Phép biện chứng duy vật là khoa học về những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, là một trong ba hình thức cơ bản của phép biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào giữa thế kỷ XIX, được V.I.Lênin kế thừa, bảo vệ và phát triển trong điều kiện lịch sử mới. Phép biện chứng duy vật đã kế thừa có chọn lọc, có sự phê phán các học thuyết triết học trong lịch sử và sử dụng khá triệt để các thành tựu của khoa học đương thời. Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật thống nhất hữu cơ trong phép biện chứng đấy. Ngay từ khi ra đời đã khắc phục được những hạn chế của phép biện chứng chất phát thời cổ đại và những thiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại. Nó đã khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới. Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học.
Trang 1MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG ĐỔI MỚI TƯ DUY BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY
Phép biện chứng duy vật là khoa học về những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, là một trong ba hình thức cơ bản của phép biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào giữa thế kỷ XIX, được V.I.Lênin kế thừa, bảo vệ và phát triển trong điều kiện lịch sử mới Phép biện chứng duy vật đã kế thừa có chọn lọc, có
sự phê phán các học thuyết triết học trong lịch sử và sử dụng khá triệt để các thành tựu của khoa học đương thời Thế giới quan duy vật biện chứng
và phương pháp luận biện chứng duy vật thống nhất hữu cơ trong phép biện chứng đấy Ngay từ khi ra đời đã khắc phục được những hạn chế của phép biện chứng chất phát thời cổ đại và những thiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại Nó đã khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học
Nội dung của phép biện chứng duy vật hết sức phong phú, song nội dung khái quát của nó là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của thế giới hiện thực Nội dung đó được thể hiện ở các nguyên lý cơ bản, các cặp phạm trù cơ bản và các quy luật cơ bản được sắp xếp một cách lôgíc, hệ thống Trong đó các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là những yếu tố đầu tiên có tính chất phổ quát nhất, định hướng toàn bộ nội dung, đồng thời xác định những nguyên tắc phương pháp luận
cơ bản của cả hệ thống
Trang 2Phép biện chứng duy vật giữ vai trò chức năng phương pháp luận chung nhất và thế giới quan chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn; là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới; là vũ khí tinh thần, tư tưởng của giai cấp công nhân về nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột Do đó, khi xem xét các sự vật, hiện tượng cần vận dụng tổng hợp hệ thống nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ hai nguyên lý và từ toàn bộ phép biện chứng duy vật Vậy, hệ thống các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật là gì? Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam như thế nào?
Trên cơ sở phân tích, luận giải hệ thống phép biện chứng duy vật, đặc biệt là hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật (nguyên lý
về mới liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển), các nhà kinh điển
đã khai quát nên các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật là:
toàn diện, lịch sử - cụ thể và toàn diện.
Quan điểm toàn diện là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất
của phương pháp biện chứng mácxít trong nhận thức, phân tích hiện thực
và hoạt động thực tiễn
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới cũng đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện đòi hỏi, trong việc nhận thức các sự vật hiện tượng, để có được nhận thức đúng đắn về nó chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó; phải tính toán đến các điều kiện không
Trang 3gian, thời gian; phải nghiên cứu cả quá khứ, hiện tại và tương lai của nó; phải xem xét trong mối liên hệ giữa nó với với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp) trong một chỉnh thể Đề cập đến nội dung này, V.I Lênin từng viết: muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật đó
Mặt khác, quan điểm toàn diện đòi hỏi, để nhận thức được sự vật, hiện tượng cần phải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch
sử nhất định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số lượng hữu hạn những mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt được về sự vật cũng chỉ là tương đối, không đầy đủ không trọn vẹn Có ý thức được điều này chúng ta mới tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thức đã có về sự vật và tránh xem đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối không thể bổ sung, không thể phát triển Để nhận thức được sự vật, hiện tượng cần phải nghiên cứu tất cả các mối liên hệ, phải xem xét tất cả mọi mặt để đề phòng khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc
Quan điểm toàn diện không phải là xem xét một cách bình quân, ngang bằng mọi mối liên hệ mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mối liên hệ, từng vấn đề Có như thế chúng ta mới nắm được thực chất sự vật, vấn đề cần nghiên cứu và mới có quyết sách đúng đắn Mặt khác, để nhận thức được bản chất của sự vật, vấn đề cần xem xét có trọng tâm, trọng điểm Quan điểm toàn diện đặt ra đối với chúng ta là luôn phải chống quan điểm siêu hình, xem xét sự vật một cách phiến diện, phân tích mọi vấn đề trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện
Trang 4Quán triệt quan điểm toàn diện trong xem xét, nhận thức và hành động, giúp chúng ta nhận thức đúng bản chất của các sự vật, hiện tượng làm cơ sở cho việc xác định đường lối, nhiệm vụ, mục tiêu một cách đúng đắn, chỉ ra được nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản lâu dài và cũng như trước mắt; phối hợp chặt chẽ mọi hành động trong quá trình thực hiện, thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển hợp quy luật, điều kiện và khả năng khách quan
Quan điểm lịch sử - cụ thể là một trong những nguyên tắc quan trọng
của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và chủ nghĩa duy vật biện chứng nói riêng nhằm chỉ đạo con người trong quá trình hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới vật chất
V.I.Lênin từng nhận xét rằng “trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian” 1 Như vậy, các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất đều có một lịch sử tồn tại vận động, biến đổi và phát triển không ngừng Hơn nữa, chúng tồn tại trong các mối quan hệ, tác động ràng buộc lẫn nhau, và trong những không gian và thời gian khác nhau thì những mối quan hệ đó cũng biểu hiện khác nhau Do vậy, khi xem xét các
sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất luôn quán triệt quan điểm lịch sử
- cụ thể Quán triệt phương pháp xem xét lịch sử - cụ thể của chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin đã khẳng định: “Bản chất linh hồn sống của chủ nghĩa Mác
là phân tích cụ thể một tình hình cụ thể”
Quan điểm lịch sử - cụ thể chỉ ra rằng, khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phải đặt sự vật, hiện tượng đó trong một không gian và thời gian xác định, phải xuất phát từ hiện thực khách quan, từ phương thức tồn tại cụ thể, trong hoàn cảnh lịch sử nhất định để nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện
Trang 5tượng Phải luôn luôn lấy sự vật, hiện tượng cụ thể làm đối tượng nghiên cứu và cải tạo, không được xuất phát từ những công thức có sẵn, từ ý muốn chủ quan hoặc từ bên ngoài để áp đặt vào sự vật, hiện tượng Đồng thời phải đảm bảo tính khách quan trong quá trình xem xét, nghiên cứu và cải tạo sự vật, hiện tượng Phải kết hợp phân tích cho được những nhân tố bên trong, những mối liên hệ cơ bản và những mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trong mỗi sự vật, hiện tượng với những điều kiện và hoàn cảnh khách quan, với một quá trình lịch sử đã và đang diễn ra của bản thân mỗi sự vật, hiện tượng Không được xuất phát từ những ảo tưởng xa xôi, viển vông hão huyền và xa rời hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của mỗi sự vật, hiện tượng
Quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể, trong hoạt động nhận thức, con người sẽ nhận thức được đúng đắn tình hình, hoàn cảnh lịch sử của sự vận động và phát triển của mỗi sự vật, hiện tượng, nhận thức được cái bản chất, quy luật và các quá trình phát triển của chúng trong thế giới vật chất Từ
đó con người có thể đánh giá, phân tích được tình hình, hoàn cảnh hiện tại,
dự kiến được sự vận động, phát triển trong tương lai Từ đó, trong hoạt động thực tiễn, con người có thể đề ra được những chủ trương, biện pháp đúng đắn và thật sự khoa học để góp phần cải tạo thế giới vật chất Nếu phủ nhận quan điểm lịch sử - cụ thể thì con người sẽ đi đến chỗ bế tắc trong cải tạo thực tiễn, những giải pháp đưa ra sẽ trở lên giáo điều, kinh viện, duy tâm và siêu hình, từ đó gây cản trở, thậm chí kéo lùi quá trình vận động phát triển của thế giới vật chất, cũng như sự phát triển của xã hội loài người
Mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong quá trình vận động và phát triển không ngừng, bản chất khách quan đó của hiện thực đòi hỏi trong nhận
Trang 6thức và hoạt động của bản thân, chúng ta phải có quan điểm phát triển.
V.I.Lênin chỉ rõ: “Điều kiện quan trọng nhất của một sự nghiên cứu khoa học là không nên quên mối liên hệ lịch sử căn bản, là xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch
sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện nay
nó đã trở thành như thế nào”1
Quan điểm phát triển - một trong những nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa duy vật biện chứng- đòi hỏi chúng ta không chỉ thấy sự vật như là cái đang có, mà còn phải nắm được sự vận động, khuynh hướng phát triển tương lai của nó; không chỉ thống kê được những khuynh hướng vận động phức tạp của nó, mà còn phải khái quát và làm sáng tỏ được xu hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa và phát triển chủ đạo của nó
Theo đó, việc phát hiện và ủng hộ cái mới và loại trừ cái cũ đều là công việc hết sức cần thiết trong quá trình phát triển của sự vật Điều này hết sức quan trọng trong thực tiễn xã hội Vấn đề có tính quy luật là đi liền với cái mới, bao giờ cũng có cái cũ, cái cũ có lúc nhiều hơn, mạnh hơn, thậm chí còn được che giấu Vì thế, chỉ có niềm tin vào sự tất thắng của cái mới chưa đủ mà phải tỉnh táo, sắc sảo phân biệt cái mới với cái cũ, với cái giả danh là mới; phải thông qua hành động thực tiễn làm chuyển biến tương quan lực lượng giữa cái cũ và cái mới, làm cho cái mới mạnh lên, cái cũ suy yếu dần đi trong quá trình phát triển của sự vật
Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thực tế là một quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn Do vậy, đòi hỏi chúng ta phải thấy rõ tính chất quanh co, phức tạp của mọi quá trình phát triển Thiếu quan điểm khoa học như trên, người ta rất dễ bi quan, dao động khi tạm thời gặp khó khăn trắc trở trong quá trình hoạt động thực tiễn
Trang 7Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, hệ thống các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật nói riêng trong nhận định, đánh giá thời cuộc để hoạch định chiến lược, sách lược trong quá trình lãnh đạo cách mạng Trong đó, vấn đề bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thể hiện một cách sinh động sự vận dụng đó của Đảng ta
Thực chất của sự vận dụng hệ thống các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật trong đổi mới tư duy bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay của Đảng ta là sự vận dụng các nguyên tắc cơ bản của
phép biện chứng duy vật (toàn diện, lịch sử - cụ thể, phát triển) trong xem
xét, nhận thức và giải quyết vấn đề bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Trên cơ sở đó, định ra đường lối, chiến lược, sách lược đúng đắn đối với vấn đề bảo vệ Tổ quốc hiện nay Đồng thời đấu tranh chống những quan điểm rập khuôn, máy móc, phiến diện, duy ý chí trong nhận thức và hoạt động thực tiễn đối với vấn đề này
Bảo vệ Tổ quốc luôn là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau khi hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhất là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, Đảng ta không ngừng phát triển và hoàn chỉnh tư duy chiến lược bảo vệ Tổ quốc, trên cơ sở vận dụng sáng tạo quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể, phát triển
Về nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trong một thời gian dài cho đến những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, bảo vệ Tổ quốc vẫn chủ yếu gắn với nội dung bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và bằng các phương thức đấu tranh quân sự - vũ trang là chính Trước thực trạng nhiều biến động của thời cuộc: “chiến tranh lạnh” kết thức với sự sụp đổ các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Trang 8Đông Âu; xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa; thủ đoạn chống phá của thế lực thù địch đối với cách mạng nước nhà có nhiều thay đổi; yêu cầu toàn diện hơn về vấn đề Tổ quốc với tính cách là một chỉnh thể kết hợp chặc chẽ hai yếu tố tự nhiên và xã hội…Vận dụng quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể, phát triển trong xem xét thời cuộc, Đảng ta đã có sự đổi mới căn bản trong
tư duy bảo vệ Tổ quốc mang tính chất toàn diện hơn Nghị quyết Trung ương 8
khóa IX về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” đã khẳng định:
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết Đại hội XI của Đảng kế thừa, bổ sung và phát triển mục tiêu, nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa là: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và chế độ xó hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chớnh trị, trật tự, an toàn xó hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phỏ của cỏc thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phú với cỏc mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tớnh
toàn cầu, không để bị động bất ngờ trong mọi tỡnh huống.
Trước đây, tư duy về bảo vệ Tổ quốc của chúng ta thường chỳ trọng đến bảo
vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, chống lại sự xâm lược từ bờn ngoài Tư duy mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay gắn mục tiờu trờn với nhiệm vụ bảo
vệ Đảng, nhõn dõn và bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa Trong tỡnh hỡnh mới, nhằm bảo đảm vững chắc an ninh sinh tồn và an ninh phỏt triển của Tổ quốc xó hội chủ nghĩa, Đảng ta khẳng định, khụng chỉ bảo vệ độc lập dõn tộc, thống nhất đất nước và chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lónh thổ, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, mà cũn là bảo
vệ nhõn dõn, giữ gỡn và phỏt huy văn hóa dân tộc, bảo vệ thành quả cỏch mạng; chống kẻ thù xâm lược từ bờn ngoài và bọn phản động bờn trong cấu kết với nhau;
“diễn biến hũa bỡnh” của chủ nghĩa đế quốc, chống “tự diễn biến” trong nội bộ ta
Trang 9Trước đây, trong điều kiện phải chiến đấu chống xâm lược, giải phúng Tổ quốc, tư duy chiến lược của chỳng ta về bảo vệ Tổ quốc thiờn về dựng vũ trang chống lại sự tấn cụng từ bờn ngoài là chủ yếu Ngày nay, trong điều kiện rất mới của quốc tế và trong nước, một mặt phải chuẩn bị đầy đủ sức mạnh vũ trang cần thiết để giữ vững hũa bỡnh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của cỏc thế lực thù địch trong mọi tỡnh huống; mặt khác, tư duy mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nhấn mạnh sức mạnh và cỏc biện phỏp phi vũ trang để giữ vững được độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội mà khụng phải tiến hành chiến tranh, ngăn chặn không để xảy ra chiến tranh, phỏt triển đất nước về mọi mặt theo đúng định hướng xó hội chủ nghĩa
Với tư duy đó, nội dung bảo vệ Tổ quốc của Đảng ta đó phản ảnh được bản chất của thuật ngữ “Tổ quốc” và “Tổ quốc xó hội chủ nghĩa” một cách đúng đắn và toàn diện nhất Quan điểm trờn của Đảng ta đó nờu bật những vấn đề cốt lừi của
chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa: là bảo vệ Tổ quốc xó hội
chủ nghĩa với tớnh cỏch một quốc gia cú chủ quyền, với một cộng đồng dõn tộc cú nền văn hoá lâu đời được quốc tế cụng nhận, là thành viờn của Liờn hợp quốc và
nhiều tổ chức quốc tế khỏc; là bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa với tớnh cỏch một
quan hệ chớnh trị, một thể chế chớnh trị - xó hội - xó hội chủ nghĩa được Bỏc Hồ
và toàn dõn lựa chọn, và là một xó hội phự hợp sự phỏt triển khỏch quan của tiến
trỡnh lịch sử; là bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa với tớnh cỏch một quốc gia đang
trong thời kỳ quá độ lờn chủ nghĩa xó hội, đang chuyển đổi và đang chủ động, tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ lợi ớch quốc gia, giữ vững độc lập dõn tộc
Nội dung bảo vệ Tổ quốc là toàn diện, song khụng cú sự cào bằng, bỡnh quõn, cũng khụng cú sự tuyệt đối hóa đối với nội dung nào Tùy trong điều kiện lịch sử cụ thể, Đảng ta xác định nội dung trọng tâm cho từng giai đạo cách mạng,
và nó đặt trong một chỉnh thể thống nhất các nội dung Thực tế, trong tỡnh hỡnh hiện nay, xuất phỏt từ đánh giá tổng hợp vai trũ của Đảng, Nhà nước và nhân dân, quán triệt quan điểm quyền dân tộc tự quyết của chủ nghĩa Mác – Lê nin, cũng như thực tiễn Liên Xô, Đông Âu và Việt Nam, Đảng ta xác định Bảo vệ Đảng, Nhà
Trang 10nước, nhân dân và chế độ xó hội chủ nghĩa là nội quan trọng nhất, mang tính cấp thiết hiện nay Đảng ta từng khẳng định: “Nếu dao động, mơ hồ, hạ thấp hoặc buông lỏng sự lónh đạo của Đảng thỡ đất nước đị chệch quỹ đạo của chủ nghĩa xó hội; và khi Đảng mất vai trũ lónh đạo thỡ chủ nghĩa xó hội khụng cũn, đất nước
Quan niệm trờn là một bước tiến mới phản ảnh sự phỏt triển trong tư duy lý
luận của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới, khụng chỉ là sự tổng kết
thực tiễn quỏ khứ mà cũn là dự bỏo chớnh xỏc những vấn đề của tương lai trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
Về trỏch nhiệm của cỏc lực lượng trong bảo vệ Tổ quốc, đó là là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân, toàn quõn ta.
Trải qua các giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn luôn có quan điểm đúng đắn
về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc “Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xó hội, chỳng ta khụng một chỳt lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc” Tuy nhiên, trong thời gian dài cho đến những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, bảo
vệ Tổ quốc vẫn chủ yếu gắn với nội dung bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lónh thổ quốc
gia và bằng cỏc phương thức đấu tranh quõn sự- vũ trang là chớnh Do đó, trong
xó hội dần hỡnh thành nhận thức: lực lượng vũ trang mà trực tiếp là quân đội - Bộ Quốc phũng là chủ thể bảo vệ Tổ quốc
Với quan điểm toàn diện về nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, cỏch nhỡn biện chứng và phỏt triển về vị trớ vai trũ của cỏc lực lượng trong
hệ thống chớnh trị xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Đảng ta đó cú một bước tiến mới trong xác định trỏch nhiệm của cỏc lực lượng trong thực hiện nhiệm vụ
X, XI, Đảng ta đó khẳng định: Tăng cường quốc phũng, giữ vững an ninh quốc gia
và toàn vẹn lónh thổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Văn kiện Đại hội XI Đảng ta đó khẳng định: “Sức mạnh của sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới chớnh là sức mạnh tổng hợp Trong