Trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, con người Bác Hồ được hiện lên: A. Bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh. B. Quyết đoán, tự tin trong mọi tình thế của cách mạng. C. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc. 4.Trong đoạn trích “Thuế máu ” Nguyễn Aớ Quốc đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? A.Nghị luận, tự sự , thuyết minh. B. Nghị luận , tự sự, miêu tả. C. Nghị luận , tự sự, biểu cảm. D. Nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Trang 1Đề kiểm tra chất lượng học kì I (90’)
Đề số 1 Câu 1: ( 1 điểm)
a) Nêu đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh?
b) Đặt câu với các từ tượng hình, từ tượng thanh sau: Khúc khuỷu, ào ào
Câu 2: ( 2 điểm)
a) Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu trong các câu ghép sau:
- Em phải cố gắng học tập tốt để cha mẹ và thầy cô vui lòng
- Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới
b) Sử dụng quan hệ từ thích hợp để chuyển đổi hai câu đơn sau thành hai câu ghép
- Hai câu đơn: Mẹ đi làm Em đi học
( Lưu ý: trong mỗi câu ghép chỉ sử dụng một quan hệ từ)
Câu 3: ( 1 điểm)
Hãy kể tên các văn bản ( có tên tác giả) văn học nước ngoài mà em đã học từ đầu năm đến nay
Câu 4 : ( 1 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( 10 -> 12 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật cô bé bán diêm trong đoạn
trích: Cô bé bán diêm ( An - đéc - xen)
Câu 5: ( 5 điểm)
Giới thiệu về một vật dụng trong gia đình em
Đề số 2 Câu 1: ( 1 điểm)
a) Thế nào là thán từ?
b) Đặt một câu có sử dụng thán từ
Câu 2: ( 2 điểm)
a) Chỉ ra mối quan hệ giữa các câu trong các câu ghép sau:
- Mặc dù nhà xa nhưng bạn Nam đi học rất chuyên cần
- Vì chăm ngoan, học giỏi nên Loan được bạn bè yêu mến
b) Sử dụng cặp quan hệ từ thích hợp để chuyển đổi hai câu đơn sau thành hai câu ghép
- Hai câu đơn: Trời mưa Đường lầy lội
Câu 3: ( 1 điểm)
Hãy kể tên những văn bản ( có tên tác giả) truyện kí Việt Nam mà em đã học từ đầu năm đến nay
Câu 4: ( 1 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( 10 -> 12 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích:
Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng)
Câu 5 : ( 5 điểm)
Giới thiệu về một vật dụng trong gia đình em
Câu 1: ( 1 điểm)
Câu a (0.5 điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi ý được 0,25 điểm
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật (0,25 điểm)
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (0,25 điểm)
Câu b (0.5 điểm) Học sinh đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp, sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh phù hợp với ngữ cảnh của câu
- Mỗi câu đặt đúng được 0,25 điểm
Câu 2: ( 2 điểm)
Câu a (1 điểm) Học sinh xác định đúng mối quan hệ giữa các vế câu trong một câu ghép được 0.5 điểm.
- Quan hệ mục đích ( 0.5 điểm)
- Quan hệ tăng tiến ( 0.5 điểm)
Câu b (1 điểm) Học sinh sử dụng một quan hệ từ thích hợp và chuyển đổi đúng các câu đơn thành các câu ghép
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Ví dụ: - Mẹ đi làm và em đi học
- Mẹ đi làm còn em đi học
Câu 3: ( 1 điểm)
Học sinh kể đúng tên một văn bản, đúng tên tác giả được 0,25 điểm
- Cô bé bán diêm ( An - đéc - xen)
Trang 2- Đánh nhau với cối xay gió ( Xéc - van - tét ).
- Chiếc lá cuối cùng ( OHen - ri)
- Hai cây phong ( Ai - ma - tốp)
Câu 4: (1 điểm)
Đoạn văn phát biểu cảm nghĩ tuỳ vào cảm xúc cá nhân của từng học sinh Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Là một cô bé tuổi còn nhỏ nhưng có hoàn cảnh cuộc sống vất vả, đói rét, thiếu thốn tình thương của người thân, tình cảm của gia đình Tuy nhiên em lại rất chịu khó, em đã đi bán diêm để kiếm sống ngay cả trong đêm giao thừa (0,25 điểm)
- Hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp, bất hạnh của em bé khơi dậy trong người đọc những cảm xúc: xót thương, đồng cảm, sẻ chia,đồng thời lên án, tố cáo xã hội nơi em bé sống: vô tình, thờ ơ, thiếu tình người (0,5 điểm)
- Gia đình và xã hội hãy dành những tình cảm tốt đẹp nhất cho con trẻ, bởi các em sẽ là thế hệ tương lai của đất nước Tất cả mọi người phải có trách nhiệm đối với trẻ em, đặc biệt là những trẻ em số phận không may mắn như cô
bé bán diêm (0,25 điểm)
Câu 5: ( 5 điểm)
a Hình thức (0.5 điểm).
- Bài làm đúng thể loại thuyết minh, có bố cục ba phần rõ ràng, đảm bảo tính liên kết, trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả, câu viết đúng cấu trúc ngữ pháp ( 0.25 điểm)
- Dùng từ chính xác, diễn đạt trôi chảy, ngôn ngữ trong sáng dản dị, các phương pháp thuyết minh được sử dụng hợp
lí , có hiệu quả ( 0.25 điểm)
b Nội dung (4.5 điểm)
* Mở bài (0.5 điểm).
- Giới thiệu chung về một vật dụng mà gia đình em đang dùng
* Thân bài (3.5 điểm).
- Trình bày cấu tạo của vật dụng, do những bộ phận nào tạo thành? (0.5 điểm)
- Vật dụng đó được làm bằng nguyên liệu gì? Được sản xuất ở đâu? (0.5 điểm)
- Các đặc điểm nổi bật mà em thấy ấn tượng (0.5 điểm)
- Màu sắc và cách trang trí các hoa văn có gì đặc biệt? (0.5 điểm)
- Công dụng của đồ vật đó trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người
(0.5 điểm)
- Cách sử dụng vật dụng đó? (0.5 điểm)
- Cách bảo quản vật dụng (0.5 điểm)
* Kết bài (0.5 điểm).
Vị trí, ý nghĩa của vật dụng đó đối với đời sống con người trong hiện tại và tương lai
……….
Đề chẵn Câu 1:
a) Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” ( Phan Châu Trinh) ( 1 điểm) b.) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ( 1điểm)
Câu 2:
a) Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ về câu ghép ( 1điểm)
b) Viết một đoạn văn ngắn ( 5 câu) theo phương thức biểu đạt thuyết minh về tác giả Nam Cao Trong đó có sử dụng ít nhất một câu ghép
( 2 điểm)
Câu 3: Nếu em là nhân vật Giôn- xi trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen- ri thì em kể lại câu chuyện đó
như thế nào?
Gợi ý: đề chẵn
Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn( khoảng 10 dòng) truyện ngắn Lão Hạc
Câu 2: Cho ví dụ:
a Bác giúp cháu một tay với ạ!
b Con thích ăn cái kia cơ
Trang 3- Chỉ ra tình thái từ trong ví dụ trên?
- Phân tích tác dụng của các tình thái từ đó?
Câu 3: Nếu em là nhân vật Giôn- xi trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen- ri thì em kể lại câu chuyện đó
như thế nào
Câu 1: a) Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình
tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí ( 1 điểm)
b) Bài thơ sáng tác trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai đập đá ở nhà tù Côn Đảo ( 1 điểm)
Câu 2: a) -Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C- V này được gọi là một vế câu
( 0.5 điểm)
-HS có thể cho ví dụ về các kiểu quan hệ của câu ghép ( 0.5 điểm)
Ví dụ: Tuy trời mưa nhưng em vẫn đến trường
b)Đoạn văn về tác giả Nam Cao
- Nội dung: Thuyết minh về tác giả Nam Cao, chú ý những điểm sau:
+ Họ và tên, năm sinh, năm mất
+Đề tài chủ yếu trong sáng tác của Nam Cao
+Những tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao
+ Giá trị cơ bản của những tác phẩm đó
- Hình thức: Có sử dụng ít nhất một câu ghép ( 2 điểm)
Câu 3: a) Về nội dung:
Tưởng tượng mình là nhân vật Giôn- xi kể lại truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng HS chú ý ngôi kể, lời kể ngắn gọn, rõ ràng nhưng phải nêu đúng, đủ những tình tiết quan trọng trong tác phẩm: ( 4 điểm)
- Hoàn cảnh thực tại của Giôn- xi ( 1 điểm)
- Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi:
+ Không còn tin vào sự sống, đón đợi cái chết trôi qua từng giờ, khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì
cô cũng ra đi (1 điểm)
+ Tình yêu thương của Xiu, đặc biệt là sự hi sinh thầm lặng mà cao thượng của cụ Bơ- men (âm thầm vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa gió) đã đánh thức tình yêu cuộc sống trong Giôn- xi, khiến cô phấn chấn, chiến thắng bệnh viêm phổi, vượt qua cái chết một cách ngoạn mục ( 2 điểm)
Đề lẻ
Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn( khoảng 10 dòng) truyện ngắn Lão Hạc
Câu 2: Cho ví dụ:
a Bác giúp cháu một tay với ạ!
c Con thích ăn cái kia cơ
- Chỉ ra tình thái từ trong ví dụ trên?
- Phân tích tác dụng của các tình thái từ đó?
Câu 3: Nếu em là nhân vật Giôn- xi trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen- ri thì em kể lại câu chuyện đó
như thế nào?
Gợi ý
Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc
Hs tóm tắt theo các sự việc chính được trình bày trong văn bản:
-Sau khi buộc phải bán “ Cậu Vàng”, lão Hạc sang nhờ ông giáo giữ giúp ba sào vườn cùng với ba mươi đồng bạc.( 0,75 điểm)
-Sau đó, khi không còn gì để ăn, lão Hạc xin bả chó để tự đầu độc Cái chết thật vật vã, thê thảm ( 0,75 điểm)
Văn viết lưu loát, biểu cảm, ít sai lỗi chính tả ( 0,5 điểm)
Trang 4Câu 2: * Tình thái từ :
a: - ạ ( 0,5 điểm)
b: - cơ ( 0,5 điểm)
* Phân tích tác dụng:
a “ ạ” Tạo câu cầu khiến, thể hiện sự lễ phép, kính trọng ( 1 điểm)
b “ cơ” Tạo câu biểu thị sắc thái cảm xúc: nũng nịu ( 1 điểm)
Câu 1: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong ví dụ sau:
Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
Câu 2: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau:
Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm
lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la)
Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về hai câu kết bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu.
“ Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.”
Câu 4: Thuyết minh về chiếc đèn bàn Đề bài
………
Câu 1: (2,0 điểm)
Qua ba văn bản truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” có những đặc
điểm gì giống và khác nhau về nội dung? Hãy phân tích để làm sáng tỏ
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho đoạn văn:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu hu khóc ”.
(Trích Lão Hạc, Nam Cao)
a Tìm câu ghép trong đoạn văn trên Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu đó
b Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị biểu hiện (tác dụng) của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó
Câu 3: (6,0 điểm)
Thuyết minh đặc điểm chính của thể loại truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng…
Hướng dẫn chấm.
Câu 1: -Từ tượng hình: nghiêng ngả, dẻo dai, rừng rực., -Từ tượng thanh: vù vù.
Câu 2 (1đ) Cụm từ trong dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ việc phạt nặng
những người vi phạm hút thuốc lá ở những nơi công cộng
Câu 3: 2đ: Bài làm đảm bảo các ý sau:
Hai câu kết khảng định tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết, khảng định ý chí gang thép mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy.Con người ấy còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, vì thế mà không sợ bất kì một thử thách gian nan nào
-Cách lặp lại từ “còn” ở giữa câu thơ làm cho lời thơ trở lên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khảng định cho câu thơ Câu 4: 5đ
Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc đèn bàn: 0,5đ
Thân bài:
-Câu tạo: 2 phần: Phần vỏ ngoài-Phần mạch điện
+Phần vỏ ngoài: chao đèn, đui đèn, đế đèn
Chao đèn:hình phễu thường làm bằng kim loại bao lấy đui đèn và bóng đèn Chao đèn có tác dụng làm cản trở ánh sáng phát tán mà làm cho ánh sáng tập trung sáng hơn, chao đèn thường được sơn màu trắng
Đui đèn:dùng để gắn bóng đèn và thường dùng đui xoáy
Đế đèn: hình tròn giúp cho đèn đứng được, trên đế đèn có công tắc dùng để tắt mở khi cần thiết
+Phần mạch điện: dùng dây điện nối ổ điện với bóng
Trang 5ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Lớp 8
PHẦN I: TỰ LUẬN (7 điểm - Thời gian làm bài: 75 phút)
Câu 1: (2 điểm)
a Chép chính xác hai câu luận trong hai bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu và
“Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Chu Trinh.
b Hình ảnh người tù trong hai bài thơ có gì giống nhau?
Câu 2: (5 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề:
Đề 1: Bà lão hàng xóm từ nhà chị Dậu trở về với vẻ mặt băn khoăn… Bà đã chứng kiến toàn bộ cảnh chị Dậu chống
trả quyết liệt tên cai lệ và người nhà lí trưởng (đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” – Ngô Tất Tố).
Em hãy vào vai bà lão hàng xóm kể lại câu chuyện đó.
Đề 2: Em vừa học xong chương trình Ngữ văn học kì I Hãy viết bài văn giới thiệu quyển sách Ngữ văn lớp 8, tập 1
của Nhà xuất bản Giáo dục mà em đang học cho mọi người biết
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 PHẦN I: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a Chép 2 câu luận:
- Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu:
“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù” (0,5 điểm)
- Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Chu Trinh:
“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Sai (hoặc thiếu) 2 lỗi trở lên/câu ở bất cứ dạng nào thì trừ 0,25 điểm
b Điểm chung của hình ảnh hai người tù trong 2 bài thơ:
- Đều chịu chung cảnh tù đày nhưng vẫn tỏ thái độ coi thường, tư thế hiên ngang ngạo nghễ (xem đó chỉ là chỗ
nghỉ ngơi sau khi đã “chạy mỏi chân”, chỉ là “chuyện con con” của những người làm việc lớn lao)… (0,5 điểm)
- Luôn giữ vững ý chí, niềm lạc quan và niềm tin không thay đổi vào sự nghiệp cứu nước (0,5 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
Đề 1:
B Yêu cầu cụ thể: Dàn bài gợi ý:
1 Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh của người kể và khái quát sự việc: bà lão hàng xóm vừa từ nhà chị Dậu về…
2 Thân bài:
a Tình huống xảy ra câu chuyện: nhà chị Dậu, vào lúc sáng sớm, chị Dậu mới nấu cháo chín nhờ bát gạo của mình
(bà lão láng giềng), anh Dậu chưa kịp ăn… thì tiếng chó sủa, tiếng tù và từ đầu xóm vọng vào…
b Diễn biến câu chuyện:
b.1 Quá trình “tức nước”:
- Bọn cai lệ ập vào nhà chị Dậu với roi song, tay thước, dây thừng
- Bọn chúng có hành động gì (lời nói, thái độ, cử chỉ…) để tróc sưu?
- Chị Dậu có hành động gì (lời nói, thái độ, cử chỉ…) để phản ứng lại bọn cai lệ nhằm bảo vệ chồng mình?
b.2 Quá trình “vỡ bờ”:
- Cảnh ẩu đả quyết liệt giữa chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng diễn ra như thế nào?
- Kết thúc thế nào? (thái độ của anh Dậu, lời nói của chị Dậu…?)
3 Kết bài:
- Suy nghĩ của người kể sau khi chứng kiến?
Trang 6Đề 2:
B Yờu cầu cụ thể: Dàn bài gợi ý:
1 Mở bài:
- Giới thiệu khỏi quỏt vai trũ, tầm quan trọng của bộ sỏch giỏo khoa, trong đú cú bộ mụn Ngữ văn
- Giới thiệu quyển sỏch Ngữ văn lớp 8, tập 1 của Nhà xuất bản Giỏo dục
2 Thõn bài:
a Giới thiệu hỡnh thức của quyển sỏch:
- Hỡnh dỏng: kớch thước, độ dày…
- Cỏch trỡnh bày: trang bỡa, tranh ảnh minh họa, kiểu chữ, tỏc giả…
b Giới thiệu kết cấu, nội dung quyển sỏch:
- Phần đầu: những trang đầu: tờn sỏch, lời giới thiệu
- Phần trọng tõm:
+ Bao nhiờu bài?
+ Kết cấu và cỏch trỡnh bày mỗi đơn vị bài học…
+ Mục đớch, tỏc dụng của kết cấu từng Văn bản: phần Đọc – hiểu văn bản, phần Tiếng Việt, phần Tập làm văn + Mối quan hệ giữa 3 phõn mụn
- Phần cuối: đề kiểm tra học kỡ I, mục lục, nhà xuất bản…
c Cỏc lợi ớch của quyển sỏch:
- Cung cấp kiến thức
- Rốn kỹ năng: nghe, núi, đọc, viết…
- Giỏo dục tỡnh cảm…
d Cỏch sử dụng và bảo quản sỏch: bao bỡa, khụng viết – vẽ bậy… để bảo quản.
3 Kết bài:
- Đỏnh giỏ hỡnh thức, nội dung
- í nghĩa, giỏ trị của sỏch
- í thức quý trọng, bảo quản, sử dụng…
………
Cõu 3: (0,5 điểm) 1 – A, 2 – C, 3 – D, 4 – D, 5 – D Sai 1 – 2 chi tiết: trừ 0,25 điểm
Cõu 7: (0,5 điểm)
- Nhúm từ tượng hỡnh: lom khom, lụ nhụ, nhấp nhổm, khập khiễng, khẳng khiu (0,25điểm)
- Nhúm từ tượng thanh: rỡ rào, ha ha, rúc rỏch, lốp bốp, ào ào (0,25điểm)
Mỗi nhúm sai 2 từ trở lờn khụng cho điểm.
Đề b i 1 à Câu 1(5 điểm): Cho đoạn văn :
“Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai ng ời: một chàng A-đam và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ ngời Theo bài toán cổ kia thì loài ngời phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã vợt ô thứ 33 Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5% )“.
1 Cho biết đoạn văn trên đợc trích trong văn bản nào? Văn bản đó đợc viết theo thể loại nào? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản đó là gì?
2 Nêu nội dung của văn bản trên?
3 Xác định một câu ghép có trong đoạn trích trên, tìm cụm C – V và xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
Câu 2 (5 điểm): Phần Tập làm văn
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Thuyết minh về quyển sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một.
Đề 2: Dựa vào một số bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đã học, em hãy thuyết minh về thể thơ này.
Đề2 Câu 1(5 điểm): Cho đoạn văn :
“Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn không đợc đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản“.
Trang 71 Cho biết đoạn văn trên đợc trích trong văn bản nào? Văn bản đó đợc viết theo thể loại nào? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản đó là gì?
2 Nêu nội dung của văn bản trên?
3 Xác định một câu ghép có trong đoạn trích trên, tìm cụm C – V và xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
Câu 2 (5 điểm): Phần Tập làm văn
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Thuyết minh về quyển sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một.
Đề 2: Dựa vào một số bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đã học, em hãy thuyết minh về thể thơ này
Đáp án và biểu điểm đề thi học kì I
Môn: Ngữ văn 8
Đề 1 Câu 1(5 điểm):
1 Đoạn văn trên đợc trích trong văn bản: Bài toán dân số (0,5 điểm)
- Văn bản đó đợc viết theo thể loại: Văn bản nhật dụng (0,5 điểm)
- Phơng thức biểu đạt chính của văn bản: Lập luận kết hợp với tự sự (0,5 điểm)
2 Nêu nội dung của văn bản (1,5 điểm)
Nêu lên một vấn đề quan trọng, cấp thiết liên quan đến tơng lai của dân tộc và nhân loại; đã cảnh báo nguy cơ bùng
nổ và gia tăng dân số của thế giới, nhất là ở những nớc chậm phát triển Phải cùng nhau tìm mọi cách ngăn chặn nguy cơ ấy
3 Xác định một câu ghép có trong đoạn trích trên, tìm cụm C – V Xác định đ ợc câu ghép cho 0,5 điểm; tìm chính xác cụm C-V cho 1 điểm
- Câu ghép: Bây giờ nếu ta// tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi
CN1 VN1
khai thiên lập địa, trái đất này// mới chỉ có hai ng ời: một chàng A-đam
CN2 VN2
và một nàng E-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới// là 5,63 tỉ ng ời.
CN3 VN3
- Mối quan hệ giữa các vế câu: điều kiện – kết quả
Câu 2 (5 điểm): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Thuyết minh về quyển sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một.
Đề yêu cầu HS giới thiệu về một đối tợng rất gần gũi, quen thuộc với HS: Quyển sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một
Đây là tài liệu mà bất cứ HS lớp 8 nào cũng có, lại đợc sử dụng hằng ngày nên việc giới thiệu và thuyết minh không phải là khó khăn HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau, có thể giới thiệu không theo thứ tự
* Yêu cầu nội dung phải đảm bảo đ ợc các ý sau:
I Mở bài:
Giới thiệu về cuốn sách và giá trị của nó đối với học sinh
II Thân bài:
- Giới thiệu xuất xứ của sách
- Thuyết minh giới thiệu về hình thức bề ngoài của sách
- Giới thiệu bao quát bố cục của sách
- Giới thiệu nội dung, giá trị của cuốn sách
- Nêu cách sử dụng bảo quản sách
- Đa địa chỉ tin cậy để mua sách
III Kết bài:
Khẳng định giá trị ý nghĩa lớn lao của quyển sách đối với học trò
* Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng thể loại văn thuyết minh về một đồ vật, có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Văn viết rõ ràng, mạch lạc
Đề 2 Câu 1(5 điểm):
1.Đoạn văn trên đợc trích trong văn bản: Ôn dịch, thuốc lá (0,5 điểm)
- Văn bản đó đợc viết theo thể loại: Văn bản nhật dụng (0,5 điểm)
- Phơng thức biểu đạt chính của văn bản: Thuyết minh (0,5 điểm)
2 Nêu nội dung của văn bản (1,5 điểm)
Văn bản Ôn dịch, thuốc lá đề cập đến tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá - vấn đề có ý nghĩa thiết thực trong đời
sống xã hội Tác giả đã chỉ ra sự nguy hiểm của nạn nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe con ng ời ; từ
đó cảnh tỉnh, nhắc nhở ngời đọc cần quyết tâm cao hơn để chống hút thuốc lá nh phòng chống ôn dịch
3 Xác định một câu ghép có trong đoạn trích trên, tìm cụm C – V Xác định đợc câu ghép cho 1 điểm; tìm chính xác cụm C-V cho 1 điểm
Các lông mao này// có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn//
CN1 VN1 CN2
không đ ợc đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản VN2
- Mối quan hệ giữa các vế câu: đồng thời
Đề bài Cõu 1: (1,0 đ) Qua bài: “Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000” em hóy nờu giải phỏp của việc hạn chế sử dụng bao
bỡ ni lụng?
Trang 8Câu 2: (1,0đ) Nêu 4 tác phẩm và tác giả của mỗi tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 8 học kì I mà em đã được
học
Câu 3: (1,0đ) Qua văn bản:” Đập đá ở Côn Lôn”của tác giả Phan chu Trinh em rút ra được ý nghĩa gì?
Câu 4: ( 2,0đ ) - Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn?
- Viết câu có sử dụng dấu hai chấm?
Câu 5: ( 5,0 đ ) Viết bài văn thuyết minh về chiếc nón lá
Gợi ý Câu 1: (1,0đ)
- Văn bản giải thích rất đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc
giảm bớt chất thải ni lông.(0,25đ)
- Giải pháp: Giảm tối thiểu việc sử dụng bao bì ni long (0,25đ)
Không sử dụng khi không cần thiết
Dùng giấy, lá để gói thực phẩm
Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại của việc sử dụng nhiều bao bì ni long.(0,25đ)
Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường Trái Đất (0,25đ)
Câu 2: (1,0đ)Học sinh có thể nêu ví dụ: tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, “tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố
Mỗi tác phẩm và tác giả nêu được( 0.25đ)
Câu 3: (1,0 đ)Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niền tin lí tưởng của người chí
sĩ cách mạng
Câu 4: (1,0 đ)
- Dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) (0.5đ)
- Ví dụ => Tục ngữ có câu: “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” (0.5đ)
Câu 5: (5,0đ) HS có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
1)Hình thức : (1,0 điểm) Lời văn trong sáng, rõ ràng, câu văn đúng cấu trúc ngữ pháp, ít sai lỗi chính tả.
2)Nội dung: (4,0 điểm) Bài làm phải có bố cục 3 phần:Mở bài, thân bài, kết bài
MỞ BÀI:(0,5 điểm) giới thiệu về chiếc nón lá Việt nam
THÂN BÀI: (3,0 điểm)
- Hình dáng nón lá: hình chóp (0,5đ)
- Nguyên liệu làm nón: lá cọ để làm nón; tre nứa làm vòng nón; dây cước, sợi guột, chỉ tơ để khâu nón; ni lông, sợi len, tranh ảnh dùng để trang trí(0,5đ)
- Quy trình làm nón: phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm sau đó là phẳng, làm mười sáu vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều; khâu nón đặt lá lên khuôn sau đó dùng sợi cước khâu theo mười sáu vòng để hoàn thành sản phẩm; khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.(0.5đ)
- Vùng nổi tiếng làm nón: Huế, Ba Đồn (Quảng Bình), làng Chuông (Hà Tây)(0,5đ)
- Gắn với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.(0,5đ)
- Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống của người Việt Nam: Che nắng, che mưa; Có thể dùng nón làm quà tặng cho nhau; nón lá còn làm điệu múa trong các bài hát.(0,5đ)
KẾT BÀI: (0,5 đ) Nêu cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
Trang 9ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (1,5 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích :
Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng Chà ! Ánh sáng kì dị làm sao ! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao !
(An-đéc-xen – Cô bé bán diêm)
1.1 Tìm các trợ từ, thán từ, tình thái từ có trong ngữ liệu trên.
1.2 Xác định câu ghép và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
Câu 2 (2,0 điểm)
2.1 Nêu khái niệm về từ tượng hình, từ tượng thanh.
2.2 Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích sau đây và nêu ngắn gọn hiệu quả sử dụng:
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột Tình cảnh trông thật là thảm.
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời!
(Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay, Ngữ văn 7, Tập 2)
Câu 3 (1,5 điểm)
3.1 Kể tên các văn bản nhật dụng đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 – Học kì I.3.2 Mỗi văn
bản đó giúp em hiểu thêm điều gì về cuộc sống xung quanh mình?
Câu 4 (5,0 điểm)
Viết bài giới thiệu đến bạn bè về một loại quả là đặc sản của địa phương em
B Đáp án và thang điểm Nội dung trả lời Câu 1 (1,5 điểm)
1.1 Trợ từ, thán từ, tình thái từ có trong ngữ liệu:
- Trợ từ: đến
- Thán từ: chà
- Tình thái từ: làm sao, biết bao
1.2 Xác định câu ghép và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên
Các vế câu ghép có quan hệ đồng thời (hoặc tiếp nối)
Câu 2 (2,0 điểm)
2.1 Khái niệm về từ tượng hình, từ tượng thanh:
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, kích thước…của sự vật, hiện tượng tự nhiên và con người
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người
2.2 Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh và nêu ngắn gọn hiệu quả sử dụng.
Xác định:
- Đoạn trích có 3 từ tượng hình: lướt thướt, tầm tã, cuồn cuộn
- Đoạn trích có 2 từ tượng thanh: bì bõm, xao xác
(HS tìm đúng 1-2 từ được 0,25đ; 3 từ được 0,5đ; 4 từ được 0,75đ; 5 từ được 1,0đ)
Tác dụng: Những từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đã gợi tả một cách chân thực sự khắc nghiệt, tàn phá, đe dọa của thiên nhiên và hình ảnh con người vất vả, gian khổ đương mình chống chọi lại
Câu 3 (1,5 điểm)
3.1 Kể tên các văn bản nhật dụng.
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000 – Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội
- Ôn dịch, thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện.
Trang 10- Bài toán dân số - Thái An.
3.2 Mỗi văn bản đó đã giúp em hiểu thêm:
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000 : Tác hại của việc dùng bao bì ni lông, lợi ích của việc giảm
bớt chất thải ni lông, gợi ý những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất
- Ôn dịch, thuốc lá : Tác hại về nhiều mặt của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người và lời kêu
gọi ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá
- Bài toán dân số : Nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện tại: dân số và tương lai của dân tộc,
nhân loại
Câu 4 (5,0 điểm)
Yêu cầu về kĩ năng:
- Kiểu bài: Văn thuyết minh.
- Nội dung: Thuyết minh về một loại quả là đặc sản của địa phương em.
- Hình thức: Bài viết có kết cấu 3 phần, nắm chắc kĩ năng làm bài văn thuyết minh, diễn đạt trôi chảy; trình
bày bài sạch đẹp, chữ viết rõ ràng
Yêu cầu về kiến thức (cho điểm kết hợp với kĩ năng):
HS phải chọn một loại quả là đặc sản của địa phương mình, không chọn thuyết minh một loại quả chung chung
Sau đây là một dàn ý định hướng:
Mở bài: Giới thiệu tên loại quả cần thuyết minh.
Thân bài: Giới thiệu về xuất xứ, tên gọi ; đặc điểm của quả ; cách gieo trồng, chăm sóc và vai trò về vật
chất, tinh thần
Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của loại quả trong đời sống ; đối với người địa phương.