ĐỀ ÁN KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC

86 40 0
ĐỀ ÁN KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN ĐỀ ÁN KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN TỈNH NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ NGÀNH Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học lượng (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS NCVCC Đồn Văn Bình Hà Nội, 2020 Mục lục Nội dung kiến nghị Quá trình thực Nghị 115/NQ-CP phát triển tỉnh Ninh Thuận trở thành trung tâm lượng tái tạo nước khó khăn, vướng mắc 11 Kinh nghiệp quốc tế phát triển trung tâm NLTT 12 Các Kiến nghị sách để phát triển tỉnh Ninh Thuận trở thành trung tâm lượng tái tạo nước 22 3.1 Kiến nghị cấp trung ương 22 3.1.1 Lập quy hoạch Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận 22 3.1.2 Cơ chế mua bán điện trực tiếp nội khu TTNLTT 27 3.1.3 Cơ chế đấu thầu cạnh tranh phát triển dự án phát điện thương mại 45 3.1.4 Xây dựng quy định cụ thể tiêu phát điện NLTT bắt buộc cho doanh nghiệp phát điện, phân phối, hộ tiêu thụ điện lớn 54 3.1.5 3.2 Hình thành thị trường mua bán chứng phát điện NLTT 72 Kiến nghị cấp tỉnh 80 3.2.1 Thành lập ban hành quy chế hoạt động Hội đồng điều phối phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận 80 3.2.2 Lập đề án phát triển TTNLTT Ninh Thuận đồng hóa Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với quy hoạch phát triển điện lực quy hoạch TTNLTT 84 3.2.3 Nghiên cứu triển khai chế khoán chi lượng quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập sử dụng ngân sách nhà nước 84 3.2.4 Nghiên cứu thành lập đơn vị nghiệp cơng ích tự trang trải lĩnh vực NLTT 84 3.2.5 Nghiên cứu thành lập quỹ đầu tư phát triển ưu tiên hỗ trợ phát triển NLTT 85 Danh mục bảng biểu Bảng Mục tiêu NLTT số quốc gia châu Á 56 Bảng Một số yếu tố RPS 56 Bảng Các lựa chọn cấu trúc RPS theo kinh nghiệm quốc tế 60 Bảng Đặc điểm thiết kế ảnh hưởng chế GCS/REC Việt Nam 76 Bảng Đề xuất tham gia bên thể chế liên quan giai đoạn thực chế GCS/REC 78 Danh mục hình vẽ Hình Một vùng NLTT Texas, Hoa Kỳ 15 Hình Quy hoạch TT NLTT Úc 17 Hình Các yếu tố mơ hình DPPA liên kết trực tiếp 33 Hình Mơ tả giao dịch dịng tài cho mơ hình PPA danh nghĩa 34 Hình Mơ tả giao dịch dịng tài cho mơ hình DPPA gián tiếp 36 Hình Đề xuất triển khai DPPA gắn với giai đoạn thị trường điện 43 Hình Các mục tiêu RPS phạm vi quốc tế 54 Hình Các bang triển khai RPS Hoa Kỳ 63 Hình Phân bổ quota NLTT Trung Quốc 66 Hình 10 Các yếu tố thiết kế chủ chốt Cơ chế chứng lượng xanh 74 NỘI DUNG KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN TỈNH NINH THUẬN TRỞ THÀNH TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA CẢ NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ NGÀNH Nội dung kiến nghị Thực tiễn phát triển trung tâm lượng tái tạo (TTNLTT) nước Ninh Thuận theo Nghị 115 Chính phủ1 cho thấy kết tích cực Trong giai đoạn 2019-2020, địa bàn tỉnh Ninh Thuận lắp đặt đưa vào vận hành 25 dự án điện gió, điện mặt trời, tổng cơng suất 1.561 MW so với toàn quốc 6.025 MW, chiếm 25,9% Dự kiến đến cuối năm 2020, Ninh Thuận có 37 dự án vào vận hành với tổng công suất 2.473,6 MW nhu cầu điện tỉnh cơng suất dao động 100-115MW, cịn lại đóng góp cho điện lực quốc gia Hầu hết dự án lượng tái tạo (NLTT) địa bàn Ninh Thuận đầu tư doanh nghiệp nhà nước Các dự án NLTT địa bàn Ninh Thuận có đóng góp tích cực việc đảm bảo an ninh lượng quốc gia, ba trụ cột kinh tế (cùng với du lịch nơng nghiệp) đưa Ninh Thuận vào nhóm năm địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước năm qua Ninh Thuận địa bàn thực đầu tư tư nhân cho đường dây siêu cao áp 500kV để truyền tải điện tái tạo lên lưới điện quốc gia Đến nay, Ninh Thuận kêu gọi đầu tư 50 dự án điện mặt trời, với tổng công suất 3.120 MW diện tích đất 4.349 ha, tổng vốn đầu tư 76.089 tỷ đồng 20 dự án điện gió, tổng cơng suất 1.510 MW diện tích đất 286,67 ha, tổng vốn đầu tư 36.185 tỷ đồng Kế hoạch Tỉnh ủy Ninh Thuận đến năm 2030, tổng công suất nguồn điện Ninh Thuận đạt khoảng 13.717 MW2, sản lượng điện sản xuất có khả đạt khoảng 34,8 tỷ kWh Riêng điện mặt trời, tỉnh dự kiến phát triển 8.442 MW3, thực thành công, chiếm 42% tổng số Nghị số 115/NQ-CP ngày 31/8/2018 Chính Phủ việc thực số chế, sách đặc thù hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất, đời sống nhân dân giai đoạn 2018 - 2023 Kế hoạch số 239/KH-TU ngày 26/5/2020 Tỉnh ủy Ninh Thuận thực Nghị số 55/NQ-TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Tờ trình phê duyệt Quy hoạch điện mặt trời tỉnh Ninh Thuận – Sở Công Thương 20.050 MW4 tổng công suất lắp đặt điện mặt trời toàn quốc năm 2030 theo kịch sở Những số khảng định ý nghĩa tầm quan trọng mang tính đột phá giải pháp phát triển Ninh Thuận trở tâm lượng tái tạo nước theo Nghị 115, “Hình thành số trung tâm lượng tái tạo vùng địa phương có lợi thế” Nghị 55 Tuy vậy, trình hình thành phát triển TTNLTT Ninh Thuận gặp khơng khó khăn, thách thức Một thách thức lớn thiếu đồng phát triển dự án nguồn điện tái tạo (điện gió điện mặt trời) với phát triển lưới điện truyền tải Các nhà máy điện mặt trời đầu tư thời gian ngắn (6-12 tháng) thông thường, thời gian đầu tư dự án lưới điện truyền tải theo quy định khoảng 2-3 năm đường dây trạm 110 kV, khoảng 5-6 năm đường dây trạm 500 kV Sự thiếu đồng nêu khiến dự án NLTT đầu tư thời gian vừa qua bị hạn chế việc huy động công suất dự kiến Có nửa số dự án NLTT địa bàn tỉnh Ninh Thuận nhiều thời điểm năm 2019 phải giảm công suất phát điện đến 60%, gây thiệt hại cho nhà đầu tư nói riêng cho kinh tế - xã hội nói chung Hiện Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) nỗ lực đầu tư lưới truyền tải để cố gắng đến cuối năm 2020 giải tỏa hết công suất phát dự án NLTT địa bàn tỉnh Ninh Thuận Tuy vậy, giải pháp tình khoảng 2.000 MW điện NLTT Ninh Thuận Đến chưa có giải pháp tổng thể phù hợp để giải phóng hết lượng cơng suất sản xuất theo kế hoạch Ninh Thuận đến năm 2030 Thách thức không Ninh Thuận mà vấn đề phổ biến quốc gia phát triển TTNLTT Vấn đề nghẽn mạch lưới truyền tải nói vấn đề kỹ thuật, liên quan đến sở hạ tầng lưới điện truyền tải, để giải lại liên quan đến nhiều vấn đề có chế, sách để cho sử dụng triệt để hiệu nguồn lượng tái tạo Để phát triển Ninh Thuận trở thành TTNLTT nước, nhóm nghiên cứu Đề án đề xuất số giải pháp chế, sách, cụ thể như: Thứ nhất, quy hoạch phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận Theo Luật Quy hoạch hành (2017), dự án phát điện truyền tải điện thực theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia Quy hoạch tỉnh có nội dung phương án phát triển mạng lưới cấp điện, bao gồm cơng trình cấp Cơng văn số 2491/BCT-ĐL ngày 09/4/2020 gửi Thủ tướng Chính phủ việc kiến nghị, đề xuất kéo dài chế giá điện gió cố định Quyết định 39 điện mạng lưới truyền tải điện xác định quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng địa bàn, mạng lưới truyền tải lưới điện phân phối5 Ở Ninh Thuận, NLTT ngành kinh tế quan trọng địa bàn, nội dung coi trọng quy hoạch tỉnh Việc đồng phát triển dự án nguồn điện tái tạo Ninh Thuận với nhu cầu huy động công suất, điện thị trường điện phát triển lưới truyền tải đồng quy hoạch phát triển điện lực quốc gia yêu cầu cấp thiết để thực hóa Nghị 115 Chính phủ, đồng thời giải pháp nêu Nghị 55 Bộ Chính trị Như vậy, cần có quy hoạch chi tiết có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành để tích hợp vào quy hoạch phát triển điện lực quốc gia theo Luật Quy hoạch6, “Quy hoạch phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận” Quy hoạch TTNLTT Ninh Thuận đặt mục tiêu khai thác triệt để hiệu nguồn NLTT Ninh Thuận theo quan điểm đạo Nghị 55 kế hoạch hành động Tỉnh ủy Ninh Thuận Đồng thời tích hợp phương án phát triển lưới truyền tải thu gom công suất nguồn điện NLTT với nội dung phương án phát triển mạng lưới cấp điện quy hoạch tỉnh Tiến độ xây dựng đưa vào vận hành dự án phù hợp với yêu cầu huy động nguồn điện lực quốc gia thông qua đợt đấu thầu cạnh tranh Về phía Quy hoạch điện VIII Bộ Cơng Thương chủ trì, cần thiết phải ưu tiên huy động nguồn điện sản xuất TTNLTT Ninh Thuận theo quan điểm khai thác triệt để hiệu nguồn NLTT định nút nhận công suất TTNLTT Ninh Thuận Quy hoạch TTNLTT đồng sở hạ tầng lưới điện truyền tải với dự án phát điện quy mô công suất thời điểm vận hành, đồng thời tối ưu hóa lưới điện địa bàn tỉnh để giảm chi phí đầu tư tiết kiệm đất Nó xác định rõ gianh giới, phạm vi TTNLTT để quy hoạch khơng gian thơng số kỹ thuật bố trí nhà máy điện tuyến đường dây tải điện, từ đề xuất chế đặc thù phạm vi TTNLTT (về đền bù giải phóng mặt bằng, tiếp cận nguồn vốn, rút gọn quy trình, thủ tục đầu tư7 v.v ) Luật Quy hoạch 2017 Theo mục 39, Phụ lục Luật Quy hoạch 2017 Ví dụ: Khơng phải lập báo cáo tiền khả thi; Đối với dự án phải lập báo cáo tiền khả thi cho phép chủ đầu tư cam kết đảm bảo bảo vệ môi trường giai đoạn lập báo cáo tiền khả thi lập, trình phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường giai đoạn lập Báo cáo khả thi v.v… Một yếu tố quan trọng xác lập địa vị pháp lý Quy hoạch TT NLTT, quy hoạch chi tiết có tính chất kỹ thuật, chun ngành để tích hợp vào quy hoạch phát triển điện lực quốc gia theo Luật Quy hoạch Khi tích hợp vào quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, cụ thể Quy hoạch điện VIII xây dựng, giải tính đồng phát triển nguồn, lưới điện phù hợp với nhu cầu huy động nguồn phát điện lực quốc gia Tuy nhiên, xin lưu ý khu vực gần trung tâm phụ tải lớn khu vực dễ dàng tiếp cận với lưới điện truyền tải có khơng cần thiết phải thực quy hoạch TTNLTT tốn giải tắc nghẽn truyền tải khơng đặt Sở dĩ phải đặt nhiệm vụ quy hoạch TTNLTT để xác định phạm vi không gian lưới điện truyền tải dùng chung làm sở thu hút đầu tư tư nhân khoanh vùng phạm vi đề xuất chế, sách phù hợp, tăng lợi suất quy mô, để tạo khu vực phát triển NLTT có tính cạnh tranh cao thị trường điện Thứ hai, chế thiết lập khu vực hạ tầng lưới điện dùng chung Trung tâm NLTT Ninh Thuận theo Nghị 55 Bộ Chính trị8 Thực tế, nhà phát triển dự án phát điện NLTT xây dựng đường dây đấu nối từ nhà máy đến “điểm gần nhất” lưới điện sẵn có cấp điện áp để bán điện lên lưới Tuy nhiên, “điểm gần nhất” chưa phải điểm nút (220kV, 500kV) nhận điện lưới điện truyền tải quốc gia để đưa đến nơi có nhu cầu tiêu thụ Mỗi nhà máy điện phải tự xây dựng đường dây đấu nối đến nút nhận điện lưới truyền tải quốc gia không khả thi kinh tế - tài chiếm dụng nhiều đất địa bàn Điều dẫn đến cần thiết phải thiết lập khu vực hạ tầng lưới điện dùng chung để kết nối từ “điểm gần nhất” đến điểm nút nhận điện lưới truyền tải quốc gia Lưới điện dùng chung phát triển, mở rộng dựa lưới điện có sẵn ngành điện để kết hợp hai chức năng: mạng lưới cấp điện cho nhu cầu tiêu thụ tỉnh; nhận công suất phát từ “điểm gần nhất”của nhà máy điện NLTT đưa đến nút nhận điện quốc gia Thực trạng phát triển TTNLTT Ninh Thuận năm qua kinh nghiệm phát triển lưới điện truyền tải TTNLTT thành công nước giới Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu nêu Nghị 55: “Xác định danh mục hạ tầng lượng dùng chung xây dựng chế dùng chung phù hợp với chế thị trường Xoá bỏ độc quyền, rào cản bất hợp lý sử dụng sở vật chất dịch vụ hạ tầng lượng” Mỹ9, Úc10 cho thấy cần phải có chế để đáp ứng đủ nguồn lực đầu tư hạ tầng lưới điện dùng chung Ninh Thuận thực thành công bước đầu chế huy động đầu tư tư nhân vào khu vực hạ tầng lưới điện truyền tải dựa việc phân định rõ phạm vi cơng trình hạ tầng lưới điện Nhà nước mà đại diện đơn vị quản lý – vận hành Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) cơng trình nhà phát triển dự án nguồn điện tự thực đầu tư - xây dựng Kinh nghiệm quốc tế bang Texas (Mỹ) Úc cho thấy nhà phát triển dự án nguồn điện chia sẻ chi phí hạ tầng lưới điện cách đệ trình, phê duyệt thiết lập khu vực hạ tầng lưới điện dùng chung để sử dụng phục vụ phát điện vào lưới Về nguyên tắc, nhà phát triển nguồn điện phụ trách đầu tư phần lưới điện từ nhà máy (hoặc từ cụm nhà máy điện) đến điểm đấu gần lưới điện dùng chung Đầu tư phát triển, mở rộng lưới điện dùng chung chia sẻ trách nhiệm đơn vị sử dụng (các máy điện đơn vị EVN) có thêm nhà đầu tư độc lập Như giảm gánh nặng đầu tư EVN, đồng thời đảm bảo tiến độ huy động nguồn điện kịp thời Đề xuất dựa nhiệm vụ giải pháp chủ yếu thực Nghị 55 theo Luật đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư11, quy định cụ thể lưới điện lĩnh vực đầu tư cho phép tham gia khối tư nhân Đây sở pháp lý vững cho đầu tư tư nhân vào hạ tầng lưới điện dùng chung Thứ ba, xây dựng chế dùng chung phù hợp với chế thị trường Để khu vực tư nhân mà điển hình nhà phát triển nguồn điện thu hồi chi phí đầu tư vào hạ tầng lưới điện dùng chung, cần tạo hành lang pháp lý chế, sách mang tính khuyến khích để bảo đảm khả thu hồi chi phí tính khoản tài sản – khoản đầu tư vào hạ tầng lưới điện Nhà nước, trực tiếp thông qua đơn vị quản lý - vận hành lưới điện truyền tải cung cấp cho họ lựa chọn hình thức nhận tốn khoản đầu tư vào hạ tầng truyền tải theo Hurlbut, supra note 60, at 690, 693 A revision in 2005 to the Texas Utility Code “directed the Texas [Public Utilities Commission] to ‘designate competitive renewable energy zones’ and to ‘develop a plan to construct transmission.’” Id at 695 10 AEMO, 2018 Integrated System Plan, tr 50; The Asian Renewable Energy Hub: https://asianrehub.com/ 11 Luật số 64/2020/QH14 khung giá nhà nước quy định hình thức tốn khác Việc toán khoản đầu tư phải đảm bảo trường hợp lý tưởng nhất, có tính khoản cao, để nhà đầu tư khơng gặp khó khăn muốn trì linh hoạt tài sản với thương vụ, tối thiểu bảo toàn vốn tiêu kinh tế - tài hoạt động đầu tư, phát triển nguồn điện Một lựa chọn thực tế cho phép quyền nhận khoản thu hồi đầu tư nhà đầu tư nhà phát triển nguồn điện giao dịch thị trường chứng khốn tảng tài hợp pháp tài sản Mặc dù phải có quy định cụ thể, chi tiết để điều chỉnh mối quan hệ nhà đầu tư hạ tầng lưới điện đơn vị tiếp nhận quản lý vận hành, nhóm tác giả nhận định lựa chọn khả thi, có tiềm giúp ngành điện thực mục tiêu phát triển đề trung dài hạn Thực tế phát triển NLTT gần cho thấy số nhà đầu tư tư nhân chủ động nguồn lực để tự xây dựng vận hành – quản lý công trình trạm biến áp đường dây đến cấp điện áp 500kV Mơ hình nhân rộng với sở pháp lý rõ ràng đầy đủ tạo điều kiện triển vọng phát triển lớn lĩnh vực NLTT Việt Nam Thứ tư, tạo động lực thu hút đầu tư vào TTNLTT Cần luật hóa tiêu chuẩn tỷ lệ NLTT nêu Chiến lược phát triển NLTT Việt Nam12 tạo điều kiện để đơn vị có trách nhiệm thực tiêu chuẩn tỷ lệ NLTT thuận lợi Có thể xây dựng chế cấp chứng phát điện NLTT cho đơn vị phát điện tái tạo thành lập hình thành thị trường giao dịch chứng Các đơn vị có trách nhiệm thực tiêu chuẩn tỷ lệ NLTT mua chứng mà khơng thiết phải chủ sở hữu mua điện trực tiếp từ nhà máy điện NLTT Thị trường giao dịch chứng tiêu chuẩn tỷ lệ NLTT tạo động khuyến khích nhà phát triển đầu tư xây dựng nhà máy phát điện tái tạo có tính khả thi hiệu đầu tư thông qua việc sử dụng nguồn lực thị trường đầu tư vào TTNLTT nơi có tiềm NLTT tốt tận dụng lợi suất quy mơ Đồng thời khơng khuyến khích xây dựng, phát triển nhà máy điện NLTT hiệu kinh tế nơi có tài ngun NLTT khơng đủ tốt Đây Quyết định số : 2068/QĐ-TTg 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 12 đủ tốt Đây kinh nghiệm thành công Texas, Hoa Kỳ thu hút đầu tư vào TTNLTT mà áp dụng Một số khuyến nghị khác trình hình thành triển khai chế RPS cần lưu ý sau: 1) RPS Việt Nam có mục tiêu đặt 3% đến 5% công suất điện tái tạo vào năm 2020, 10% vào năm 2030 20% vào năm 2050, tùy thuộc vào chủ thể thực Tuy nhiên, có số yếu tố mục tiêu lịch trình tạm thời làm rõ thêm Liệu mục tiêu cho công ty phân phối có bổ sung cho mục tiêu cho cơng ty phát điện hay khơng (ví dụ: nghĩa vụ công ty phát điện cộng với nghĩa vụ công ty phân phối tương đương 8% vào năm 2020, 20% vào năm 2030 40% Năm 2050) 2) Phải cung cấp cho bên liên quan đến thị trường hệ thống điện lộ trình rõ ràng để lập kế hoạch đầu tư nhằm đảm bảo tiến độ đạt RPS cuối Các biện pháp giải trình trách nhiệm hàng năm để báo cáo tiến độ nhằm xây dựng niềm tin vào thị trường lượng tái tạo ngăn chặn việc không đạt mục tiêu tạm thời Các mục tiêu kèm theo chế tài bắt buộc với hình phạt cho việc khơng tn thủ có hiệu việc đưa thị trường hướng tới mục tiêu cuối khơng hiệu khơng có hình phạt 3) Để xác minh việc tuân thủ RPS, sách cần xác định rõ nguồn tài nguyên tái tạo đủ điều kiện tham gia RPS Việc nêu chi tiết nguồn lực đủ điều kiện cụ thể theo công nghệ quan trọng, định nghĩa rộng “năng lượng tái tạo” “năng lượng sạch” không cung cấp đủ rõ ràng cho thực thể có nghĩa vụ RPS loại trừ nhà máy thủy điện lớn 30 MW chưa rõ cơng nghệ đủ điều kiện Do đó, RPS Việt Nam cần xác định nguồn lực đủ điều kiện để phù hợp với định nghĩa lượng tái tạo quy hoạch có này, tối thiểu nên bao gồm ĐMT điện gió Định nghĩa rõ ràng công nghệ đủ điều kiện làm cho việc xác minh thực thi khả thi 4) Hiện tại, RPS Việt Nam đề xuất áp dụng cho công ty phát điện công ty bán lẻ điện Mơ hình khơng rõ ràng việc liệu đơn vị phát điện thông thường có bắt buộc phải ký hợp đồng mua sản lượng nhà máy NLTT xây dựng dự án lượng tái tạo không? Thông thường, đơn vị bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán điện với nhà máy điện theo mơ hình Ngồi ra, việc áp dụng mục tiêu cho đơn vị phát điện khiến việc theo dõi đảm bảo tổng RPS đáp ứng trở nên khó khăn Có vấn đề phát sinh có RPS áp dụng cho công ty phát điện công ty phân phối có số lượng NLTT bị trùng lặp tính hai lần, làm cho việc lập kế hoạch tuân thủ trở nên phức tạp 5) Tại Việt Nam, vai trò giám sát thực Cục Điều tiết điện lực (ERAV), với trách nhiệm bao gồm: 1) theo dõi xác minh đơn vị có nghĩa vụ mua sắm đầy đủ số lượng nguồn lực đủ điều kiện để đạt tuân thủ, 2) thiết lập quy tắc giao thức để đảm bảo tuân thủ tính minh bạch rõ ràng liệu báo cáo RPS, 3) thiết lập áp dụng hình phạt thực thể có nghĩa vụ khơng tn thủ 4) hợp báo cáo từ thực thể có nghĩa vụ cung cấp báo cáo toàn diện tiếp cận tiến độ việc đáp ứng RPS cho phủ chế độ cơng khai phù hợp Các chủ thể quản lý Trung tâm NLTT tham gia với tư cách hỗ trợ giám sát điều phối hoạt động khu vực thuộc thẩm quyền quản lý họ báo cáo cho ERAV 6) Việt Nam cần chế hạn chế chi phí thực RPS giá điện tiếp tục gia tăng thập kỷ tới Cần có sách RPS bao gồm điều khoản thiết kế để giới hạn tổng chi phí tuân thủ RPS để bảo vệ khách hàng sử dụng cuối khỏi gánh nặng chi phí gia Bên cạnh đó, việc đưa hình phạt cho việc không tuân thủ quan trọng để đảm bảo chủ thể có nghĩa vụ đáp ứng mục tiêu lượng tái tạo theo thời gian 7) Xem xét áp dụng chế tính phụ phí hạ tầng NLTT để thu hồi khoản đầu tư nâng cấp hạ tầng lưới điện phục vụ NLTT Phụ phí cần đối chiếu đáp ứng quy định pháp luật phí, đồng thời khơng áp dụng khoản đầu tư tư nhân vào hạ tầng lưới điện 3.1.5 Hình thành thị trường mua bán chứng phát điện NLTT Các tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT (RPS) đề xuất tảng cho chế Chứng NLTT (REC) Cơ chế REC chất tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT giao dịch mua bán Với khung luật pháp tương đối hồn thiện có sẵn để hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam, có tiềm mức độ khả thi cao để thực chế REC Tuy nhiên, thực thi REC cần gắn với việc đặt mục tiêu cụ thể cho thị trường REC số trách nhiệm công cụ thu thập liệu có sẵn để hỗ trợ việc chủ động giám sát, báo cáo, tuân thủ thực thi mục tiêu Tổng quan kinh nghiệm quốc tế chứng NLTT Theo Cơ quan Môi trường Châu Âu, chứng lượng tái tạo (hay lượng xanh) “ghi nhận thức việc sản xuất lượng điện tái tạo cụ thể”39 Chứng NLTT (REC) thể ‘giá trị xanh’ việc sản xuất lượng tái taọ, mua bán theo chế chứng lượng xanh, độc lập với việc mua bán lượng REC thường tập trung vào điện tái tạo, bao gồm nhiệt và/ nhiên liệu tái tạo Giấy chứng nhận lượng tái tạo (“RECs”) tùy chọn mà công ty điện lực chủ thể mua để đáp ứng mục tiêu RPS ban hành Trong chế REC, phủ đưa mục tiêu lượng tái tạo mà ngành đối tượng cần quản lý cụ thể phải đạt Các đối tượng đơn vị cung cấp lượng, doanh nghiệp sản xuất điện nhiệt người tiêu thụ điện Các dự án lượng tái tạo giám sát theo quy định thống doanh nghiệp sản xuất điện lượng tái tạo cấp chứng lượng xanh Nếu đối tượng không đạt mục tiêu lượng tái tạo, lý kỹ thuật kinh tế, họ hồn thành (một phần) cam kết cách mua chứng Chứng mua từ đối tượng quản lý khác từ bên thứ ba phép đưa chứng lượng xanh thị trường, ví dụ nhà phát triển dự án doanh nghiệp thương mại lượng xanh Cơ chế chứng lượng xanh cho phép đối tượng bắt buộc tính tốn chi phí lợi ích việc hoàn thành cam kết lượng tái tạo cách tự cung cấp điện tái tạo hoặc mua chứng lượng xanh Trong thị trường tuân thủ, hệ thống giám sát REC cung cấp việc tính toán chứng chỉ, giám sát việc hết hạn chứng để tránh việc tính tốn hai lần, thẩm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn lượng tái tạo Các doanh nghiệp sử dụng chế để giảm sát việc sản xuất lượng tái tạo mình, chuyển nhượng REC cho doanh nghiệp khác (hoặc người mua chứng khác), cuối để thể việc tuân thủ yêu cầu RPS Các bước thiết lập REC Các bước quan trọng thiết lập REC, bao gồm định quan độc lập để phát hành chứng chỉ; đưa tiêu chuẩn hợp lệ để tạo chứng chỉ; đưa quy 39 Cơ quan Môi trường Châu Âu, Danh mục thuật ngữ môi trường châu Âu: https://www.eea.europa.eu/help/glossary/eeaglossary/green-certificate-electricity tắc chế; thiết lập chế giám sát, thẩm tra đăng ký (giám sát); đưa quy tắc tuân thủ tổ chức việc mua lại (hoặc nộp lại) chứng để đảm bảo việc tuân thủ Hình 10 Các yếu tố thiết kế chủ chốt Cơ chế chứng lượng xanh40 Hệ thống giám sát theo dõi GCS/REC Một hệ thống theo dõi xác minh REC hiệu yếu tố đảm bảo vận hành hiệu lực REC Hệ thống đảm bảo khả giảm chi phí giao dịch, giảm giá hình thức bồi thường khác mà công ty điện lực người trả tiền phải trả theo thỏa thuận mua điện tương lai Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ mô tả Hệ thống theo dõi xác minh REC dạng sở liệu điện tử ghi lại thông tin megawatt-giờ (MWh) điện NLTT vùng địa lý cụ thể Hoa Kỳ Bằng cách cấp REC ghi nhận cho đơn vị phát điện, tổ chức phát hành đảm bảo MWh điện tái tạo chuyển vào lưới điện 40 European Commission Intelligent Energy Europe, Review and analysis of national and regional certificate schemes, 2008 RECs cần cung cấp quy trình chứng nhận xác minh hai bước sản xuất điện NLTT Là sản phẩm chứng nhận, việc sản xuất điện đáp ứng tiêu chuẩn tiêu dùng chấp nhận môi trường thừa nhận đến từ tài nguyên tái tạo đủ điều kiện Chứng nhận bên thứ ba coi xác minh độc lập lượng NLTT bán thông qua hệ thống phân phối điện cho khách hàng tương đương với lượng điện tái tạo mua sắm theo hợp đồng cung cấp Về chất, bên xác minh thứ ba u cầu đóng vai trị kiểm tốn viên độc lập để xác minh doanh số bán lẻ bán buôn cho nhà cung cấp điện giúp ngăn chặn gian lận đảm bảo tính hợp lệ báo cáo danh mục đầu tư tái tạo Ví dụ: Cơ quan đăng ký giao dịch cho Năng lượng tái tạo toàn cầu (“TIGR”) tảng trực tuyến để theo dõi giao dịch REC Được hỗ trợ bên thứ ba khu vực tư nhân, chẳng hạn APX, quan đăng ký TIGR hoạt động cổng trực tuyến cho phép nhà phát triển tạo, xác minh bán REC người mua để lấy REC nơi có thị trường giới Mỗi quốc gia cần thành lập tổ chức để chứng nhận sản phẩm điện tái tạo Tại Hoa Kỳ, có chương trình Green-e Energy Trung tâm Giải pháp Tài nguyên, cung cấp chứng nhận cho sản phẩm điện tái tạo điện “xanh”, kiểm tra độc lập sản phẩm mà tổ chức chứng nhận hàng năm Bằng cách sử dụng nhận dạng cho giao dịch lượng tái tạo thông qua hệ thống theo dõi điện tử, thị trường REC thiết lập để REC giao dịch chủ tài khoản Đặc điểm REC thơng tin cụ thể giao dịch lượng tái tạo thu thập, lưu trữ theo dõi hệ thống điện tử an tồn REC bao gồm thơng tin như: • • • • • • • Vị trí sở NLTT Cơng nghệ phát điện Chủ sở Loại nhiên liệu Công suất phát Năm sở bắt đầu hoạt động Tháng / năm MWh tạo Kết hợp REC DPPA DPPA có xuất phát từ nhu cầu sử dụng điện NLTT để tạo đóng góp mặt mơi trường, nhiều quốc gia, chứng nhận sử dụng NLTT đăng ký, giám sát, định giá mua bán Giá trị bổ sung điện tái tạo làm nên khác biệt độ thu hút chung dự án hay giao dịch điện tái tạo DPPA thu hút quan tâm lớn từ người sử dụng công ty phát điện tái tạo giá trị bổ sung ngầm hiểu điện khơng phát thải đưa vào Chương trình Chứng Năng lượng tái tạo (REC) Năng lượng xanh (GCS) Bằng cách thiết lập nguồn gốc lượng tái tạo, chứng đảm bảo uy tín việc đầu tư tiêu thụ NLTT Do đó, điều có lợi cho tất bên liên quan giai đoạn thử nghiệm DPPA kết hợp với giai đoạn thử nghiệm chế REC/GCS Trong trường hợp thực chế REC/GCS, DPPA hình thành quyền tài sản chứng xanh liên quan đến điện tái tạo Tiềm gợi ý lựa chọn triển khai REC Việt Nam Trong khuôn khổ nghiên cứu hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng cho thị trường các-bon Việt Nam Ngân hàng Thế giới phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường thực hiện, REC đề xuất với tên gọi Chứng lượng xanh (Green Certificate Scheme), với số đặc điểm sơ sau: Bảng Đặc điểm thiết kế ảnh hưởng chế GCS/REC Việt Nam Yếu tố thiết kế Phạm vi Mô tả Tất điện sản xuất cung cấp Việt Nam (bao gồm điện nhập khẩu) chiếm 29,5% phát thải ngành lượng 16,2% tổng phát thải quốc gia năm 2014 Lượng giảm phát Giảm phát thải ngành điện kịch không điều kiện (NDC -8%) thải ước tính 5,3% so với kịch BAU; kịch có điều kiện (NLTT & HQNL) giảm phát thải 18,3% Mục tiêu Mục tiêu chế GCS sản xuất điện tái tạo vào năm 2030 chiếm 2,2% (không bao gồm tất loại thủy điện, 4,1% bao gồm thủy điện nhỏ) kịch không điều kiện; 10,2% (không bao gồm tất loại thủy điện, 12,9% bao gồm thủy điện nhỏ) kịch có điều kiện Tác động kinh tế Nhìn chung khơng có ảnh hưởng kinh tế bất lợi lớn mục tiêu đề xã hội theo chế GCS Trong kịch không điều kiện, tổng chi phí cho chế thấp chút giai đoạn 2015-2030 so với kịch BAU (-1,0%), đồng thời đầu tư nhà máy điện thấp (-0,3%) Tổng chi tiêu nhiên liệu thấp 5,9% so với kịch BAU Dự kiến giá lượng khơng tăng Trong kịch có điều kiện, tổng đầu tư nhà máy điện cao 9% so với kịch BAU, tổng chi phí chế thấp so với kịch BAU (-1,5%), tổng chi tiêu nhiên liệu thấp 8,2% giai đoạn 2015-2030 so với kịch BAU Yếu tố thiết kế Nhất quán với pháp luật hành Mô tả Cơ chế GCS đề xuất quán với quy định hành chiến lược dài hạn Việt nam Quy hoạch điện hiệu chỉnh (QHĐ7 hiệu chỉnh), Chiến lược Phát triển Năng lượng Tái tạo Quốc gia (và quy định khung giá điện hiệu chỉnh có bao gồm chi phí bổ sung NLTT) Kịch NLTT & HQNL sử dụng làm kịch có điều kiện BCT (BCT) xem phần mục tiêu NDC có điều kiện, địi hỏi phải có hỗ trợ quốc tế để đạt mục tiêu Phù hợp với mục Cơ chế GCS đề xuất phù hợp để xác định phát thải lĩnh vực phát đích điện, tạo điều kiện ưu đãi cho giải pháp giảm phát thải sơ với chế giao dịch phát thải ETS Cơ chế tập trung vào ngành điện, khơng có hiệu lực ngành cơng nghiệp khác Cơ chế xây dựng dễ dàng sở quy trình thể chế hành ngành lượng Cơ chế mang lại ưu đãi trực tiếp so với chế giao dịch phát thải ETS, bao gồm đơn vị sản xuất, cung cấp điện tái tạo Đồng lợi ích Việc giảm nhập nhiên liệu hoá thạch (đồng thời giảm chi tiêu tiền tệ ảnh hưởng phụ mạnh) làm tăng khả tiếp cận với lượng sạch, giảm nhiễm khơng khí giảm ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng nguồn lượng Tính chấp nhận So với cơng cụ định giá các-bon khác, việc tăng tỉ lệ sản xuất điện tái mặt trị tạo đưa vào quy hoạch chiến lược dài hạn quốc gia Liên quan đến bên liên quan hơn, phía phủ phía bên tham gia vào chế GCS, với mối quan hệ công việc thiết lập Bên thứ ba cung cấp điện tái tạo lớn dẫn đến kháng cự với đơn vị sản xuất điện từ nhiên liệu hố thạch quy mơ lớn (EVN) Tính phức tạp Tính phức tạp quản lý chế GCS tương đối thấp với quy tắc quản lý MRV đơn giản hơn, so với cơng cụ định giá các-bon khác có tiềm sử dụng chế giám sát thực theo khung biểu giá điện hỗ trợ FIT BCT quan quản lý ngành điện, với mối quan hệ quy trình làm việc thiết lập với bên liên quan Khung MRV đơn giản Hợp phần giao dịch mua bán điểm Nguồn: VNPMR, Chương trình sẵn sàng cho thị trường các-bon: Nghiên cứu phương pháp định giá các-bon, sách cơng cụ tài theo thị trường (2020) Cơ chế GCS/REC tạo thơng qua thị trường điện bán buôn, với ERAV đơn vị quản lý chương trình Chức ERAV quan vận hành thị trường điện – Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (NLDC) trực thuộc EVN – nên điều chỉnh để bao hàm chức liên quan đến chế GCS đề cập bên trên, điều nên đưa vào văn luật Trung tâm NLDC đơn vị vận hành thuộc EVN, có trách nhiệm vận hành hệ thống thị trường điện Trung tâm có tất liệu liên quan đến sản xuất điện từ tất nguồn bao gồm nguồn NLTT Do đó, đơn vị đơn vị phù hợp để đảm nhiệm nhiệm vụ kỹ thuật hỗ trợ hệ thống đăng ký việc thu thập liệu, IT hạ tầng thông tin Bảng Đề xuất tham gia bên thể chế liên quan giai đoạn thực chế GCS/REC Chức Cơ quan/ đơn vị Đăng ký người mua người bán thiết lập tài khoản BCT (ERAV) Sản xuất điện tái tạo giám sát khối lượng chất lượng điện tái tạo cung cấp Nhà phát triển dự án Thẩm tra khối lượng chất lượng điện tái tạo cung cấp Đơn vị thẩm tra độc lập ERAV đơn vị trực thuộc BCT, phê duyệt đơn vị đủ tiêu chuẩn Các bên thể chế liên quan kiến nghị giai đoạn thực chế GCS/RCE tham gia vào chế GCS/RCE Đây nhà phát triển dự án tư nhân công tuân thủ luật điện lực quy định khác, thoả mãn quy tắc yêu cầu chế GCS/RCE Chức đơn vị thẩm tra độc lập thẩm tra khối lượng chất lượng điện tái tạo cung cấp Xét đến thiết lập thể chế hành thị trường điện, Trung tâm NLDC trực thuộc EVN đơn vị có trách nhiệm tính tốn/ đo đếm lượng: - Đo đếm lượng điện sản xuất - Đo đếm thực lượng tái tạo - Đo đếm tổng thực lượng tất đơn vị bắt buộc Ban hành chứng lượng xanh chuyển đến tài khoản đơn vị sản xuất BCT (ERAV) Giám sát giao dịch mua bán chứng (theo quy tắc thiết lập) BCT (ERAV) Cơ quan đăng ký (ERAV) ban hành chứng cho đơn vị sản xuất cho MWh điện sản xuất từ nguồn tái tạo hợp lệ Điều nên thực sở công việc kỹ thuật báo cáo/ thẩm tra trung tâm NLDC ERAV giám sát trình ký ban hành, thẩm tra chứng GC/RC Chức Cơ quan/ đơn vị chuyển nhượng chứng tương ứng tài khoản Nguồn: VNPMR, Chương trình sẵn sàng cho thị trường các-bon: Nghiên cứu phương pháp định giá các-bon, sách cơng cụ tài theo thị trường (2020) Điện sản xuất Đo đếm điện tái tạo Yêu cầu quan đăng ký chứng lượng xanh (GC) cấp chứng Đăng ký chứng lượng xanh hệ thống đăng ký quốc gia NLDC nộp báo cáo cho quan đăng ký GC (ERAV) hàng tháng hàng quý Cơ quan đăng ký GC (ERAV) ban hành số lượng chứng lượng xanh phù hợp cho đơn vị sản xuất NLTT ERAV giám sát thi hành việc tuân thủ tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT Nền tảng giao dịch mua bán chứng lượng xanh Hình 1: Khung vận hành đề xuất chứng lượng xanh Khung vận hành đề xuất cho chế GCS trình bày Hình Mơ hình dự kiến vận hành sau: • Điện sản xuất từ dự án NLTT đơn vị sản xuất NLTT chuyển lên lưới Việc đo đếm điện tái tạo tương ứng thực trung tâm NLDC Các đơn vị sản xuất NLTT gửi yêu cầu đến quan đăng ký ban hành chứng NLTT để ban hành chứng lượng xanh GC chứng thực trung tâm NLDC; • Trung tâm NLDC đệ trình báo cáo lượng điện tái tạo sản xuất thẩm tra dự án NLTT gửi đến đơn vị đăng ký chứng GC/RC (ERAV) hàng tháng hàng quý; • Đơn vị đăng ký chứng GC/RC (ERAV) tạo ban hành lượng chứng GC/RC phù hợp cho đơn vị sản xuất NLTT; • Chứng GC/RC mua bán tảng giao dịch mua bán chứng chỉ: chứng GC/RC bán cho người mua doanh nghiệp bắt buộc mua chứng GC/RC trực tiếp từ đơn vị sản xuất NLTT từ thị trường để đạt yêu cầu bắt buộc tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT; • Đơn vị đăng ký chứng GC/RC (ERAV) giám sát việc tuân thủ đơn vị tham gia so với mục tiêu tiêu chuẩn tỉ lệ NLTT, bao gồm việc thu hồi chứng GC/RC áp dụng biện pháp phạt việc không tuân thủ, cần; • Đơn vị đăng ký chứng GC/RC (ERAV) báo cáo hàng năm lên BTNMT để đăng ký thêm chứng GC hệ thống MRV quốc gia để phục vụ mục đích giám sát việc tuân thủ NDC Trong giai đoạn thí điểm, chế GCS/REC thực với xếp thể chế với tham gia bên liên quan với vài trị giao mơ tả bên 3.2 Kiến nghị cấp tỉnh 3.2.1 Thành lập ban hành quy chế hoạt động Hội đồng điều phối phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận UBND tỉnh Ninh Thuận nên trình Chính phủ xem xét chủ trương thành lập sau ban hành quy chế hoạt động Hội đồng điều phối phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận (sau gọi tắt Hội đồng điều phối) với nội dung sau: Các thành lập Hội đồng điều phối: - Luật Tổ chức quyền địa phương; - Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức Chính phủ Luật tổ chức quyền địa phương; - Nghị số 115/NQ-CP ngày 31/8/2018 Chính Phủ việc thực số chế, sách đặc thù hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển kinh tế xã hội, ổn định sản xuất, đời sống nhân dân giai đoạn 2018 – 2023 1) Mục đích: Thành lập Hội đồng điều phối nhằm điều phối, thúc đẩy phát triển bền vững Trung tâm NLTT Ninh Thuận 2) Chức Hội đồng điều phối: Hội đồng điều phối tổ chức phối hợp liên ngành Chủ tịch tỉnh định thành lập, thực chức tham mưu, đề xuất với Chủ tịch tỉnh giúp Chủ tịch tỉnh đạo, điều phối, kiểm tra, giám sát việc thực phát triển bền vững TTNLTT Ninh Thuận 3) Cơ cấu tổ chức Hội đồng điều phối Hội đồng điều phối hoạt động theo chế kiêm nhiệm, không phát sinh thêm tổ chức biên chế nhà nước a) Chủ tịch Hội đồng: Phó Chủ tịch UBND tỉnh b) Phó Chủ tịch thường trực: Giám đốc sở Cơng Thương; c) Phó Chủ tịch: Giám đốc sở Kế hoạch Đầu tư; c) Phó Chủ tịch: Giám đốc sở Tài nguyên Môi trường; d) Ủy viên thường trực: Phó Giám đốc sở Cơng Thương; e) Các ủy viên: Phó Giám đốc sở Tài Chính, Xây dựng, Khoa học Công nghệ; Chủ tịch UBND huyện, thành phố; f) Đại diện có uy tín cộng đồng doanh nghiệp phát triển dự án NTTT địa bàn tỉnh (hoặc tham gia với tư cách tham vấn viên) g) Thường trực Hội đồng điều phối gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên thường trực Hội đồng h) Văn phòng Hội đồng điều phối Bộ máy tham mưu, giúp việc Hội đồng điều phối, đặt Sở Công Thương, sở Cơng Thương bố trí nhân làm việc kiêm nhiệm 4) Nội dung, lĩnh vực hoạt động điều phối a) Điều phối phát triển bền vững TTNLTT Ninh Thuận; b) Điều phối lập, thực Quy hoạch phát triển TTNLTT Ninh Thuận giai đoạn 2021 – 2030 tầm nhìn 2040 (nếu khơng thơng qua chủ trương lập Quy hoạch TTNLTT Ninh Thuận riêng biệt phải đưa đầy đủ nội dung quy hoạch Quy hoạch tỉnh); 5) Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng điều phối a) Tham mưu, đề xuất với Chủ tịch tỉnh chế, sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, nhiệm vụ, dự án liên quan đến TTNLTT Ninh Thuận phạm vi quyền hạn Chủ tịch tỉnh tham mưu với Chủ tịch tỉnh đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vấn đề thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, có: * Quy hoạch TTNLTT Ninh Thuận (nếu chấp thuận) nội dung quy hoạch mạng lưới điện Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2040; * Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ (qua Bộ Cơng Thương) việc huy động triệt để hiệu nguồn NLTT theo Kế hoạch hành động Tỉnh ủy Ninh Thuận thực Nghị 55 BCT Quy hoạch điện VIII (quy hoạch ngành quốc gia) theo chế hiệu nhất, khuôn khổ quy định pháp luật hành * Xây dựng phương án, kiến nghị với cấp có thẩm quyền thiết lập sở hạ tầng lưới điện dùng chung thực mục tiêu kép phân phối điện đến phụ tải điện tỉnh truyền tải điện sản xuất dôi dư bán lên lưới điện truyền tải quốc gia Xây dựng phương án huy động nguồn lực, phương án phân bổ vốn đầu tư thu hồi vốn đầu tư (xây dựng chế dùng chung phù hợp với chế thị trường) lưới điện dùng chung * Xây dựng, kiến nghị với cấp có thẩm quyền số chế, sách đặc thù phạm vi TTNLTT (về đền bù giải phóng mặt bằng, tiếp cận nguồn vốn, rút gọn quy trình, thủ tục đầu tư v.v ) * Huy động nguồn lực hỗ trợ nước quốc tế khác cho hoạt động phát triển bền vững TTNLTT Ninh Thuận b) Giúp Chủ tịch tỉnh đạo điều phối, đôn đốc, kiểm tra, giám sát sở ngành, UBND huyện, thành phố thực quy hoạch, chế, sách phát triển bền vững TTNLTT Ninh Thuận; Hỗ trợ doanh nghiệp giải khó khăn, vướng mắc trình đầu tư vào TTNLTT Ninh Thuận; c) Tổ chức xây dựng sở liệu dùng chung, thiết lập hệ thống thông tin phát triển TTNLTT Ninh Thuận; d) Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư vào TTNLTT Ninh Thuận e) Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo định Chủ tịch tỉnh 6) Sử dụng dấu a) Chủ tịch Hội đồng điều phối sử dụng dấu UBND tỉnh văn thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng điều phối nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đồng; b) Các Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực ủy viên Hội đồng điều phối sử dụng dấu quan để thực nhiệm vụ, quyền hạn giao 7) Kinh phí hoạt động Kinh phí hoạt động Hội đồng điều phối, Đồn kiểm tra, giám sát, Văn phịng Hội đồng điều phối, phụ cấp kiêm nhiệm cho thành viên hội đồng thành viên văn phòng hội đồng tổng hợp dự toán ngân sách hàng năm Sở Công Thương, từ nguồn tài trợ tổ chức nước quốc tế quản lý, toán, toán theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn có liên quan Văn phòng Hội đồng điều phối sử dụng tài khoản máy tài vụ sở Công Thương Trong trường hợp đề xuất thành lập Hội đồng điều phối thông qua, Hội đồng xây dựng quy chế làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (Chủ tịch UBND tỉnh) 3.2.2 Lập đề án phát triển TTNLTT Ninh Thuận đồng hóa Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với quy hoạch phát triển điện lực quy hoạch TTNLTT Sau quy hoạch TTNLTT phê duyệt ban hành, UBND tỉnh Ninh Thuận cần lập đề án phát triển TTNLTT, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Việc đồng hóa Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với quy hoạch phát triển điện lực quy hoạch TTNLTT quan trọng để đồng nội dung liên quan đến sử dụng đất tỉnh, quy hoạch lưới truyền tải quy hoạch điện quốc gia Thẩm quyền ban hành Đề án phát triển TTNLTT Ninh Thuận HĐND UBND tỉnh để đảm bảo hành lang pháp lý đồng thể cam kết/ tâm đủ lớn dài hạn quan quản lý nhà nước, nhằm thu hút nhà đầu tư, tổ chức tài chính, quỹ đầu tư quốc tế tham gia Do đặc điểm phát triển NLTT cần nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn, hàm lượng công nghệ cao nhiều, điện gió ven bờ, điện gió xa bờ nên cần thu hút đầu tư nước ngồi tài cơng nghệ 3.2.3 Nghiên cứu triển khai chế khoán chi lượng quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập sử dụng ngân sách nhà nước Tỉnh Ninh Thuận cân nhắc triển khai chế khốn chi hoạt động thường xun có chi phí lượng Cơ chế tạo động lực cho quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập sử dụng ngân sách nhà nước lắp đặt điện mặt trời áp mái Đối với địa bàn có xạ mặt trời tốt Ninh Thuận chế kỳ vọng mang lại kết tích cực Với nguồn lực có từ hoạt động khốn chi, đơn vị cơng lập địa bàn có chế để triển khai giải pháp cung cấp lượng từ ĐMT công nghệ khác để phục vụ cho nhu cầu sử dụng chỗ 3.2.4 Nghiên cứu thành lập đơn vị nghiệp cơng ích tự trang trải lĩnh vực NLTT Trong điều kiện tỉnh Ninh Thuận, việc nghiên cứu thành lập đơn vị nghiệp cơng ích tự trang trải doanh nghiệp phi lợi nhuận, cho phép kêu gọi tư nhân đầu tư thực nhiệm vụ tư vấn tư vấn đầu tư, kỹ thuật, tài chính, pháp lý, quản lý, cung cấp thơng tin - truyền thông/ CSDL , hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nguồn điện tái tạo phân tán (điện mặt trời áp mái) mở rộng thành Trung tâm phát triển công nghệ NLTT Đơn vị góp phần nâng cao lực, thúc đẩy hoạt động phát triển NLTT cho bên liên quan địa phương đối tác quan tâm đầu tư, phát triển địa phương lĩnh vực NLTT 3.2.5 Nghiên cứu thành lập quỹ đầu tư phát triển ưu tiên hỗ trợ phát triển NLTT Quỹ nên tiếp cận theo hướng huy động nguồn lực từ ngân sách xã hội hóa, tập trung vào việc hỗ trợ lãi suất tổ chức vay vốn để đầu tư dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng địa bàn, ưu tiên cho hỗ trợ phát triển NLTT, bao gồm ĐMT, điện gió quy mơ trang trại ĐMT mái nhà Các tổ chức hỗ trợ lãi suất doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể nước (100% vốn nước) thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã (gọi chung chủ đầu tư) vay vốn để đầu tư dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng thuộc lĩnh vực hỗ trợ địa bàn tỉnh Nguyên tắc hỗ trợ lãi suất nên bao gồm: a) Hỗ trợ lãi suất vay vốn đầu tư dự án dự án mở rộng, nâng cấp b) Các dự án sử dụng vốn tín dụng ưu đãi, bảo lãnh tín dụng Nhà nước hưởng ưu đãi lãi vay khác không thuộc đối tượng hỗ trợ lãi suất theo quy định Nghị c) Chủ đầu tư đầu tư dự án địa bàn, vùng khó khăn, khu vực giải tỏa đền bù ưu tiên xem xét hỗ trợ lãi suất Mức hỗ trợ lãi suất từ 50-100% tùy mức độ ưu tiên đánh giá hồ sơ đề xuất Thời gian hỗ trợ lãi suất dự án nên đặt mức không 05 năm (hỗ trợ năm) kể từ ngày giải ngân lần đầu không vượt thời hạn vay vốn (trong hạn) chủ đầu tư thể hợp đồng tín dụng với tổ chức tài - tín dụng cho vay; số vốn vay dự án ngân sách hỗ trợ lãi suất tối đa 70% tổng số vốn vay đầu tư dự án cần thiết lập mức tối đa cho 01 dự án vay ... sách để phát triển tỉnh Ninh Thuận trở thành trung tâm lượng tái tạo nước 3.1 Kiến nghị cấp trung ương17 3.1.1 Lập quy hoạch Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận Quá trình hình thành phát triển TTNLTT... chấp thuận cấp vốn ngân hàng 1 Quá trình thực Nghị 115/NQ-CP phát triển tỉnh Ninh Thuận trở thành trung tâm lượng tái tạo nước khó khăn, vướng mắc Thực tiễn phát triển trung tâm lượng tái tạo. .. nhiều vấn đề có chế, sách để cho sử dụng triệt để hiệu nguồn lượng tái tạo Để phát triển Ninh Thuận trở thành TTNLTT nước, trước hết cần quy hoạch phát triển Trung tâm lượng tái tạo Ninh Thuận với

Ngày đăng: 20/08/2021, 00:38

Mục lục

    2-Đề cương Chuyên đề 9 - v5-nhnam

    Nội dung và các kiến nghị

    2. Kinh nghiệp quốc tế về phát triển trung tâm NLTT

    3. Các Kiến nghị chính sách để phát triển tỉnh Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước

    3.1. Kiến nghị cấp trung ương

    3.1.1. Lập quy hoạch Trung tâm năng lượng tái tạo Ninh Thuận

    3.1.2. Cơ chế mua bán điện trực tiếp trong nội khu TTNLTT

    Hợp đồng mua bán điện trực tiếp

    Bên sản xuất điện

    Tổng quan về các mô hình DPPA trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan