Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn phần văn học năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Tiên Yên Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn phần văn học năm 2017-2018 có đáp án Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Đề kiểm tra HK mơn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Đề kiểm tra HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Đề khảo sát HK mơn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Châu Văn Liêm Đề kiểm tra tiết HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Duyên Hà Đề kiểm tra tiết HK mơn Ngữ Văn phần tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án 10 Đề kiểm tra tiết HK mơn Ngữ Văn phần văn học năm 2017-2018 có đáp án 11 Đề khảo sát HK môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đán án Phịng GD&ĐT TP Ninh Bỡnh Ngày soạn: Ngày giảng: KIM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 41 I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thơng tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phân môn văn học văn học sinh học Trọng tâm đánh giá truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN Truyện kí Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện nước Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % - Nêu thể loại; chủ đề, nguồn gốc văn - Nhớ tác giả, chi tiết, hình ảnh nhân vật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% - Chi tiết hình ảnh nhân vật văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% TL TN Nghệ thuật xây dựng nhân vật Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% - Hiểu nội dung nghệ thuật văn Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% TL Thấp Tìm chi tiết nghệ thuật phân tích hay đẹp ngôn từ văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Cao Phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua số văn Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 8,5 Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 85% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn (Phần văn học) Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Văn "Tôi học" Thanh Tịnh, viết theo thể loại nào? A Bút kí; B Truyện ngắn trữ tình; C Tiểu thuyết; D Tuỳ bút Nhận định sau nói nội dung văn "Trong lịng mẹ"? A Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng; B Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác bà bé Hồng; C Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng; D Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi bé Hồng gặp mẹ Ngô Tất Tố khắc hoạ chất nhân vật đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" thông qua: A Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật; B Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật; C Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật chính; D Dùng ngơn ngữ kể linh hoạt kết hợp với kể phù hợp Các mộng tưởng em bé bán diêm qua lần quẹt diêm diễn hợp lý? A Lò sưởi, bàn ăn, thông nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế, hình ảnh người bà; B Lị sưởi, bàn ăn, thơng nơ-en, hình ảnh người bà, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế; C Lị sưởi, hình ảnh người bà, bàn ăn, thông Nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế; D Lị sưởi, bàn ăn, hình ảnh người bà, thông Nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế Điều phù hợp với nội dung câu truyện "Cô bé bán diêm"? A Đêm Nô-en; B Cô bé mộng tưởng; C Một cảnh thương tâm; D Đêm đơng giá lạnh Dịng khơng nói giá trị nghệ thuật đặc sắc văn "Cô bé bán diêm" ? A Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn; B Truyện đan xen thực mộng tưởng; C Các tình tiết diễn biến hợp lý; D Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần II Tự luận (7,0 điểm) (2,0 điểm) Tìm chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngơ Tất Tố) Qua em nêu ý nghĩa đoạn trích (5,0 điểm) Qua văn bản: "Tơi học", "Trong lịng mẹ", "Tức nước vớ bờ", em khái quát phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam - Hết - TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS VÀ THPT TIÊN YÊN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn (Phần văn học) Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm: 3,0 điểm – Mỗi ý trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án Điểm A 0,5 C 0,5 B 0,5 B 0,5 C 0,5 D 0,5 II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Những chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngô Tất Tố): Chị Dậu người phụ nữ nông dân có sức sống tiền tàng, mạnh mẽ, mộc mạc, dịu hiền, có tình u thương gia đình tha thiết có lịng căm giận, khinh bỉ với bọn tay sai xã hội cũ (1,0 điểm) Ý nghĩa đoạn trích: Nhà văn phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phác (1,0 điểm) Câu 2: (5,0 điểm) - Yêu cầu HS cần làm ý sau: + Khái quát ngắn gọn đầy đủ phẩm chất cao đẹp người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua ba văn truyện ký học + Những nhân vật người mẹ, người vợ người phụ nữ ba văn truyện ký cho chúngta thấy phẩm chất sáng ngời cao quý người mẹ, người phụ nữ Việt Nam: Đó tình cảm thắm thiết, sâu nặng chồng con, hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất, họ không bộc lộ chất dịu hiền đảm mà thể sức mạng tiềm tàng, đứchy sinh quên mình, chống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng + Dẫn chứng phần - Nội dung: (4 điểm) có dẫn chứng kết hợp hài hịa nội dung - Hình thức: (1 điểm) Có bố cục rõ ràng, khơng sai tả, làm đẹp Họ Và Tên:…………………… Lớp: 8… Dân tộc… Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn (phân môn văn học) Tiết: 41 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao 15 dòng? Câu 2: (2 điểm) Nêu ý nghĩa văn “Trong lịng mẹ” Trích “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng? Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn, phân tích diễn biến, tâm lý chị Dậu văn “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn Ngô Tất Tố? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN - TIẾT 41 Câu 1: (3 điểm) - Tóm tắt đầy đủ nội dung truyện ngắn “Lão Hạc Nam Cao (2điểm) - Tóm tắt đủ 15 dịng (1điểm) Câu 2: (2 điểm) Ý nghĩa văn “Trong lòng mẹ”: - Đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, kể lại cách chân thực đắng tủi cực (1 điểm) - Cùng tình yêu thương cháy bỏng nhà văn Thời thơ ấu người mẹ bất hạnh (1 điểm) Câu 3: (5 điểm) - Diễn biến tâm lý nhân vật chị Dậu, hồn cảnh gia đình chị Dậu chồng ốm đau, đông, nợ sưu nhà nước (1điểm) - Lúc đầu khiêm nhường, lễ phép với cai lệ gọi xưng cháu-> Ý thức thân phận nhỏ bé (1điểm) - Chuyển sang cách xưng hơ tơi, ơng ->Thể thái độ tức giận bắt đầu ý thức quyền thân ngang tầm với cai lệ (1điểm) - Sau xưng hô bà, mày thể phản kháng mạnh mẽ, coi thường hạng người cai lệ (1điểm) - Cuối chị Dậu lao vào đánh với cai lệ người nhà lý trưởng, điều thể ý thức đấu tranh chống lại áp chị Dậu, thể chân lý “Có áp bức, có đấu tranh” * Lưu ý: Tùy vào làm cụ thể học sinh điểm phù hợp ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2017- 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian: 60 phút Câu 1: ( điểm) Cho đoạn trích: “Lão cố làm vui vẻ Nhưng trơng lão cười mếu đôi mắt ầng ậng nước, muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chẩy Cái đầu lão nghoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác? b/ Tác phẩm có đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Ai người kể chuyện? c/ Tìm từ tượng thanh, tượng hình sử dụng d/ Từ in đậm câu “Thế cho bắt à?” thành phần gì? Nêu chức từ Câu 2: ( điểm) Kể lại cảnh lão Hạc sang kể chuyện bán chó cho ơng giáo nghe ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2017- 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian: 60 phút Câu 1: (4 điểm) a/ Đoạn văn trích tác phẩm “ Lão Hạc” 0,5đ -Do Nam Cao sáng tác? 0,5đ b/ Tác phẩm có đoạn trích kể theo ngơi thứ 0,5đ - Ơng giáo người kể chuyện? 0,5đ c/ Tìm từ tượng thanh, tượng hình sử dụng 1đ Từ tượng thanh: hu hu Từ tượng hình: ầng ậng, móm mém, nghoẹo d/ Từ in đậm câu “Thế cho bắt à?” thành phần tình thái từ 0,5đ Chức từ dùng để tạo câu nghi vấn 0,5đ Câu 2: (6 điểm) A/Yêu cầu Hình thức (1đ) - Là văn tự - Lời văn mạch lạc, rõ ràng, xác - Trình bày phải đẹp, khoa học Nội dung: (5đ) - Đảm bảo đầy đủ việc + Lão Hạc sang kể chuyện bán chó 1đ + Tâm trạng ơng giáo 0,5đ + Tâm trạng đau khổ day dứt dằn vặt lão Hạc 1,75đ + Ông giáo động viên an ủi 0,5đ + Lời nói cay đắng lão Hạc kiếp người 0,5đ + Lão Hạc bình tâm trở lại 0,75đ (Có thể kể theo ngơi thứ thứ ba) Họ Và Tên:…………………… Lớp: 8… Dân tộc… Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn (phân môn văn học) Tiết: 41 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao 15 dòng? Câu 2: (2 điểm) Nêu ý nghĩa văn “Trong lịng mẹ” Trích “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng? Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn, phân tích diễn biến, tâm lý chị Dậu văn “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn Ngơ Tất Tố? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN - TIẾT 41 Câu 1: (3 điểm) - Tóm tắt đầy đủ nội dung truyện ngắn “Lão Hạc Nam Cao (2điểm) - Tóm tắt đủ 15 dịng (1điểm) Câu 2: (2 điểm) Ý nghĩa văn “Trong lòng mẹ”: - Đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, kể lại cách chân thực đắng tủi cực (1 điểm) - Cùng tình yêu thương cháy bỏng nhà văn Thời thơ ấu người mẹ bất hạnh (1 điểm) Câu 3: (5 điểm) - Diễn biến tâm lý nhân vật chị Dậu, hồn cảnh gia đình chị Dậu chồng ốm đau, đông, nợ sưu nhà nước (1điểm) - Lúc đầu khiêm nhường, lễ phép với cai lệ gọi xưng cháu-> Ý thức thân phận nhỏ bé (1điểm) - Chuyển sang cách xưng hơ tôi, ông ->Thể thái độ tức giận bắt đầu ý thức quyền thân ngang tầm với cai lệ (1điểm) - Sau xưng hô bà, mày thể phản kháng mạnh mẽ, coi thường hạng người cai lệ (1điểm) - Cuối chị Dậu lao vào đánh với cai lệ người nhà lý trưởng, điều thể ý thức đấu tranh chống lại áp chị Dậu, thể chân lý “Có áp bức, có đấu tranh” * Lưu ý: Tùy vào làm cụ thể học sinh điểm phù hợp I MỤC TIÊU - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phân môn Văn lớp - Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm phân môn Văn học với mục đích đánh giá lực làm HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận II HÌNH THỨC - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm lớp 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất đơn vị học phân môn: +Truyện kí đại Việt Nam: Tơi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc +Truyện nước ngồi: Cơ bé bán diêm, Đánh với cối xay gió, Chiếc cuối cùng, Hai phong - Xây dựng khung ma trận: *PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mức độ Nhận biết Chủ đề - Truyện kí câu 1, câu 2, Việt Nam câu đại - Truyện nước ngồi Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng câu 4, câu 5 câu Cộng số câu Cộng số điểm 2.0 *PHẦN TỰ LUẬN : Mức độ Nhận biết - Truyện kí Việt Nam đại - Truyện nước Cộng số câu Cộng số điểm IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 1,0 Thông hiểu 3.0 Vận dụng thấp câu Vận dụng cao câu câu 1 1.0 Cộng 1 3.0 3.0 7.0 ĐỀ KIỂM TRA VĂN Năm học: 2017-2018 Thời gian: 45 phút A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm ) Câu 1: Ghép cột A cột B để có câu trả lời Cột A Thanh Tịnh có biệt danh Ngun Hồng có biệt danh Ngơ Tất Tố có biệt danh Nam Cao có biệt danh Trả lời: Cột B a nhà văn người khổ b nhà văn phụ nữ c nhà văn nơng dân giới trí thức nghèo d nhà văn mùa tựu trường e nhà văn nông dân ghép với ……, ghép với …… ghép với ……, ghép với …… Đọc kĩ câu đến câu trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ câu Câu 2: Nhà văn có sáng tác thơ đăng Thi nhân Việt Nam? A Nguyên Hồng C Ngô Tất Tố B Thanh Tịnh D Nam Cao Câu 3: Nhà văn hi sinh đường công tác? A Nam Cao C Nguyên Hồng B Ngô Tất Tố D Thanh Tịnh Câu 4: Văn đánh giá giàu chất thơ? A Trong lòng mẹ C Lão Hạc B Tức nước vỡ bờ D Tôi học Câu 5: Nhân vật sau đánh giá nhân vật điển hình? A Lão Hạc C Chị Dậu B Ơng giáo D Bé Hồng Câu 6: Nhà văn tiếng với loại Truyện kể cho trẻ em? A O Hen-ri C Ai-ma-tốp B An-đéc-xen D Xéc-van-tét B PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm ) Câu 1: Vì thường xuân mà cụ Bơ-men vẽ tường tranh kiệt tác? (1.0 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến 10 dịng tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngơ tất Tố Từ đó, em có nhận xét tính cách nhân vật chị Dậu? (3.0 điểm) Câu 3: Có người cho rằng: Lão Hạc người có nhiều đức tính tốt đẹp Qua văn Lão Hạc, tìm lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến (3.0 điểm ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1-d Đáp - a B A D C B án 3-e 4-c *B/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: HS nêu ý làm sáng tỏ thường xuân mà cụ Bơ-men vẽ tường tranh kiệt tác ( ý 0,25 = 1.0 đ ) - Chiếc vẽ y thật - Chiếc đem lại sống cho Giôn-xi - Chiếc vẽ hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Chiếc vẽ tình thương bao la hi sinh cao thượng Câu 2: Gồm yêu vầu : - HS viết đoạn văn tóm tắt đầy đủ ý từ đến 10 dòng ( 1.5 đ ) - HS nêu nhận xét tính cách nhân vật chị Dậu ( ý 0.5 = 1.5 đ ) + Chị Dậu người phụ nữ thương chồng tha thiết + Chị Dậu có tính hiền lành, nhẫn nhục + Chị Dậu có tinh thần phản kháng mạnh mẽ Câu 3: HS nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng minh ý: Lão Hạc người có nhiều đức tính tốt đẹp Mỗi lí lẽ dẫn chứng điểm = điểm Lí lẽ 1: Lão Hạc người cha thương (DC) Lí lẽ 2: Lão Hạc người giàu lịng tự trọng (DC) Lí lẽ 3: Lão Hạc người có tình nghĩa, u thú vật (DC) Họ tên: ………………………… Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Lớp: ………………………… Đề thi học kì Mơn: Ngữ Văn – Lớp Năm học: 2017-2018 I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy đọc kĩ câu hỏi chọn đáp án Câu 1: Ý nghĩa văn “Chiếc cuối cùng” là: A Cứu chữa người bệnh B Tình yêu thương cao người nghèo khổ C Cụ Bơ- men ước vẽ kiệt tác D Giôn- xi khỏi bệnh hiểm nghèo Câu 2: Khi xây dựng hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê Xan- chô Pan- xa, tác giả Xéc- van- tét sử dụng biện pháp nghệ thuật bật nào? A So sánh B Nhân hóa C Tương phản D Liệt kê Câu 3: “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng viết theo thể loại nào? A Truyện vừa B Truyện ngắn C Hồi kí D Tiểu thuyết Câu 4: Họa sĩ Bơ-men “Chiếc cuối cùng” vẽ tranh cuối nào? A Vẽ âm thầm đêm B Vẽ âm thầm đêm mùa xuân C Vẽ âm thầm đêm mưa gió lạnh buốt trời D Vẽ âm thầm đêm mùa hè Câu 5: Nối tên văn với tên tác giả cho phù hợp? Văn Tác giả Đánh với cối xay gió A Thanh Tịnh Trả lời Tôi học B Xéc-van- téc Cô bé bán diêm C Ai- ma- tốp Hai phong D An-đéc- xen II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hãy tóm tắt văn “Cơ bé bán diêm” khoảng 10 dòng Câu 2: (1 điểm) Em cho biết nguyên nhân chết Lão Hạc? Nêu ý nghĩa chết ấy? Câu 3: (3 điểm) Cho câu chủ đề: Chị Dậu đại diện cho người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Từ câu chủ đề trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng ) theo kiểu quy nạp Đáp án đề thi kì lớp môn Văn 2017-2018 Trường THCS Nguyễn Văn Tiết I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý 0.5 điểm Câu Đáp án B C C C Câu 5: Mỗi ý 0,25 điểm - B; - A; - D; - C II TỰ LUẬN Câu 1: (2 điểm): Tóm tắt văn cô bé bán diêm với việc diễn ra: Giới thiệu hồn cảnh bé.(0,5 điểm) Năm lần quẹt diêm gắn với mộng tưởng (1 điểm) Cái chết cô bé (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) *Nguyên nhân chết Lão Hạc: (1điểm) Mỗi ý 0,5 điểm Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy Lão Hạc đến chết hành động tự giải thoát Lão Hạc chọn lấy chết để bảo toàn nhà mảnh vườn cho con, không muốn gây phiền hà cho hàng xóm, láng giềng *Ý nghĩa chết: (1điểm) Mỗi ý 0,5 điểm Phản ánh chân thực sâu sắc số phận bi thảm người nông dân trước cách mạng, ca ngợi phẩm giá cao đẹp người lao động Phê phán tố cáo xã hội phi nhân, tàn ác Câu 3: (3 điểm) Học sinh cần nêu ý sau (Mỗi ý điểm) Chị Dậu hiền lành, chịu thương chịu khó, chăm sóc, lo lắng cho chồng con, sống nghèo khổ, (1 điểm) Chị Dậu chống lại tên cai lệ người nhà lí trưởng…… (1 điểm) Chị đẹp người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.(1 điểm) ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I LỚP MƠN NGỮ VĂN Năm học: 2017-2018 I ĐỌC HIỂU: 3điểm Cho đoạn văn sau: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương …Vợ không ác thị khổ Một người đau chân có lúc qn chân đau để nghĩ đến khác đâu? Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.” (Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục) Câu (0,25đ) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Câu (0,25đ) Tác phẩm đời giai đoạn lịch sử nào? Câu (0,25đ) Những suy nghĩ đoạn văn nhân vật nào? Câu (0,5đ) Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu (0,5đ) Câu văn “Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu?” có phải câu nghi vấn không ? Tại sao? Câu (0,5đ) Nêu nội dung đoạn văn? Câu (1đ).Từ nội dung đoạn văn trên, em có suy nghĩ cách nhìn nhận, đánh giá người xã hội nay? II Tạo lập văn (7đ) Đề bài: Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ vật ni mà em u thích Đáp án đề thi học kì lớp môn Văn năm 2017-2018 I Phần đọc hiểu (3đ) Câu1(0,25đ) - Truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Câu2(0,25đ) - Tác phẩm đời giai đoạn 1930 - 1945(trước cách mạng Tháng Tám) Câu3(0,25đ) - Ông giáo Câu4(0,25đ) - Nghị luận Câu5(0,5đ) - Không phải câu nghi vấn mà câu trần thuật dùng để khẳng định ý kiến Câu6(0,5đ) - Nội dung chính: nêu lên suy nghĩ tiến bộ, tích cực, đầy tính nhân văn ông giáo lão Hạc, vợ người xung quanh Câu - Trong xã hội ngày người có nhiều mối quan hệ phức tạp phải nhìn nhận, xem xét cách khách quan, đa chiều, không phiến diện chủ quan; đặt vào họ để hiểu họ, từ có đánh giá cơng bằng, xác Quan điểm ông giáo, nhà văn Nam Cao nguyên giá trị (1đ) II Tạo lập văn (7đ) TIÊU CHÍ Mức Đảm bảo cấu trúc 1.0 điểm văn kể chuyện Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân (1.0điểm) bài, kết luận Phần mở biết dẫn dắt hợp lí giới thiệu câu chuyện mà định kể: kỉ niệm đáng nhớ với vật ni mà em u thích Phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ hướng câu chuyện mà định kể; phần kết Mức Mức 0.5 điểm 0.0 điểm Trình bày đầy đủ ba phần phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; thân có đoạn văn Thiếu mở kết luận; thân có đoạn văn có đoạn văn bài nêu cảm xúc câu chuyện kể Mở bài: 1.0 điểm 0,5 điểm 0.0 điểm Giới thiệu câu Giới thiệu tổng Giới thiệu chưa rõ, nêu chuyện mà định kể quát vật chung chung câu (1.0điểm) nuôi mà em yêu chuyện mà định kể thích, nguồn gốc, xuất xứ vật nuôi - Xác định không nội dung yêu cầu đề Thân bài: (3,0 điểm) 0.0 điểm Nội dung câu chuyện Kể lại diễn biến Đạt ½ yêu cầu bên câu chuyện theo trình tự định Trong kể kết hợp với miêu tả việc, người, thể tình cảm, cảm xúc thái độ thân trước việc vật kể (3,0điểm) -Miêu tả vật nuôi: tên vật ni, tuổi, thân hình to hay nhỏ? Màu lơng sao? Thói quen? -Nguồn gốc vật ni: Vật ni ơng, bà, bố mẹ mua người thân biếu tặng - Tình cảm em với vật ni đó: u hay ghét? Vì 2,0 điểm Khơng đáp ứng u cầu