Tiết :… TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT A Mục tiêu : - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính c[r]
(1)Thứ tư ngày 23 tháng năm 2015 Tiết: TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Đọc.viết thàn thạo số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - HS thành thục việc tính toán các số trrong phạm vi triệu và lớp triệu B Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án, Phiếu học tập - HS: SGK, C Các hoạt động dạy - học chủ yếu : T Nội dung Hoạt động thầy hoạt động trò G 1’ I Ổn định tổ - Cho HS hát - HS lớp hát chức: - Cho HS đọc số : 3’ II Kiểm tra bài 500 658; - HS đọc cũ: 737 654 631 III Bài mới: 2’ Giới thiệu bài: - Trực tiếp Nội dung: 7’ * Bài : Đọc số và - Cho HS nêu yêu - HS nªu yªu cÇu nêu giá trị chữ cầu, thảo luận nhóm - Th¶o luËn nhãm số số : đôi a- Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai bẩy a 35 627 449 nghìn bốn trăm bốn mươi chín Chữ số có giá trị 30.000.000; b- Một trăm hai mươi ba triệu bốn b 123 456 789 trăm năm mươi sáu nghìn bẩy trăm tám chín Chữ số có giá trị 000 000 c Tám mươi hai triệu trăm bẩy c 82 175 263 lăm nghìn hai trăm sáu ba Chữ số có giá trị đơn vị d Tám trăm năm mươi triệu không d 850 003 200 trăm linh ba nghìn hai trăm Chữ số có giá trị 3000 - GV nhËn xÐt - HS nªu yªu cÇu - Lµm viÖc c¸i nh©n 6’ *Bài 2: Viết số biết - Cho HS làm bảng a 760 342 số gồm có : b 706 342 - NhËn xÐt 7’ *Bài 3: (a) trọng - Cho HS đọc bảng số tâm liệu trả lời a Nước nào có số dân đông ? b Xếp tên các nước - HS nªu yªu cÇu - Th¶o luËn nhãm a Nước Ấn Độ có số dân nhiều là : 989 200 000 b Lào, Căm - pu - chia, Việt Nam, (2) có số dân theo thứ tự Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ từ ít đến nhiều ? 8’ * Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu bài, làm việc các nhân - Một nghìn triệu gọi là tỷ - Cho HS lên bảng lớp làm, HS lớp làm vào - GV nhËn xÐt 3’ - HS nªu yªu cÇu - HS lµm viÖc c¸ nh©n - HS viết bảng Viết số đọc số 000 000 000 Một nghìn triệu hay tỉ 000 000 000 - Năm nghìn triệu hay năm tỉ 315000000000 - Ba trăm năm nghìn hay ba trăm lăm tỉ 000 000 000 - Ba nghìn hay ba tỉ - HS nhận xét mười triệu mười triệu IV Củng cố dặn - Khi đọc viết số ta dò : cần làm gì ? - dặn HS làm bài vào - GV nhận xét học * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… Tiết: CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ A Mục tiêu: (3) - Nghe - viết và trình bài chính tả sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng BT( ) a / b - HS có tính cẩn thận, giữ B Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập - HS: SGK, C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ - Cho HS hát - HS lớp hát chức: 3’ II Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng cũ: viết : khúc khuỷu, gập ghềnh III Bài : 2’ Giới thiệu bài: - Trực tiếp 22’ Nội dung: - GV đọc bài thơ - Gọi HS đọc + Bạn nhỏ thấy bà có - Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống điều gì khác ngày? gậy + Bài thơ nói lên điều - Bài thơ nói lên tình thương hai gì? bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình - Cho HS viết từ khó - trước, nhoà, thương, + Em cho biết cách - Dòng tiếng viết lùi vào ô, dòng trình bày bài thơ lục viết sát lề bát? - GV nh¾c nhë c¸ch cÇm bót vµ t thÕ ngåi viết cho đúng - GV đọc HS viết bài - HS viết bài vào - GV đọc HS soát bài - HS soát bài - GV chấm bài nhận xét Luyện tập: 6’ *Bài 2: (a) Điền - Cả lớp làm em - HS nªu yªu cÇu lên bảng vào chỗ trống : - Như tre mọc thẳng người - GV nhËn xÐt 3’ IV Củng cố, dặn - Qua câu chuyện ta thấy tình thương dò: hai bà cháu không chịu khuất phục Người xưa có câu: Trúc cháy đốt thẳng Tre là thẳng thắn bất khuất! Ta kháng chiến tre lại là đồng chí chiến đấu ta tre vốn cùng ta làm ăn vì ta mà cùng đánh giặc - HS đọc lại bài (4) bà cụ bị lẫn không biết đường - Về nhà luyện viết nhiều lần * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… Tiết :… TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT A Mục tiêu : - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nhân vật và tác dụng nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (NDGhi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách :trực tiếp, gián tiếp.(BTmục III) (5) II Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, (phần nhận xét và phần luyện tập) - HS : Vở, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Cho HS hát - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài - em nêu ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ cũ : bài tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện III Bài : (30p) 2’ Giới thiệu bài : - Trực tiếp Nội dung: 10’ a Nhận xét : *Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài, làm cá nhân bài - Những câu ghi lại ý - Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu nghĩ cậu bé ? xí biết nhường nào - Những câu ghi lại - Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão lời nói cậu bé ? ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông - GV nhËn xÐt - HS nêu yêu cầu bài * Bài 2: - Lời nói ý nghĩ - Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên cậu bé nói lên điều gì cậu là người nhân hậu giàu tình thương yêu cậu ? người và thông cảm với nỗi khổ ông lão - Nhờ đâu mà em - Nhờ lời nói và ý nghĩ cậu đánh giá tính nết cậu? * Bài 3: - Cho HS thảo luận - HS thảo luận a Tác giả kể lại nguyên lời nói cặp đôi trả lời + Ta cần kể lại lời nói ông lão với cậu bé ý nghĩa nhân vật b Tác giả kể lại lời nói ông lão lời kể mình để làm gì ? Để thấy rõ tính cách nhân vật - Có hai cách kể lại lời nói và ý + Có cách nào để kể lại lời nói ý nghĩa nhân vật đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp nghĩa nhân vật? 3’ b Ghi nhớ : - Cho HS nêu ghi - HS nêu ghi nhớ nhớ Luyện tập : - Cho HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu bài 5’ * Bài 1: bài, làm cá nhân - HS làm cá nhân + Trực tiếp: Cậu bé thứ định ? Tìm lời dẫn trực nói dối bị chó sói đuôỉ tiếp và lời dẫn gián + Gián tiếp: còn tớ tớ nói (6) tiếp đoạn văn? 5’ * Bài 2: thì gặp ông ngoại - Theo tớ tốt là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ + Lời dẫn trực tiếp là câu nói ? Dựa vào dấu hiệu chọn vẹn đặt sau dấu hai chấm nào em nhận lời phối hợp với dấu gạch ngang đầu dẫn trực tiếp hay lời dòng hay dấu ngoặc kép dẫn gián tiếp ? + Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối : rằn, là và dấu hai chấm - GV kết luận - HS nêu yêu cầu bài - Cho HS nêu yêu - Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời cầu bài - Khi chuyển lời dẫn nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm gián tiếp thành lời kết hợp với dấu gạch gang đầu dòng dẫn trực tiếp cần chú dấu ngoặc kép + Lời dẫn trực tiếp : ý gì? Vua nhìn thấy miếng trầu + Lời dẫn gián tiếp Vua nhìn thấy têm khéo bèn hỏi bà hàng nước miếng trầu têm - Xin bà cho biết têm trầu này khéo bèn hỏi bà hàng Bà lão bảo : nước xem trầu đó - Tâu bệ hạ, trầu này chính già têm Vua gặng hỏi têm ạ! Vua không tin gặng hỏi mãi bà lão mãi bà lão đành nói thật là gái già đành nói thật - Thưa, đó là gái già têm têm - HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân 4’ 3’ * Bài : - Cho HS đọc yêu cầu bài - Chuyển lời dẫn trực tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp Bác thợ hỏi Hoè : - Cháu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp - Cháu thích IV Củng cố - Dặn - Gọi 1,2 HS nhắc lại dò : ghi nhớ - dặn nhà học bài và làm bài vào - GV nhận xét học - Bác thợ xây hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp: - Cháu Hoè thích - HS nêu lại ghi nhớ (7) * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (8) Tiết: ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu : - HS nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao, - HS biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng số tranh ảnh dể mô tả nhà sàn, trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn : + Trang phục :mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục các dân tộc may, thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ (9) + Nhà sàn : làm làm các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa II Đồ dùng dạy học : - GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS : Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : T Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò G I Kiểm tra bài - Nêu đặc điểm dãy - HS nêu 3’ cũ : Hoàng Liên Sơn II Dạy bài : 1.Hoàng Liên Sơn nơi cư trú số dân tộc ít người - Làm việc cá nhân - HS đọc tài liệu nêu Hoạt động : - Dân cư Hoàng Liên - Dân cư Hoàng Liên Sơn thưa 10’ Sơn đông đúc hay thưa thớt thớt so với đồngbằng nào? - Kể tên số dân tộc - Ở Hoàng Liên Sơn có dân tộc Hoàng Liên Sơn Thái, Dao, Mông - Xếp theo thứ tự các dân tộc từ nơi cư chú từ - Dao, Mông, Thái thấp đến cao - Người dân nơi - Người dân nơi núi cao núi cao thường lại thường bộ, ngựa phương tiện Làng với nào ? nhà sàn Hoạt động : - Làm việc theo nhóm - HS nêu 11’ - Bản làng nằm đâu ? - Bản làng nằm sườn núi thung lũng - Bản có nhiều nhà hay ít - Bản thường có ít nhà nhà ? - Vì số dân tộc - Vì để tránh ẩm thấp và tránh thú Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn ? - Nhà sàn làm - Nhà sàn làm tre, gỗ, gì ? nứa *Hoạt động 10’ Chợ phiên, lễ hội, trang phục : - Hiện nhà sàn có gì thay đổi so vối trước ? - Hiện nhiều nhà sàn làm gạch ngói - Cho HS thảo luận nhóm - Nêu hoạt động phiên chợ - HS thảo luận nhóm nêu kết - Chợ để mua bán hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa gặp gỡ kết bạn nam nữ nữ niên (10) 3’ C Củng cố, dặn dò : - Kể tên số hàng hóa bán chợ - Chợ bán : thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, - Tại lại bán nhiều hàng hóa này ? - Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn - Nhận xét trang phục các dân tộc - Vì hàng hóa đó là họ tự làm - Lễ hội mùa xuân, lễ hội xuống đồng - Mỗi dân tộc ăn mặc cách khác - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (11)