BÁO CÁO “Đánh giá tác động của các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình phân bố nước mặt, nước ngầm, quá trình trữ nước và chất lượng nguồn nước đảo Cô Tô”

53 33 0
BÁO CÁO “Đánh giá tác động của các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình phân bố nước mặt, nước ngầm, quá trình trữ nước và chất lượng nguồn nước đảo Cô Tô”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KH&CN PHỤC VỤ QUẢN LÝ BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Mã số KC.09/16-20 BÁO CÁO CÔNG VIỆC SỐ 49 “Đánh giá tác động nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến trình phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo Cô Tô” Đề tài: “Đánh giá tiềm năng, biến động tài nguyên nước mặt, nước ngầm đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội số đảo trọng điểm” Mã số: KC.09.04/16-20 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Hải văn Môi trường Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Bùi Xuân Thông Nhóm thực cơng việc: PGS.TS Lã Văn Chú Ths An Tuấn Anh Ths Văn Thị Hằng Cơ quan: Viện Tài nguyên môi trường nước Hà Nội, 2017 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KH&CN PHỤC VỤ QUẢN LÝ BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Mã số KC.09/16-20 BÁO CÁO CÔNG VIỆC SỐ 49 “Đánh giá tác động nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến trình phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo Cô Tô” Đề tài: “Đánh giá tiềm năng, biến động tài nguyên nước mặt, nước ngầm đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội số đảo trọng điểm” Mã số: KC.09.04/16-20 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Hải văn Mơi trường Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Bùi Xn Thơng Nhóm thực công việc: PGS.TS Lã Văn Chú Ths An Tuấn Anh Ths Văn Thị Hằng Cơ quan: Viện Tài nguyên môi trường nước Hà Nội, năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU I Điều kiện địa hình-địa chất đảo Cô Tô 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm địa hình 1.3 Đặc điểm địa chất 1.4 Đặc điểm đất, thổ nhưỡng 1.5 Tình hình sử dụng đất 12 1.6 Tài nguyên rừng 13 II Điều kiện khí tượng thủy văn đảo Cô Tô 14 2.1 Điều kiện khí hậu - khí tượng 14 2.1.1 Đặc điểm chung khí hậu biển Đơng Việt Nam 14 2.1.2 Chế độ khí hậu khu vực đảo Cô Tô lân cận 16 2.2 Thủy văn – Tài nguyên nước 28 2.2.1 Chế độ thủy văn 28 2.2.2 Đánh giá tài nguyên nước 29 III HẢI VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN 36 3.1 Hải văn 36 3.1.1 Tổng quan chế độ thủy triều ven bờ Việt Nam 36 3.1.2 Chế độ thủy triều khu vực huyện đảo Cô Tô 40 i 3.2 Độ mặn nước biển 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới CEC Dung tích hấp thụ ĐB-TN Đông bắc- Tây Nam FAO Tổ chức lương thực nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc KT Khí tượng KTTV Khí tượng thủy văn TB-ĐN Tây Bắc- Đơng Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc VBB Vịnh Bắc Bộ iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết phân tích mẫu diện CT.11 [1] 10 Bảng 1.2 Kết phân tích mẫu diện đất CT.13 [1] 10 Bảng 2.1 Lưới trạm khí tượng khu vực nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Nhiệt độ khơng khí trung bình (0C) 19 Bảng 2.3 Các đặc trưng lượng mưa trung bình năm (mm) 20 Bảng 2.4 Tổng lượng mưa tháng, năm trạm khí tượng Cơ Tô (mm) 21 Bảng 2.5 Một số đặc trưng cường độ mưa lượng mưa ngày lớn 22 Bảng 2.6 Độ ẩm khơng khí trung bình (%) 23 Bảng 2.7 Lượng bốc trung bình tháng năm (mm) 24 Bảng 2.8 Tần suất gió theo hướng (%) 25 Bảng 2.9 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 26 Bảng 2.10 Tốc độ gió mạnh ước lượng theo chu kỳ (m/s) 26 Bảng 2.11 Đặc trưng dòng chảy trạm thủy văn ven biển Quảng Ninh 29 Bảng 2.12 Giá trị trung bình yếu tố khí tượng trạm Cơ Tơ (1959-2010) 31 Bảng 2.13 Kết tính tốn dịng chảy tràn trung bình nhiều năm thời kỳ 19592010 32 Bảng 3.1 Một số đặc trưng chủ yếu thủy triều cảng tiêu biểu thuộc bờ biển Việt Nam [13] 37 Bảng 3.2 Chỉ số phân loại tính chất thủy triều 38 Bảng 3.3 Phân vùng đặc điểm chế độ thủy triều ven bờ biển Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thụy – 1984) [13] 38 Bảng 3.4 Các đặc trưng nhiều năm mực nước biển (cm) 41 Bảng 3.5 Các đặc trưng nhiều năm mực nước biển (cm) 42 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí huyện đảo Cơ Tơ Hình 2.1 Mạng lưới trạm khí tượng khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ 17 Hình 2.2 Biến trình trung bình năm lượng mưa số trạm 20 v MỞ ĐẦU Cô Tô huyện đảo xung quanh biển bao bọc, địa bàn bị chia cắt thành hịn đảo nhỏ, sơng suối ít, độ dốc lớn có dịng chảy mưa xuống Địa bàn khơng có hồ lớn, có khoảng 14 hồ nhỏ để chứa nước phân bố rải rác tồn khu vực đảo Các hồ có nhiệm vụ chủ yếu tích trữ nước phục vụ cho nơng nghiệp phần cho sinh hoạt Tuy nhiên trữ lượng dịng chảy nên mùa khơ thường thiếu nước Đây việc khó khăn để cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp phục vụ cho đời sống dân sinh Nước có vai trị thiết yếu sống người hoạt động kinh tế, nguồn nước đảo nói chung hạn chế, dễ bị cạn kiệt ô nhiễm, trước hết nguy nhiễm mặn nước mặt nước đất lưu lượng khai thác lớn khả phục hồi Sự phát triển mạnh kinh tế kéo theo nhu cầu phát triển khác lại trở thành áp lực lớn nguồn nước nhu cầu nước cung cấp phục vụ sản xuất sinh hoạt ngày tăng Nguồn nước khan khiến cho trình quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng gặp nhiều khó khăn Chính vậy, phải tiến hành điều tra, đánh giá tác động nhân tố tự nhiên đến phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo Cô Tô nhằm xác định nguồn nước giới hạn nguồn nước bổ sung để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế chủ yếu, từ tổng hợp sơ đồ khai thác tài nguyên nước cho đảo Nội dung 4: Nghiên cứu, đánh giá tác động nhân tố tự nhiên, nhân tạo ảnh hưởng đến trình phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo nghiên cứu có Cơng việc 49: “Đánh giá tác động nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến trình phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo Cô Tô” công việc đề tài triển khai thực với mục tiêu là: - Đánh giá tác động nhân tố tự nhiên bao gồm: điều kiện địa hình, địa chất; điều kiện khí tượng, thủy văn; hải văn môi trường biển đến phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo Cơ Tơ I Điều kiện địa hình - địa chất đảo Cơ Tơ 1.1 Vị trí địa lý Huyện đảo Cô Tô tỉnh Quảng Ninh thành lập theo Nghị định số 28/CP ngày 23 tháng năm 1994 Chính phủ sở tách xã đảo Cô Tô Thanh Lân huyện Cẩm Phả (cũ) huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Đến ngày 26 tháng 10 năm 1996 Chính phủ có Nghị định số 86/NĐ-CP bàn giao đảo Trần thuộc huyện Hải Ninh (cũ) thị xã Móng Cái, trực thuộc địa giới hành huyện Cơ Tơ quản lý Cơ Tơ huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, với tọa độ địa lý: Từ 20040’ đến 21010’ vĩ độ Bắc từ 107035’ đến 108020’ kinh độ Đơng Phía Đơng tiếp giáp hải phận quốc tế với chiều dài đường hải phận gần 200 km, từ ngồi khơi đảo Trần đến đảo Bạch Long Vĩ Phía Bắc giáp đảo Cái Chiên, Vĩnh thực thuộc thị xã Móng Cái huyện Hải Hà Phía Nam giáp vùng biển đảo Bạch Long Vĩ - Hải Phịng Phía Tây giáp huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Theo Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ 2017, diện tích huyện đảo Cô Tô 50,1 km2, dân số (2017) 5700 người; mật độ dân cư: 113.8 người/km2 Quần đảo Cơ Tơ có khoảng 50 đảo, đảo lớn nhỏ gồm đảo sau: Cô Tô Con, Cô Tô Lớn, Cồn Ba Đỉnh Con, Cồn Chân Kiểng, Cồn Chân Miếu, Cồn Con Ngựa, Cồn Đá Xếp Cao, Cồn Đá Xếp Thấp, Cồn Đuôi Cá Chép, Cồn Gạc Hươu, Cồn Hang Chuột, Cồn Ngoài, Cồn Sao Nhỏ, Cồn Tai Khỉ, Cồn Vó Ngựa, Đá Bắc Ba Đỉnh, Đá Chân Hương, Đá Chuột Nhắt, Đá Nam Ba Đỉnh, Đá Ngầm Nam, Đá Ngầm Sâu, Đá Quả Thông Già, Đá Sao Đêm, Đá Sư Tử, Đá Thiên Môn, Đá Thoải, Đá Xấu Hổ, Đảo Trần (Lo Chúc San, Chàng Tây, Đảo Chằn, Tây Chàng), Hai Hịn Ngồi, Hịn Ba Bái, Hịn Ba Đỉnh, Hòn Bắc Bồ Cát, Hòn Bắc Đẩu, Hòn Bát Hương, Hòn Bầu Rượu, Hòn Bảy Âm Dương, Hòn Bảy Sao, Hòn Bồ Cát, Hòn Cá Chép, Hòn Cá chép Con, Hòn Chòi Canh, Hòn Cồn, Hòn Con Chuột, Hòn Cồn Răn, Hòn Đá Thủng, Hòn Đặng Vạn Châu, Hòn Đèn, Hịn Đồi Mồi, Hịn Đi Núi Nhọn, Hịn Hang Thơng, Hòn Khe, Hòn Khe Con, Hòn Khe Trâu, Hòn Khoai Lang, Hịn Khói, Hịn Kim Sa, Hịn Ngang, Hịn Ngập Nước, Hòn Ngựa Bé, Hòn Nhạn Xanh, Hòn Núi Nhọn, Hòn Sao Hỏa, Hòn Sao Mộc, Hòn Sao Thổ, Hòn Sao Thủy, Hòn Thoải Rơi, Hòn Vàn Thầu, Hòn Vàng Thoải, Hịn Vệ Tinh, Thanh Lân, Vụng Tràng Đơng Hình 1.1 Vị trí huyện đảo Cơ Tơ 1.2 Đặc điểm địa hình Cơ Tơ có địa hình đồi núi Đỉnh giáp Cáp Cháu đảo Thanh Lân cao 210 m, đỉnh đài khí tượng đảo Cơ Tơ lớn cao 160 m Phần đảo cao, vây quanh đồi núi thấp cánh đồng hẹp, ven đảo bãi cát nhỏ vịnh nhỏ Đất đai chủ yếu đất pheralit sa thạch Đất rừng rộng 2200 ha, đất có khả nơng nghiệp (771 ha) chiếm 20% diện tích đất tự nhiên, nửa số có khả cấy lúa, trồng màu, gần nửa có khả chăn thả gia súc trồng ăn Cô Tô huyện đảo xung quanh biển bao bọc nên có địa hình đa dạng, thuộc loại địa hình đồi thấp, bị chia cắt mạnh chia thành vùng chính: - Vùng đồi núi thấp: Gồm xã Thanh Lân, Đồng Tiến thị trấn Cô Tô Độ cao trung bình từ 80-100 m, đỉnh cao đảo Thanh Lân đạt tối đa 199m, phần lớn dãy núi cao 100m chạy suốt chiều dài đảo từ điểm cực Đông Bắc đến điểm cực Tây Nam không tạo thành thung lũng lớn nhỏ Sườn Bảng 2.13 Kết tính tốn dịng chảy tràn trung bình nhiều năm thời kỳ 1959-2010 Tháng Lượng mưa trung bình tháng thời kỳ 1959-2010(P) (mm) Bốc 19592010 (E) (mm) GWR (%)* GWR(mm) SR(mm) 23.4 72.2 1.2 - 23.9 43.7 1.7 - 40.1 49.3 2.4 - 73.5 52.2 5.2 16.1 148.0 67.2 7.4 73.4 219.2 73.8 15.3 130.1 292.6 87.8 20.5 184.3 385.9 78 23.2 284.7 306.8 93.1 6.2 207.2 10 108.9 122.5 2.2 - 11 47.4 119.5 1.4 - 12 27.9 108.5 1.1 - Tổng 1697.7 967.8 87,8 895.8 (-) giá trị mà vào tháng khơng sinh dịng chảy bề mặt * Giá trị GWR (%) tham khảo từ [3] Theo kết tính tốn bảng lượng dịng chảy bề mặt trung bình nhiều năm SRnăm thời kỳ nhiều năm từ 1959-2010 895.8 mm Tính tổng lượng bề mặt trung bình năm cho tồn huyện đảo Lý Sơn theo quan hệ (4) với: F (km2) = 50.1 km2 = 50.1 x 106 m2 Ynăm = SR (mm) = 895.8 mm = 0.8958 m W = 50.1 x 106 m2 x 0.8958 m =44.87958 x 106 =44879580 m3 32 Với lượng mưa 1697.7 mm/năm diện tích huyện đảo Cơ Tơ 50.1km2 (tính chung cho đảo nhỏ) tổng lượng nước mặt lại đảo năm 44879580 m3 tương đương 122.957 m3/ngày Đánh giá chung: Với dân số đảo khoảng 5700 người dân (trên đảo lớn, số liệu 2017, trữ lại toàn lượng mưa lượng nước bình quân đầu người đảo đạt khoảng 78734m3/người/năm Theo tiêu đánh giá Hội Tài nguyên nước quốc tế quốc gia có lượng nước bình qn đầu người thấp 4000 m3/người/năm quốc gia thiếu nước Tuy nhiên, lượng nước bình qn đầu người cho huyện đảo Cơ Tơ tính có bao gồm phần diện tích nhỏ khơng có người nên số liệu không phản ánh thực chất lượng nước dùng cho dân cư tập trung đảo có người Trên thực tế, đa số dân cư huyện đảo tổng số 5700 người tập trung chủ yếu đáo Cô Tô lớn nơi trung tâm du lịch tỉnh Quảng Ninh nên xảy tượng thiếu nước, đặc biệt vào mùa du lịch hàng năm Do vậy, tính tốn cân nước chi tiết cho khu vực nghiên cứu cần xác định rõ cho đảo có dân cư nhu cầu sử dụng nước đặc thù cho đảo 2) Tài nguyên nước ngầm: Tại đảo Cô Tô (Quảng Ninh), huyện đảo nằm xa đất liền, xung quanh bao bọc nước biển, Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường tìm lỗ khoan đảo có khả đem lại nguồn nước với trữ lượng dồi dào, đặc biệt có lỗ khoan khai dẫn với lưu lượng nước cao 200m 3/ ngày, đáp ứng đủ nhu cầu nước cho tất người dân đảo, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biển đảo Tổ quốc Kết khảo sát, đo đạc cho thấy, lượng nước ngầm có trữ lượng tính cho toàn quần đảo 10.65 x 106 m3 Mực nước ngầm có độ cao lớn 4.5 m thấp m, chất lượng từ trung bình đến kém, độ pH cao, khai thác từ quy mơ nhỏ đến trung bình tầng chứa nước HOLOCEN nguồn gốc biển tầng chứa nước khe nứt trầm tích, chất lượng nước nhìn chung tốt, có độ khống nhỏ, nước ngọt, dùng cho 33 sinh hoạt nhân dân nhu cầu tiêu dùng khác, bố trí giếng khoan, đào giếng cung cấp nước độ sâu 8-20 m Những nơi sát biển hay bị nhiễm mặn, để bảo vệ vốn rừng có tăng cường trồng chăm sóc rừng Việc khánh thành trạm cấp nước đảo Cô Tô diễn thị trấn Cô Tô (huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh) thành công bước đầu Dự án “Kết điều tra, đánh giá chi tiết tài nguyên nước phục vụ xây dựng cơng trình cấp nước cho quần đảo Cơ Tơ” Liên đồn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Bắc - Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc gia thực Đây cơng trình vơ ý nghĩa làm hồi sinh sống đảo xinh đẹp định hướng Cô Tô phát triển tầm cao tương lai Một người dân đảo tâm rằng: Chỉ có người sống đảo cảm nhận quý giá giọt nước vàng Có nước, khơng giải tỏa nỗi trăn trở, âu lo cấp quyền mà cịn đem lại niềm vui khơn xiết cho người dân đảo Tiến sĩ Nguyễn Văn Đản, chuyên gia tài nguyên nước cho rằng, tiềm nước đất vùng đảo Cô Tô tương đối phong phú Với trữ lượng khai thác tiềm nước đất tính tốn chưa đầy đủ 18470m3/ng, đáp ứng toàn nhu cầu nước tương lai, góp phần xây dựng huyện đảo tiền đồn Quảng Ninh Đảo Trần cịn có tên Lơ Chúc San, đảo nằm tận phía bắc vòng cung đảo gần bờ thuộc vùng biển Đông Bắc Việt Nam Đảo thuộc huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh có dạng gần hình chữ nhật, chiều dài khoảng 3.2 km, chiều rộng 2.2 km Diện tích đảo, tính bãi cát triều xuống km2, tính phần triều lên đảo có diện tích 4.2 km2 Địa hình đảo Trần thuộc loại đồi núi hiểm trở, độ dốc địa hình lớn bị phân cắt nhiều thung lũng khe suối cạn từ tây sang đông có số đỉnh núi cao 125m, 188m, 137, 129m Trên đảo cối rậm rạp, xung quanh đảo bãi cát đá Về tài nguyên nước đất, giới hạn đảo Trần thuộc tỉnh Quảng Ninh phân bố tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo bở rời đệ tứ tầng 34 chứa nước khe nứt trầm tích Devon hạ hệ tầng Đồ Sơn (d1), trầm tích Ordovic muộn Silur sớm hệ tầng Cơ Tơ (o- s), tầng chứa nước khe nứt đới nứt nẻ phía thuộc hệ tầng Cơ Tơ có khả chứa thấm nước Bằng công tác khảo sát thực địa nghiên cứu địa vật lý, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc phát số dị thường chứa nước đảo Trần Kết khoan thăm dị thí nghiệm lỗ khoan sâu 45m đảo Trần dự án cho lưu lượng lỗ khoan ĐT1: 1.0 l/s tỷ lưu lượng 0.106 l/m.s; lỗ khoan ĐT2: 0.9 l/s tỷ lưu lượng 0.099 l/m.s lỗ khoan ĐT3: 1.2 l/s tỷ lưu lượng 0.146 l/m.s 35 III HẢI VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN 3.1 Hải văn 3.1.1 Tổng quan chế độ thủy triều ven bờ Việt Nam Thủy triều tượng thiên nhiên phổ biến hầu khắp vùng biển đại dương, đặc biệt vùng nước ven bờ Dân cư ven biển nhận biết tượng thủy triều qua mực nước biển dao động cách chu kỳ theo quy luật tuần trăng Lợi dụng thời điểm mực nước triều cao ngư dân cho tàu bè vượt cửa sông cạn khơi, ngăn nước mặn xâm nhập vào đồng lúc triều cường mở cống lấy nước triều xuống Chế độ thủy triều dọc ven bờ biển Việt Nam biến động phức tạp tính chất độ cao Cơng tác điều tra tính tốn mực nước thủy triều điểm ven bờ Việt Nam sớm năm đầu kỷ 20 người Pháp thực Sớm hơn, vào năm 1873 lần xuất bảng thủy triều cho vài cảng bờ biển Đông Dương Sở Thủy đạc hải quân Pháp xuất bản, nghĩa sau xâm chiếm Việt Nam 15 năm (1858), người Pháp phải quan tâm đến công tác điều tra nghiên cứu mực nước thủy triều Biển Đơng, nói lên ý nghĩa thực tiễn khoa học nó, thủy triều gắn liền với hoạt động giao thông biển Những số liệu đo đạc mực nước biển triều ký tự ghi sớm Việt Nam vào năm 1927 - 1930 làm sở cho tốn dự tính mực nước thủy triều sau Từ 1973 Nha Khí tượng Việt Nam bắt đầu xuất bảng dự tính mực nước thủy triều cho tất cảng ven bờ biển Việt Nam, tài liệu hướng dẫn hàng hải phục vụ sản xuất Đồng thời vào năm sáu mươi Nguyễn Ngọc Thụy công bố kết nghiên cứu phân vùng chế độ thủy triều ven bờ Việt Nam cách hoàn chỉnh trở thành tài liệu tham khảo có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong trường hợp Nguyễn Ngọc Thụy sử dụng phương pháp phân tích điều hồ Duvanin để phân tích chuỗi quan trắc mực nước dài ngày từ 30 ngày đến 19 năm cảng nội logic cho cảng phụ Tác giả sử dụng cơng thức phân loại tính chất thủy triều 𝐾= 𝐻01 +𝐻𝐾1 𝐻𝑀2 Trong H01, HK1 – số điều hồ hai sóng nhật triều chủ yếu, HM2 số điều hoà sóng bán nhật triều chủ yếu mặt trăng Việc phân loại dựa theo hệ số tỷ kệ K sau: 36 Bán nhật triều < K < 0.5 Nhật triều K > 4.0 Triều hỗn hợp   Bán nhật triều không 0.5 < K < 2.0 Nhật triều không 2.0 < K < 4.0 Bảng 3.1 thống kê hệ số K 15 cảng vùng biển ven bờ Việt Nam Tại cảng Hồng Gai Hòn Dáu hệ số K lớn nhất, lớn gấp - lần giá trị K tối thiểu đặc trưng cho trường hợp nhật triều đều, tượng thấy giới Tính đa dạng thủy triều ven bờ Biển Đông minh hoạ (h.20) Biến trình mực nước triều ngày nước cường cảng ven Biển Đông, Bắc Lê (Trung Quốc), Hòn Dấu, Thuận An, Vũng Tàu Việt Nam, Băng Cốc - Thái Lan, Singapore, Manila - Philippin Hồng Công - Trung Quốc Bảng 3.1 Một số đặc trưng chủ yếu thủy triều cảng tiêu biểu thuộc bờ biển Việt Nam [9] Vùng Cảng Tính chất thủy triều K  I II H0  HK HM Độ lớn thủy triều kỳ nước cường cực Kiểu bất đẳng đại chu kỳ 19 triều năm (cm) g M  ( g0  g K ) 1 Cửa Ông 10.69 440 Nước lớn kéo dài Hịn Gai 26.01 435 Nước nơng kéo dài Hòn Dáu 27.13 425 Cả chu kỳ ngày Cửa Hội 3.58 320 Cả chu kỳ ngày Cửa Gianh 2.67 200 1.00 85 III Cửa Tùng IV Cửa Thuận An 0.28 50 V Đà Nẵng 1.88 110 3.55 177 10 Nha Trang 3.66 126 VII 11 Vũng Tàu 12.32 401 12 Gành Hào 0.95 400 VI Quy Nhơn 37 13 Mũi Cà Mau VIII 14 Rạch Giá 15 Hà Tiên 3.87 120 2.35 100 3.98 111 Bảng 3.2 Chỉ số phân loại tính chất thủy triều K  H K  H 01 HM Tính chất thủy triều – 0.5 Bán nhật triều 0.5 – 4.0 Triều hỗn hợp, 0.5 – 2.0 Bán nhật triều khơng 2.0 – 4.0 Nhật triều không > 4.0 Nhật triều Bảng 3.3 Phân vùng đặc điểm chế độ thủy triều ven bờ biển Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thụy – 1984) [9] Vùng ven biển cảng tiêu biểu Tính chất thủy triều Từ Quảng Ninh - Nhật triều Khu vực Hải đến Thanh Hố (Hịn Phòng - Hòn Gai thuộc nhật Dáu, Hòn Gai triều với hầu trạm quan trắc chuẩn) hết số ngày nhật triều tháng - Tính chất nhật triều xa dần khu vực phía Bắc phía Nam - Ở nam Thanh Hố, hàng tháng có 18 - 22 ngày nhật triều Độ lớn thủy triều - Kỳ nước cường trung bình, độ lớn triều khoảng 3,6 2,6m (giảm từ bắc vào nam), kỳ nước thường có độ lớn không 0,5m (ngày nước sinh) - Triều mạnh vào tháng 1, 6, 7, 12 năm; triều yếu vào tháng 3, 8,9 - Triều mạnh chu kỳ 19 năm: năm 1968 - 1970 1986 - 1988 tương tự, triều yếu năm 1978 - 1979 tương tự Nghệ Tĩnh đến - Nhật triều không với số - Độ lớn triều trung bình kỳ Quảng Bình (các ngày nhật triều chiếm nửa nước cường khoảng 2.5 – trạm chuẩn Cửa Hội, tháng 1.2m, giảm từ Bắc vào Nam Cửa Gianh) - Bất đẳng triều thời gian: thời gian triều rút lớn thời 38 gian triều dâng cách rõ rệt, đặc biệt cửa sơng Nam Quảng Bình - Bán nhật triều khơng - Độ lớn triều trung bình kỳ đến cửa Thuận An, - Phần lớn hầu hết số nước cường khoảng 0.1 – Cửa Tùng trạm ngày tháng có hai lần 0.6m giảm từ Bắc vào Nam quan trắc chuẩn nước lớn hai lần nước ròng Thuận An vung - Bán nhật triều - Khơng có khác biệt rõ rệt biển lân cận (cửa - Hai lần nước lớn, hai lần nước cường nước thuận trạm quan nước ròng hàng ngày chu kỳ nửa tháng trắc chuẩn) - Độ lớn triều trung bình khoảng 0.4 – 0.5m Nam Thừa Thiên - Bán nhật triều không - Độ lớn triều trung bình từ đến Bắc Quảng Nam, - Trong tháng 12 có khoảng nước cường khoảng 0.8 – Đà Nẵng làm trạm 20 - 25 ngày bán nhật triều 1.2m tăng dần phía Nam chuẩn Giữa Quảng Nam - Nhật triều không đến Ninh Thuận - Tại Quy Nhơn từ Quảng (Quy Nhơn, Nha Ngãi đến Nha Trang, hàng Trang làm trạm quan tháng có khoảng 18 - 22 ngày trắc chuẩn) nhật triều, nơi khác có số ngày nhật triều - Thời gian triều dâng kéo dài thời gian triều rút - Độ lớn triều trung bình kỳ nước cường: 1.2 – 2.0m tăng dần phía Nam - Độ lớn triều kỳ nước khoảng 0.5m Từ Hàm Tân đến - Bán nhật triều không gần mũi Cà Mau - Hầu hết số ngày tháng (Vũng Tầu trạm có hai lần triều lên hai lần quan trắc chuẩn) triều xuống hàng ngày với chênh lệch đáng kể hai độ lớn triều ngày - Bất đẳng triều nước rịng cao nước rịng thấp chính: độ lớn khoảng – 2.5m kỳ nước cường - Độ lớn triều trung bình kỳ nước cường 2.0 – 3.5m - Kỳ nước cường thường xảy sau kỳ Trăng non Trăng tròn khoảng - ngày - Biên độ triều giảm rõ kỳ nước - Trên dải ven biển dài từ Vũng Tàu tới cửa Bồ Đề, độ lớn tính chất thủy triều không thay đổi đáng kể Từ khoảng mũi Cà - Nhật triều không Mau tới Hà Tiên, (Hà nhật triều Tiên, Rạch Giá - Mức độ không khác trạm quan trắc chuẩn) Tại Rạch Giá tháng ngày chủ yếu có - Độ lớn triều trung bình kỳ nước cường: 1.0m khác nơi Trong kỳ nước kém, độ lớn triều giảm rõ rệt, 39 lần triều lên lần triều khoảng 0.5m xuống rời xa khu vực phía Hà Tiên phía mũi Cà Mau khơi tính chất nhật triêu tăng dần với số ngày tháng có lần triều lên lần triều xuống chủ yếu 3.1.2 Chế độ thủy triều khu vực huyện đảo Cô Tô Huyện đảo Cô Tô khu vực vên biển tỉnh Quảng Ninh có chế độ triều nhất, mùa hè nước thường lên vào buổi chiều mùa đông thường lên vào buổi sáng Triều mạnh năm thường vào tháng I, VI, VII, XII, triều yếu vào tháng III, IV, VIII, IX, tốc độ dịng triều xấp xỉ m/s Các sơng suối vùng ngắn, dốc đổ thẳng vịnh Bắc Bộ nên dải ven biển Quảng Ninh vịnh Bái Tử Long chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều Vịnh Bắc Bộ Biên độ triều vùng biển tỉnh Quảng Ninh thuộc vào loại lớn Việt nam từ (3-4) m Theo tài liệu quan trắc trạm khí tượng thủy văn biển lân cận khu vực nghiên cứu trạm cho kết đặc trưng thủy triều khu vực sau: 1) Mực nước thủy triều: + Mực nước biển Đông: Mực nước biển đông biến động mạnh tác động điều kiện khí tượng thuỷ văn, đặc biệt gió mùa bão Mực nước biển đặc trưng mực nước cao nhất, thấp trung bình (bảng 3.4) Vào tháng 10 11 mực nước trung bình đạt giá trị cao nhất, thấp vào tháng tháng 40 Bảng 3.4 Các đặc trưng nhiều năm mực nước biển (cm) Trạm Cơ Tơ Cửa Ơng Bãi Cháy Hịn Dấu Bạch Long Vĩ 459 467 450 421 376 Mực nước thấp (HMin) -7 16 Mực nước trung bình 202 220 206 188 180 Đặc trưng Mực nước cao (HMax) Các dao động dâng, rút mực nước biển: Ngoài thành phần dao động thủy triều đóng vai trị lớn nhất, cịn có dao động khác có biên độ đáng kể như: Dao động mực nước ảnh hưởng bão Những dẫn liệu chi tiết đặc trưng dao động nước dâng cho thấy độ lớn nước dâng bão khu vực biển ven bờ Việt Nam khơng nhỏ, đạt tới 250 cm Dao động mùa luân phiên năm hệ thống gió mùa thịnh hành Các tài liệu khác cho thấy biên độ dao động mùa mực nước trạm thuộc bờ Việt Nam đạt tới 30 - 40cm + Thủy triều: Biển Đông nhiều tác giả đánh giá phức tạp có nhiều nét độc đáo, đặc sắc so với vùng biển khác giới Nơi thấy đủ bốn loại thủy triều khác nhau: bán nhật triều đều, bán nhật triều không đều, nhật triều khơng nhật triều Tính phức tạp thủy triều Biển Đông thể biến đổi độ lớn tính chất thủy triều không gian biển, biến đổi đặc biệt phức tạp vùng gần bờ vịnh Nét độc đáo tượng thủy triều Biển Đông biểu khác tương quan biên độ sóng thành phần thủy triều vùng khác 2) Biến động mực nước biển Mực nước biển biến động mạnh tác động điều kiện khí tượng thuỷ văn, đặc biệt gió mùa bão Mực nước biển đặc trưng 41 mực nước cao nhất, thấp trung bình Trong vùng biển thuộc hải phận Việt Nam, đặc trưng trình bày bảng 3.5 Như quy luật, vào tháng 10 11 mực nước trung bình đạt giá trị cao nhất, thấp vào tháng tháng Để xác định mức độ biến động mực nước 40 năm qua, ứng dụng phương pháp hồi quy tuyến tính số liệu mực nước thực đo từ 1960 đến 2002 Áp dụng phương trình hồi quy tuyến tính cho trạm Hịn Dấu Hịn Ngư ta có sau: YHD = 0.4524x + 177.68 YHN = - 0.4323 x + 194.77 Bảng 3.5 Các đặc trưng nhiều năm mực nước biển (cm) Trạm Đặc trưng Cô Tơ Cửa Ơng Bãi Cháy Hịn Dáu B Long vĩ Hòn Ngư Cồn Cỏ Max 459 467 450 421 376 380 205 Min -7 16 -9 TB 202 220 206 188 180 189 76 Bảng 3.5 cho thấy, vùng phía Bắc vịnh mực nước biển tăng trung bình hàng năm 0.4524 cm/năm hay 4.5 mm/năm Ngược lại phía Nam vịnh mực nước giảm khoảng 0.4323 cm/năm hay 4.3 mm/năm Về giá trị tuyệt đối, tăng giảm gần Cũng theo kết nghiên cứu đề tài trên, dự đoán xu mực nước biển dâng giai đoạn 2000 – 2010 từ - mm/năm Như khẳng định rằng, mực nước biển ven bờ VBB thuộc lãnh hải Việt Nam vào thời kỳ 1960 - 2002, có xu hướng tăng với tốc độ trung bình 4,52mm/năm hồn tồn phù hợp Và hậu việc khí hậu tồn cầu nóng lên 3.2 Độ mặn nước biển Chế độ thủy triều gây biến đổi chất lượng nước vùng cửa sông Độ mặn vùng biển Vịnh Bắc Bộ ổn định từ (32 - 33)‰ Về mùa kiệt lượng nước sông giảm nên ranh giới mặn tiến sâu vào đất liền 42 Trong mùa lũ độ mặn giảm xuống nhỏ 20‰ khối nước lớn từ sông đổ biển, lúc độ mặn cửa sơng cịn khoảng (5 - 15)‰ Ở vịnh Bắc Bộ độ mặn lớp nước mặt thường từ (5.1 - 34.4)‰, lớp nước đáy thường từ (29.3 - 34.3)‰ Độ mặn quan trắc trạm Cửa Ơng trung bình nhiều năm 26.6‰, trạm Cô Tô 30.9‰, trạm Hồng Gai 27.4‰, trạm Hòn Dáu 21.2‰ Tài liệu quan trắc năm từ 2000 đến năm 2003 độ mặn trạm Hòn Dáu dao động từ (5.1-28)‰, trạm Bãi Cháy từ (22.8 - 31.6)‰ Như độ mặn trạm quan trắc khu vực nghiên cứu có xu tăng từ Tây sang Đông giảm dần từ Bắc xuống Nam Thể rõ ảnh hưởng dịng chảy sơng ngịi tới chế độ mặn vùng ven biển: tháng mùa lũ thường có độ mặn đạt giá trị thấp tháng mùa kiệt 43 KẾT LUẬN Báo cáo có kết sau: - Phân tích ảnh hưởng yếu tố tự nhiên bao gồm: yếu tố địa chất, địa hình, thủy văn: sơng, suối, hồ chứa; khí hậu; xâm nhập mặn; xâm thực biển; mực nước biển dâng đến phân bố tài nguyên nước mặt, nước ngầm; tác động đến khả trữ nước mặt, nước đất; tác động đến chất lượng nguồn nước mặt, nước đất; - Sản phẩm báo cáo tạo sở khoa học thực tiễn để làm đầu vào cho nội dung đề tài: “Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển”, mã số KC.09/16-20 đặc biệt nội dung đề xuất giải pháp khai thác, giữ nước mặt, nước ngầm bảo vệ tài nguyên nước cho khu vực nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Đại diện quan chủ trì P.Viện trưởng TS Nguyễn Thế Tưởng PGS.TS Bùi Xuân Thông 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh Bản đồ Thổ nhưỡng - Nông hóa huyện Cơ Tơ - Tỉnh Quảng Ninh Trung tâm Tài nguyên - Môi trường, Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp Tháng 2/2004 Báo cáo tóm tắt trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 UBND tỉnh Quảng Ninh Tháng 10/2010 Bùi Xuân Thông nnk, 2000 Báo cáo tổng kết đề tài KHCN.06-13 Chương biển cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000, Hà Nội Bùi Xuân Thông CTV, 2016 Xác định cực trị số yếu tố khí tượng biển mối quan hệ chúng với tiềm tài nguyên nước mặt đảo Lý Sơn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, Viện HLKHVN, 2017 Hồng Trung Thành, 2011 Nghiên cứu đặc điểm biến thiên mực nước biển ven bờ Việt Nam LATS Lê Đức Tố ctv, 2001 Báo cáo tổng kết đề tài KĐL-CIS-01 “Điều tra nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ vịnh Bắc Bộ phục vụ cho việc quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển” (1999-2000) Tài liệu lưu trữ Trung tâm Thông tin-Tư liệu Quốc gia Nguyễn Duy Chinh ctv Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện KTTV 2006 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam Nxb Nông nghiệp 2004 Nguyễn Ngọc Thụy, 1984, Phân vùng đặc điểm chế độ thủy triều ven bờ biển Việt Nam 10 Nguyễn Văn Liêm Đánh giá tài ngun khí hậu nơng nghiệp đề xuất mơ hình phát triển nơng nghiệp số huyện đảo vịnh Bắc Bộ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Cấp Bộ, Bộ TN&MT, 2013 11 Nguyễn Thanh Sơn,2015: Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam.NXB ĐHQGHN 12 Nguyễn Thế Tưởng ctv, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài KC-09-17 “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường vịnh Bắc Bộ” (20032005) Tài liệu lưu trữ Trung tâm Thông tin-Tư liệu Quốc gia 13 Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2010, 2011, 2012, 2016 14 Phạm Hoàng Hải nnk (2006), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển KT-XH bền vững đảm bảo an ninh quốc phịng huyện đảo Cơ Tơ, tỉnh 45 15 Văn Đức Tùng, 2018: Đặc điểm dập vỡ đảo Cô Tô Tài liệu Viện Hải văn Môi trường, 2018 16 Quảng Ninh”, Báo cáo chuyên đề, Đề tài KC.09.20, Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 17 Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Quốc gia, Kết điều tra, đánh giá chi tiết tài nguyên nước phục vụ xây dựng cơng trình cấp nước cho quần đảo Cô Tô Dự án, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014 18.UNESCO, 2001: Hydrology and Water Resources of small island 46 ... “Đánh giá tác động nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến trình phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo Cô Tô” công việc đề tài triển khai thực với mục tiêu là: - Đánh giá. .. nguyên nước cho đảo Nội dung 4: Nghiên cứu, đánh giá tác động nhân tố tự nhiên, nhân tạo ảnh hưởng đến trình phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo nghiên cứu có Công... tố tự nhiên ảnh hưởng đến trình phân bố nước mặt, nước ngầm, trình trữ nước chất lượng nguồn nước đảo Cô Tô” Đề tài: “Đánh giá tiềm năng, biến động tài nguyên nước mặt, nước ngầm đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 06/01/2021, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan