GA 2015 2016 Tuan 13 mo hinh vnen nhan rong

11 3 0
GA 2015 2016 Tuan 13 mo hinh vnen nhan rong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 2 * Hoạt động 7: Thi đọc Đại diện Ban học tập Nhóm lên trước lớp tổ chức cho các bạn thi đọc đoạn văn hay B - Kể chuyện: * Hoạt động 8: Cùng kể chuyện Dựa vào nội dung bài tập đọc t[r]

(1)TUẦN 12 Sáng, Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 BÀI: ATGT- ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I MỤC TIÊU : - Nghe báo cáo hoạt động tuần qua và triển khai kế hoạch tuần tới - Giúp HS nắm điều kiện an toàn * Hoạt động Hoạt động chung toàn trường * Hoạt động tập thể lớp ATGT- ĐI XE ĐẠP AN TOÀN * Hoạt động 1: An toàn giao thông xe đạp - Lựa chọn xe đạp an toàn a- Mục tiêu: Giúp học sinh xác định đươc nào là xe đạp bảo đảm an toàn HS biết nào thì trẻ em có thể xe đạp đường b- Cách tiến hành + Ở lớp ta có đã biết xe đạp ? + Các em có thích học xe đạp không ? - GV đưa hình ảnh số xe đạp + Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là xe đạp ntn? Kết luận: Muốn đảm bảo an toàn đường trẻ em phải xe đạp nhỏ ,xe đạp phải còn tốt ,phải có đủ các phận đặc biệt là phanh và đèn * Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn đường a-Mục tiêu : HS biết qui định người xe đạp trên đường - Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường b- Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ phân tích hướng đúngvà sai + Chỉ tranh hành vi nào sai ? + GV cho HS kể hành vi người xe đạp không an toàn ? + Theo em để xe đạp an toàn người xe đạp phải ntn ? *Kết luận : Nhắc lại qui định người xe đạp - Không lạng lách - Không đèo dàn hàng ngang - Không vào đường cấm - Không buông thả hai tay * Hoạt động 3: Dặn dò: - Áp dụng bài học vaò việc tham gia GT - Tuyên truyền cho người thân để tham gia giao thông cho đúng -Tiết + 3: Tập đọc – Kể chuyện: Bài: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: A - Tập đọc Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Bước đầu biết thể tình cảm các nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều chiến công kháng chiến chống thực dân Pháp - GD học sinh lòng yêu nước tự hào dân tộc (2) - Học sinh yêu đọc đoạn TCTV: - Đọc đúng: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, - Hiểu nghĩa: bok, càn quét, lũ làng, Rua, mạnh hung, người Thượng, B - Kể chuyện - Biết kể đoạn truyện theo lời nhân vật Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy – học: TIẾT A - Tập đọc: * Hoạt động 1: Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? * Hoạt động 3: Nghe Thầy đọc và đọc thầm theo thầy (bạn) đọc bài trước lớp và đọc thầm theo * Hoạt động 4: Thay đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Hoạt động 5: Cùng luyện nhóm “Người Tây Nguyên” và cùng bạn phân đoạn * Hoạt động 6: Nhóm trưởng tổ chức thảo luận trả lời câu hỏi TIẾT * Hoạt động 7: Thi đọc Đại diện Ban học tập (Nhóm) lên trước lớp tổ chức cho các bạn thi đọc đoạn văn hay B - Kể chuyện: * Hoạt động 8: Cùng kể chuyện Dựa vào nội dung bài tập đọc theo lời thoại nhân vật truyện “Người Tây Nguyên” + NT cho các kể theo đoạn bài Người Tây Nguyên * Hoạt động 9: Thi kể - Ban học tập tổ chức cho các bạn kể - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn ( Viết cảm xúc minh học bài Người Tây Nguyên) * Hoạt động 10: Liên hệ thực tế - Tìm trên sách, báo để biết thêm anh hùng Núp -Tiết 4: Toán: Bài: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I Mục tiêu: - Giúp HS Biết cách so sánh số bé phần số lớn - Giảm cột c bài TCTV : Cách so sánh II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Các hoạt động học: * Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 1: Thực so sánh số bé phần số lớn (10’) A 2cm B C D (3) 6cm + Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB - KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng CD - Thầy nhận xét * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (15’) * Cách thực - Mở sgk, nêu miệng cách làm và kết + Hỏi: gấp lần ? + Vậy phần ? * GV phân nhóm Mai lên tổng kết bài tập nhóm hoàn thành - Nhóm trưởng báo cáo kết với thầy * Hoạt động 3: Giải Toán * Cách thực - Mở sgk, Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích tự giải vào Số sách ngăn gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : = (lần ) Vậy số sách ngăn số sách ngăn trên: Đáp số: * Hoạt động 4: Dặn dò – Chia sẻ kết bài tập với các bạn buổi học sau -Tiết 5: Tự nhiên xã hội: Bài: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( tt ) I Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động trường ngoài hoạt động học tập học - Nêu ích lợi các hoạt động trên - Tham gia tích cực các hoạt động trường phù hợp với sức khoẻ và khả mình *GDKNS: - KN hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa các cách giúp đỡ các bạn học kém - KN giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông ,chia sẻ với người khác II Đồ dùng dạy – học: - Các hình SGK trang 48 và 49 Tranh ảnh các hoạt động III Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (12’) - Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý - Kể tên số hoạt động hình 1? - Hoạt động này diễn đâu ? - Bạn có nhận xét gì thái độ và ý thức kỉ luật các bạn hình? - Lần lượt cặp hỏi, trả lời trước lớp - Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời bạn * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (13’) Bước : NT Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên kẻ sẵn (4) Bước2: NT Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết thảo luận trước lớp - GV giới thiệu lại các HĐ ngoài lên lớp mà HS đã nêu = h/ảnh (ảnh chụp) - NX tuyên dương nhóm trình bày tốt Bước3 : Nhận xét ý thức lớp tham gia các hoạt động ngoài trên lớp * Hoạt động 4: Củng cố bài học: + Ở trường ngoài hoạt động học tập các em cần phải tham gia các hoạt động khác trồng cây xanh, tưới nước cho cây vườn trường, bảo vệ cây vườn trường Ngoài các em nên tham gia các hoạt động “ Ngày hội môi trường”, “quyên góp các bạn bị thiên tai lũ lụt”, Đây là việc làm góp phần ứng phó với BĐKH * Hoạt động 5: Chia sẻ cho các bạn các hoạt động em đã tham gia trường =================================================== Sáng, Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Đạo đức: Cô Lan dạy -Tiết 2: Chính tả - Nghe viết: Cô Lan dạy -Tiết 3: Tiếng anh – Gv môn dạy -Tiết 4: Toán Cô Lan dạy ====================================================== Chiều, Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 (Trống Tiết) Sáng, Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 (Trống Tiết) -Chiều, Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tiết 2: Tập đọc : Bài: CỬA TÙNG I Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ Đọc trôi chảy bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, thong thả - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp Cửa Tùng, cửa biển miền Trung - GD học sinh niềm tự hào dân tộc ,tình yêu quê hương đất nước + TCTV: - Đọc đúng: lũy tre, chiến lược, xanh lục - Hiểu nghĩa: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim, II Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng lớp ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động học: A Khởi động: - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi B.Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi (5) * Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh vật gì ? * Hoạt động 3: Nghe Thầy đọc và đọc thầm theo thầy (bạn) đọc bài trước lớp và đọc thầm theo * Hoạt động 4: Thay đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Hoạt động 5: Cùng luyện nhóm “Cửa Tùng” * Hoạt động 6: Nhóm trưởng tổ chức thảo luận trả lời câu hỏi * Hoạt động 7: Thi đọc Đại diện Ban học tập (Nhóm) lên trước lớp tổ chức cho các bạn thi đọc * Hoạt động 8: Nhịp cầu bè bạn - Bài Cửa Tùng muốn nói lên điều gì ? -Tiết 3: Chính tả - Nghe viết : Bài: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu /uyu (bài 2) ; tập giải các câu đố bài (3b) II Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết BT2 , 3b, bảng phụ III Các hoạt động học: A Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi B Bài mới: Hoạt động 1: (3’) Nghe bạn đọc bài CT trước lớp và đọc thầm theo bạn Hoạt động 2: (7’) Tìm hiểu bài CT - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Luyện viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn nháp Hoạt động 3: (15’) Nghe- viết bài CT vào - Nghe GV đọc bài CT và viết bài vào - Nghe GV đọc toàn bài CT và dò bài để soát lỗi - Đổi cho và dùng bút chì để soát lỗi và sửa lỗi - Bình chọn bạn viết đúng, viết đẹp nhóm Gv nhận xét đến bạn Hoạt động 4: (9’) Thực hành bài tập * Cách thực bài sau: * Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (uỷu/ iu) Đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu , khuỷu tay - Thực làm bài vào nháp - Nhóm trình bày k/ giải câu đố - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Con ruồi -quả dừa - giếng nước - Đổi chéo soát lỗi Hoạt động 5: (2) Dặn dò: - Viết lại các tiếng ghi chưa đúng CT bài CT - Đọc các từ ngữ khó bài em đã viết sai cho người thân nghe -Tiết 4: Toán Bài: BẢNG NHÂN I Mục tiêu: (6) - Bước đầu thuộc bảng nhân 9, vận dụng phép nhân giải toán ,biết đếm thêm - TCTV : Bảng nhân II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ làm bài tập cho các nhóm III Các hoạt động học: A Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi B.Bài mới: * Hoạt động 1: Hình thành bảng nhân - Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các bảng nhân đã học để lập bảng - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Cả lớp nhận xét bổ sung 9x1=9 x = 18 x = 27 x = 36 x = 45 x = 54 … - Cả lớp HTL bảng nhân * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ( 13’) - NT yêu cầu các bạn làm bài tập vào ngày a) x 6+17 = 54 + 17; x x =27 x = 71 = 54 b)9 x - 25 = 63 – 25; x : = 81 : = 38 =9 * Hoạt động 3: Thực hành giải toán - Cách thực hiện: Nhóm trưởng mời các bạn đọc đề Phân tích đề - Thống ý kiến, Thực hành làm bài tập vào - Giáo viên phân nhóm Lan làm bảng phụ - Nhóm tổ chức soát lỗi bài tập * Hoạt động 4: Dặn dò - Yêu cầu HS làm lại bài tập toán Chia sẻ cho các bạn tiết học sau ==================================================== Sáng, Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I Mục tiêu: - Làm quen với số từ ngữ địa phương hai miền Bắc, Nam - Luyện tập các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than II Đồ dùng dạy – học: - Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ bài tập 2, đoạn văn bài tập lên bảng III Các hoạt động học: A Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi B Bài mới: Hoạt động 1: (15’) : Làm quen với số từ ngữ địa phương - Các nhóm thảo luận + Từ dùng miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan + Từ dùng miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm (7) - Mời thầy nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập các dấu câu (8’) - Nối tiếp đọc lại đoạn văn "Cá heo biển Trường Sa" nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống +Dấu chấm than thường sử dụng các câu thể tình cảm, dấu chấm hỏi dùng cuối câu hỏi - Thầy nhận xét * Hoạt động Dặn dò - Yêu cầu nói cho người thân nghe số từ ngữ địa phương đã học -Tiết 2: Toán Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố kĩ nănghọc thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán có phép nhân - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể - Giảm dòng 1,2 bài TCTV : Bảng nhân II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Các hoạt động học: A Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi B Bài mới: * Hoạt động 1: Làm phiếu học tập - Cách thực hiện: Học sinh làm vào phiếu - Yêu cầu thảo luận theo nhóm: + Các em nhận xét gì kết thừa số, thứ tự các thừa số phép tính nhân x và x ? - Vậy ta có x = x - Báo cáo lại với thầy * Hoạt động 2: Giải Toán * Cách thực hiện: - Nhóm trưởng điều hành các bạn phân tích đề bài toán và tìm cách giải - GV quan sát giúp đỡ các em yếu - GV phân nhóm hoa hồng làm bảng nhóm - Ban tự quản lên cho lớp sửa bài, thống ý kiến * Hoạt động 3: Ứng dụng giải toán - Nhóm trưởng điều hành các bạn phân tích đề bài toán và tìm cách giải - GV quan sát giúp đỡ các em yếu - GV phân nhóm hoa hồng làm bảng nhóm - Ban tự quản lên cho lớp sửa bài, thống ý kiến - Mời thầy nhận xét * Hoạt động 4: Dặn dò - Chia sẻ với các bạn vào toán hôm sau -Tiết 3: Tập viết: Bài: ÔN CHỮ HOA: I I Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa I, Ô, K (8) - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng : Ít chắt chiu nhiêu phung phí - Y/C viết nét, đúng khoảng cách các chữ từ, cụm từ + TCTV : Từ và câu ứng dụng I Đồ dùng dạy – học : - Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K - Mẫu chữ tên riêng Ông Ích Khiêm và câu Ứng dụng trên dòng kẻ ô li II Các hoạt động dạy – học: * Khởi động: - Ban cán lớp hướng dẫn lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 1: (6’) Tìm chữ hoa có tên riêng và xem qui trình viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có tên riêng ? - QUAN SÁT: GV viết mẫu I, Ô, K, kết hợp nhắc lại cách viết chữ * Hoạt động 2: (4’) Luyện viết chữ hoa trên bảng Luyện viết I, Ô, K, vào bảng * Hoạt động 3: (2’) Tìm hiểu tên riêng Ông Ích Khiêm - Nghe bạn đọc tên riêng trước lớp và đọc thầm theo bạn - Lắng nghe GV giới thiệu tên riêng * Hoạt động 4: (4’) Luyện viết tên riêng trên bảng - Luyện viết tên riêng: Ông Ích Khiêm vào bảng * Hoạt động 5: (5’) Tìm hiểu câu ứng dụng và luyện viết trên bảng - Đọc thầm câu ứng dụng và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng - Luyện viết: Ít, Phung phí * Hoạt động 6: (15’) Viết vào Tập viết - Viết bài vào Tập viết - Đổi soát lỗi cho * Hoạt động 7: (3’) Kết thúc tiết học : - Ban học tập tổ chức cho các bạn nêu lại nghĩa từ ứng dụng và câu ứng dụng * Hoạt động 8: (1’) Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại các chữ viết chưa đẹp bài viết hôm - Xem lại qui trình viết chữ hoa I, Ô, K -Tiết 4: Tin học – GV môn dạy ====================================================== Sáng, Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Tập làm văn Bài: VIẾT THƯ I Mục tiêu: (9) - Viết thư cho bạn miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý SGK - Biết trình bày đúng hình thức thư bài tập đọc Thư gửi bà Viết thành câu, dùng từ đúng *GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Thể cảm thông - Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy – học: + Viết sẵn nội dung gợi ý bài lên bảng III Các hoạt động học: A Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi B.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết thư (10’) - Gv đọc gợi ý +Em viết thư cho ai? + Em viết thư để làm gì? GV chốt lại: + Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa người đó + Hướng dẫn: Vì là thư làm quen nên tự giới thiệu mình, em có thể hỏi thăm tình hình sức khoẻ, học tập bạn, … + Cuối thư, em nên thể tình cảm chân thành mình với bạn, và nhớ ghi rõ tên, địa mình để bạn viết thư trả lời * Hoạt động 2: Thực hành viết thư (15’) - T/c học sinh viết bài theo nhóm, theo gợi ý sách trang - NT Tổ chức đọc các bài văn các nhóm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Tổng kết các viết lớp - Ban tự quản mời số bạn đọc bài văn hay nhóm - Mời các bạn nhận xét - GV nhận xét sửa lỗi cho các em * Hoạt động 4: Dặn dò: - Nói điều em viết bài tập làm văn cho người thân bạn bè nghe -Tiết 2: Toán : Bài: GAM I Mục tiêu: - Nhận biết g và liên hệ g và kg Biết cách đọc kết cân vật cân đĩa và cân đồng hồ - Biết thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng áp dụng giải toán - KN gam,mỗi liên hệ gam và kg - Giảm bài II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ làm bài tập cho các nhóm III Các hoạt động học: A Khởi động - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động (10) - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi B Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ gam và kilôgam (12’) - GV giới thiệu cân g, 2g,5g,10g, 20g… - Giới thiệu 1kg = 1000g - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng gói đường - Giới thiệu cân đồng hồ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân - Kết luận: Gam là đơn vị đo khối lượng nhỏhơn kg Gam viết tắt là g, đọc là gam * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành _Bài: 1,2 (13’) * Cách thực - Mở sgk, đọc hiểu nhiệm vụ bài tập và làm bài tập vào - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát tranh Hỏi và trả lời Giáo viên làm mẫu bảng Nhóm trưởng triển khai các bạn làm vào - 22g + 47g = 69g - Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69 - Thực với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết tính * Hoạt động 3: Giải toán Nt cho các bạn trả lời miệng các câu hỏi: +Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g? + Cân nặng hộp sữa chính là cân nặng vỏ hộp cộng với cân nặng sữa bên hộp + Muốn tính số cân nặng sữa bên hộp ta làm nào? - Mời các bạn làm vào - Mời Nhóm Hoa Đào làm lên bảng phụ - Đổi chéo kiểm tra kết Giáo viên theo giõi ghi nhận xét cho các em * Hoạt động 5: Dặn dò - Yêu cầu HS nhà thực hành giải toán sách bài tập toán Chia sẻ với các bạn buổi ngày ngày hôm sau -Tiết 3: Tự nhiên xã hội Bài: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I Mục tiêu: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm đánh quay, ném nhau, chạy đuổi - Biết sử dụng thời gian nghỉ chơi vui vẻ và an toàn - Biết cách sử lí xảy tai nạn : Báo cho thầy cô giáo người lớn, đưa người bị nạn đến trụ sở y tế gần *GDKNS: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu trò chơi nguy hiểm thân và người khác - KN làm chủ thân: Có trách nhiệm thân và người khác việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm II Đồ dùng dạy – học: - GV: Các hình trang 50, 51/ SGK III Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.( 8’) 10 (11) VD: - Bạn cho biết tranh vẽ gì? - Chỉ và nói tên trò chơi nguy hiểm có tranh vẽ.? - Điều gì có thể xảy chơi trò chơi nguy hiểm đó? - Bạn khuyên các bạn tranh ntn? KL: Sau học mệt mỏi, các em cần lại, vận động và giải trí cách chơi số trò chơi không nên chơi quá sức và không chơi trò chơi nguy hiểm bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau, - Mời thầy nhận xét * Hoạt động 2: Biết lựa chọn và chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường - Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý giáo viên - NT xét và phân loại trò chơi có ích, trò chơi nguy hiểm.Cả nhóm lưạ chọn trò chơi an toàn, vui, khoẻ - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nx, bổ sung - Cả lớp theo dõi nhận xét thảo luận đến kết luận * Hoạt động 3: Ứng dụng: Ghi hoạt động nên chơi trường * Hoạt động 4: Dặn dò - Yêu cầu HS biết chơi trò chơi không nguy hiểm trường =================================================== Tiết 3: Giáo dục tập thể: Bài: VÂNG LỜI THẦY CÔ I Mục tiêu: - Giúp HS thấy vai trò thầy cô, giáo dục học sinh phải biết quý trọng, vâng lời thầy giáo, cô giáo II Đồ dùng dạy – học: III Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban cán lớp cho lớp tham gia trò chơi khởi động - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 1: T/C cho hs hái hoa dân chủ - Ai dạy bảo các em trường? - Thầy cô giáo đã có công gì với các em hs? - Em tỏ lòng kính yêu thầy cô giáo ntn? - Em cần làm gì để thầy cô vui lòng? * Hoạt động 2: - Hãy đọc thơ, hát, kể chuyện nói thầy cô? * Hoạt động 3: T/C cho hs thi hát các nhóm * Hoạt động 4: Dặn dò: +GD Hs Ngoan ngoãn, chăm học, lễ phép với thầy cô, - Sinh hoạt lớp Ban tự quản đánh giá chung tình hình lớp học báo cáo với thầy Gv triển khai việc làm tuần Chưa làm cần khắc phục tuần sau Thi đua học tập chào mừng ngày 20/11 Tiếp tục phong trào nuôi heo đất Ban tự quản lên tổ chức trò chơi 11 (12)

Ngày đăng: 24/09/2021, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan