TIỂU LUẬN một số NGUYÊN tắc TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đối với VÙNG dân tộc, MIỀN núi của ĐẢNG, NHÀ nước TA HIỆN NAY

14 37 0
TIỂU LUẬN   một số NGUYÊN tắc TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đối với VÙNG dân tộc, MIỀN núi của ĐẢNG, NHÀ nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một quốc gia đa thành phần dân tộc. Trong 54 dân tộc, có tới 53 dân tộc thiểu số. Các thành phần dân tộc thiểu số có sô dân gần 11 triệu người, chiếm hơn 13% dân số cả nước. Các dân tộc sống đoàn kết, thân ái, tương trợ với nhau, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết và bản sắc đa dạng và phong phú về văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Các dân tộc thiểu số Việt Nam có tỷ lệ số dân không đồng đều: 12 dân tộc có số dân từ 10 vạn người trở lên (trong đó có 04 dân tộc có số dân trên 1 triệu người); 21 dân tộc có số dân từ 1 vạn đến 10 vạn người; 15 dân tộc có số dân từ 1.000 người đến 1; 05 dân tộc có số dân dưới 1.000 người. Các thành phần dân tộc thiểu số cư trú phân tán, ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước; cư trú xen kẽ. Trong 1 đơn vị hành chính, có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống. Địa bàn có đông dân tộc thiểu số cư trú là vùng miền núi, biên giới, với diện tích tự nhiên chiếm 23 diện tích cả nước; đây là vùng có vị trí địa lý, kinh tế và quốc phòng quan trọng. Vùng Tây Bắc: Tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 79,2% dân số vùng và chiếm 16,8% dân số dân tộc thiểu số của cả nước

TIỂU LUẬN - MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC, MIỀN NÚI CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ NGUYÊN TẮC TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm, tình hình dân tộc việt nam Việt Nam quốc gia đa thành phần dân tộc Trong 54 dân tộc, có tới 53 dân tộc thiểu số Các thành phần dân tộc thiểu số có sơ dân gần 11 triệu người, chiếm 13% dân số nước Các dân tộc sống đoàn kết, thân ái, tương trợ với nhau, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết sắc đa dạng phong phú văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Các dân tộc thiểu số Việt Nam có tỷ lệ số dân khơng đồng đều: 12 dân tộc có số dân từ 10 vạn người trở lên (trong có 04 dân tộc có số dân triệu người); 21 dân tộc có số dân từ vạn đến 10 vạn người; 15 dân tộc có số dân từ 1.000 người đến 1; 05 dân tộc có số dân 1.000 người Các thành phần dân tộc thiểu số cư trú phân tán, tất tỉnh, thành phố nước; cư trú xen kẽ Trong đơn vị hành chính, có nhiều thành phần dân tộc sinh sống Địa bàn có đơng dân tộc thiểu số cư trú vùng miền núi, biên giới, với diện tích tự nhiên chiếm 2/3 diện tích nước; vùng có vị trí địa lý, kinh tế quốc phòng quan trọng - Vùng Tây Bắc: Tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 79,2% dân số vùng chiếm 16,8% dân số dân tộc thiểu số nước - Vùng Đông Bắc: tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 41,3% dân số toàn vùng 34,6% dân số dân tộc thiểu số nước - Vùng Bắc Trung bộ: Tỷ lệ dân số dân tộc thiểu số chiếm 10,6% dân số vùng 10% dân số dân tộc thiểu số nước - Vùng Tây Nguyên: Tỷ lệ dân số dân tộc thiểu số chiếm 33% dân số vùng khoảng 13% dân số dân tộc thiểu số nước Các dân tộc thiểu số có trình độ dân trí, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng Các dân tộc thiểu số vùng đồng Nam với địa hình đất đai màu mỡ, khí hậu, thời tiết ổn định, canh tác thuận lợi, đời sống kinh tế xã hội phát triển, ổn định vùng khác Vùng Tây bắc, Đông Bắc, miền Trung, với địa hình chia cắt, phức tạp, đất đai khơ cằn, nhiều đồi dốc, núi đá, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy thiên tai, canh tác khó khăn, đời sống dân tộc thiểu số khó khăn hơn, tỷ lệ hộ nghèo cao hơn, kinh tế chậm phát triển Các dân tộc thiểu số có sinh hoạt, di sản văn hố đa dạng, sắc riêng, có di sản văn hoá vật thể phi vật thể độc đáo, mang tầm quốc gia, quốc tế Tuy vậy, sinh hoạt, ảnh hưởng chế độ Mẫu hệ, nhiều phong tục tập quán lạc hậu Điều 5, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số” Chính phủ Việt nam có nhiều sách, chế biện pháp để đảm bảo đời sống, quyền nhóm người thiểu số: Nghị 30a Chính phủ xóa đói giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135), chương trình chăm sóc sức khỏe, sách giáo dục đào tạo cho đồng bào DTTS, sách văn hóa bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc… Với quan tâm, sách, biện pháp ưu tiên nêu Nhà nước, với tinh thần nỗ lực, cố gắng đồng bào dân tộc, tình hình kinh tế xã hội, vùng đồng bào dân tộc có bước chuyển biến, tiến đáng kể, sống đồng bảo dân tộc thiểu số cải thiện rõ rệt, quyền dân tộc thiểu số ngày đảm bảo 1.2 Các nguyên tắc thực sách dân tộc Việt Nam Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc, từ đầu, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nguyên tắc định hướng chiến lược sách dân tộc Việt Nam, đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc Có thể khẳng định sách dân tộc Đảng ta quán triệt triển khai thực quán thời kỳ Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử cụ thể, sách dân tộc Đảng ln bổ sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Với quan điểm cách mạng sáng tạo không ngừng, thời kỳ đổi mới, sách dân tộc Đảng ta vừa đảm bảo tính quán, vừa đổi trước yêu cầu phát triển hội nhập nhằm giải thành công vấn đề dân tộc nước ta tương lai Từ Đại hội IV đến Đại hội XIII Đảng, sách dân tộc Đảng ta đề vấn đề cốt lõi là: Vị trí vấn đề dân tộc tồn nghiệp cách mạng; nguyên tắc sách dân tộc; vấn đề trọng yếu sách dân tộc điều kiện cụ thể Các nội dung thể chế hóa triển khai thực tất lĩnh vực đời sống xã hội b, Ba nguyên tắc chi phối, định hệ thống sách dân tộc: Ngay từ Đảng ta đời, nguyên tắc sách dân tộc hình thành ngày hồn thiện Trong thời kỳ đổi mới, nguyên tắc tiếp tục khẳng định bổ sung thêm Nếu văn kiện Đại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V nhấn mạnh: đồn kết, bình đẳng dân tộc từ Đại hội VI trở nguyên tắc xác định là: “Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau’’ (Đại hội VI), “Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau” (Đại hội VII), “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ’’ (Đại hội VIII), “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển’’ (Đại hội IX), “Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ’’ (Đại hội X)8 + Bình đẳng dân tộc: Đây nguyên tắc sách dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyên tắc thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp nước ta Hiến pháp nước ta năm 1946 khẳng định: “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo’’9 Các Hiến pháp thể rõ nguyên tắc quan trọng Bình đẳng dân tộc bình đẳng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Bình đẳng cịn thể quyền phát triển, đảm bảo tạo điều kiện để dân tộc thực có hội phát triển bình đẳng với dân tộc khác Để thực bình đẳng dân tộc phải làm giảm, tiến tới bước xóa bỏ khoảng cách dân tộc điều kiện lịch sử quy định thực tế mang lại ấm no hạnh phúc nhân dân + Đoàn kết dân tộc: Đây nguyên tắc sách dân tộc mà Đảng ta xác định Phát triển ngun tắc đồn kết giai cấp cơng nhân tất dân tộc Lênin, tảng truyền thống Việt Nam, Đảng ta coi đoàn kết dân tộc có ý nghĩa then chốt phát triển đất nước Hồ Chí Minh nói: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành công’’ Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc thành viên, hợp thành cộng đồng dân tộc Việt Nam Không phân biệt dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số Sức mạnh dân tộc Việt Nam sức mạnh đoàn kết Đoàn kết dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm; chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt; xây dựng bảo vệ CNXH; hội nhập, hợp tác quốc tế Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn để giành lại độc lập dân tộc, tự cho Tổ quốc Trong cơng đổi mới, đồn kết dân tộc nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Dưới lãnh đạo Đảng, dân tộc nước ta làm chủ vận mệnh khối đại đồn kết tồn dân tộc Đó sở để thực thắng lợi đường lối, sách dân tộc Đảng + Tương trợ giúp đỡ lẫn tiến dân tộc: Nguyên tắc xuất phát từ thực tế lịch sử phát triển không dân tộc bắt tay vào xây dựng đất nước chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nước ta cho thấy, chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội đặc điểm lớn Tương trợ giúp đỡ lẫn giúp đỡ dân tộc với dân tộc khác, giúp đỡ chiều Tương trợ giúp đỡ lẫn vừa yêu cầu, vừa mục tiêu phát triển, phát triển bền vững cộng đồng quốc gia dân tộc Đó chất đảng vơ sản Để thực vấn đề này, vai trò nhà nước hệ thống trị quan trọng Trong văn kiện Đảng, nguyên tắc tương trợ bổ sung thành tốtôn trọng, giúp đỡ phát triển, tiến Có thể coi nguyên tắc vấn đề dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Bình đẳng sở để đồn kết, đồn kết biểu thực bình đẳng tương trợ giúp đỡ điều kiện để thực bình đẳng đồn kết Các ngun tắc có mối quan hệ biện chứng, có tác động, quan hệ chặt chẽ với nhaU, xác định triển khai đồng trình xây dựng triển khai thực sách dân tộc nước ta CHƯƠNG II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 2.1 Sự quán hệ thống quan điểm đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế- xã hội dân tộc, miền núi: - Đại hội lần thứ Đảng CS Việt Nam (tháng 3/1935) thông qua Nghị “Về công tác dân tộc thiểu số”, xác định rõ: “Đại hội đảng xét lực lượng tranh đấu dân tộc thiểu số lực lượng lớn Cuộc dân tộc giải phóng họ phận quan trọng cách mạng phản đế điền địa Đông Dương, phận cách mạng giới” - Hiến pháp năm 1946: “ Ngoài bình đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” - Đại hội lần thứ hai Đảng CS Việt Nam (tháng 2/1951) nghị: “Các dân tộc sống đất nước Việt Nam biènh đẳng quyền lợi nghĩa vụ, đoàn kết giúp đỡ để kháng chiến kiến quốc Kiên chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, đánh đổ âm mưu gây hằn thù chia rẽ dân tộc đế quốc lũ tay sai Cải thiện đời sống cho dân tộc thiểu số, giúp đỡ họ tiến mặt, đảm bảo họ tham gia quyền dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục địa phương thiểu số” - Hiến pháp năm 1959: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nước thống gồm nhiều dân tộc Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước có nhiệm vu gìn giữ phát triển đồn kết dân tộc Mọi hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc bị nghiêm cấm.” - Báo cáo chinh trị Đại hội đảng toàn quốc lần thứ ba (tháng 9/1960) nêu rõ: “ Vấn đề xây dựng kinh tế miền núi phận khăng khít sách dân tộc Đảng ta giai đoạn cách mạng Nó đảm bảo cho miền núi tiến kịp miền xuôi, cho dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc Kinh, thực đầy đủ bình đẳng tăng cường đoàn kết dân tộc.” - Nghị số 22 (Khố VI) ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, nhấn mạnh: “Phát triển kinh tế - xã hội miền núi phận hữu chiến lược phát triển kinh tế quốc dân, nghiệp chung nhân dân nước… Phát triển miền núi toàn diện kinh tế, xã hội, văn hố, quốc phịng, an ninh trọng tâm phát triển kinh tế- xã hội gắn với thực sách dân tộc Đảng.” - Hiến pháp năm 1992: “Nước CHXHCN Việt nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thi, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số…Nhà nước thực sách ưu tiên đảm bảo phát triển giáo dục, miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn; ưu tiên thực chương trình chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số… Toà án Nhân dân bảo đảm cho công dân nước CHXHCN Việt nam thuộc dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình.” - Nghị Đại hội lần thứ VII Đảng xác định : "Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc sách quán Đảng Nhà nước ta Có sách phát triển kinh tế hàng hố vùng dân tộc thiểu số phải phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng, dân tộc; bảo đảm cho đồng bào dân tộc khai thác mạnh địa phương để làm giàu cho đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo đất nước Tơn trọng tiếng nói chữ viết dân tộc" - Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng nêu: Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn Thực "bình đẳng, đồn kết, tương trợ" dân tộc nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Xây dựng luật dân tộc - Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Khoá IX công tác dân tộc xác định: “Vấn đề dân tộc đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng địa bàn vùng dân tộc miền núi gắn với tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.” - Nghị Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt nam đồn kết, bình đẳng, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hố, tiếng nói, chữ viết truyền thống tốt đẹp dân tộc Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư xây dựng vùng kinh tế Quy hoạch, phân bổ, xếp lại dân cư, gắn với phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh quốc phòng Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; động viên, phát huy vai trò người tiêu biểu dân tộc Thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số - cán công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc.” 2.2 Những sách phát triển kinh tế- xã hội thực vùng dân tộc, miền núi: Hiện có 40 chương trình, mục tiêu, dự án lớn triển khai thực vùng với mục tiêu tập trung đầu tư cho giáo dục & đào tạo, Y tế, giao thông, thuỷ lợi hệ thống sở hạ tầng thiết yếu, phát triển sản xuất xóa đói giảm nghèo, khai thác tiểm mạnh vùng, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hố truyền thống dân tộc… Có thể kể số nhóm chương trình, sách đầu tư quan trọng: Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo (giai đoạn 2001-2005 2006-2010) với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân năm từ 1,5- 2% (tương đương giảm 30 vạn hộ/ năm) Chương trình áp dụng số sách: hỗ trợ đất sản xuất, hỗ trợ làm nhà ở, hỗ trợ y tế, giáo dục, hướng dẫn cách làm ăn hiệu quả, dạy nghề cho niên độ tuổi lao động, cho hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho sản xuất, xây dựng sở hạ tầng cho xã nghèo… Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi - Chương trình 135 giai đoạn (1998-2005) giai đoạn (2006-2010) Quy mô 50 tỉnh, 354 huyện, 1.946 xã khu vực 3.274 thơn, đặc biệt khó khăn xã khu vực Mục tiêu tổng quát CT 135 là: tạo chuyển biến nhanh sản xuất, thúc đâỷ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã, thôn, đặc biệt khó khăn cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng nước; phấn đấu đến năm 2010, khơng cịn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống 30%, 70% số hộ đạt mức thu nhập bình quân đầu người 3,5, triệu đồng/năm… Chương trình hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho hộ nghèo ( Quyết định 134, 167, 74) Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện nghèo nước (Nghị 30a) Các sách phát triển kinh tế theo vùng: Quyết định 168 - phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Tây Nguyên; Quyết định 173 - phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực đồng Sông Cửu Long; Quyết định 186 - phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực miền núi phía Bắc… Hệ thống sách, chương trình dự án ưu đãi cho lĩnh vực, ngành: - Chính sách trợ giá, trợ cước vận chuyển mặt hàng, vật tư thiết yếu - Chính sách cấp khơng thu tiền cho 20 ấn phẩm báo, tạp chí phát hành vùng đặc biệt khó khăn - Chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc dự án trồng triệu rừng - Chương trình nước vệ sinh mơi trường cho khu vực nông thôn, miền núi - Chương trình dân số, kế hoạch hố gia đình - Chương trình y tế với mục tiêu phịng chống dịch bệnh nguy hiểm, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo - Chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình cho vùng đặc biệt khó khăn Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố - thơng tin - Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục, đào tạo (trong có chương trình dạy học tiếng nói, chữ viết cho số DTTS; Chương trình cử tuyển học sinh dân tộc thiểu số vào trường Cao đẳng, đại học ) - Chiến lược bảo vệ môi trường miền núi bảo vệ đa dạng sinh học 10 Ngồi cịn có Chính sách hỗ trợ phát triển toàn diện số dân tộc đặc biệt người: dân tộc Si La (Lai Châu, Điện Biên), dân tộc Pu Péo (Hà Giang), dân tộc Rơ Măm, dân tộc BRâu (Kon Tum), dân tộc Ơ Đu (Nghệ An)… III Một số vấn đề chung cần quan tâm tham gia định sách phát triển kinh tế- xã hội chung đất nước vùng dân tộc, miền núi 3.1 Một số vấn đề cần quan tâm tham gia định sách phát triển kinh tế- xã hội chung cho nước 1.1 Tiếp tục thể chế hoá văn pháp quy, bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật liên quan đến phát triển tồn diện vùng dân tộc, miền núi 1.2 Khi tham gia định phân bổ ngân sách nhà nước cho mục tiêu phát triển vùng miền núi, DTTS: Quan tâm nguyên tắc ưu tiên nguồn lực, bố trí đủ nguồn lực ngân sách nhà nước, bảo đảm định mức phù hợp, chế rõ ràng cho mục tiêu, chương trình phát triển vùng miền núi, DTTS Khi xây dựng kế hoạch ngân sách, cần quan tâm đặc điểm dân số, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền; từ có chế, định mức ưu tiên thực cho vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, biên giới, vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt khó khăn 3,2 Một số vấn đề cụ thể cần quan tâm tham gia định sách phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc, miền núi 2.1 Về phát triển kinh tế: đẩy mạnh chủ trương, sách ưu đãi phát triển kinh tế-xã hội miền núi (chính sách bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng đất trống đồi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước; phát triển thương mại miền núi, hải đảo; trợ giá, trợ cước vận chuyển, tiêu thụ hàng hoá vùng miền núi, đồng bào DTTS; chương trình xây dựng sở hạ tầng thiết yếu cho Trung tâm xã, trung tâm cụm xã miền núi, biên giới; chương trình ứng dụng khoa học 11 cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn miền núi; sách tín dụng ưu đãi, cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo; sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo Tiếp tục thực chương trình phát triển kinh tế xã hội, xố đói, giảm nghèo cho vùng đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135 giai đoạn II từ 2006 đến 2010; Nghị 30a; Chương trình mục tiêu quốc gia Nước VSMTNT; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010; Một số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt; chương trình dạy nghề giải việc làm cho đồng bào DTTS hộ nghèo…) 2.2 Về văn hoá: Đẩy mạnh Chương trình MTQG Văn hóa, cơng tác văn hố -thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Cấp số loại báo tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi; Bảo tồn, phát triển giá trị truyền thống văn hoá, sắc văn hoá, di sản văn hoá dân tộc thiểu số… 2.3 Về Y tế: Quan tâm cơng tác tun truyền phịng chống loại dịch bệnh; cơng tác Y tế thơn, bản, chăm sóc sức khỏe ban đầu;Tăng cường sách hỗ trợ y tế, Bảo hiểm y tế; đầu tư phát triển mạng lưới y tế sở sở vật chất kỹ thuật, sách chế độ cho đội ngũ Y, bác sỹ công tác sở vùng miền núi, vùng DTTS 2.4 Về Giáo dục & Đào tạo: đẩy mạnh thực mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục, đặc biệt quan tâm phát triển hệ nhà trẻ, mẫu giáo, mầm non; giáo dục tiểu học độ tuổi vùng miền núi, DTTS Bảo đảm nhu cầu dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS cho cấp học phổ thơng Tích cực đầu tư hệ thống trường, lớp, kiên cố hoá trường lớp; đổi chế, sách đào tạo cử tuyển em dân tộc vào trường Cao đẳng, đại học; Cải thiện tiền lương, chế độ đại ngộ đội ngũ cán quản lý, giáo viên công tác vùng đặc biệt khó khăn, vùng DTTS; bảo đảm mức học bổng, sách hỗ trợ học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số học 12 tập trường đào tạo cơng lập; có sách đào tạo, sử dụng học sinh, sinh viên người DTTS sau tốt nghiệp trường Cao đẳng, đại học… 2.5 Về công tác cán bộ: Quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, dụng cán người DTTS; đổi bảo đảm chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức công tác vùng miền núi, biên giới, vùng DTTS Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi Tăng cường tỷ lệ người DTTS cấp quyền, quan nhà nước, đặc biệt sốh số đại biểu dân cử cấp 2.6 Về quy hoạch dân cư, di cư: Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, bảo đảm chế, chinh sách phù hợp cho cơng tác xếp, bố trí khu dân cư, đáp ứng nhu cầu di dãn dân, tái định cư cho đồng bào DTTS nhân dân vùng hay xảy thiên tai, sạt lở, vùng bị ảnh hưởng cơng trình cơng cộng; quy hoạch phát triển cum dân cư giáp biên 2.7 Bên cạnh sách chung, cần quan tâm số sách quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế - xã hội theo vùng: vùng Tây Nguyên, vùng miền núi phía Bắc, vùng duyên hải miền trung, vùng đồng sông Cửu Long Tây nam 2.8 Đặc biệt quan tâm xây dựng đề ám, mục tiêu hỗ trợ bảo tồn phát triển cho dân tộc người như: Brâu, Rơmăm, Ơ Đu, Pupeo, Cống, Si la 33 Một số vấn đề khác: 3.1 Dự thảo Nghị định công tác Dân tộc để cụ thể hố tồn diện chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sách dân tộc, cơng tác dân tộc, trình Chính phủ xem xét để phê duyệt 3.2 Tiếp tục nghiên cứu lý luận, thực tiễn để đổi công tác dân tộc khâu xây dựng luật, giám sát (của quan dân cử), xây dựng sách, tổ chức, kiểm tra, thực (của hệ thống quan quản lý nhà nước, cấp quyền) 13 3.3 Cần có quan tâm xã hội với cơng tác dân tộc; cần có đội ngũ cán làm công tác dân tộc giàu kinh nghiệm, khoa học, tâm huyết pháp luật, dân tộc miền núi, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số 3.4 Huy động nguồn lực nước tranh thủ hỗ trợ, viện trợ của tổ chức quốc tế để xây dựng đề án, dự án tạo điều kiện cho vùng dân tộc thiểu số miền núi để tiếp tục phát triển toàn diện bền vững 14 .. .- Vùng Tây Nguyên: Tỷ lệ dân số dân tộc thiểu số chiếm 33% dân số vùng khoảng 13% dân số dân tộc thiểu số nước Các dân tộc thiểu số có trình độ dân trí, trình độ phát triển kinh tế - xã... động, quan hệ chặt chẽ với nhaU, xác định triển khai đồng trình xây dựng triển khai thực sách dân tộc nước ta CHƯƠNG II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 2.1 Sự quán hệ... dân tộc: Đây nguyên tắc sách dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyên tắc thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp nước ta Hiến pháp nước ta năm 1946 khẳng định: “Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân

Ngày đăng: 23/09/2021, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan