1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CHUYEN DE PHUONG PHAP DAY HOC MON TOAN LOP 6 MO HINH TRUONG HOC MOI

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của hoạt động này là giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới, không giống với những tình huống/vấn đề đã được hướng dẫn hay đư[r]

(1)

I – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỐN LỚP MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Mơ hình cấu trúc học

Trong học tài liệu Hướng dẫn học môn học/HĐGD đảm bảo hoạt động sau:

a) Hoạt động khởi động

Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thơng qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập

Lưu ý: Nhiệm vụ học tập giao cho học sinh hoạt động "Khởi động" cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ cũ mà cần phải học thêm kiến thức, kĩ hoạt động "Hình thành kiến thức" "Luyện tập" để hồn thiện Có thể hình dung hoạt động đáp ứng đầy đủ mục tiêu dạy học theo chương trình, sách giáo khoa hành, cần đảm bảo cho tất học sinh thực

b) Hoạt động hình thành kiến thức

Mục đích hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ đưa kiến thức, kĩ vào hệ thống kiến thức, kĩ có thân Giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức, kĩ thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức, kĩ cũ dựa việc phát biểu, viết kết luận/khái niệm/công thức mới…

c) Hoạt động luyện tập

Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ, làm tập cụ thể giống nhiệm vụ, tập bước hình thành kiến thức, để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, từ áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập

d) Hoạt động vận dụng

Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, khơng giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống Giáo viên hướng dẫn học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống/vấn đề tương tự tình huống/vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần hướng dẫn học sinh tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, học sinh có nhiều cách giải khác

e) Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(2)

Lưu ý: Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tịi, mở rộng" hoạt động giao cho học sinh thực lớp học, giáo viên khơng tổ chức dạy học hồn tồn lớp Vì nội dung hoạt động tài liệu Hướng dẫn học yêu cầu, định hướng gợi ý phương pháp thực hiện, mơ tả sản phẩm học tập phải hồn thành, để học sinh tự phát hiện, lựa chọn tình thực tiễn nhằm vận dụng kiến thức, kĩ học học; tìm tịi mở rộng thêm theo sở thích, sở trường, hứng thú Các hoạt động cần thiết quan trọng, giúp cho việc phát triển lực phẩm chất học sinh, cần phải tổ chức thực đầy đủ hiệu Tuy nhiên, giáo viên cần hiểu rõ không được/không nên yêu cầu tất học sinh phải thực giống hoạt động này; sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh hoạt động không giống

Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tịi, mở rộng" có chất hoạt động trải nghiệm học sinh, thực phịng thí nghiệm trường, viện bảo tàng, địa danh lịch sử văn hố tìm hiểu giải tình thường gặp sống ngày, nhà cộng đồng Trong học, tuỳ vào nội dung kiến thức, cần gợi ý cho học sinh quan sát, phát nhữnghiện tượng, kiện, tình huống, vấn đề có liên quan hoạt động sống hàng ngày để vận dụng kiến thức học vào giải Những hoạt động nhiệm vụ học tập như:

- Thực thí nghiệm phịng thí nghiệm nhà trường để chứng minh cho kiến thức học;

- Tìm kiếm tư liệu minh chứng để chứng minh cho kiến thức học làm rõ kiện, di tích hay di sản

- Xác định vấn đề để báo cáo sau chuyến tham quan thực tế, đọc văn hay xem phim khoa học;

- Sáng tác điệu nhảy, hát, điệu nhạc; viết thể thuyết trình; sáng tác thể tiểu phẩm;

- Vận dụng kiến thức học để giải thích tình thực tiễn

Có thể nói : Dạy học thông qua trải nghiệm cách thức tổ chức q trình dạy học thơng qua chuỗi hoạt động trải nghiệm người học, qua HS tự học có hướng dẫn.

Dạy học thơng qua trải nghiệm khuyến khích tổ chức hoạt động độc lập, tự học nhóm hợp tác HS, đòi hỏi GV thiết kế, đạo diễn hoạt động học tập giúp HS tự phát hiện, phân tích vận dụng kiến thức GV thành cơng có khả sử dụng kiểu quy trình bước

Dưới số gợi ý cụ thể việc thực quy trình bước : Bước Tổ chức cho HS trải nghiệm

Cần gợi động cơ, tạo hứng thú cho HS tổ chức cho HS trải nghiệm thông qua hoạt động khởi động

Kết cần đạt:

 Kích thích tị mị, khơi dậy hứng thú HS chủ đề học; HS cảm thấy vấn đề

nêu lên gần gũi với Khơng khí lớp học vui, tị mị, chờ đợi, thích thú

 Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn HS để chuẩn bị học

 HS trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức,

thao tác, kĩ để làm nảy sinh kiến thức

(3)

phải đơn giản, gần gũi với HS Có thể thực với tồn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân HS

Bước Phân tích, khám phá, hình thành kiến thức mới Kết cần đạt:

 HS qua thảo luận, trao đổi, rút kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực

hành

 Nếu dạng tốn HS phải nhận biết dấu hiệu, đặc điểm nêu

các bước giải dạng toán

Cách làm: Dùng câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp HS thực tiến trình phân tích rút học

Có thể sử dụng hình thức thảo luận cặp đơi, thảo luận theo nhóm, hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tị mị, ham thích tìm tịi, khám phá phát HS Nên chuẩn bị câu hỏi thích hợp giúp HS vào tiến trình phân tích thuận lợi hiệu

Bước Thực hành, luyện tập Kết cần đạt:

 HS nhớ dạng cách giải; làm tập áp dụng dạng theo

đúng quy trình

 HS biết ý tránh sai lầm điển hình thường mắc trình giải tốn

dạng Cách làm:

 Thơng qua việc đọc ví dụ, lời giải tập để HS rèn luyện việc nhận

dạng, áp dụng bước giải công thức GV quan sát giúp HS nhận vượt qua khó khăn mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực

 Tiếp tục thêm tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả HS GV

tiếp tục giúp em giải khó khăn cách liên hệ lại với quy tắc, công thức, cách làm, thao tác rút

 Có thể giao tập áp dụng cho lớp, cho cá nhân, theo nhóm, theo cặp đôi,

theo bàn, theo tổ HS

Bước Vận dụng Kết cần đạt:

 HS củng cố, nắm vững nội dung kiến thức học

 HS biết vận dụng kiến thức học hoàn cảnh mới, đặc biệt tình

gắn với thực tế đời sống ngày

 Cảm thấy tự tin lĩnh hội vận dụng kiến thức

Cách làm:

 HS thực hành, vận dụng phần, đơn vị kiến thức nội dung

học

 GV giúp HS thấy ý nghĩa thực tế tri thức toán học, từ khắc sâu kiến thức

(4)

 Khuyến khích HS diễn đạt theo ngơn ngữ, cách hiểu em Khuyến khích HS

tập phát biểu, tập diễn đạt bước đầu có lí lẽ, có lập luận

Bước Tìm tịi, mở rộng, bổ sung Kết cần đạt:

 HS tiếp tục phát triển nâng cao kiến thức, kĩ vừa tiếp thu

 HS biết vận dụng thành thạo kiến thức học tình gắn với thực tế

đời sống ngày

 HS cảm thấy tự tin ham thích học toán, tăng cường lực suy luận

Cách làm:

 GV giúp HS thấy ý nghĩa thực tế tri thức tốn học, từ khắc sâu kiến thức

đã học

 HS thực hành, vận dụng phát triển kĩ suy luận, giải vấn đề HS

 Tăng cường khả ngơn ngữ, khuyến khích HS tập phát biểu, tập diễn đạt bước đầu

có lí lẽ, có lập luận

Vì vậy, hình dung cách trình bày học tài liệu "Hướng dẫn học Toán 6" giống "bản thiết kế" dẫn cho HS hoạt động tự học gợi ý GV triển khai hoạt động Mỗi "bản thiết kế" bao gồm số yếu tố nêu (tuy nhiên, học thiết kế vậy):

 Tên học: (Hoạt động HS: đọc ghi tên học vào vở)  Mục tiêu: (Hoạt động HS: đọc mục tiêu học)

 Khởi động: (Hoạt động HS: thực trò chơi học tập quan sát tranh ảnh, hình vẽ, nhằm gợi động cơ, tạo hứng thú)

 Trải nghiệm: (Hoạt động HS: Thông qua thao tác tay, nhận biết trực giác trả lời ví dụ, câu hỏi, tập, nhằm trải nghiệm, khám phá)

 Phân tích rút kiến thức (HS hoạt động cá nhân nhóm để đến kiến thức mới)  Củng cố trực tiếp

 Tự đánh giá

 Thực hành, luyện tập

 Ứng dụng (gắn với thực tế đời sống ngày)  GV nhận xét ghi nhận kết học tập học sinh II VÍ DỤ MINH HỌA

Dưới tơi xin trích phân tích số trích đoạn tiến trình hướng dẫn học Bài 20 “Ước chung lớn nhất”

Hoạt động khởi động

(5)

Hoạt động hình thành kiến thức

Để hình thành kiến thức cần giúp HS đọc hiểu thông tin:

Củng cố trực tiếp:

Giúp HS củng cố trực tiếp kiến thức vừa học thơng qua giải tập tìm ƯCLN Ví dụ: Tìm ƯCLN(24; 60); ƯCLN(35; 7); ƯCLN(24 ; 23); UWCLN (35; 7; 1)

Hoạt động luyện tập

Thực hành luyện tập củng cố kiến thức kĩ thông qua tổ chức cho HS giải tập sau:

1 Em tìm Ư(12), Ư(30), ƯC(12,30) Hãy tìm số lớn tập hợp ƯC (12, 30)

Em nhận xét quan hệ ước chung 12 30 với số vừa tìm hoạt động

Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực theo ba bước sau: Bước 1:Phân tích số thừa số nguyên tố

Bước 2:Chọn thừa số nguyên tố chung

Bước 3:Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ Tích ƯCLN phải tìm

Tìm ƯCLN : 8; c) 24 72;

b) 8, 12; d) 24, 84 180

2 Tìm ƯC(24; 36) theo hai cách khác

(6)

III ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

Như biết, ý tưởng canh tân hay đổi phương pháp dạy học, suy cho tìm cách tạo điều kiện giúp người học phát huy tính tích cực, độc lập, biết cách tự học, tự tìm tịi, phát hiện, giải vấn đề Trong đó, trải nghiệm kiến tạo kiến thức cho thân người học có vai trị hàng đầu Những nỗ lực cá nhân HS trung tâm trình giáo dục Người học phải tự tạo dựng hiểu biết chủ yếu không đơn giản tiếp thu cách thụ động từ mơi trường bên ngồi GV phải biết cách khéo léo đặt vấn đề tổ chức mơi trường sư phạm cho HS tự tìm tịi, khám phá, phát hiện, coi trọng việc học hợp tác, làm việc theo nhóm để giải vấn đề

Đối với HS, trình tự học diễn khi:

-HS tự giác nhận thức mục đích học tập tự lực, tích cực thực mục đích hành động

-HS học tập theo khả nhịp độ riêng (phù hợp với trình độ nhận thức cá nhân HS) Vì vậy, kế hoạch dạy học cần bố trí cách linh hoạt

-HS rèn luyện để có khả điều khiển, điều chỉnh hoạt động thân -Có đạo, hướng dẫn khéo léo, hợp lí GV người hướng dẫn Để tổ chức hoạt động tự học mơi trường có tính hợp tác cao, cần bảo đảm số yêu cầu:

-HS có kĩ làm việc hợp tác theo nhóm (kĩ tổ chức nhóm; kĩ chia sẻ, sàng lọc ý kiến; kĩ thảo luận, tranh luận ), tự tin giao tiếp, có ý thức tự giác, tự quản hoạt động tập thể

-Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, hợp tác, ý thức tập thể

-HS ln có hội GV dẫn cần thiết.Nội dung, phương pháp hình thức dạy học cần bảo đảm số yêu cầu:

-Nội dung học thiết thực, gắn bó chặt chẽ với đời sống ngày HS

-Tài liệu học có tính tương tác cao thực tài liệu hướng dẫn HS tự học (với trợ giúp hợp lí GV người hướng dẫn)

-Mỗi HS giao nhiệm vụ mục tiêu học tập cụ thể, ln tự điều chỉnh hoạt động để việc học phù hợp với nhịp độ tiếp thu thân -Phát huy tác dụng tích cực hình thức học tập theo nhóm, theo cặp HS

nhóm trao đổi, bàn bạc để hồn thành nhiệm vụ giao GV tập trung HS để giảng giải cần nhận xét, đánh giá chung hướng dẫn hoạt động cho toàn lớp

Lối dạy học theo hướng tổ chức hoạt động tự học HS vừa rèn luyện tính độc lập, tích cực HS, đồng thời thúc đẩy tham gia hợp tác, tăng cường ý thức tập thể HS

Trong mơ hình Trường học mới, HS đến trường ln ý thức phải bắt đầu kết thúc hoạt động học tập nào, không cần chờ đến nhắc nhở GV Ở học, hoạt động học tập nói chung tự học nói riêng dẫn cụ thể chi tiết

(7)

Các hình thức hoạt động học học sinh

a) Hoạt động cá nhân: Loại hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/nhiệm vụ cách độc lập nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh khơng đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung

b) Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm: Loại hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập/nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo, ; cịn hình thức hoạt động nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều

c) Hoạt động chung lớp: Hình thức hoạt động phù hợp với số đơng học sinh, nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: nghe giáo viên hướng dẫn chung; nghe giáo viên nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; học sinh luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp… Khi tổ chức hoạt động chung lớp, giáo viên tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động

d) Hoạt động với cộng đồng: Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động học sinh mối tương tác với xã hội, bao gồm hình thức, từ đơn giản như: nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình, đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương, tham gia dự án cộng đồng Tiến trình hoạt động nhóm

Ở lớp học theo mơ hình Trường học mới, học sinh ngồi học theo nhóm Tuy nhiên, lúc học sinh hoạt động theo nhóm Học sinh phải làm việc cá nhân, theo cặp nhóm Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu tài liệu Hướng dẫn học thiết kế hoạt động giáo viên

a) Làm việc cá nhân: Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm Phổ biến kể đến hoạt động đọc mục tiêu học, đọc văn bản, giải toán để tìm kết quả,…

Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân

Tần suất hoạt động cá nhân nhóm lớn chiếm ưu so với hoạt động khác Làm việc cá nhân giúp học sinh có thời gian tập trung tự nghiên cứu, tự khám phá kiến thức, tự chuẩn bị cần thiết trước sử dụng để có hoạt động khác nhóm Trong q trình làm việc cá nhân, gặp khơng hiểu, học sinh hỏi bạn ngồi cạnh nêu nhóm để thành viên khác trao đổi nhóm khơng giải vấn đề nhóm trưởng nhờ giáo viên hỗ trợ

(8)

Làm việc theo cặp giúp học sinh tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mơ nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau

c) Làm việc nhóm: Trong học trường học ln có hoạt động nhóm hợp tác Ví dụ, sau học sinh tự đọc câu chuyện, trưởng nhóm dẫn dắt bạn trao đổi số vấn đề câu chuyện đó; sau cá nhân nhóm đưa kết tốn, nhóm trao đổi nhận xét, bổ sung cách giải tốn đó; học sinh nhóm thực dự án nhỏ với chuẩn bị phân chia công việc rõ ràng; Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng phải giúp học sinh cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm

d) Làm việc chung lớp: Khi học sinh có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều học sinh vượt qua, giáo viên dừng cơng việc nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi Lưu ý tình khơng xuất thường xun lớp học

Như vậy, việc lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Tài liệu Hướng dẫn học gợi ý cho việc tổ chức hình thức hợp tác này, giáo viên cần lưu ý tuân theo cách máy móc thiết kế có sẵn tài liệu Tuỳ vào

tình hình chung lớp thiết kế cá nhân, giáo viên có thay đổi, ứng dụng linh động phù hợp, đảm bảo tính hiệu cho học hứng thú cho học sinh

Cần tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt học sinh theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết học sinh hiểu làm được; chốt kiến thức phần nhỏ; cho học sinh giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác nhau; sử dụng câu hỏi phát vấn nhiều vụn vặt Vai trò thành viên hoạt động nhóm

Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức Trong thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng, giáo viên Cụ thể là:

a) Cá nhân: tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm những điều chưa hiểu; bạn gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp giáo viên; thực yêu cầu nhóm trưởng yêu cầu giáo viên

b) Nhóm trưởng: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; bao qt nhóm xem bạn có khó khăn không; phân công bạn giúp đỡ nhau; tổ chức cho nhóm thảo luận vấn đề khó khăn; thay mặt nhóm để liên hệ với giáo viên xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm; điều hành chốt kiến thức nhóm Nhóm trưởng tạo hội để thành viên tự giác tự học, tích cực tham gia hoạt động nhóm Đối với bạn nhút nhát thiếu tự tin, cần khuyến khích nói nhiều, trao đổi nhiều, thể nhiều hoạt động nhóm Khơng để tình trạng số thành viên làm thay, làm hộ thành viên khác nhóm Giáo viên lưu ý phân cơng học sinh ln phiên làm nhóm trưởng

c) Thư kí nhóm: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; người ghi chép vẽ lại nội dung trao đổi kết công việc nhóm Việc ghi chép giúp nhóm tổng hợp cơng việc thực hiện, trao đổi với nhóm khác chia sẻ trước lớp Để việc tổng hợp ý kiến, cơng việc nhóm thú vị hấp dẫn, giáo viên em sáng tạo nhiều hình thức trình bày tranh hố sơ đồ hố với hình ảnh ngộ nghĩnh Thư kí cịn người đánh dấu vào bảng tiến độ cơng việc để giúp nhóm trưởng báo cáo giáo viên Giáo viên lưu ý phân công học sinh luân phiên làm thư kí

(9)

- Chọn luân phiên nhóm trưởng, thư kí nhóm để giúp giáo viên triển khai hoạt động học tập

-Xác định phân công nhiệm vụ cho nhóm cách cụ thể rõ ràng

- Đứng vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát nhóm học sinh làm việc hỗ trợ kịp thời cho nhóm Khơng nên dành thời gian làm việc nhóm lâu, đứng chỗ khu vực bàn giáo viên

-Giúp đỡ học sinh, gợi mở để học sinh phát huy tìm tịi kiến thức mới, hỗ trợ cho lớp, hướng dẫn học sinh báo cáo sản phẩm Khi cần tạo tình để học tập, giáo viên gọi học sinh cịn yếu; cần biểu dương khích lệ học tập, giáo viên gọi học sinh giỏi thay mặt nhóm để báo cáo; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước nhiệm vụ (giao thêm tập yêu cầu hướng dẫn bạn khác )

- Vừa hướng dẫn học tập cho nhóm, vừa kết hợp quan sát, đánh giá thúc đẩy nhóm khác làm việc Việc định học sinh phát biểu, trình bày báo cáo… phải cân nhắc phù hợp với nội dung hoạt động, đối tượng học sinh, không tập trung vào số học sinh lớp, nhóm

- Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian Học sinh nhóm học sinh hồn thành nhiệm vụ hoạt động đó, chưa hết giáo viên giao thêm nhiệm vụ học tập nhiệm vụ giúp bạn khác, nhóm bạn khác chưa hồn thành

- Việc trợ giúp học sinh cần có độ sâu, giao nhiệm vụ cần cụ thể chi tiết, phân phối thời gian hợp lí, linh hoạt để trợ giúp cho học sinh Cần huy động trợ giúp học sinh giỏi, nhóm hồn thành nhiệm vụ lớp để trợ giúp học sinh nhóm chậm hơn, yếu

Ngày đăng: 24/09/2021, 16:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w