định pháp luật phí, đồng thời khơng áp dụng khoản đầu tư tư nhân vào hạ tầng lưới điện II.2.5 Hình thành thị trường mua bán chứng phát điện NLTT Các tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT (RPS) đề xuất tảng cho chế Chứng NLTT (REC) Cơ chế REC chất tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT giao dịch mua bán Với khung luật pháp tương đối hồn thiện có sẵn để hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam, có tiềm mức độ khả thi cao để thực chế REC Tuy nhiên, thực thi REC cần gắn với việc đặt mục tiêu cụ thể cho thị trường REC số trách nhiệm công cụ thu thập liệu có sẵn để hỗ trợ việc chủ động giám sát, báo cáo, tuân thủ thực thi mục tiêu Tiềm gợi ý lựa chọn triển khai REC Việt Nam Cơ chế GCS/REC tạo thơng qua thị trường điện bán buôn, với ERAV đơn vị quản lý chương trình Chức ERAV quan vận hành thị trường điện – Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (NLDC) trực thuộc EVN – nên điều chỉnh để bao hàm chức liên quan đến chế GCS đề cập bên trên, điều nên đưa vào văn luật Trung tâm NLDC đơn vị vận hành thuộc EVN, có trách nhiệm vận hành hệ thống thị trường điện Trung tâm có tất liệu liên quan đến sản xuất điện từ tất nguồn bao gồm 195 nguồn NLTT Do đó, đơn vị đơn vị phù hợp để đảm nhiệm nhiệm vụ kỹ thuật hỗ trợ hệ thống đăng ký việc thu thập liệu, IT hạ tầng thông tin Khung vận hành đề xuất cho chế GCS trình bày Hình Mơ hình dự kiến vận hành sau: • Điện sản xuất từ dự án NLTT đơn vị sản xuất NLTT chuyển lên lưới Việc đo đếm điện tái tạo tương ứng thực trung tâm NLDC Các đơn vị sản xuất NLTT gửi yêu cầu đến quan đăng ký ban hành chứng NLTT để ban hành chứng lượng xanh GC chứng thực trung tâm NLDC; • Trung tâm NLDC đệ trình báo cáo lượng điện tái tạo sản xuất thẩm tra dự án NLTT gửi đến đơn vị đăng ký chứng GC/RC (ERAV) hàng tháng hàng quý; • Đơn vị đăng ký chứng GC/RC (ERAV) tạo ban hành lượng chứng GC/RC phù hợp cho đơn vị sản xuất NLTT; • Chứng GC/RC mua bán tảng giao dịch mua bán chứng chỉ: chứng GC/RC bán cho người mua doanh nghiệp bắt buộc mua chứng GC/RC trực tiếp từ đơn vị sản xuất NLTT từ thị trường để đạt yêu cầu bắt buộc tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT; • Đơn vị đăng ký chứng GC/RC (ERAV) giám sát việc tuân thủ đơn vị tham gia so với mục tiêu tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT, bao gồm việc thu hồi chứng GC/RC áp dụng biện pháp phạt việc không tuân thủ, cần; • Đơn vị đăng ký chứng GC/RC (ERAV) báo cáo hàng năm lên BTNMT để đăng ký thêm chứng GC hệ thống MRV quốc gia để phục vụ mục đích giám sát việc tuân thủ NDC Hình 7.2: Khung vận hành đề xuất chứng lượng xanh Trong giai đoạn thí điểm, chế GCS/REC thực với xếp thể chế với tham gia bên liên quan với vài trò giao mô tả bên 196 II.3 Kiến nghị cấp tỉnh II.3.1 Thành lập ban hành quy chế hoạt động Hội đồng điều phối phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận UBND tỉnh Ninh Thuận nên trình Chính phủ xem xét chủ trương thành lập sau ban hành quy chế hoạt động Hội đồng điều phối phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận (sau gọi tắt Hội đồng điều phối) với nội dung sau: Các thành lập Hội đồng điều phối: - Luật Tổ chức quyền địa phương; - Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức Chính phủ Luật tổ chức quyền địa phương; - Nghị số 115/NQ-CP ngày 31/8/2018 Chính Phủ việc thực số chế, sách đặc thù hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất, đời sống nhân dân giai đoạn 2018 – 2023 1) Mục đích: Thành lập Hội đồng điều phối nhằm điều phối, thúc đẩy phát triển bền vững Trung tâm NLTT Ninh Thuận 2) Chức Hội đồng điều phối: Hội đồng điều phối tổ chức phối hợp liên ngành Chủ tịch tỉnh định thành lập, thực chức tham mưu, đề xuất với Chủ tịch tỉnh giúp Chủ tịch tỉnh đạo, điều phối, kiểm tra, giám sát việc thực phát triển bền vững TTNLTT Ninh Thuận 3) Cơ cấu tổ chức Hội đồng điều phối Hội đồng điều phối hoạt động theo chế kiêm nhiệm, không phát sinh thêm tổ chức biên chế nhà nước a) Chủ tịch Hội đồng: Phó Chủ tịch UBND tỉnh b) Phó Chủ tịch thường trực: Giám đốc sở Công Thương; c) Phó Chủ tịch: Giám đốc sở Kế hoạch Đầu tư; c) Phó Chủ tịch: Giám đốc sở Tài nguyên Mơi trường; d) Ủy viên thường trực: Phó Giám đốc sở Cơng Thương; e) Các ủy viên: Phó Giám đốc sở Tài Chính, Xây dựng, Khoa học Công nghệ; Chủ tịch UBND huyện, thành phố; f) Đại diện có uy tín cộng đồng doanh nghiệp phát triển dự án NTTT địa bàn tỉnh (hoặc tham gia với tư cách tham vấn viên) g) Thường trực Hội đồng điều phối gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên thường trực Hội đồng h) Văn phòng Hội đồng điều phối Bộ máy tham mưu, giúp việc Hội đồng điều phối, đặt Sở Công Thương, sở Công Thương bố trí nhân làm việc kiêm nhiệm 4) Nội dung, lĩnh vực hoạt động điều phối a) Điều phối phát triển bền vững TTNLTT Ninh Thuận; b) Điều phối lập, thực Quy hoạch phát triển TTNLTT Ninh Thuận giai đoạn 2021 – 2030 tầm nhìn 2040 (nếu khơng thông qua chủ trương lập Quy hoạch TTNLTT Ninh Thuận riêng biệt phải đưa đầy đủ nội dung quy hoạch Quy hoạch tỉnh); 5) Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng điều phối 197 a) Tham mưu, đề xuất với Chủ tịch tỉnh chế, sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, nhiệm vụ, dự án liên quan đến TTNLTT Ninh Thuận phạm vi quyền hạn Chủ tịch tỉnh tham mưu với Chủ tịch tỉnh đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vấn đề thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, có: * Quy hoạch TTNLTT Ninh Thuận (nếu chấp thuận) nội dung quy hoạch mạng lưới điện Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2040; * Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ (qua Bộ Cơng Thương) việc huy động triệt để hiệu nguồn NLTT theo Kế hoạch hành động Tỉnh ủy Ninh Thuận thực Nghị 55 BCT Quy hoạch điện VIII (quy hoạch ngành quốc gia) theo chế hiệu nhất, khuôn khổ quy định pháp luật hành * Xây dựng phương án, kiến nghị với cấp có thẩm quyền thiết lập sở hạ tầng lưới điện dùng chung thực mục tiêu kép phân phối điện đến phụ tải điện tỉnh truyền tải điện sản xuất dôi dư bán lên lưới điện truyền tải quốc gia Xây dựng phương án huy động nguồn lực, phương án phân bổ vốn đầu tư thu hồi vốn đầu tư (xây dựng chế dùng chung phù hợp với chế thị trường) lưới điện dùng chung * Xây dựng, kiến nghị với cấp có thẩm quyền số chế, sách đặc thù phạm vi TTNLTT (về đền bù giải phóng mặt bằng, tiếp cận nguồn vốn, rút gọn quy trình, thủ tục đầu tư v.v ) * Huy động nguồn lực hỗ trợ nước quốc tế khác cho hoạt động phát triển bền vững TTNLTT Ninh Thuận b) Giúp Chủ tịch tỉnh đạo điều phối, đôn đốc, kiểm tra, giám sát sở ngành, UBND huyện, thành phố thực quy hoạch, chế, sách phát triển bền vững TTNLTT Ninh Thuận; Hỗ trợ doanh nghiệp giải khó khăn, vướng mắc trình đầu tư vào TTNLTT Ninh Thuận; c) Tổ chức xây dựng sở liệu dùng chung, thiết lập hệ thống thông tin phát triển TTNLTT Ninh Thuận; d) Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư vào TTNLTT Ninh Thuận e) Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo định Chủ tịch tỉnh 6) Sử dụng dấu a) Chủ tịch Hội đồng điều phối sử dụng dấu UBND tỉnh văn thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng điều phối nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đồng; b) Các Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực ủy viên Hội đồng điều phối sử dụng dấu quan để thực nhiệm vụ, quyền hạn giao 7) Kinh phí hoạt động Kinh phí hoạt động Hội đồng điều phối, Đoàn kiểm tra, giám sát, Văn phòng Hội đồng điều phối, phụ cấp kiêm nhiệm cho thành viên hội đồng thành viên văn phòng hội đồng tổng hợp dự tốn ngân sách hàng năm Sở Cơng Thương, từ nguồn tài trợ tổ chức nước quốc tế quản lý, toán, toán theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn có liên quan Văn phịng Hội đồng điều phối sử dụng tài khoản máy tài vụ sở Công Thương 198 Trong trường hợp đề xuất thành lập Hội đồng điều phối thông qua, Hội đồng xây dựng quy chế làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (Chủ tịch UBND tỉnh) II.3.2 Lập đề án phát triển TTNLTT Ninh Thuận đồng hóa Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với quy hoạch phát triển điện lực quy hoạch TTNLTT Sau quy hoạch TTNLTT phê duyệt ban hành, UBND tỉnh Ninh Thuận cần lập đề án phát triển TTNLTT, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Việc đồng hóa Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với quy hoạch phát triển điện lực quy hoạch TTNLTT quan trọng để đồng nội dung liên quan đến sử dụng đất tỉnh, quy hoạch lưới truyền tải quy hoạch điện quốc gia Thẩm quyền ban hành Đề án phát triển TTNLTT Ninh Thuận HĐND UBND tỉnh để đảm bảo hành lang pháp lý đồng thể cam kết/ tâm đủ lớn dài hạn quan quản lý nhà nước, nhằm thu hút nhà đầu tư, tổ chức tài chính, quỹ đầu tư quốc tế tham gia Do đặc điểm phát triển NLTT cần nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn, hàm lượng công nghệ cao nhiều, điện gió ven bờ, điện gió xa bờ nên cần thu hút đầu tư nước tài cơng nghệ II.3.3 Nghiên cứu triển khai chế khoán chi lượng quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập sử dụng ngân sách nhà nước Tỉnh Ninh Thuận cân nhắc triển khai chế khoán chi hoạt động thường xun có chi phí lượng Cơ chế tạo động lực cho quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập sử dụng ngân sách nhà nước lắp đặt điện mặt trời áp mái Đối với địa bàn có xạ mặt trời tốt Ninh Thuận chế kỳ vọng mang lại kết tích cực Với nguồn lực có từ hoạt động khốn chi, đơn vị cơng lập địa bàn có chế để triển khai giải pháp cung cấp lượng từ ĐMT công nghệ khác để phục vụ cho nhu cầu sử dụng chỗ II.3.4 Nghiên cứu thành lập đơn vị nghiệp cơng ích tự trang trải lĩnh vực NLTT Trong điều kiện tỉnh Ninh Thuận, việc nghiên cứu thành lập đơn vị nghiệp công ích tự trang trải doanh nghiệp phi lợi nhuận, cho phép kêu gọi tư nhân đầu tư thực nhiệm vụ tư vấn tư vấn đầu tư, kỹ thuật, tài chính, pháp lý, quản lý, cung cấp thông tin - truyền thông/ CSDL , hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nguồn điện tái tạo phân tán (điện mặt trời áp mái) mở rộng thành Trung tâm phát triển cơng nghệ NLTT Đơn vị góp phần nâng cao lực, thúc đẩy hoạt động phát triển NLTT cho bên liên quan địa phương đối tác quan tâm đầu tư, phát triển địa phương lĩnh vực NLTT II.3.5 Nghiên cứu thành lập quỹ đầu tư phát triển ưu tiên hỗ trợ phát triển NLTT Quỹ nên tiếp cận theo hướng huy động nguồn lực từ ngân sách xã hội hóa, tập trung vào việc hỗ trợ lãi suất tổ chức vay vốn để đầu tư dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng địa bàn, ưu tiên cho hỗ trợ phát triển NLTT, bao gồm ĐMT, điện gió quy mô trang trại ĐMT mái nhà Các tổ chức hỗ trợ lãi suất doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể nước (100% vốn nước) thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã (gọi 199 chung chủ đầu tư) vay vốn để đầu tư dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng thuộc lĩnh vực hỗ trợ địa bàn tỉnh Nguyên tắc hỗ trợ lãi suất nên bao gồm: a) Hỗ trợ lãi suất vay vốn đầu tư dự án dự án mở rộng, nâng cấp b) Các dự án sử dụng vốn tín dụng ưu đãi, bảo lãnh tín dụng Nhà nước hưởng ưu đãi lãi vay khác không thuộc đối tượng hỗ trợ lãi suất theo quy định Nghị c) Chủ đầu tư đầu tư dự án địa bàn, vùng khó khăn, khu vực giải tỏa đền bù ưu tiên xem xét hỗ trợ lãi suất Mức hỗ trợ lãi suất từ 50-100% tùy mức độ ưu tiên đánh giá hồ sơ đề xuất Thời gian hỗ trợ lãi suất dự án nên đặt mức không 05 năm (hỗ trợ năm) kể từ ngày giải ngân lần đầu không vượt thời hạn vay vốn (trong hạn) chủ đầu tư thể hợp đồng tín dụng với tổ chức tài - tín dụng cho vay; số vốn vay dự án ngân sách hỗ trợ lãi suất tối đa 70% tổng số vốn vay đầu tư dự án cần thiết lập mức tối đa cho 01 dự án vay 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO "Wind energy resource atlas of Southeast Asia" World Bank, Asia Alternative Energy Program, 2001 AWS TruePower, Wind resource atlast of Vietnam, 2011 https://globalwindatlas.info/area/Vietnam http://gizenergy.org.vn/en/re-projects-vietnam Viện Khoa học lượng, Báo cáo Đề tài “Cập nhật tiềm lý thuyết trạng khai thác lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối”, 2015 Bộ Công thương; “Maps of Solar Radiation and Potential in Vietnam”; 2015 https://solargis.com/maps-and-gis-data/download/Vietnam IEA, “Task Strategic ĐMT Analysis and Outreach – 2020 Snapshot of Global ĐMT Markets”, 2020 https://solar.evn.com.vn/ 10 Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030 11 https://globalsolaratlas.info/ 12 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Ninh Thuận 13 Dự thảo Quy hoạch phát triển điện mặt trời tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến 2030 14 http://rooftoppvpotential.effigis.com/ 15 “World Wide Coal Combustion Products Networks” 16 https://www.ssi.com.vn/khach-hang-ca-nhan/tin-kinh-te/tin-tuc/1870966 17 IEA, Trends in Photovoltaic Applications 2019, 2019 18 Phạm Văn Hịa, 2005 “Tính tốn Kinh tế - Kỹ thuật việc sử dụng nguồn lượng tái tạo” Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành Hệ thống điện; 201 19 Công ty TNHH Xây dựng -Thương mại - Du lịch Cônglý, “Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nhà máy điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2”, Cà Mau-2012 20 Australian Energy Market Commission, 2018 21 David Hurlbut, Memorandum to Chairman Rebecca Klein & Commission- er Brett Perlman, PUC Proceeding to Address Transmission Constraints Affecting West Texas Wind Power Generators (Pub Util Comm’n of Tex Aug 20, 2002) (Project No 25819) 22 The development occurred near the town of McCamey Elec Reliability Council of Tex (“ercot”), Report on Existing and Potential Electric System Constraints and Needs within the Ercot Region 47 (2003) 23 David Hurlbut, Request for Comment, PUC Proceeding to Address Transmission Constraints Affecting West Texas Wind Power Generators, Pub Util Comm’n of Tex Project No 25891 (Nov 27, 2002) 24 Luật Quy hoạch 2017 25 Hurlbut, supra note 60, at 690, 693 A revision in 2005 to the Texas Utility Code “directed the Texas [Public Utilities Commission] to ‘designate competitive renewable energy zones’ and to ‘develop a plan to construct transmission.’” Id at 695 26 AEMO, 2018 Integrated System Plan, tr 50; The Asian Renewable Energy Hub: https://asianrehub.com/ 27 USAID, 2019 28 Quyết định số 2068/QĐ-TTg 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 29 Một số trang web: http://www.moj.gov.vn http://thuvienphapluat.vn http://www.chinhphu.vn http://www.moit.gov.vn http://edoninhthuan.gov.vn www.renewableenergyworld.com 202 http://www.eia.gov www.iea.org www.ren21.net ... 70 HỆ THỐNG HÓA CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC 70... tế phát triển trung tâm lượng tái tạo quốc gia vùng số quốc gia điển hình 70 I.1 Mơ hình trung tâm lượng tái tạo Mỹ 70 I.2 Mơ hình Trung tâm lượng tái tạo Úc 73 I.3 Mơ hình Trung tâm. .. DỰ BÁO LƯỢNG CUNG, CẦU SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ THÀNH ĐIỆN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI NINH THUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ CÓ TIỀM NĂNG LỚN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO I Đánh giá tiềm phát triển

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:24

Mục lục

    2-Bao cao tong ket Ninh Thuan

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    I. Đánh giá tiềm năng phát triển điện gió, điện mặt trời tại Việt Nam và Ninh Thuận

    I.1.1. Tiềm năng và hiện trạng phát triển điện gió ở Việt Nam

    I.1.2. Tiềm năng và hiện trạng phát triển điện mặt trời ở Việt Nam

    I.2.1. Tiềm năng và hiện trạng phát triển điện gió ở Ninh Thuận

    I.2.2. Tiềm năng và hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Ninh Thuận

    II. Dự báo nhu cầu điện tỉnh Ninh Thuận và các tỉnh lân cận giai đoạn 2020-2030

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan