SỔ TAY CHÍNH SÁCH BẢO VỆ TRẺ EM

30 7 0
SỔ TAY CHÍNH SÁCH BẢO VỆ TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC THƯ NGỎ TỪ THẦY HIỆU TRƯỞNG Tun Ngơn Về Chính Sách Về Bảo Vệ Và Chống Lạm Dụng Trẻ Em BẢO VỆ TRẺ EM TRỌNG TÂM HIỂU VỀ XÂM HẠI VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Định nghĩa xâm hại Xâm hại thể chất Xâm hại tinh thần Xâm hại tình dục Trẻ bị bỏ mặc 10 Bắt nạt 10 An toàn mạng 11 NHẬN DIỆN TRẺ TRONG TÌNH TRẠNG BẤT ỔN VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG 11 Nhận diện bất ổn - Bảo vệ trẻ em 11 Trè có nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ khuyết tật 12 Giám hộ giám sát người lớn) 12 Bối Cảnh Địa Phương: Việt Nam 13 Tố cáo nhân viên 13 Các biện pháp khác 14 NHÂN SỰ CHUYÊN TRÁCH VỀ BẢO VỆ TRẺ EM 14 HƯỚNG DẪN CƠ BẢN ĐỂ XỬ LÝ CÁO BUỘC XÂM PHẠM 20 Các quy định khác 21 Hướng dẫn phương thức liên lạc 21 Tổng quan giao tiếp hàng ngày 21 Giao tiếp trực tuyến 21 Khi với học sinh 22 Tiếp xúc thể 22 Giám sát lớp học 22 Phòng thay đồ / nhà vệ sinh 22 Việc sử dụng thiết bị kỹ thuật số Internet 22 Khách mời diễn thuyết / Khách vãng lai 23 Nhu cầu ứng xử / giáo dục 23 Tình hình thực đào tạo Bảo vệ trẻ em / PD 23 CHƯƠNG TRÌNH LẮNG NGHE 23 PHẦN KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC 25 PHỤ LỤC QUY TẮC ỨNG XỬ 25 PHỤ LỤC Giải thích báo cáo Quyền trẻ em 27 Bộ Lao động Thương binh Xã hội/ 27 Tổ chức UNICEF 2009 27 LỜI CẢM ƠN 30 THƯ NGỎ TỪ THẦY HIỆU TRƯỞNG Kính gửi thành viên cộng đồng Renaissance, Tại Renaissance, an toàn học sinh ưu tiên tối thượng Khi học sinh an toàn, vui vẻ giúp đỡ, em học tập, trưởng thành, phát triển tự tin sức mạnh nội cần thiết để thành công đâu Chúng hiểu mơi trường an tồn mang đến khơng thành tích học tập tốt mà cịn giúp hình thành cơng dân có lĩnh vững vàng xã hội, đạo đức, văn hóa, tinh thần Chính sách Bảo vệ trẻ em nhằm hướng dẫn đội ngũ giáo viên, nhân viên gia đình vấn đề liên quan tới sức khỏe, an toàn chăm sóc em học sinh theo học tạ trường Khi đăng ký cho nhập học trường Renaissance, Quý phụ huynh xem đồng ý hợp tác với trường tuân theo sách Hội đồng Quản trị đề Trường đặt sách áp dụng hoạt động hàng ngày, chương trình giáo dục hoạt động với mục đích sau:     Giữ gìn mơi trường học đường an tồn lành mạnh; Cung cấp giảng phù hợp với lứa tuổi để học sinh nắm rõ quyền lợi, nhu cầu an tòan thân; Cung cấp tài liệu buổi họp trao đổi thông tin để phụ huynh hiểu thêm chương trình quy định nhà trường; Đào tạo thường niên để nâng cao nhận thức cho nhân viên cộng tác viên, qua tiếp nhận trình báo liên quan đến trẻ em bị bỏ mặc xâm hại Tại Renaissance, chúng tơi cho hợp tác để đảm bảo học sinh an toàn nhận thức rõ quyền lợi trách nhiệm em Tôi xin cám ơn Quý vị hỗ trợ mong Quý vị liên hệ với Chuyên viên Tư vấn trường Cán Quyền trẻ em chúng tơi có thắc mắc chinh sách Bảo vệ quyền trẻ em sách liên quan trường Trân trọng, Peter Grittins Hiệu trưởng TUN NGƠN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ CHỐNG LẠM DỤNG TRẺ EM CỦA TRƯỜNG QUỐC TẾ RENAISSANCE Tun Ngơn Về Chính Sách Về Bảo Vệ Và Chống Lạm Dụng Trẻ Em Trường Quốc tế Renaissance Sài Gòn coi trọng việc cung cấp biện pháp kịp thời, có tính phịng ngừa hỗ trợ để đối phó với vấn đề bảo vệ trẻ em, chiến lược chủ động sức khỏe lợi ích tất học sinh Mục tiêu cung cấp mơi trường học đường an tồn lành mạnh, mang đến trải nghiệm học tập tích cực phong phú, bước giúp học sinh chuẩn bị để trở thành cơng dân tồn cầu Với mục đích trên, ngồi việc phải phịng ngừa, chúng tơi phải chuẩn bị để đối phó cách áp dụng biện pháp bảo vệ chống lại mối de dọa bao gồm xâm hại dù hình thức Bản Thơng báo Chính Sách bao gồm Cẩm Nang Bảo Vệ Chống Xâm Hại Trẻ Em Renaissance, bao gồm:    Các khái niệm ngược đãi đứa trẻ bao gồm khái niệm xâm hại: tình dục, thể chất, tình cảm, bỏ bê, bắt nạt (đe doạ trực tuyến); Các quy trình bảo vệ / điều tra đánh giá yếu tố để xử lý tố cáo xâm hại, và: Chúng cân nhắc số yếu tố thực sách bao gồm an toàn trực tuyến, nhận biết tổn hại, trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ khuyết tật, cáo buộc chống lại nhân viên, trẻ em không học, giám hộ giám sát người lớn bối cảnh địa phương: Việt Nam “TRẺ EM LÀ NHỮNG MÓN QUÀ” Chúng ta khơng sở hữu khơng có quyền thống trị chúng Thay vào đó, ban q với hội mở rộng tình yêu thương, lòng tốt, quan tâm chia sẻ với, cho Bằng cách này, thực trách nhiệm nghĩa vụ mà tất có Gia đình Cách hiểu sống với nghĩa vụ trách nhiệm thể định hình tương lai hành tinh mỏng manh xinh đẹp Cree Teaching ~Cree Teaching (Canada) BẢO VỆ TRẺ EM TRỌNG TÂM Tại Trường Quốc tế Renaissance Sài Gòn (Renaissance), chúng tơi cố gắng đối phó với nguy đe dọa đến an sinh trẻ trước chúng trở thành vấn đề bảo vệ trẻ em Vì xâm hại trẻ em vi phạm nhân quyền trẻ cản trở học tập trẻ phát triển xã hội, cảm xúc, văn hóa tinh thần, chúng tơi ln tn thủ pháp luật Việt Nam vấn đề tuân thủ Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em Nghiên cứu cho thấy, phòng ngừa phương tiện yếu đảm bảo an tồn an ninh cho trẻ em, cam kết tập trung thực nhiều biện pháp phòng ngừa khác Tuy nhiên, có trường hợp mà phịng ngừa chưa đủ đó, trẻ thực bị bỏ mặc xâm hại Trong trường hợp này, nhà trường gia đình hợp tác với quan quyền địa phương để có giải pháp tốt Giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng việc xác định trẻ cần giúp đỡ bảo vệ Do đó, xét góc độ đạo lý chun mơn, họ phải có trách nhiệm nhận diện trẻ em cần giúp đỡ/ bảo vệ bước đảm bảo kịp thời giúp đỡ trẻ gia đình, qua triệt tiêu nguy trẻ bị bỏ mặc xâm hại Tất nhân viên (bao gồm giáo viên nhân viên văn phịng) Renaissance phải trình báo họ thấy có sở để tin trẻ có nguy cơ, thực tế bị xâm hại bỏ mặc Quy trình trình báo theo dõi tất trường hợp nghi ngờ trẻ em bị xâm hại bỏ mặc quy định rõ Chính sách Bảo vệ Trẻ em cập nhật Sổ tay Renaissance nỗ lực để trở thành chốn an toàn cho học sinh, bao gồm em bị bỏ mặc, phải trải qua xâm hại hình thức Do đó, chúng tơi thơng báo sách cho tất phụ huynh học sinh tiềm năng, truyền đạt thường niên sách đến học sinh hữu, tổ chức đào tạo thường niên cho tất nhân viên, tiến hành sách tuyển dụng để đảm bảo an toàn cho học sinh rà sốt tính tn thủ hiệu sách hàng năm Trong trường hợp nhân viên bị cáo buộc đối tượng xâm hại, trường tiến hành điều tra đầy đủ theo quy trình thiết lập tỉ mỉ hợp pháp, với ưu tiên cao bảo đảm an toàn cho trẻ HIỂU VỀ XÂM HẠI VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Vấn đề xâm hại phức tạp Tùy theo văn hóa, “xâm hại” hiểu khác dựa kỳ vọng trẻ, cách thức nuôi dạy nhận định trách nhiệm trẻ dựa giới tính thứ bậc gia đình Renaissance cho bản, xâm hại diện số hình thức mối quan hệ nhằm đáp ứng nhu cầu người mạnh hơn, thường thành viên gia đình, giáo viên bạn bè Định nghĩa đưa sau tham chiếu nghiên cứu xâm hại hiểu biết tác động số hành vi xâm hại Tất nhân viên Renaissance cần hiểu xâm hại, bỏ mặc an nguy trẻ thường có liên hệ chặt chẽ khó định nghĩa tách rời Thậm chí hầu hết trường hợp, định nghĩa trùng lặp với Định nghĩa xâm hại Xâm hại hình thức ngược đãi trẻ Một đối tượng xâm hại bỏ mặc trẻ cách gây tổn hại không hành động để ngăn ngừa tổn hại xảy đến cho đứa trẻ Trẻ em bị xâm hại phạm vi gia đình, đơn vị tổ chức cộng đồng người quen biết hoặc, phổ biến người lạ (ví dụ: thơng qua internet) Các em bị xâm hại nhiều người lớn, trẻ em nhiều trẻ em khác Tất nhân viên cần lưu ý xâm hại xảy học sinh với Điều bao gồm, không giới hạn bởi: Bắt nạt (bao gồm đe doạ trực tuyến), bạo lực giới tính / cơng tình dục, gửi tin nhắn liên quan tới tình dục Nhân viên phải hiểu rõ sách quy trình trường liên quan đến việc xâm hại bạn học, vụ việc xử lý theo Chính sách Hành vi Tích cực trường (R:\POLICIES\4.8 Positive Behaviour Policy.pdf) Xâm hại xâm hại không dung thứ xem “chuyện tầm phào” “một phần trình trưởng thành” Nạn nhân ngược đãi từ bạn học Hội đồng nhà trường ưu tiên giải Tất nhân viên cần nhận thức phòng chống ngược đãi – số vấn đề liệt kê Nhân viên cần lưu ý hành vi sử dụng chất kích thích, lạm dụng đồ uống có cồn, trốn học gửi tin nhắn tình dục khiến trẻ lâm vào tình trạng nguy hiểm Xâm hại thể chất Xâm hại thể chất bao gồm đánh, lắc, ném, đầu độc, đốt làm bỏng, nhận nước, gây ngạt thở, gây tổn hại thể chất cho trẻ Gây tổn hại thể chất xảy cha mẹ người giám hộ gây triệu chứng, cố tình gây bệnh cho trẻ ~ dấu hiệu xâm hại thể chất ~          Các vết bầm tím vết thương không rõ nguyên nhân phận thể; Các vết bầm tím gây nhiều thời điểm khác (các màu khác nhau); Chấn thương có hình dạng vật gây chấn thương (dây điện, dây nịt, khóa nịt, vợt bóng bàn, tay) Chấn thương thường xuyên xuất học sinh học lại sau nghỉ học kỳ nghỉ hè; Bỏng khơng giải thích được, đặc biệt lịng bàn chân, lịng bàn tay, lưng mơng; Vết bỏng có dấu vết từ bếp điện, bàn ủi thuốc lá; Dây bị cháy cánh tay, chân, cổ thân; Chấn thương không phù hợp với thơng tin học sinh cung cấp; Vết bỏng rộng có đường ranh giới rõ gây ngâm nước nóng, vết rách da thịt khơng rõ ngun nhân, trầy xước gãy xương Xâm hại tinh thần Xâm hại tinh thần ngược đãi liên tục tinh thần đứa trẻ, thuộc dạng hành vi ngược đãi nhằm mục đích gây tác động bất lợi nghiêm trọng không ngừng ảnh hưởng đến phát triển tinh thần trẻ Xâm hại việc nói trẻ vơ dụng, bị ghét bỏ, khơng bình thường có giá trị trẻ đáp ứng yêu cầu Xâm hại bao gồm hành vi khơng cho trẻ hội để thể quan điểm mình, cố ý bắt trẻ im lặng chế diễu điều trẻ nói cách trẻ giao tiếp Xâm hại áp đặt kỳ vọng không phù hợp với độ tuổi phát triển trẻ, bao gồm tương tác vượt khả phát triển trẻ hành vi bảo vệ mức, hạn chế khám phá học tập trẻ ngăn cản trẻ tham gia vào tương tác xã hội bình thường Xâm hại bao gồm nhìn thấy nghe thấy hành vi ngược đãi người khác Xâm hại bao gồm hành vi bắt nạt nghiêm trọng (kể bắt nạt mạng), khiến trẻ em thường xuyên cảm thấy sợ hãi bất an, bóc lột, làm lệch lạc suy nghĩ trẻ em Một số mức độ xâm hại tinh thần bao gồm tất hình thức ngược đãi, hành vi xâm hại xảy lần Do yếu tố khác biệt xã hội thực tiễn văn hóa cách ni dạy bé trai bé gái, dấu hiệu cảnh báo xâm hại tinh thần thường liên quan đến giới tính Bé trai có xu hướng: Bé gái có xu hướng:  Hành  Nóng giận bất thường  Đánh với bạn học/ anh chị em  Bắt nạt  Không nghe lời/thái độ thách thức  Thất vọng  Nói dối / gian lận  Phá phách  Bốc đồng/ thiếu kiểm soát  Hay tranh cãi  Chọc người khác trớn  Lo lắng mức  Cô độc  Cơ độc  Thụ động  Tìm kiếm chấp nhận người khác  Nghe lời  Dễ dàng xuống tinh thần  Vô kiên nhẫn  Bám chặt lấy người lớn  Thiếu tự tin  Quá phụ thuộc  Bướng bỉnh  Chọc người khác trớn  Lo lắng mức  Rối loạn thực thể (đau nhức thể, bệnh tật) Xâm hại tình dục Xâm hại tình dục liên quan đến việc ép buộc lôi kéo trẻ thiếu niên tham gia vào hoạt động tình dục, dù không thiết sử dụng đến bạo lực cường độ cao, trẻ có nhận thức điều diễn hay khơng Xâm hại tình dục tiếp xúc thể, bao gồm cơng hình thức giao cấu (ví dụ hiếp dâm quan hệ tình dục miệng) hành vi khác thủ dâm, hít, sờ soạng chạm vào bên ngồi trang phục Xâm hại tình dục bao gồm hành vi khơng trực tiếp, chẳng hạn việc mời trẻ xem tham gia quay phim, chụp ảnh với đề tài liên quan đến tình dục, xem cảnh quan hệ tình dục, khuyến khích trẻ hành xử tính dục cách khơng thích hợp dụ dỗ trẻ để chuẩn bị cho việc bị xâm hại (bao gồm thông qua Internet) Xâm hại tình dục khơng nam giới trưởng thành gây Phụ nữ trẻ em thực hành vi xâm hại tình dục Bóc lột tình dục xảy trẻ em bị khai thác quyền lực, tiền bạc địa vị Ngay trẻ tin việc làm tự nguyện đồng thuận khơng có giá trị Bóc lột tình dục trẻ em khơng phải lúc liên quan đến tiếp xúc thể mà xảy trực tuyến ~ Những dấu hiệu xâm hại tình dục ~      Kiến thức, hành vi, sử dụng ngơn ngữ tình dục khơng phù hợp với độ tuổi; Có biểu mối quan hệ cá nhân bất thường; Trẻ có bệnh hoa liễu dù lứa tuổi nào; Biểu chấn thương chảy máu vùng miệng, phận sinh dục hậu mơn; Khó ngồi;      Từ chối thay quần áo thể dục, sợ phịng tắm; Trẻ em trốn nhà khơng đưa lý cụ thể nào; Không muốn với người bất kỳ; Mang thai, đặc biệt độ tuổi trẻ; Được nuôi dưỡng theo cách bảo vệ thái Trẻ bị bỏ mặc Bỏ mặc hành vi thường xuyên không đáp ứng nhu cầu / nhu cầu tâm lý trẻ, dẫn đến suy giảm nghiêm trọng sức khỏe cản trở phát triển trẻ Cha mẹ người giám hộ bị xem bỏ mặc trẻ không thực nghĩa vụ sau:     Cung cấp đầy đủ thực phẩm, quần áo nơi (bao gồm việc bỏ rơi trẻ, đuổi trẻ khỏi nơi cư ngụ); Bảo vệ trẻ khỏi nguy hiểm tổn hại thể chất tinh thần; Giám sát mức; Đảm bảo giám sát phù hợp Điều bao gồm hành vi bỏ mặc không đáp ứng nhu cầu cảm xúc trẻ Liệt kê chưa thể bao gồm khía cạnh hành vi bỏ mặc trẻ ~ Những dấu hiệu trẻ bị bỏ mặc ~       Trẻ không tắm rửa đói; Phụ huynh khơng quan tâm đến thành tích học tập trẻ; Phụ huynh khơng trả lời thông tin liên lạc trường gửi nhiều lần; Học sinh không muốn nhà; Cả cha mẹ người giám hộ hợp pháp mặt thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ 24 trở lên, mà khơng có xếp thích hợp cho việc chăm sóc trẻ không định người giám hộ tạm thời; Không thể liên lạc phụ huynh trường hợp khẩn cấp Bắt nạt (R:\POLICIES\4.1 Anti-Bullying and Anti-Discrimination Policy.pdf) Bắt nạt xảy học sinh thực nhiều hành động nhắm đến học sinh khác, loạt hành động đơn lẻ hướng tới vài học sinh phạm vi trường học, khu vực học tập khác, dẫn đến tình trạng trẻ bị lạm dụng quấy rối thể chất tinh thần, đe dọa, sỉ nhục Bắt nạt nhiều hành vi nhóm liệt kê sau đây:      Áp đặt nhận xét không đắn lên cá nhân, danh dự, tài sản gia đình trẻ; Theo dõi, liên tục theo dõi đeo đuổi trẻ sinh hoạt hàng ngày, bày tỏ quan tâm không mong đợi với ý định gây ám ảnh; Lấy tài sản trẻ; Sỉ nhục công khai, ám hành vi phạm tội, lỗi lầm hay khiếm khuyết, có thật hay tưởng tượng, hành động, thiếu sót trách nhiệm, thân phận, tình trạng hồn cảnh để gây tổn hại đến danh dự, uy tín khiến trẻ bị khinh miệt; Cố ý phá hủy, làm bẩn làm hư hỏng đồ vật trẻ; 10 NGƯỜI PHỤ TRÁCH/LƯU ĐỒ BƯỚC Giáo viên/nhân viên nhận diện nghi vấn (Người báo tin) Người báo tin thông báo cho Chuyên viên tư vấn  Nộp phiếu thông báo  (CRT) họp BƯỚC B & C QUY TRÌNH A Tiếp theo A có dấu hiệu nguy cần báo cáo, việc đánh giá bổ sung Chuyên viên tư vấn / CRT phải thực để thông thực QUY TRÌNH B C BƯỚC 2A Chuyên viên tư vấn thực Đánh giá Sơ với CRT để đánh giá nội dung, bối cảnh mức độ nguy hiểm BƯỚC 2A Kết Nếu kết hồn tồn dấu hiệu Quy trình A - Lập kế hoạch can thiệp nội - Thông báo cho CPT BƯỚC 3A Nếu kết đánh giá kết luận việc vượt khỏi trường hợp A vì: - Một điều tra kỹ cần thực để chắn chi tiết mức độ nguy cơ, - Có số dấu hiệu cho thấy cần báo cáo cho quan chức Việt Nam Tiếp tục Quy trình B C Chuyên viên tư vấn thực kế hoạch làm việc với học sinh, phụ huynh, bên liên quan khác BƯỚC4 A - Vấn đề giải - Tiếp tục theo dõi - BƯỚC B & C BƯỚC Theo dõi - Theo dõi hỗ trợ bên liên quan - Phối hợp với quan chức cần HoS – Hiệu trưởng DHS – Hiệu phó CPT – Nhóm bảo vệ trẻ em CRT – Nhóm phản ứng nhanh - Chuyên viên tư vấn hoàn thành Đánh Giá Tổng Kết cáo buộc dựa vào hto6ng tin có - Đánh Giá Tổng Kết bao gồm kế hoạch hỗ trợ nạn nhân - Hiệu trưởng/CRT xem xét Nếu dấu hiệu thuộc trường hợp C, tiếp tục với…… Nếu dấu hiệu thuộc trường hợp B, tiếp tục với…… QUY TRÌNH B QUY TRÌNH C BƯỚC B BƯỚC C - Kế hoạch hỗ trợ thực chuyên viên tư vấn & CRT - Chính sách Kỷ luật/Ứng xử tích cực áp dụng - Nguy cao, cần báo cáo cho quan chức Việt Nam - HoS/CPT báo cáo mưc độ nguy cao - HoS / CPT triệu tập để bàn biện pháp Chính sách kỷ luật/ứng xử tích cực - Kế hoạch hỗ trợ thực BƯỚC C - Cảnh sát điều tra vòng 48 - HoS thực định kỷ luật * KHI CÓ MỘT CÁO BUỘC CHỐNG LẠI MỘT NHÂN VIÊN RENAISSANCE, CHÍNH SÁCH VỀ KỶ LUẬT SẼ ĐƯỢC ÁP DỤNG * * KHI CÓ MỘT CÁO BUỘC CHỐNG LẠI MỘT HỌC SINH RENAISSANCE, CHÍNH SÁCH VỀ ỨNG XỬ TÍCH CỰC SẼ ĐƯỢC ÁP DỤNG 16 DIỄN GIẢI VỀ LƯU ĐỒ Có ba (03) mức độ kết luận đánh giá sơ trình xử lý cáo buộc xâm hại MỨC ĐỘ A XEM XÉT XỬ LÝ NỘI BỘ MỨC ĐỘ A nghĩa hành vi/cách xử cáo buộc có gây nghi vấn, thiếu đắn cần lưu tâm, không cần đến điều tra đầy đủ đơn vị trường (như cơng an) Một vài ví dụ:  Xung đột thể chất/lời nói/cảm xúc học sinh với học sinh;  Phương pháp nuôi dạy thiếu đắn;  Bắt nạt / đe doạ trực tuyến;  Tương tác thiếu đắn học sinh / giáo viên TRÌNH TỰ XỬ LÝ TỐ CÁO Ở MỨC ĐỘ A Bước Người báo tin cần cung cấp chuyển tất thơng tin (bao gồm phiếu trình báo) cho Chuyên viên tư vấn theo lưu đồ CRT cần vào R:\POLICIES\2.3 Child Protection Policy - Teacher Referral Form.pdf Bước Chuyên viên tư vấn trường với CRT tiến hành đánh giá nội dung, bối cảnh mức độ nguy hại Sự việc thông báo đến Biệt đội bảo vệ trẻ em Nếu cáo buộc đánh giá nầm Dấu hiệu Cảnh báo Mức độ A (xem bên dưới) Trường tiến hành xử lý nội Tất thông tin ghi nhận lưu trữ tuyệt mật Hệ thống Bảo vệ Trẻ em trường Bước Chuyên viên tư vấn trường thực kế hoạch làm việc với trẻ em, phụ huynh bên liên quan khác Dấu hiệu cảnh bảo mức độ A  Tương tác không đắn / đáng ngờ Học sinh với học sinh thể chất, lời nói, tình cảm, tâm lý  Tương tác không đắn / đáng ngờ Học sinh với giáo viên thể chất, lời nói, tình cảm, tâm lý  Phương pháp nuôi dạy không đắn  Bắt nạt / đe doạ trực tuyến (nội dung, bối cảnh mức độ / nguy / tần suất xảy ra) MỨC ĐỘ B XEM XÉT ĐIỀU TRA THÊM Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B tiếp diễn từ Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ A xuất nghi ngại mức độ nghiêm trọng, thời gian/tần suất mức độ nguy hiểm Trường thực Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B nhận diện rõ ràng tác động hành vi xâm hại số hình thức xâm hại, bao gồm ví dụ nêu sổ tay này, diễn cần điều tra thêm để xác minh 17 TRÌNH TỰ XỬ LÝ TỐ CÁO Ở MỨC ĐỘ B Bước 1, B & C Từ Bước B & C, Cần đánh giá thêm / nhận diện thêm dấu hiệu rủi ro để lập báo cáo Bước 2, B & C Chuyên viên tư vấn hoàn thành Đánh giá tổng hợp tất thơng tin có sẵn Đánh giá tổng hợp bao gồm Kế hoạch hỗ trợ nạn nhân kế hoạch khác HoS & CPT xem xét Nếu có nhiều dấu hiệu thuộc trường hợp B báo cáo tổng kết, chuyển sang Biện pháp B Bước 3, B Kế hoạch hỗ trợ thực Chuyên viên tư vấn/ CRT Có thể áp dụng Quy định xử lý kỷ luật/Ứng xửTích cực Bước 4, B Nếu CRT xác định vụ việc giải ổn thỏa, cần thông báo cho CPT ban lãnh đạo nhà trường, đồng thời lên kế hoạch theo dõi việc cung cấp hỗ trợ cần thiết CRT cần theo dõi hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng cáo buộc liên hệ với quan chức cần thiết Dấu hiệu cảnh bảo mức độ B  Trong tương tác học sinh với học sinh có dấu hiệu cố ý làm tổn thương gây tổn hại thể chất, tình cảm, tâm lý, có nguy khiến trẻ gặp nguy hiểm;  Biện pháp dạy dỗ không phù hợp, mang tính chất đối phó với hành vi trẻ dựa biện pháp trừng phạt tiêu cực, lặp lặp lại có dấu hiệu tác động đến hành vi trẻ;  Bắt nạt / bắt nạt mạng nhiều lần có dấu hiệu lên kế hoạch trước với ý định gây tổn thương trẻ;  Các tương tác sinh viên/giáo viên không đắn/đáng nghi vấn có dấu hiệu lặp lặp lại, hình phạt tiêu cực khơng cần thiết và/hoặc sử dụng uy quyền không phù hợp, gây tác động tiêu cực đến hành vi sức khỏe tinh thần trẻ Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B áp dụng vụ việc có biểu lặp lặp lại nhiều lần, nghi can thể rõ ý định gây tổn thương lại thiếu nhận thức tác hại mà hành vi gây Cần đánh giá để hiểu rõ chuổi hành vi tái phạm bối cảnh vá có hành động thích hợp để nhận diện vấn đề, mức độ rủi ro biện pháp hỗ trợ/hành cần thiết MỨC ĐỘ C XEM XÉT TRÌNH BÁO CHÍNH QUYỀN Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ C tiếp diễn Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B trên, quan ngại tiếp tục leo thang, vấn đề chưa giải thỏa đáng tiếp tục gây bất an Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ C bao gồm “trách nhiệm báo cáo” có nghi ngại hành vi xâm hại thực diễn theo định nghĩa nêu Sổ tay 18 TRÌNH TỰ XỬ LÝ TỐ CÁO Ở MỨC ĐỘ B Bước 1, C Sau Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B hoàn tất, xuất nhiều Dấu hiệu cảnh bảo mức độ C, biểu lộ nguy hiểm mức độ cao Chuyên viên tư vấn (thuộc CRT) đánh giá thêm Bước 2, C - - Chuyên viên tư vấn hoàn thành Đánh giá tổng hợp tất thơng tin có sẵn Đánh giá tổng kết bao gồm Kế hoạch hỗ trợ nạn nhân kế hoạch khác HoS & CPT xem xét Bước 3, C Hiệu trưởng hướng dẫn trình tự xử lý kỷ luật (trong trường hợp nghi can nhân viên Renaissance áp dụng quy định xử lý kỷ luật Trong trường hợp người bị cáo buộc học sinh Renaissance áp dụng quy tắc Ứng xử tích cực) Bước 4, C Hiệu trưởng thức định điều tra đưa kết luận vịng 48 (Cơ quan thẩm quyền Việt Nam tư vấn thêm thời hạn điều tra theo quy định) Hiệu trưởng đạo thực thi quy định xử lý kỷ luật / quy tắc Ứng xử tích cực Renaissance Bước C Báo cáo cho Cơ quan chức có thẩm quyền Trong trường hợp Renaissance cần phải báo cáo cho quyền địa phương, Chuyên viên tư vấn phụ trách thực báo cáo Bước 6, C Theo dõi hỗ trợ bên liên quan Phối hợp với quan chức yêu cầu Dấu hiệu cảnh bảo mức độ C  Họ sinhCcó tương tác thể chất / lời nói / cảm xúc rõ ràng cố ý gậy tổn thương tổn hại thể chất, cảm xúc tâm lý, thể mức độ nghiêm trọng và/hoặc lặp lặp lại, khiến trẻ có nguy bị tổn thương phản ứng tiêu cực (ví dụ có ý tưởng tự sát, trầm cảm, vv)  Phụ huynh áp dụng thực hành nuôi dạy cực đoan, khơng đắn, đối phó với hành vi cư xử trẻ hình phạt thể chất, tình cảm, tâm lý, tiếp diễn khoảng thời gian dài gây tác động xấu đến hành vi chung trẻ  Bắt nạt nghiêm trọng bắt nạt nhiều lần/ bắt nạt mạng lập kế hoạch rõ ràng với mục đích cố ý gây tổn thương khiến trẻ có nguy chịu tổn hại thể chất/tinh thần tâm lý (như tự sát, trầm cảm, v.v.)  Giáo viên-học sinh có tương tác khơng đắn, lặp lặp lại, dựa biện pháp trừng phạt tiêu cực không cần thiết / không phù hợp / sử dụng uy quyền không phù hợp tác động tiêu cực đến hành vi sức khỏe tinh thần trẻ Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ C áp dụng hành vi liệt kê tiếp tục tái diễn, mức độ nguy hiêm rõ ràng, cố ý gậy tổn thương đối tượng không tự nhận thức hay đánh giá tác hại hành vi 19 HƯỚNG DẪN CƠ BẢN ĐỂ XỬ LÝ CÁO BUỘC XÂM PHẠM Khi Nhân viên nhận tố cáo xâm hại, họ thu thập thông tin kín đáo tốt Hãy nhớ trẻ tiết lộ cho bạn trẻ tin tưởng bạn Duy trì tin tưởng cách tốt để bạn giúp đỡ truyền sức mạnh cho trẻ Nếu phát dậu hiệu trẻ có nguy bị xâm hại, bạn cần báo cáo với Chuyên viên tư vấn Bạn nên báo cáo sớm tốt, tốt vòng 24 giờ, bạn chưa chắn Hãy đồng cảm lắng nghe cố gắng tương tác với trẻ Đồng cảm cảm nhận vận dụng cảm xúc đối phương để giúp họ tâm vượt qua nỗi đau, thơng cảm đồng hóa cảm xúc đối phương thành mình, thay họ nói cảm xúc đó, từ có khuynh hướng xem nhẹ đối phương phải trải qua Đồng cảm hàm chứa tâm ý tốt đẹp, đồng cảm có nghĩa khơng phán xét Đồng cảm giúp đỡ, quan tâm, đặc biệt lắng nghe đối phương Đừng cố gắng vấn trẻ, thay vào đó, để trẻ tiết lộ cho bạn theo cách trẻ muốn nói, muốn làm thu thập thông tin để cung cấp cho Chuyên viên tư vấn Chuyên viên tư vấn tiến hành vấn đầy đủ để đánh giá nguy trẻ bị xâm hại đưa biệp pháp xử lý Lắng nghe trẻ nói với tâm cởi mở Tuyệt đối khơng ngắt lời trẻ kể lại kiện quan trọng Không yêu cầu trẻ kể chuyện, đơn giản, lắng nghe xác minh nội dung trẻ vừa tiết lộ với bạn Nhẹ nhàng khuyến khích để trẻ tiếp tục chia sẻ trẻ vừa trải qua để trẻ thể cảm xúc Đừng ép buộc trẻ kể chi tiết, thay vào đó, tâm vào cảm xúc trẻ thời điểm bị xâm hại lẫn thời điểm Khen ngợi trẻ dũng cảm tin tưởng bạn, cho trẻ biết bạn nhân viên khác trường để hỗ trợ trẻ Lập báo cáo đối thoại với trẻ, ý ghi lại thời gian, bối cảnh, cá nhân diện kiện câu chuyện trẻ tiết lộ Trường khơng u cầu trẻ viết tường trình (xem Mẫu phiếu thông tin) Cố gắng xếp để nhân chứng nữ nạn nhân nữ Đừng hứa với trẻ tất trẻ kể giữ bí mật Giải thích cho trẻ bạn trẻ cần phải báo cáo nội dung vừa kể cho người khác 20 Các quy định khác Trường có quy định khác đây, nhằm hỗ trợ Chính sách chống Xâm hại Bảo vệ trẻ em Ngoài ra, đường dẫn (hyperlink) phần Sổ tay Bảo vệ trẻ em dẫn đến quy định khác có liên quan Quy tắc Ứng xử tích cực Quy định liên lạc trường học gia đình Quy định xử lý kỷ luật lao động Chính sách tuyển dụng Quy định giấc học chuyên cần Quy định chuyên cần Chính sách chống bắt nạt học đường chống phân biệt đối xử Hướng dẫn phương thức liên lạc Mục đích tài liệu mang lại hướng dẫn cho nhân viên tham gia giảng dạy, qua hình thành thực hành bảo vệ trẻ dựa nguyên tắc lấy trẻ em làm trung tâm tương tác hàng ngày giáo viên học sinh Những thực hành phản ánh trách nhiệm chăm sóc trường học sinh Xét nguyên tắc, bảo vệ trẻ em an sinh trẻ mối quan tâm hàng đầu tất nhân viên tham gia giảng dạy Tài liệu nhằm mục đích cải thiện thực hành bảo vệ trẻ em trình giảng dạy Tuy nhiên, khó lường trước tất tình phát sinh từ tương tác hàng ngày giáo viên học sinh Trong tương tác vậy, tất giáo viên phải nhận thức trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ cho học sinh Giáo viên phải tuân thủ quy trình báo cáo có nghi ngờ an sinh trẻ vấn đề bảo vệ trẻ em Tổng quan giao tiếp hàng ngày Giáo viên nhân viên phải nhận thức hành vi giao tiếp với học sinh Những tương tác phải thể tôn trường lấy học sinh làm trung tâm Nhân viên cần áp dụng phương pháp tiếp cận tích cực, tơn trọng khích lệ nhiều tốt, khơng trích gây khó khăn cho học sinh Khi phê bình phải mang tính xây dựng Trong giao tiếp hàng ngày, nhân viên cần tránh hàm ý mỉa mai, đổ lỗi, đe dọa, xúc phạm thông điệp tương tự khác có nguy hạ thấp phẩm giá học sinh Tương tác đội ngũ giảng dạy với học sinh cần công khai không giấu diếm Giao tiếp trực tuyến Nhân viên giao tiếp trực tuyến với học sinh qua ứng dụng mà trường cho phép phải thể tôn trường lấy học sinh làm trung tâm Trừ phi công việc yêu cầu có đồng ý trước văn người giám hộ, nhân viên không chia sẻ phim, ảnh học Nhân viên tham gia giảng dạy tuyệt đối không phổ biến loại tài liệu trực tuyến không phù hợp với lứa tuổi học sinh 21 Khi với học sinh Trong trình dạy học, có thời điểm nhân viên với học sinh Tuy nhiên, tình cho phép thật cần thiết phải thông báo cho giáo viên khác Đội ngũ giảng dạy nên hạn chế với học sinh, tình thiết phải xảy giáo viên phải đảm bảo gặp thực nơi có chứng kiến nhiều người Nếu gặp diễn phịng học phải mở cửa, phịng khác phải có cửa sổ trơng bên ngồi, để người dễ dàng nhìn vào Tiếp xúc thể Nhân viên trường cần hiểu tiếp xúc thể người tiếp nhận phản ứng khác Tốt nhất, nhân viên nên hạn chế tiếp xúc thể dừng lại cử không thân mật vỗ tay hi-five Ôm quàng vai xem cử phù hợp so với ôm trực diện Nhân viên không phép đụng chạm vào phạm vi nhạy cảm thể học sinh (phạm vi nhạy cảm xem phạm vi che phủ đồ bơi thể) Nhân viên nên có tiếp xúc với ý định tích cực, khích lệ ngợi khen học sinh, trước chứng kiến đồng nghiệp khác nơi riêng tư có hai người Theo nhận định nhà trường, tiếp xúc thể phải phù hợp với độ tuổi cụ thể; Theo đó, có tiếp xúc thể xem phù hợp không áp dụng nhóm học sinh lớp mầm non học sinh lớp lớn Tuy nhiên, nguyên tắc chung tất tiếp xúc phải thể tơn trọng, khơng mang tính trừng phạt bảo vệ phẩm giá học sinh Giám sát lớp học Nhân viên tham gia giảng dạy phải ý thức trách nhiệm giám sát học sinh Không để mặc học sinh mà người giám sát lớp học khu vực học tập Cần ý tỷ lệ học sinh / giáo viên để đảm bảo học sinh giám sát mức Phòng thay đồ / nhà vệ sinh Nhân viên nên tránh sử dụng chung nhà vệ sinh phòng thay đồ với học sinh Nhân viên tham gia giảng dạy phải có ý thức giới tính khơng vào nhà vệ sinh người khác giới Khi cần sử dụng chung khu vực này, lưu ý phạm vi vách ngăn riêng tránh tình người lớn khu vực Khơng nên lưu lại q thời gian cần thiết Khi thay đồ thể dục, cho hoạt động khác, nhân viên không thay đồ khu vực với học sinh Việc sử dụng thiết bị kỹ thuật số Internet Nhân viên tham gia giảng dạy cần nhận thức nguy hiểm học sinh sử dụng internet không giám sát mức, nên kiểm tra để bảo đảm nội dung website phù hợp trước cho phép học sinh tiến hành truy cập 22 Nhân viên giảng dạy nên theo dõi học sinh sử dụng internet hướng dẫn cho học sinh cách tự bảo vệ Nhân viên nên bước đảm bảo học sinh hiểu cần báo cho người lớn gặp phải cố mạng Nhân viên tham gia giảng dạy phải đảm bảo tất học sinh biết thực hành an toàn internet Nếu học sinh sử dụng thiết bị điện tử trường, giáo viên phải cất giữ thiết bị an toàn đảm bảo em sử dụng chúng cách phù hợp Khách mời diễn thuyết / Khách vãng lai Khi mời khách đến diễn thuyết đón khách vãng lai ghé thăm trường, nhân viên giảng dạy phải lại lớp học không để khách với học sinh Cần xem xét kỹ tài liệu khách mang tới để bảo đảm phù hợp với độ tuổi học sinh có giá trị mặt giáo dục Tốt nên điều tra kỹ khách mời nội dung trình bày họ để xem xét mức độ phù hợp trước để khách gặp học sinh Nhu cầu ứng xử / giáo dục Nhu cầu ứng xử / giáo dục số đánh giá lực chuyên môn, để nhận định giới hạn lực chuyên môn giáo viên Khi nhận thấy học sinh tiến giúp đỡ thêm học tập cách ứng xử, nhân viên nên liên hệ với nhân viên tư vấn viên chuyên viên hỗ trợ học tập Cán giảng dạy nên áp dụng lời khuyên chuyên gia hỗ trợ Tình hình thực đào tạo Bảo vệ trẻ em / PD Xuyên suốt lịch đào tạo hàng năm nhà trường, Nhân viên cần bảo đảm hiểu rõ định nghĩa hành vi ngược đãi bỏ mặc trẻ em, dấu hiệu triệu chứng ngược đãi bỏ mặc trẻ em Giáo viên, trợ giảng nhân viên phải đảm bảo họ nắm rõ bước quy trình tố cáo theo dõi vấn đề liên quan đến bảo vệ an toàn quyền lợi trẻ em Nhân viên khuyến khích tham gia khóa phát triển nghiệp vụ & đào tạo Bảo vệ trẻ em đơn vị khác tổ chức CHƯƠNG TRÌNH LẮNG NGHE Chương trình Lắng Nghe sáng kiến nhằm tăng cường phạm vi hỗ trợ trường học sinh cần giúp đỡ Nhiều nhân viên trường tình nguyện dành thời gian trường, vào thời điểm định, để lắng nghe học sinh gặp khó khăn muốn trị chuyện “ngay bây giờ” với người khác Các tình nguyện viên chương trình đào tạo kỹ Nghe Tích cực để giải vấn đề trải dài từ xung đột thách thức hàng ngày học sinh trường hợp cần lắng nghe tích cực nữa, ví dụ xâm hại có nguy thực diễn Các tình nguyện viên khơng thể thay công việc Chuyên viên tư vấn, Ban giám hiệu Bộ phận Hỗ trợ học sinh Thay vào đó, tình nguyện viên có trách nhiệm vơ quan trọng, khích lệ trẻ kể chuyện em cần có lắng nghe, chuyện Những Tình Nguyện viên khơng có trách nhiệm điều tra giải vấn đề cách tham gia vào trình điều tra cơng việc Chun viên tư vấn, trường hợp xâm hại chắn diễn 23 Tin rằng, đồng nghĩa với việc hướng đến mơi trường học đường an tồn lành mạnh, Trường cần hành động mạnh mẽ để giúp đỡ em học sinh Chương trình Lắng Nghe phương thức giúp Trường đạt mục tiêu tốt đẹp Đào tạo định kỳ “Kỹ Nghe & Hỗ trợ tích cực” chìa khóa để Chương trình Lắng Nghe thành cơng Vì mục đích này, trách nhiệm quan trọng Chuyên viên tư vấn đóng vai trị thường xun liên tục trau dồi chuyên môn cho Biệt đội Bảo vệ trẻ em, Ban Giám hiệu, Giáo viên, nhân viên y tế PHẦN KẾT LUẬN Sổ tay hướng dẫn Chính Sách Bảo Vệ Trẻ Em hướng dẫn để giải vấn đề bảo vệ trẻ em phạm vi trường học Renaissance Chính sách có thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào cam kết toàn trường nhằm đáp ứng nhu cầu em học sinh, bối cảnh gia đình xã hội Việt Nam biến chuyển ngày Với tốc độ tăng trưởng phát triển nhanh Việt Nam, khơng thể tránh khỏi việc cịn nhiều thách thức xuất gây ảnh hưởng, it đến đời sống, vai trị cấu trúc gia đình, vai trị giới tính, nhận định cá nhân/ tập thể bối cảnh lớn xã hội Việt Nam Nhà trường thực cam kết trách nhiệm việc giáo dục học sinh cách tăng cường tiếp tục chủ động đáp ứng nhu cầu học sinh, gia đình xã hội Việt Nam 24 PHỤ LỤC PHỤ LỤC QUY TẮC ỨNG XỬ Trường Quốc tế Renaissance Saigon cam kết đảm bảo an toàn bảo vệ trẻ em Quy tắc ứng xử áp dụng cho người trưởng thành phục vụ cho nhà trường tương tác với học sinh lĩnh vực (sau gọi nhân viên Renaissance) Ứng xử nơi công cộng nơi riêng tư đội ngũ giáo viên nhân viên Renaissance trỡ thành nguồn cảm hứng khuyến khích gây nguy hại đến đối tượng tương tác khơng phù hợp Chúng ta phải ln ln ý thức trách nhiệm kèm với công việc Chúng ta nên nhận thức yếu điểm người khác, đặc biệt làm việc với học sinh, đặc biệt lưu ý chịu trách nhiệm trì ranh giới tiếp xúc thể, cảm xúc giới tính tương tác Chúng ta phải tránh hành vi tính dục với đối tượng mà có trách nhiệm chăm sóc, bao gồm lời nói cử khiêu gợi, tiếp xúc thể có nguy dẫn đến lợi dụng, xâm hại quấy rối Chúng ta có trách nhiệm đảm bảo mơi trường an tồn cho học sinh phạm vi trường học kiện mà trường tổ chức Chúng ta phải thận trọng trước động chạm vào người khác, đặc biệt trẻ em thiếu niên, nhận thức đối phương hiểu phản ứng với tiếp xúc thể khác với chúng ta, nên xem xét liệu có phải cách chào, cách thể quan tâm, lo lắng, tán dương phù hợp với văn hóa người đối diện hay khơng Tiếp xúc thể với trẻ em dễ gây hiểu lầm cho trẻ người quan sát, nên tiếp xúc tuyệt đối không mang tính dục, phải phù hợp, khơng phép diễn nơi riêng tư Các gặp riêng với trẻ em thiếu niên nên diễn khu vực công cộng; phịng nơi tương tác (hoặc được) quan sát; phịng có cửa mở, nhân viên cần thông báo cho nhân viên khác đến cấp quản lý cao Nhân viên Renaissance tình nguyện viên khơng phép thực hình thức phạt thể chất học sinh Tuy vậy, trường ghi nhận cần có biện pháp chế ngự học sinh gây nguy hiểm cho thân cho học sinh khác, biện pháp chế ngự khơng phép mang tính chất trừng phạt Chúng ta có nghĩa vụ can thiệp có chứng, có lý hợp lý để nghi ngờ học sinh bị xâm hại theo cách Nghi ngờ nguy học sinh bị xâm hại bỏ mặc phải báo cáo cho Chuyên viên tư vân theo quy định Bảo vệ Trẻ em trường Nhân viên Renaissance không sở hữu/sử dụng bất hợp pháp loại thuốc, nhà trường kỳ vọng nhân viên hạn chế tối đa việc lạm dụng đồ uống có cồn Khi làm việc, nhân viên không sử dụng chất kích thích, đồ uống có cồn hút thuốc Nhân viên không phép mua đưa đồ uống có cồn, chất kích 25 thích thuốc cho học sinh Ngoài ra, nhân viên phải cất giữ thuốc kê toa cách an tồn phạm vi tiếp cận học sinh Nhân viên Renaissance khơng nên nhận q, trừ họ quà cám ơn từ học sinh phụ huynh Mọi hành vi tặng quà cá nhân cho học sinh mà không thông báo phụ huynh người giám hộ bị nghiêm cấm, ngoại trừ phần quà trường trao cho học sinh cách hợp lệ phần thưởng Hành vi dùng quà tặng để dụ dỗ học sinh bị cấm tuyệt đối, hành vi bị điều tra kỹ lưỡng Minh bạch nhân tố yếu để giao tiếp an tồn với trẻ Các bước sau giảm nguy giao tiếp riêng tư khơng thích hợp nhân viên học sinh:  Luôn giao tiếp với học sinh theo hướng khích lệ, tơn trọng mực, phù hợp với giá trị văn hóa giáo dục văn hóa Việt Nam Tất hành động định phải thể tôn lấy học sinh làm trung tâm  Những giao tiếp luồng nhân viên học sinh phát sinh ngồi phạm vi cơng việc (giáo viên, huấn luyện viên, diễn giả…) không trường cho phép  Nhà trường công nhận nội dung trao đổi học sinh đại diện trường nội dung thực qua kênh liên lạc thức mà nhà trường chấp thuận (ví dụ, email trường, trang Facebook trường)  Nhân viên khơng phép đăng tải hình ảnh học sinh Renaissance tài khoản mạng xã hội cá nhân  Giao tiếp qua mạng tảng kỹ thuật số trường học giám sát định kỳ  Không chia sẻ, mua bàn trao đổi tài liệu không phù hợp với trẻ (tài liệu kỹ thuật số hình thức khác) cho học sinh  Chỉ liên lạc trực tuyến với học sinh, bao gồm qua kênh mạng xã hội (Facebook, Twitter, vv) cho phép mục đích cơng việc Nhà trường điều tra tất dấu hiệu vi phạm Bộ Quy tắc Ứng xử Tôi xác nhận đọc hiểu Quy tắc Ứng xử Bộ Hướng dẫn ứng xử, áp dụng với với vai trị tơi Trường Quốc tế Renaissance cách ký tên Tôi tuân thủ Chính sách Bảo vệ Trẻ em Trường Quốc tế Renaissance Tên: _ Chữ ký: _ Ngày: _ 26 PHỤ LỤC Giải thích báo cáo Quyền trẻ em Bộ Lao động Thương binh Xã hội/ Tổ chức UNICEF 2009 Lời Chuyên viên tư vấn: Báo cáo nhằm nhận xét tổng quan tình hình chống xâm hại bảo vệ trẻ em Việt Nam Đại diện tổ chức (UNICEF, Liên hiệp quốc, Quỹ tài trợ Việt Nam, tổ chức phi lợi nhuận Việt Nam, hệ thống giáo dục Việt Nam…) cho Việt Nam có bước tiến dài cách tiếp cận vấn đề chống xâm hại bảo vệ trẻ em Bên cạnh đó, theo đánh giá tổ chức này, dù luật pháp Việt Nam bước đầu nhận định bảo vệ trẻ em ưu tiên thiết yếu hàng đầu tồn xã hội, Việt Nam cịn thiếu điều kiện bản, bao gồm dịch vụ, nguồn lực, nguồn quỹ, hệ thống đồng biện pháp đối phó, để tồn tâm tồn ý chủ động công tác Dù vậy, Việt Nam cần bắt đầu lên kế hoạch, xây dựng tổ chức tiếp cận vấn đề, tham vấn kêu gọi nạn nhân nạn xâm hại trẻ em tham gia thể Việt Nam nỗ lực thực nghĩa vụ chống xâm hại bảo vệ trẻ em Dù vậy, chống xâm hại bảo vệ trẻ em phần tách rời nhắc đến sứ mệnh tầm nhìn giáo dục trường học Do vậy, đơn vị trường học có trách nhiệm nghiên cứu áp dụng phương thức, biện pháp nhằm đối phó với nạn xâm hại trẻ em môi trường học đường Xâm hại trẻ em ngày xuất nhiều trước Hy vọng rằng, cộng đồng trường quốc tế đóng vai trị quan trọng việc tun truyền bảo vệ trẻ em đối phó với nạn xâm hại trẻ em phạm vi tổ chức Nội dung Báo cáo Những năm gần đây, Đảng Nhà nước Việt Nam bước phát triển cải thiện hệ thống pháp lý nhằm đảm bảo tính thống nhất, độ tin cậy phản ứng kịp thời với mối quan hệ xã hội phát sinh, tiếp thu vững quy định pháp lý quốc tế Hệ thống pháp lý ngày cải thiện coi tảng vững cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cho phát triển cân trẻ em để em gánh vác tương lai đất nước Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để giải nhiều vấn đề liên quan đến bảo vệ trẻ em Các nguyên tắc, vai trò trách nhiệm áp dụng hệ thống pháp lý bảo vệ trẻ em quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 1991 sửa đổi vào năm 2004 Chiến lược Bảo vệ Trẻ em (2006-2010) hình thành (dưới hình thức dự thảo), đưa hướng dẫn chiến lược tổng quan Ngoài ra, nhiều Chương trình giới thiệu triển khai để giải số vấn đề đặc biệt trẻ em, bao gồm:  Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 1999-2002 (Quyết định số 134/1999 / QĐ-TTG); 27  Chương trình hành động quốc gia phịng ngừa giải vấn đề trẻ em đường phố, lạm dụng tình dục trẻ em lao động trẻ em giai đoạn 20042010 (chương trình # 19);  Chương trình hành động quốc gia chống mại dâm giai đoạn 2006-2010 (dự thảo); Kế hoạch hành động quốc gia buôn bán người theo Quyết định số 312/2005 / QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt dự án Kế hoạch hành động chống lại nạn buôn bán phụ nữ trẻ em giai đoạn 2005-2010;  Quyết định 17/2007 / QĐ-TTG việc tiếp nhận tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ trẻ em nạn nhân tội phạm bn bán người Kế hoạch Quốc gia phịng chống tội phạm 2005-2010 (bao gồm quy định phạm tội trẻ em trẻ em);  Quyết định 65/2005 / QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Dự án “Chăm sóc trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật nặng, trẻ em chịu ảnh hưởng hóa chất độc hại trẻ em nhiễm HIV / AIDS” Việt Nam dần hình thành hệ thống tổ chức bảo vệ trẻ em từ trung ương đến sở Tuy nhiên, chưa có hệ thống đồng tồn diện để phịng ngừa xử lý vấn đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chưa có cán xã hội chuyên trách, có trình độ cấp sở để phản ứng kịp thời có cố phát sinh Đội ngũ cán chuyên trách công tác trẻ em, gia đình cộng đồng cấp sở cịn hạn chế số lượng trình độ, cơng tác xã hội chưa thức cơng nhận nghề nghiệp Chính sách phúc lợi xã hội nói chung nỗ lực công tác bảo vệ trẻ em nói riêng xem mang ý nghĩa “từ thiện” nhiều bảo vệ quyền lợi hợp pháp Các cơng tác xã hội phục vụ nhóm cá nhân gặp hồn cảnh khó khăn chủ yếu dựa vào tình nguyện viên tổ chức phi lợi nhuận, từ chuyên gia qua đào tạo hưởng lương từ ngân sách nhà nước Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em trước (nay Bộ LĐTBXH) có trách nhiệm quản lý cấp cao bảo vệ trẻ em điều phối việc thực chương trình, kế hoạch lợi ích trẻ em Tuy nhiên, khơng có quan lãnh đạo đơn vị hành nghiệp chịu trách nhiệm khía cạnh liên quan đến bảo vệ trẻ em Trách nhiệm vấn đề khác bảo vệ trẻ em giao cho Bộ, ngành khác phù hợp với chức riêng họ với phân nhóm trẻ em Theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em Nghị định số 36/2005 / NĐ-CP hướng dẫn thi hành, trách nhiệm phân công sau: * CPFC: chịu trách nhiệm quản lý cấp cao vấn đề liên quan đến trẻ em, bao gồm việc xây dựng sách luật trẻ em; tổ chức thực chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn; điều phối tun truyền giáo dục nhận thức bảo vệ trẻ em; Quản lý nhà nước sở bảo trợ trẻ em có yếu tố phức tạp; thu thập phân tích liệu bảo vệ trẻ em; ban hành tiêu chuẩn, quy chế, hướng dẫn sở bảo trợ bảo vệ trẻ em Theo Chương trình 19, CPFC có trách nhiệm chương trình phịng chống tội phạm vị thành niên hỗ trợ trẻ em đường phố Theo Kế hoạch Quốc gia chống Buôn bán Phụ nữ Trẻ em 2006-2010, quan có trách nhiệm việc phịng ngừa buôn bán trẻ em khai thác 28 thương mại tình dục trẻ em (Nhiệm vụ chuyển giao cho MOLISA kể từ tháng năm 2007) * Bộ LĐTBXH: chủ trì ban hành chế độ, sách trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ mồ côi trẻ em đường phố; Quản lý nhà nước sở bảo trợ xã hội, sở cai nghiện, sở dạy nghề; ban hành kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động trẻ em Theo Chương trình 19, Bộ LĐTBXH chịu trách nhiệm kế hoạch phịng ngừa giải pháp cho tình hình lạm dụng tình dục trẻ em phương án phòng, chống nạn trẻ em lao động điều kiện nặng nhọc nguy hiểm Cơ quan chịu trách nhiệm chính, theo Kế hoạch Quốc gia chống Buôn bán Phụ nữ Trẻ em 2006-2010, để tổ chức đào tạo nghề, xếp việc làm, hội nhập với cộng đồng cho phụ nữ trẻ em bị buôn bán qua biên giới * Bộ Công an: chịu trách nhiệm áp dụng biện pháp phòng, chống hành vi xâm phạm quyền trẻ em giáo dục, phục hồi nhân cách cho thiếu niên vi phạm pháp luật; Họ quan điều phối để thực Kế hoạch hành động Quốc gia buôn bán phụ nữ trẻ em, kế hoạch phòng chống tệ nạn mại dâm * Bộ Tư pháp: hỗ trợ pháp lý cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; quản lý việc nhận ni (nước nước); tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức giáo dục quy định bảo vệ trẻ em * Bộ Y tế: chịu trách nhiệm cải thiện chất lượng điều trị y tế cho trẻ em, đặc biệt ý đến trẻ em hoàn cảnh đặc biệt * Bộ Giáo dục: Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm xây dựng chương trình nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ trẻ em; áp dụng sách miễn, giảm học phí biện pháp thích hợp để trẻ em có hồn cảnh khó khăn đến trường; phối hợp với Bộ LĐTBXH để xây dựng chương trình giáo dục cho trường học lớp dành cho trẻ khuyết tật; thiết kế chương trình cho trường giáo dưỡng * Bộ Kế hoạch Đầu tư: xây dựng kế hoạch bảo vệ trẻ em đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm dài hạn; huy động nguồn lực nước quốc tế cho công tác bảo vệ trẻ em * Bộ Tài chính: hướng dẫn Bộ, ngành khác Hội đồng nhân dân lập dự toán ngân sách hàng năm dài hạn cho công tác bảo vệ trẻ em, đề xuất sách huy động nguồn kinh phí cho cơng tác bảo vệ trẻ em; Nói chung, việc thực trách nhiệm lĩnh vực bảo vệ trẻ em phân cơng theo chương trình kế hoạch hành động khác nhằm giải loại trường hợp cụ thể, khơng có sách tồn diện, có hệ thống 29 LỜI CẢM ƠN Renaissance chân thành cám ơn cho phép sử dụng tài liệu để xây dựng Sách hướng dẫn sách bảo vệ trẻ em từ cá nhân, tổ chức sau đây:  Michael Balo, Giám đốc Thể thao Hoạt động Ngoại Khóa, Trường Quốc tế Mỹ TP HCM  William Johnson, Hiệu trưởng Trường Quốc tế Mỹ (ΛIS)  Tiến sĩ Nhân Lý, Chủ tịch, Quỹ Việt Nam  Jeanie Merrill | Chuyên viên tư vấn trường Shanghai American, School Pudong Campus Đồng thời, gửi lời cám ơn quan sau ý tưởng hình thành từ tài liệu cùa họ, cam kết họ nhằm tạo môi trường an toàn trẻ em toàn giới:  Công ước LHQ Quyền trẻ em, Tuyên bố Geneva quyền trẻ em  Trường Quốc tế ABC, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam  Trường Mỹ Thượng Hải Các trang web để nghiên cứu tìm kiếm thêm thơng tin Bảo vệ & phịng chống xâm hại trẻ em:       https://www.unicef.org/eapro/Final.CP_Strategy_paper.Jan_2007.pdf http://www.ngocentre.org.vn/webfm_send/735 https://www.unicef.org/publications/files/Implementation_Handbook_for_the_Co nvention_on_the_Rights_of_the_Child_Part_1_of_3.pdf http://www.bisb.org/school-life/policies/ http://www.depedroxii.org/download/childprotection/child%20protection%20poli cy%20and%20anti-bullying%20policies%20of%20Pol%20NHS.pdf https://resourcecentre.savethechildren.net/library/child-protection-basics-fhi360child-protection-toolkit 30

Ngày đăng: 23/09/2021, 23:14