1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Điều trị bảo tồn 2 xương cẳng tay ở trẻ em - ĐD. Đỗ Hữu Chí

30 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Bài giảng Điều trị bảo tồn 2 xương cẳng tay ở trẻ em trình bày các nội dung chính sau: Khả năng nắn chỉnh bó bột trong gãy 2 xương cẳng tay ở trẻ em tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình trong năm 2018. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Điều trị bảo tồn xương cẳng tay trẻ em ĐD Đỗ Hữu Chí BSCKII Khương Thiện Nhơn Bv Chấn Thương Chỉnh Hình Tp HCM I ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương cẳng tay loại gãy thường gặp trẻ em, nguyên nhân chủ yếu TNSH, TNTDTT TNGT • Nắn bó bột phương pháp bảo tồn điều trị • Kết nắn phần lớn tùy thuộc vào thời gian bệnh nhân đến sớm điều trị qui trình II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Khả nắn chỉnh bó bột gãy xương cẳng tay trẻ em BV.CTCH năm 2018 III ĐỐI TƯNG Chọn bệnh nhi gãy xương cẳng tay từ – 15 tuổi đến điều trị BV CTCH, định nắn bó bột theo qui trình chung IV.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ: -Tiếp nhận bệnh nhân -Tiến hành nắn sửa xương bó bột V-KỸ THUẬT THỰC HIỆN: Khi nhận bệnh phải thăm khám tổng quát, khám kỹ thần kinh, mạch máu vùng cẳng tay nhằm tránh sai sót đáng tiếc Phải giải thích rõ công việc làm với bệnh nhân, trấn an, động viên bệnh nhân nhằm tạo hợp tác tốt bệnh nhân thầy thuốc Dụng cụ :  Bột (vừa đủ)  Gòn không thấm nước  Dao móc, bút chì sáp, băng cuộn  Xô nước ngâm bột Sau test Lidocain 2% không thấy phản ứng, ta tiến hành gây tê trực tiếp vào ổ gãy (3  mg/kg) Bệnh nhân nằm bàn nắn xương, vai dang 750  900, cẳng tay vuông góc với cánh tay, ý trục cẳng tay phải vuông góc với mặt đất nhằm đáp ứng lực kéo tạ cách tốt Treo tạ Treo rọ ngón I, II ngón dang rộng để tránh tình trạng chèn ép bàn tay bó bột xoay cẳng tay dễ dàng Quấn gòn vùng cánh tay, treo tạ tăng dần cho đủ kg (1/5 trọng lượng thể) 20  30 phút Khi kiểm tra ổ gãy không gờ xương, không nghe tiếng lạo xạo xương, hai đầu xương gãy có cảm giác vững dính vào nhau, ta tiến hành bó bột Bó bột: Lớp gòn lót phải mỏng đều, ôm sát phần chi cần bó bột, phần dễ cấn cần độn lót kỹ Băng lớp không dùng lực kéo căng mà nên lăn tròn cuộn bột không chật không lỏng Lớp sau dùng lực nhiều lớp để lớp bột ôm sát nhau, đồng thời điều quan trọng bó phải vuốt liên tục để bột ép sát vào tạo thành khối vững chắc, không cần bó dầy mà bột cứng -Cắt xén mí bột thừa bàn tay,ô mô (chú ý cắt xén kỹ kẽ ngón ngón trỏ chỗ dễ cấn) -Viết tên người bó bột, ngày tháng năm, đánh dấu điểm gãy vết thương có Theo dõi: Hướng dẫn bệnh nhân thân nhân bệnh nhân cách theo dõi biến chứng bó bột Tránh tư ảnh hưởng đến di lệch xương gãy Cách giữ gìn bảo quản phần bột bó Nếu có tình trạng sưng nề nhiều, bột cần rạch dọc sau bó Một số hình ảnh nắn sửa xương cẳng tay trẻ em: Một số hình ảnh nắn sửa xương cẳng tay trẻ em: Một số hình ảnh nắn sửa xương cẳng tay trẻ em: VI KẾT LUẬN Điều trị bảo tồn gãy xương có di lệch:  Nắn qui trình cho kết tốt  Giúp BN an tâm điều trị  Phục hồi nhanh chóng tránh để lại biến chứng  Sớm trở lại sống cộng đồng Tài liệu tham khảo: 1- Bùi Văn Đức (2003) “Chấn thương chỉnh hình chi trên” 2- Nguyễn Phương Á (2009) “Gãy kín 02 xương cẳng tay”, Thực hành kó thuật Bột 3- Nguyễn Quang Long (1985) “Kỹ thuật điều trị gãy xương L.BOEHLER dịch” ... gãy xương cẳng tay trẻ em BV.CTCH năm 20 18 III ĐỐI TƯNG Chọn bệnh nhi gãy xương cẳng tay từ – 15 tuổi đến điều trị BV CTCH, định nắn bó bột theo qui trình chung IV.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ: -Tiếp... sửa xương cẳng tay trẻ em: VI KẾT LUẬN Điều trị bảo tồn gãy xương có di lệch:  Nắn qui trình cho kết tốt  Giúp BN an tâm điều trị  Phục hồi nhanh chóng tránh để lại biến chứng  Sớm trở lại... khảo: 1- Bùi Văn Đức (20 03) “Chấn thương chỉnh hình chi trên” 2- Nguyễn Phương Á (20 09) “Gãy kín 02 xương cẳng tay? ??, Thực hành kó thuật Bột 3- Nguyễn Quang Long (1985) “Kỹ thuật điều trị gãy xương

Ngày đăng: 24/09/2021, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w