155, gạch dưới cụm T có trong các đoạn văn, câu văn và tìm thêm các cụm tính từ, thầy vẽ mô hình lên bảng, cho H vẽ theo và lần lượt cho H lên bảng điền các cụm T tìm được từ vd vào mô h[r]
(1)CHỦ ĐỀ: CỤM TỪ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Biết cách sử dụng các cụm từ nói và viết Kỹ năng: - Nắm cấu tạo và chức ngữ pháp cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ văn Thái độ: Yêu thích và có thói quen sử dụng các cụm từ làm bài Tập làm văn Tích hợp: A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ( Khởi động ) Kiểm tra bài cũ a Danh từ - Danh từ là gì ? Nêu đặc điểm danh từ ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Phân loại danh từ ? b Số từ, lượng từ - Chỉ từ - Số từ là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Lượng từ là gì ? Dựa vào vị trí cụm danh từ, ta có thể chia lượng từ thành nhóm ? - Chỉ từ là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Trình bày hoạt động từ câu Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ ? c Động từ - Tính từ - Động từ là gì ? Nêu đặc điểm động từ ? - Phân loại động từ ? Cho ví vụ minh hoạ ? - Tính từ là gì ? Cho VD: vàng tươi, vàng lịm, bé ( hình thể ), oai ( dung lượng ) - Nêu đặc điểm tính từ ? Cho ví dụ minh hoạ Giới thiệu bài Để giúp các em hiểu nào là cụm danh, cụm động, cụm tính từ Nắm cấu tạo và chức ngữ pháp chúng và biết cách sử dụng các cụm từ nói và viết Hôm nay, thầy hướng dẫn các em tìm hiểu chủ đề cụm từ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Tiến trình bài ) I CỤM DANH TỪ LÀ GÌ ? ( Sgk tr 116 ) T Cho H đọc VD 1, 2, sgk tr 116, tìm các cụm danh từ, thầy ghi các ví dụ lên bảng, hướng dẫn H phân tích rút định nghĩa và đặc điểm Cụm danh từ là gì ? * Ghi nhớ Ví dụ 1: túp lều nát - Khái niệm: Cụm danh từ là loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành (2) Ví dụ 2: túp lều túp lều nát Ví dụ 3: Những em học sinh lớp sáu 19 ngoan C V - Đặc điểm: Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp mình danh từ, hoạt động câu giống danh từ -I CỤM ĐỘNG TỪ LÀ GÌ ? ( Sgk tr 147 ) T Cho H đọc VD 1, 2, sgk tr 147, tìm các cụm động từ, thầy ghi các ví dụ lên bảng, hướng dẫn H phân tích rút định nghĩa và đặc điểm Cụm động từ là gì ? * Ghi nhớ Ví dụ 1: đã nhiều nơi - Khái niệm: Cụm danh từ là loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Ví dụ 2: đã nhiều nơi Ví dụ 3: Hồi còn nhỏ, ông nội tôi đã nhiều nơi TN, C V - Đặc điểm: Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp mình động từ, hoạt động câu giống động từ -I CỤM TÍNH TỪ LÀ GÌ ? ( Sgk tr 155 ) T Cho H đọc VD và sgk tr 155, tìm các cụm tính từ, thầy ghi các ví dụ lên bảng, hướng dẫn H phân tích rút định nghĩa và đặc điểm Cụm tính từ là gì ? * Ghi nhớ Ví dụ 1: khoẻ ngày nào - Khái niệm: Cụm tính từ là loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Ví dụ 2: - khoẻ khoẻ ngày nào Ví dụ 3: - Giỏi văn là sở trường bạn Nam C V - Đặc điểm: Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp mình tính từ, hoạt động câu giống tính từ - Chú ý: + Khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ + Em bé thông minh ( là cụm từ, chưa thành câu ), muốn thành câu, ta thêm: Ví dụ 4: Em bé thông minh C V (3) Lao động là vinh quang C V II CẤU TẠO CỦA CỤM DANH TỪ ( Sgk tr 117 ) T Cho H đọc vd đã ghi sẳn trên bảng, yêu cầu H xác định cụm D có phần rút mô hình cấu tạo cụm danh từ * Ghi nhớ - Ví dụ 1: tất em học sinh chăm ngoan T Cho H đọc VD 1, 2, sgk tr 117, tìm các cụm danh từ, thầy vẽ mô hình lên bảng, cho H vẽ theo và cho H len bảng điền các cụm D tìm từ vd vào mô hình - Ví dụ 2: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba trâu đực, ba trâu ấy, chín con, năm sau, làng, người ngả, bốc đồi, tất em học sinh chăm ngoan - Mô hình Phần trước t2 t1 ba ba ba chín Phần trung tâm T1 T2 làng thúng gạo nếp trâu trâu năm làng người đồi em học sinh Phần sau s1 s2 đực sau ngả tất chăm ngoan - Trong cụm D: + Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa số và lượng + Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian T Cho H đọc VD sgk tr 117 Liệt kê từ ngữ đứng trước và đứng sau danh từ các cụm danh từ trên Sắp xếp chúng thành loại - Liệt kê: + Số từ bổ sung ý nghĩa số lượng: ba, chín, mười + Lượng từ bổ sung ý nghĩa: Chỉ toàn thể: cả, tất cả, toàn thể Chỉ tập hợp hay phân phối: những, các, mọi, mỗi, (4) II CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ ( Sgk tr 148 ) T Cho H đọc vd đã ghi sẳn trên bảng, yêu cầu H xác định cụm Ñ có phần rút mô hình cấu tạo cụm danh từ gồm phần ? * Ghi nhớ - Ví dụ 1: đã ñi nhieàu nôi T Cho H đọc vd 2, xác định yêu cầu: tìm thêm cụm động từ: vd, T cho ghi vào các cụm động từ sau: - Ví dụ 2: đã nhiều nơi, câu đố oái oăm để hỏi người, hãy ngủ chút đi, chưa nói với người khác, ăn cơm, trèo lên cây bưởi , Hà Nội, vào học lúc giờ, nộp bài cho cô giáo, học vì nghe lời mẹ, đến trường xe đạp, nhìn cô giáo cách dịu dàng T Hướng dẫn H vẽ mô hình, cho H lên bảng điền các cụm Đ vào mô hình, lớp nhận xét, T kết luận Đ – S và cho H ghi vào - Moâ hình Phần trước đã( thời gian) cuõng( tieáp dieãn töông tự ) hãy( khuyến khích ngăn cản hành động ) chöa, khoâng( khaúng ñònh phủ định hành động ) Phaàn trung taâm ñi nhieàu nôi câu đố oái oăm để hỏi người nguû moät chuùt ñi noùi với người khác ( chưa: phủ định tương đối, không: phủ định tuyệt đối ) Cơm ( đối tượng), thường là danh từ lên cây bưởi ( phương hướng), động từ phương hướng đảm nhận Hà Nội ( địa điểm), danh từ đảm nhiệm lúc ( thời gian) baøi cho coâ giaùo ( muïc ñích ) vì nghe lời mẹ ( nguyên nhân ) trường xe đạp ( phương tiện ) cô giáo cách dịu dàng ( cách thức ) aên treøo vaøo Phaàn sau ñi hoïc noäp ñi hoïc đến nhìn (5) - Trong cụm động từ: + Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự; khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng định phủ định hành động + Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động II CẤU TẠO CỦA CỤM TÍNH TỪ ( Sgk tr 155 ) T Cho H đọc vd đã ghi sẳn trên bảng, yêu cầu H xác định cụm T có phần rút mô hình cấu tạo cụm T gồm phần ? * Ghi nhớ - Ví dụ 1: trẻ niên T Cho H đọc VD 1, sgk tr 155, gạch cụm T có các đoạn văn, câu văn và tìm thêm các cụm tính từ, thầy vẽ mô hình lên bảng, cho H vẽ theo và cho H lên bảng điền các cụm T tìm từ vd vào mô hình - Ví duï 2: trẻ niên, khoẻ ngày nào, thông minh, không - chưa ngoan, sáng vằng vặc trên không, đẹp tiên, xinh lắm, nhỏ lại, vui là ngày vu quy - Mô hình Phần trước đđđang ( thời gian ) ( tiếp diễn tương tự ) ( mức độ ) không, chưa ( khẳng định hay phủ định ) Phaàn Phaàn sau trung taâm trẻ niên khoẻ ngày nào thông minh ngoan sáng vằng vặc đep xinh nhỏ vui trên không ( vị trí ) tiên ( so sánh ) ( mứa độ ) lại ( phạm vi ) là ngày vu quy ( nguyên nhận ) - Trong cụm tính từ: + Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự; khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng định phủ định hành động (6) + Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( Bài tập luyện tập ) III BÀI TẬP CỤM DANH TỪ ( Sgk tr upload.123doc.net ) T Cho H đọc bài tập 1, Tìm cụm danh từ câu a, b, c và điền vào mô hình * Mô hình Phần trước t2 t1 một Phần trung tâm T1 T2 người chồng lưỡi búa yêu tinh Phần sau s1 thật xứng đáng cha để lại trên lạ s2 T Cho H đọc bài tập Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống Đoạn văn có câu ? - Câu 3: - Câu 4: vừa - Câu 5: cũ -III BÀI TẬP CỤM ĐỘNG TỪ ( Sgk tr 148 ) T Cho H đọc bài tập 1, Tìm cụm động từ câu a, b, c và điền vào mô hình * Mô hình Phần trước còn Phaàn trung taâm đùa nghịch yêu thương muốn kén ( trạng thái ) đành tìm giữ có hỏi Phaàn sau sau nhà Mị Nương cho người chồng thật xứng đáng cách sứ thần công quán thì ý kiến em bé thông minh T Cho H đọc bài tập Nêu ý nghĩa các phụ ngữ in đậm, tác dụng ? * Hai phụ ngữ “ chưa, không” có ý nghĩa phủ định: - chưa: phủ định tương đối, hành động có thể xảy tương lai (7) - không: phủ định tuyệt đối, hành động không xảy tương lai Tác dụng: cho thấy thông minh, nhanh trí em bé người T Cho H đọc bài tập Viết câu văn trình bày ý nghĩa truyện Treo biển, gạch các cụm động từ - Ví dụ: Truyện Treo biển nêu bài học; phải có lập trường mình, không nên nghe theo cách mù quáng ý kiến người khác III BÀI TẬP CỤM TÍNH TỪ ( Sgk tr 148 ) T Cho H đọc bài tập Tìm cụm tính từ: a sun sun đĩa b chần chẫn cái đòn càn c bè bè cái quạt thóc d sừng sững cái cột đình đ Tun tủn cái chổi sể cùn T Gạch cụm tính từ có đoạn trích sau: Trăng lên Mặt sông lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát T Điền các cụm tính từ trên vào mô hình * Mô hình Phần trước Phaàn Phaàn sau trung taâm lấp loáng ánh vàng sừng sững bên bờ sông tím thẫm uy nghi sáng rực lên nhỏ lăn tăn gợn mơn man C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG IV BÀI TẬP CỤM DANH TỪ T Đọc cho H viết mẫu chuyện vào tập và trả lời các câu hỏi bên ? Hạnh và An Hạnh và An là hai người bạn thân cùng học khối lớp sáu, hai người lại học khác lớp Một hôm, hai siêu thị sách, gặp thầy giáo dạy Ngữ văn lớp Hạnh: Hạnh lễ phép chào thầy giáo, còn An không chào mà đứng im Khi thầy giáo qua, Hạnh hỏi An “ Sao bạn không chào thầy giáo ?” An trả lời “ Vì thầy không dạy lớp mình !” Hạnh không hỏi thêm gì An và hai bạn cùng tiếp tục siêu thị sách a Em có nhận xét gì cách ứng xử câu chuyện Hạnh và An ? (8) - Hạnh có cách cư xử lịch sự, lễ độ thầy giáo - Còn An cư xử thể thiếu lịch sự, thiếu lễ độ thầy giáo b Câu chuyện trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? Vì em biết đó là phương thức tự ? c Gạch cụm danh từ có câu chuyện trên và điền các cụm danh từ vào mô hình * Mô hình Phần trước t2 t1 hai hai hai Phần trung tâm T1 T2 người bạn khối lớp người thầy giáo Bạn Phần sau s1 thân sáu s2 Lai học khác lớp dạy Ngữ văn Củng sách d Trong nói và viết bài Tập làm văn, em nên sử dụng cụm từ gì ? IV BÀI TẬP CỤM ĐỘNG TỪ Đọc cho H viết câu văn “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi.” và trả lời các câu hỏi bên ? a Câu văn trên có bao nhiêu cụm động từ ? Cụm động từ là gì ? b Câu văn trên kể lại hành động và việc làm truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? Đọc cho H viết đoạn văn “ IV BÀI TẬP CỤM TÍNH TỪ Đọc cho H viết câu đoạn văn và trả lời các câu hỏi bên - Nhà văn Nguyễn Kiên viết: “ Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến Bầu trời càng thêm xanh Nắng vàng ngày càng rực rỡ Vườn cây lại đâm chồi nẩy lộc Rồi vườn cây hoa.” a Đoạn văn trên có câu ? Câu nào là câu chủ đề ? Ý chính đoạn văn trên là gì ? - Đoạn văn có câu, câu là câu chủ đề và ý chính đoạn là nói “ mùa xuân đến” b Bằng kiến thức đã học bài cụm tính từ, em hãy tìm và gạch hộ dùm nhà văn cụm tính từ có đoạn văn C HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG IV BÀI TẬP CỤM DANH TỪ Trong cụm từ “ ba thúng lúa đầy ắp” từ nào là danh từ đơn vị ? Hãy điền tiếp từ ngữ phía trước và phía sau danh từ để tạp thành cụm danh từ theo sơ đồ sau Lượng từ + số từ + Danh từ + từ ngữ khác + từ (9) VD: toàn em giáo sinh thực tập Đọc cho H viết câu văn “ Thành Phong Châu lềnh bềnh trên biển nước.” và trả lời các câu hỏi bên ? a Câu văn trên trích văn nào ? Văn là gì ? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào ? b Câu văn trên có bao nhiêu cụm danh từ ? Cụm danh từ là gì ? Trong trò chuyện người và người mẹ đã xuất nhiều cụm từ, em hãy xác định đâu là cụm danh, cụm động, cụm tính từ và gạch phần trung tâm cụm từ đó - hai ba năm ( cụm D ) - hết ( cụm Đ ) - đời vất vả má ( cụm D ) - ( cụm Đ ) - lấp lánh ( cụm T ) - yên tĩnh hẳn ( cụm T ) - vuốt lại mái tóc tơ ( cụm Đ ) - đã bận rộn nhiều đến ( cụm T ) - giết gà ( cụm Đ ) - thời gian khá dài ( cụm D ) (10)