1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toán 6 chân trời sáng tạo cả năm

471 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 471
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

giáo án toán 6 chân trời sáng tạo cả năm; giáo án toán 6 chân trời sáng tạo cả năm; giáo án toán 6 chân trời sáng tạo cả năm; giáo án toán 6 chân trời sáng tạo cả nămgiáo án toán 6 chân trời sáng tạo cả nămgiáo án toán 6 chân trời sáng tạo cả năm

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN TIẾT - BÀI TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết HS - Biết cách đọc viết tập hợp - Biết cách sử dụng kí hiệu tập hợp ( “” , “”) - Nhận biết phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp Năng lực - Năng lực riêng: + Sử dụng kí hiệu tập hợp - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; mơ hình hóa tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Một số đồ vật tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, đồ dùng học tập, cốc chén ) - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục đích: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giới thiệu “tập hợp gồm hoa lọ hoa”, “ tập hợp gồm ba cá vàng bình” u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ tương tự đời sống mơ tả tập hợp tranh ảnh mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ: -HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp, kí hiệu cách mơ tả, biểu diễn tập hợp” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp a Mục tiêu: + Làm quen với tập hợp + Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp b Nội dung: + GV giảng, trình bày + HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát Hình SGK-tr7: Yêu cầu HS viết vào vở: + Tên đồ vật bàn Hình + Tên bạn tổ em SẢN PHẨM DỰ KIẾN Làm quen với tập hợp - Tên đồ vật bàn: sách, thước kẻ, ê ke, bút - Tên bạn tổ: Lan, Mai, Ngọc, Hoa, Tuấn - Các số tự nhiên lớn nhỏ 12: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 + Các số tự nhiên vừa lớn vừa nhỏ 12 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân - GV quan sát trợ giúp HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ trình bày câu trả lời - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV xác hóa giải thích: + Các đồ vật Hình tạo thành tập hợp Mỗi đồ vật bàn gọi phần tử của/ thuộc tập hợp đó” + Tương tự, “các bạn tổ em tạo thành tập hợp”, “Các số tự nhiên lớn 3, nhỏ 12 tạo thành tập hợp” Hoạt động 2: Các kí hiệu a Mục đích: + HS biết sử dụng hai cách mô tả ( viết) tập hợp + Củng cố cách viết kí hiệu “” “” b Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc hiểu nội dung mục SGK đọc ví dụ minh họa trang Sau đọc xong, GV yêu cầu HS sử dụng kí hiệu để viết ba tập hợp HĐKP viết vài phần tử thuộc/ khơng thuộc tập hợp - GV viết ví dụ: A = {thước kẻ, bút, eke, sách} bút , tẩy A - GV yêu cầu HS viết tương tự cho tập hợp lại hoàn thành thực hành Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu phần luyện tập + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu + Ứng với phần luyện tập, HS lên bảng chữa, Sản phẩm dự kiến Các kí hiệu Ví dụ: Gọi B tập hợp tên bạn tổ em B = { Lan, Mai, Ngọc, Hoa, Tuấn} Lan , Huyền B Thực hành 1: Gọi M tập hợp chữ có mặt từ “gia đình” M = {a, đ, i, g, h, n} + Khẳng định đúng: a , b , i + Khẳng định sai: o học sinh khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK – tr9 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án D = {x|x số tự nhiên E = { x | x số tự nhiên chẵn x < 10} b) P = { x | x số tự nhiên 10 < x < 20} P = { 11; 12; 13; 14; 15; 16; phân tích, giới thiệu thêm cách minh họa tập hợp vịng kín ( “ Sơ đồ Venn”) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân - GV quan sát trợ giúp HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS hoàn thành sau lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt lại đáp án tổng quát lại cách cho tập hợp: + Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp + Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp 17; 18; 19} Thực hành 3: a) A = {8, 9, 10, 11, 12, 13, 14} b) 10 ∈ A; 13 ∈ A 16 ∉ A, 19 ∉ A c) Cách 1: B = {8, 10, 12, 14} Cách 2: B = { x | x số tự nhiên chẵn, < x < 15} C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thơng qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK – tr9 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài : Tập hợp cho cách liệt kê phần tử Tập hợp cho tính chất đặc trưng H = {2; 4; 6; 8; 10} H tập hợp số tự nhiên chẵn khác nhỏ 11 M = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, M tập hợp số tự nhiên nhỏ 14, 15} 15 P = {11, 13, 15, 17, 19, 21} P tập hợp số tự nhiên lẻ lớn nhỏ 22 X = {Việt Nam; Lào; Campuchia; Thái Lan; X tập hợp nước khu vực Myanmar; Malaysia; Singapore; Indonesia; Đông Nam Á Brunei; Philippines; Đông Timor} - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b Nội dung: HS hoàn thành theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hòan thành tập vận dụng :Bài - SGK –tr - HS suy nghĩ trình bày vào - GV yêu cầu HS trình bày bảng Bài 4: Tập hợp T gồm tên tháng dương lịch quý IV ( ba tháng cuối năm) : T= { tháng 10 ; tháng 11 ; tháng 12} Phần tử có số ngày 31 tháng 10 tháng 12 - HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh đánh giá giá - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan - Báo cáo thực + Sự tích cực chủ động sát: cơng việc HS q trình tham + GV quan sát qua - Hệ thống câu gia hoạt động học tập trình học tập: chuẩn bị hỏi tập + Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào - Trao đổi, thảo nhiệm HS tham gia học( ghi chép, phát luận hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân trình, tương tác với + Thực nhiệm vụ GV, với bạn, hợp tác nhóm ( rèn luyện + GV quan sát hành theo nhóm, hoạt động tập động thái độ, thể) cảm xúc HS V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Hình thức đánh giá * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 10 Ghi Chú V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: XÁC SUẤT THỬ NGHIỆM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Dùng bảng kiểm đếm ghi lại kết phép thử đơn giản - Hiểu tính xác suất theo thực nghiệm Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề tốn học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu Đối với học sinh: bút chì, ghim kẹp, hình trịn có tơ màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 457 a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: An Bình chơi với 50 ván cờ vua, An thắng 35 ván, hịa 10 ván thua ván Hỏi lần gặp thứ 51, người có khả giành chiến thắng cao hơn? Để giải toán này, tìm hiểu học ngày hơm nay: Xác suất thực nghiệm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khả xảy kiện a Mục tiêu: Khi thực phép thử, kiện khơng thể xảy b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 1: - GV cho HS đọc đề đự đốn kết - Bóng chọn có màu xảy vàng: Khơng thể xảy - HS trả lời, GV biểu thị kết bảng - Bóng chọn khơng có - GV giới thiệu: Ta biểu thị khả xảy màu vàng: Không thể xảy kiện số nhận giá trị từ đến Sự kiện thường xuyên xảy cao - Bóng chọn có màu biểu thị số lớn Sự kiện chắn có xanh: Có thể xảy khả xảy 1, kiện khơng thể có khả Sự kiện có khả xảy xảy 0, kiện có khả xảy 458 lớn Về sau ta gọi khả xảy ra cao nhất: Bóng chọn kiện xác suất kiện có màu xanh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Xác suất thực nghiệm a Mục tiêu: HS nêu định nghĩa xác suất thực nghiệm, giúp HS phát xác suất thực nghiệm kiện b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: SẢN - HS chuẩn bị bút chì, kẹp ghim bìa hình trịn có tơ Tỉ số số lần ghim màu vào ô màu trắng - GV yêu cầu HS dự đoán xem ghim vào ô màu tổng số lần xoay là: 12: 20 = mào nhiều nhất, màu - GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm đếm để ghi lại kết Thực hành 2: lần thử Xác suất thực nghiệm - GV yêu cầu HS so sánh kết thực nghiệm với dự kiện ghim vào ô màu xám là: : 459 đoán trước 20 = ? Hãy so sánh số lần ghim vào ô trắng với số lần Xác suất thực nghiệm vào hai cịn lại thực lặp lặp lại phép kiện ghim thử nhiều lần vào ô màu đen là: : - GV nêu định nghĩa xác suất thực nghiệm cho 20 = HS ghi lại vào - Ví dụ 1: GV lưu y cho HS ghi kết cần phải nêu rõ xác suất thực nghiệm kiện “trong 50 lần gieo” GV nhấn mạnh cho HS kiện đồng sấp, đồng ngửa xuất nhiều kiện hai đồng sấp kiện hai đồng ngửa - Gv giúp HS phát xác suất thực nghiệm kiện gieo mặt có lẻ chấm tổng xác suất thực nghiệm kiện giảo mặt có số chấm 1, - Vận dụng: củng cố cho HS cách sử dụng bảng kiểm đọc số liệu từ bảng kiểm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh 460 d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1, 2, - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 1: Gieo xúc sắc mặt 50 lần Câu 1: quan số ghi đỉnh xúc ắc, ta a) Xác suất thực nghiệm để gieo đỉnh số là: kết sau: b) Xác suất thực nghiệm để gieo đỉnh có số chẵn: (14 + ) : 50 = Câu 2: Hãy tính xác suất thực nghiệm để: a) Xác suất thực nghiệm kiện lấy bút xanh là: a) Gieo đỉnh số 42 : 50 = b) Gieo đỉnh có số chẵn b) Dự đốn: Trong hộp loại bút Câu 2: Trong hộp có số bút xanh xanh có nhiều số bút đỏ Lấy ngẫu nhiên bút từ hộp, xem Câu 3: màu trả lại Lặp lại hoạt động 50 lần, a) Xác suất thực ca xét nghiệm có kết dương ta kết sau: tính theo quý là: Quý I: 15 : 150 = Quý II: 21 : 200 = Quý III: 17 : 180 = a) Tính xác suất thực nghiệm kiện lấy bút xanh b) Em dự đốn xem hộp loại bút có nhiều Câu 3: Tổng hợp kết xét nghiệm bệnh viêm gan phòng khám năm, ta bảng sau: 461 Quý IV: 24 : 220 = b) sau quý tính từ đầu năm Hãy tính xác suất thực kiện ca xét nghiệm có kết dương tính a) theo quý năm b) sau quý tính từ đầu năm - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Kiểm tra viết Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu Kiểm tra thực hành học tập, loại câu hỏi vấn đáp thể,… V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: 462 Ghi BÀI 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Vận dụng kiến thức xác suất thực nghiệm để đánh giá khả xảy số mơ hình xác suất gắn với trị chơi - Rèn luyện lực mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề tốn học, tư lập luận toán học giao tiếp toán học Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Ba cốc giấy - Một phần thưởng nhỏ đặt lọt vào cốc Đối với học sinh: Giấy, bút, thước kẻ, máy tính cầm tay III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học 463 b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Dự đoán khả a Mục tiêu: - Làm quen với việc thực dãy phép thử nghiệm, ghi bảng kiểm điểm tính xác suất thực nghiệm - Phân tích để dự đốn so sánh khả xảy kiện lặp lại phép thử nghiệm nhiều lần - Trải nghiệm phù hợp (trong phần lớn trường hợp) không phù hợp (trong số trường hợp) kết dự báo so với kết thực nghiệm b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhiều nhóm để thực trị chơi Mỗi nhóm sử dụng bảng kiểm điểm đếm để ghi lại kết lần chơi, sau chia sẻ bảng kết nhó với nhóm khác - HS đưa kết khác Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần 464 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Ai may mắn a Mục tiêu: - Củng cố kĩ thực dãy phép thử nghiệm, ghi bảng điểm tính xác suất thực nghiệm - Sử dụng thực nghiệm (mô phỏng) để tính so sánh khả xảy vài kiện ngẫu nhiên b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc đề - GV chia lớp thành nhiều nhóm để thực trị chơi - Mỗi nhóm sử dụng bảng kiểm đếm để ghi lại kết lần chơi - GV chia sẻ bảng kết nhóm với nhóm khác Tổng hợp kết tất nhóm, - GV yêu cầu HS phân tích để rút nhận xét khả chiến thắng người chơi 465 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Kiểm tra viết Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu Kiểm tra thực hành học tập, loại câu hỏi vấn đáp thể,… V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) 466 Ghi Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ - Ôn tập lại kiến thức chương - Hoàn thành tập sgk Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán - Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Đối với học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C - D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG 467 Câu 1: Hãy liệt kê tất kết có Câu 1: thể xảy phép thử nghiệm sau: a) Các kết xảy là: bóng a) Lấy bóng từ hộp có 10 đánh số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 bóng đánh số từ đến 10 b) Bạn Lan chọn ngày b) Bạn Lan chọn ngày tháng tháng để quê, kết để quê xảy ngày tháng Câu 2: Trong hộp có bút xanh, ( Từ ngày 1/8 đến 30/8) bút đỏ, bút tím Hãy liệt kê kết Câu 2: xảy hoạt động sau: a) Lấy bút từ hộp a) Lấy bút từ hộp, kết xảy là: bút xanh, bút đỏ b) Lấy lúc bút từ hộp Câu 3: Lớp trưởng lớp 6A làm bìa giống hệt ghi tên bạn hay hát lớp Mai, Lan, Cúc, Trúc cho vào hôhp Một bạn lớp rút bìa bạn có tên phải lên hát, sau bìa trả lại bút tím b) Lấy lúc bút từ hộp, có kết xảy ra: bút xanh đỏ, bút đỏ tím, bút xanh tím Câu 3: hộp tiếp tục chọn người lên hát a) Các kết xảy a) Liệt kê tập hợp kết xảy lần rút bìa là: Mai, Lan, Cúc, Trúc lần rút bìa b) Em dự đốn trước người b) Khơng thể dự đốn trước lên hát khơng? người lên hát xác suất c) Có bạn phải lên hát nhiều lần rút phải tên khơng? Câu 4: Trong hộp có 10 thăm đánh số từ đến Lấy từ hộp thăm Trong kiện sau, kiện 468 c) Sẽ có bạn phải lên hát nhiều lần, sau lần rút bìa trả lại chắn xảy ra, kiện Câu 4: xảy ra, kiện xảy ra? a) Tổng số ghi hai thăm a) Tổng số ghi hai thăm bằng 1: Có thể xảy b) Tích số ghi hai thăm b) Tích số ghi hai thăm c) Tích số ghi hai thăm bằng 1: Có thể xảy d) Tổng số ghi hai thăm lớn Câu 5: Kết kiếm tra mơn Tốn Ngữ Văn số học sinh lựa chọn c) Tích số ghi hai thăm 0: Có thể xảy d) Tổng số ghi hai thăm lớn 0: Chắc chắn xảy ngẫu nhiên cho bảng sau: Câu 5: Tổng số HS tham gia kiểm tra 170 a Số HS đạt loại giỏi mơn Tốn là: 40 + 20 + 15 = 75 Xác suất thực nghiệm kiện HS chọn ( Ví dụ: Số học sinh có kết Tốn - giỏi, đạt loại giỏi mơn tốn là: = b Số HS đạt loại Ngữ Văn - 20 ) Hãy tính xác suất thực nghiệm môn là: 40 + 20 + 15 + 30 = 105 Xác kiện học sinh chọn cách suất thực nghiệm kiện HS ngẫu nhiên có kết quả: chọn đạt loại mơn tốn a) Mơn Tốn đạt loại giỏi là: + b) Loại trở lên hai mơn c Số HS đạt loại trung bình c) Loại trung bình mơn môn là: + 15 + 20 + 10 + 15 = Câu 6: Kiểm tra thị lựa học sinh 105 Xác suất thực nghiệm trường THCS, ta thu kết kiện HS chọn đạt loại trung bình mơn tốn là: + sau: Câu 6: 469 - Xác suất thực nghiệm kiện "học sinh bị tật khúc xạ" khối 6: - Xác suất thực nghiệm kiện "học sinh bị tật khúc xạ" khối 7: - Xác suất thực nghiệm kiện "học sinh bị tật khúc xạ" khối 8: Hãy tính so sánh xác suất thực nghiệm kiện "học sinh bị tật khúc xạ" theo - Xác suất thực nghiệm kiện "học sinh bị tật khúc xạ" khối 9: khối lớp IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Kiểm tra viết Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu Kiểm tra thực hành học tập, loại câu hỏi vấn đáp thể,… V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) 470 Ghi 471 ... tháng dương lịch quý IV ( ba tháng cuối năm) : T= { tháng 10 ; tháng 11 ; tháng 12} Phần tử có số ngày 31 tháng 10 tháng 12 - HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH... 27 = 023 + + 27 = 055 40 b) 60 : [7 (112 - 20 6) + 5] = 60 : [7 (112 - 20 6) + 5] = 60 : [7 (121 - 20 6) + 5] = 60 : [7 (121 - 120) + 5] = 60 : (7 + 5) = 60 : 12 =5 Bài 2: a) (9x + 23)... đưa đáp án Bài 1: a ) Đúng Vì 1 560 ⋮ 15 390 ⋮ 15 nên 1 560 + 390 ⋮ 15 b) Đúng Vì 4 56 ⋮̸ 10 555 ⋮̸ 10 nên 4 56 + 555 ⋮̸ 10 c) Sai Vì 77 ⋮ 49 ⋮ nên 77 + 49 ⋮ d) Đúng Vì 62 4 ⋮ 8 06 ⋮ nên 62 4 – 8 06 ⋮ Bài

Ngày đăng: 23/09/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w