1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chợ và vấn đề quản lý chợ ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp

9 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 323,07 KB

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển chợ ở Việt Nam cũng gắn liền với truyền thống buôn bán của dân cư và có tác động trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân nước nhà. Bài viết này giới thiệu những nét chính về chợ và vai trò của chợ, một số mô hình tổ chức quản lý chợ; Và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chợ ở Việt Nam hiện nay.

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 CHỢ VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHỢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETS AND MARKET MANAGEMENT IN VIETNAM: SITUATION AND SOLUTIONS ThS Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường Trung Cấp Luật Đồng Hới Quảng Bình Email: nguyenthithanhtam180985dh@gmail.com Tóm tắt Q trình hình thành phát triển chợ Việt Nam gắn liền với truyền thống buôn bán dân cư có tác động trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nước nhà Vì thế, chợ đóng vai trị gương phản chiếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán người dân Bài viết giới thiệu nét chợ vai trị chợ, số mơ hình tổ chức quản lý chợ; đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chợ Việt Nam Từ khóa: Chợ, quản lý chợ, Việt Nam, giải pháp Abstract The formation and development of markets in Vietnam is associated with the traditional trade and directly impact on the economic and social life of the Vietnamese people Thus, markets play a role as the mirror of socio-economic development, cultural and customs of citizens This paper introduces main features of market and its role; models of market organization and management Furthermore, it will provide solutions to improve the efficiency of market management in Vietnam Keywords: market, market management, Vietnam, solutions Giới thiệu Chợ nơi diễn hoạt động mua bán, tiêu thụ hàng hóa, nhằm giải nhu cầu đời sống hàng ngày người dân Chợ với hoạt động gắn chặt với tâm thức người dân Việt Nam Bên cạnh “nhà”, “làng”, “nước”, chợ trở thành phần khơng gian văn hố theo suốt đời người Ngồi việc trao đổi, mua bán, chợ cịn nơi giao lưu tình cảm anh em, bạn bè, gia đình, chịm xóm Có thể nói, chợ gương phản chiếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cư dân vùng, khu vực định Khách phương xa, muốn khám phá nét thú vị, đặc sắc vùng đất người nơi khơng đâu nơi họp chợ Câu nói cửa miệng “đem chợ bán, chợ mua” trở thành nét văn hóa quen thuộc người dân Việt Nam Tuy nhiên, thực tế hệ thống chợ nước ta tồn nhiều yếu sở vật chất nhìn chung nghèo nàn, lạc hậu, việc đầu tư xây dựng chợ Nhà nước làm, chưa thực xã hội hố cơng tác đầu tư xây dựng chợ theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm", nhiều chợ chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm, văn minh thương mại Cơng tác quản lý chợ cịn nhiều hạn chế yếu kém, đội ngũ cán quản lý nhiều người chưa qua đào tạo hạn chế lực chuyên môn Đặc biệt, bối cảnh chợ phải đối đầu cạnh tranh gay gắt với kênh bán lẻ khác siêu thị, cửa hàng đội quân bán hàng di động, không theo kịp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, mơ hình chợ bị thu hẹp dần Để vực dậy hoạt động chợ, cần thiết phải phát triển mạng lưới chợ theo hướng nâng cao chất lượng hiệu hoạt Vì vậy, viếtt đề xuất giải pháp nâng cao vấn đề quản lý chợ Việt Nam 135 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Chợ, phân loại chợ vai trò chợ kinh tế xã hội Việt Nam 2.1 Khái niệm Trên thực tế tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu mà có nhiều khái niệm khác chợ: - Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt lưu hành: “Chợ nơi công cộng để đông người đến mua bán vào ngày buổi định”, “Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định” (chợ phiên) - Theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ "Chợ mạng lưới thương nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã hội" - Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ "Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư" (1) Phạm vi chợ: khu vực quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như: bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác) đường bao quanh chợ (2) Chợ đầu mối: chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hoá lớn từ nguồn sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế ngành hàng để tiếp tục phân phối tới chợ kênh lưu thông khác (3) Chợ kiên cố: chợ xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng 10 năm (4) Chợ bán kiên cố: chợ xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng từ đến 10 năm (5) Điểm kinh doanh chợ: bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng bố trí cố định phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu 3m2/điểm Từ điểm hội tụ chung nhiều định nghĩa, ta rút kết luận: Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đơng người mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ với nhau, hình thành yêu cầu sản xuất, lưu thông đời sống tiêu dùng xã hội hoạt động theo chu kỳ thời gian định 2.2 Phân loại chợ mạng lưới chợ nước ta Hiện nước ta tồn nhiều loại chợ khác nhau, dựa theo tiêu thức khác ta có cách phân loại sau: - Theo địa giới hành chính: Có hai loại chợ tồn theo tiêu thức chợ đô thị chợ nơng thơn - Theo tính chất mua bán: Dựa theo tiêu thức này, ta phân chia thành hai loại chợ bán buôn bán lẻ - Theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh: Có chợ tổng hợp chợ chuyên doanh - Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí mặt chợ: Dựa theo cách phân loại Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Chính phủ phát triển quản lý chợ chợ chia thành loại: chợ loại 1, chợ loại chợ loại Chợ loại chợ phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: + Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch; 136 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 + Được đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên; + Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hố, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ khác Chợ loại chợ thoả mãn tiêu chuẩn sau: + Là chợ có 200 diểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; + Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xun hay khơng thường xun; + Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hố, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường Chợ loại chợ thoả mãn tiêu chuẩn sau: + Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố; + Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận - Theo tính chất quy mơ xây dựng: Theo tiêu chí này, chợ chia thành chợ kiên cố, chợ bán kiên cố chợ tạm 2.3 Vai trò chợ kinh tế - xã hội nước ta Trong năm qua, mạng lưới chợ nước ta đóng vai trò quan trọng sựphát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt từ thập niên 80 năm đầu thập niên 90 Đây giai đoạn mà mạng lưới siêu thị trung tâm thương mại chưa hình thành phát triển, chợ nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu doanh nghiệp sản xuất nơi mua sắm chủ yếu người dân Tuy nhiên, chợ giữ vai trò quan trọng thể mặt sau: + Về mặt kinh tế Chợ phận quan trọng cấu thành mạng lưới thương nghiệp xã hội: Đối với vùng nông thôn: Chợ vừa nơi tiêu thụ nơng sản hàng hố, tập trung thu gom sản phẩm, hàng hoá phân tán, nhỏ lẻ để cung ứng cho thị trường tiêu thụ lớn nước, vừa nơi cung ứng hàng công nghiệp tiêu dùng cho nông dân số loại vật tư cho sản xuất nông nghiệp nông thôn Ở khu vực thành thị: Chợ nơi cung cấp hàng hoá tiêu dùng, lương thực thực phẩm chủ yếu cho khu vực dân cư Tuy nhiên xuất nhiều hình thức thương mại cạnh tranh trực tiếp với chợ, bên cạnh việc mở rộng hay tăng thêm số lượng chợ đầu tư nâng cấp chất lượng hoạt động chợ đầu tư nâng cấp chất lượng dịch vụ chợ Hoạt động chợ làm tăng ý thức kinh tế hàng hoá người dân, rõ nét miền núi, vùng cao từ thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo nông thôn, miền núi Trong phiên chợ, buổi chợ hội người dân giao lưu trao đổi, mua bán, lưu thơng hàng hố mình, cập nhật thơng tin, ý thức xã hội, làm tăng khả phản ứng người dân với thị trường, với thời tự ý thức công việc làm ăn buôn bán cơng đổi Chợ nguồn thu quan trọng Ngân sách Nhà nước Mặc dù Nhà nước chưa nâng cấp đủ hệ thống chợ nước ta, chưa đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển, chợ nước 137 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 đem lại cho Ngân sách Nhà nước khoảng 300.000 triệu đồng năm (chưa kể nguồn thu từ thuế trực tiếp) Sự hình thành chợ kéo theo hình thành phát triển ngành nghề sản xuất Đây tiền đề hội tụ dòng người từ miền đất nước tập trung để làm ăn, bn bán Chính q trình làm xuất trung tâm thương mại khơng số trở thành thị sầm uất + Về giải việc làm Chợ nước ta giải số lượng lớn việc làm cho người lao động Hiện toàn quốc có 2,3 triệu người lao động bn bán chợ số người tăng thêm tới 10%/năm Nếu người trực tiếp bn bán có thêm đến người giúp việc (phụ việc bán hàng, tổ chức nguồn hàng để đưa chợ, đưa hàng tới mối tiêu thụ theo yêu cầu khách…) số người lao động có việc chợ gấp đôi, gấp ba lần số lượng người buôn bán chợ, chợ giải số lượng lớn công việc cho người lao động hoạt động + Về việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Có thể nói, chợ mặt kinh tế - xã hội địa phương nơi phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng dân cư Tính văn hố chợ thể rõ miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa Đối với người dân: Đồng bào đến chợ ngồi mục tiêu mua bán cịn lấy chợ làm nơi giao tiếp, gặp gỡ, thăm hỏi người thân, trao đổi công việc, kể việc dựng vợ gả chồng cho Chợ nơi hò hẹn lứa đơi, người dân miền núi thường gọi "chơi chợ" thay cho từ chợ mua sắm người xuôi thường gọi Các phiên chợ thường tồn từ lâu đời, sắc văn hố vơ đặc trưng dân tộc nước ta Đối với quyền: Ở miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa chợ địa điểm hội tụ đơng người Tại chợ có đại diện lứa tuổi, tất thôn dân tộc Vì thế, từ lâu, Chính quyền địa phương biết lấy chợ nơi phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nơi tuyên truyền cảnh giác đấu tranh với phần tử xuyên tạc đường lối Đảng Từ phong trào kế hoạch hố gia đình đến kỹ thuật chăm sóc trồng vật ni, vệ sinh phịng dịch… phổ biến cách hiệu Chính lý đó, chợ miền núi hay miền xi bố trí trung tâm cụm, xã (nhất miền núi) Trong chợ giành vị trí trung tâm làm cơng tác tuyên truyền Trên thực tế, số chợ truyền thống có từ lâu đời trở thành địa điểm thu hút khách du lịch (như Chợ Tình Sa Pa, chợ Cầu Mây Nam Định…) Nếu đầu tư thoả đáng cở sở vật chất quan tâm quản lý Nhà nước, địa danh hấp dẫn khách du lịch ngồi nước, tiềm kinh tế du lịch quốc gia Hiện nay, mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ hình thành phát triển mạnh, có tầm quan trọng sinh hoạt người dân, khơng mà chợ vai trị mà nói chợ hồn thành vai trị lịch sử phát triển mạng lưới chợ hỗ trợ cho hình thành phát triển loại hình kinh doanh mới, siêu thị trung tâm thương mại Thực trạng tổ chức quản lý chợ việt nam 3.1 Một số mơ hình tổ chức quản lý chợ nước ta 3.1.1 Tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ: "Ban quản lý chợ đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí hoạt động thường xuyên, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng có tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước, thực chức quản lý 138 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 hoạt động chợ tổ chức kinh doanh dịch vụ chợ theo quy định pháp luật".Căn vào tính chất, đặc điểm quy mơ chợ, Uỷ Ban Nhân Dân cấp có thẩm quyền định lập giao cho Ban quản lý chợ quản lý chợ (liên chợ) địa bàn theo phân cấp quản lý Trường hợp lập Ban quản lý liên chợ chợ lập Ban hay tổ điều hành chợ Ban quản lý chợ có trách nhiệm quản lý tài sản Nhà nước hoạt động phạm vi chợ chợ; thực ký kết hợp đồng với thương nhân thuê, sử dụng điểm kinh doanh; kinh doanh dịch vụ chợ; tổ chức bảo đảm cơng tác phịng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự an toàn thực phẩm phạm vi chợ; xây dựng Nội quy chợ trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức thực Nội quy chợ xử lý vi phạm Nội quy chợ; điều hành chợ hoạt động tổ chức phát triển hoạt động chợ; tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho quan quản lý Nhà nước theo hướng dẫn Bộ Thương mại Trưởng Ban quản lý chợ Bộ phận tổng hợp Phó quản lý Đội bốc xếp Vận Đội bảo vệ Tổ cung cấp thông tin thị trường Các tổ dịch vụ Tổ kiểm định số lượng, chất Tổ kiểm tra Tổ giữ bảo quản tài sản Tổ điện nước Tổ vệ sinh môi trường Tổ quản lý ngành hàng Tổ y tế Hình 1: Sơ đồ tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý chợ Việt Nam 3.1.2 Tổ chức quản lý chợ theo mơ hình doanh nghiệp Doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp danh từ chung để đơn vị kinh doanh thuộc loại hình khác doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hợp tác xã, công ty, doanh nghiệp vừa nhỏ… Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ doanh nghiệp thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh chợ, đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật 139 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phịng Kế tốn Phịng kinh doanh Đội bóc vác Các tổ dịch vụ Phịng Hành – tổ chức Tổ Kiểm tra Tổ điện nước Quản lý chợ Đội vệ sinh Môi Đội bảo vệ t ườ Tổ quản lý ngành hàng Hình 2: Sơ đồ Tổ chức quản lý chợ theo mơ hình doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Thực trạng mơ hình tổ chức quản lý chợ Việt Nam 3.2.1 Những kết đạt Trong năm qua tồn phát triển chợ Ban quản lý (BQL) thuộc đơn vị nghiệp có thu tổ chức, quản lý đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các BQL trì hoạt động chợ tương đối ổn định mang lại kết đáng kể như: tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước… từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước 3.2.2 Những hạn chế mơ hình tổ chức quản lý chợ Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, BQL chợ tồn nhiều vấn đề bất cập cần phải giải thời gian tới Điều thể số khía cạnh sau: - Việc quản lý tài sản Nhà nước phạm vi chợ lỏng lẻo, trách nhiệm chưa cao - Cơng tác thu thuế, loại phí, lệ phí chợ cịn chậm chạp - Chưa kiên việc xử lý vi phạm Nội quy chợ Trong chợ tượng "vừa thừa vừa thiếu" diễn phổ biến Một số quầy sạp chợ bị bỏ trống, diện tích xung quanh chợ, tuyến đường lối vào chợ bị lấn chiếm kinh doanh - Việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực sách, quy định pháp luật nghĩa vụ Nhà nước cho thương nhân kinh doanh chợ BQL cịn chưa đầy đủ Thứ hai, mơ hình quản lý chợ chưa huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng, kinh doanh khai thác chợ Nguồn vốn cho đầu tư, xây dựng chợ lấy từ ngân sách nhà nước (NSNN) chủ yếu Thứ ba, hàng năm Quận khoản ngân sách lớn vào đầu tư, xây dựng, cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang chợ Thứ tư, vai trò BQL chợ nhiều hạn chế thể hiện: Không chủ động việc sử dụng kinh phí tái đầu tư cho chợ Các chợ có đóng góp quan trọng cho việc tạo nguồn thu cho NSNN, nhiên nguồn thu không trích lại để đầu tư, nâng cấp, sửa chữa chợ Do chợ bị xuống cấp, hư hỏng cần có kế hoạch sửa chữa lớn BQL chợ phải trình lên UBND cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý phê duyệt định, sau cấp kinh phí xuống Việc 140 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 làm thu tục giấy tờ để xin kinh phí, chờ phê duyệt có phải tháng xong, gây ảnh hưởng đến hoạt động chợ Thứ năm, sách Nhà nước BQL chợ khơng khuyến khích BQL phát huy tính động BQL đơn vị gnhiệp có thu, kinh phí hoạt động BQL ngân sách cấp khơng có chế độ đãi ngộ cho BQL hoạt động Thứ sáu, dân số học địa bàn tăng nhanh di chuyển đến không đồng (dân cư nơi khác đến chủ yếu tập trung vào khu đô thị mới) Trong đó, khu thị phê duyệt quy hoạch có quy hoạch bố trí chợ siêu thị đến xây dựng lại thiếu đồng bộ, quy hoạch chợ không phù hợp với quy hoạch thị Do khơng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhân dân, tư phát sinh nhiều chợ tạm, chợ cóc Thực trạng địi hỏi thời gian tới cần phải có phối hợp kiên quan chức để giải tỏa chợ tạm, chợ cóc, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội văn minh thị Thứ bảy, vấn đề an ninh trật tự, an toàn Phịng cháy chữa cháy (PCCC), vệ sinh mơi trường chưa thật đảm bảo Tình trạng chợ dơ bẩn, nhếch nhác cịn, nhiều quầy sạp bố trí không ngăn nắp, gọn gàng Một nguyên nhân quan trọng trình độ máy BQL cịn yếu kém, thiếu lực, chợ vào hoạt động máy BQL cịn ít, chưa hoàn chỉnh, thiếu kinh nghiệm dẫn đến lúng túng triển khai thực công tác Do khơng đảm bảo tính văn minh thương mại chợ Một nguyên nhân kinh phí hoạt động BQL NSNN cấp cịn thấp, chưa nâng cao tinh thần trách nhiệm BQL chợ Thứ tám, hạn chế dịch vụ chợ Hiện nay, việc tổ chức, kinh doanh, phát triển dịch vụ hỗ trợ chợ đảm bảo mức tối thiểu trông giữ xe, vệ sinh, bảo vệ đêm Hầu hết chợ chưa có dịch vụ kho bảo quản hàng hoá, bốc xếp hàng hoá, dịch vụ đo lường, kiểm tra chất lượng hàng hoá Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vấn đề tổ chức quản lý chợ Việt Nam Đối với chợ thuộc Tỉnh, Quận, Huyện quản lý: Từng bước chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý BQL chợ sang mơ hình tổ chức doanh nghiệp hoạt động theo Luật, thông qua hình thức đấu thầu, chủ yếu mơ hình tổ chức: Cơng ty cổ phần kinh doanh khai thác quản lý chợ, Hợp tác xã (HTX) kinh doanh khai thác quản lý chợ, Công ty tư nhân kinh doanh khai thác quản lý chợ Ban quản lý chợ, chợ chưa có điều kiện chuyển đổi thành lập Ban quản lý chợ hoạt động theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Đối với chợ thuộc phường, xã quản lý: Bao gồm chợ phường xây dựng theo quy hoạch vốn phường đầu tư huy động thành phần kinh tế, hộ kinh doanh Có hình thức sau: - Thành lập HTX kinh doanh, khai thác quản lý chợ Đối với chợ xây dựng vốn thành phần kinh tế, cá nhân đầu tư xây dựng, Nhà nước cấp quyền sử dụng đất Nếu đủ điều kiện cho phép chuyển đổi thành lập HTX kinh doanh khai thác quản lý chợ Phương thức chuyển đổi: Thông qua vốn góp thành phần kinh tế, cá nhân chuyển đổi thành vốn cổ phần tham gia HTX kết nạp xã viên theo hình thức huy động vốn có nhu cầu Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất thu thuế sử dụng đất, thuế kinh doanh theo quy định pháp luật Đối với chợ UBND phường, xã đầu tư: Thực hình thức đấu thầu, ưu tiên thành phần kinh tế HTX - Thành lập công ty kinh doanh khai thác quản lý chợ 141 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Đối với chợ UBND phường, xã đầu tư: Thực hình thức đấu thầu, thành lập cơng ty cổ phần công ty tư nhân Đối với chợ xây dựng vốn thành phần kinh tế, cá nhân đầu tư xây dựng, Nhà nước cấp quyền sử dụng đất Nếu đủ điều kiện cho phép thành lập công ty cổ phần Đối với chợ thành lập mới: Đối với chợ UBND Tỉnh, quận, huyện đề nghị UBND thành phố cho phép đầu tư xây mới, huy động vốn đầu tư thành phần kinh tế để xây dựng Việc xây dựng phải đảm bảo quy hoạch, theo thiết kế theo tiến độ triển khai thực dự án Thành phố phê duyệt Đối với chợ thuộc Tỉnh, Quận, Huyện quản lý: thành lập công ty cổ phần công ty tư nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước cần ban hành chế sách ưu đãi để huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng kinh doanh chợ: Về đầu tư: Hoạt động kinh doanh chợ phải hưởng ưu đãi định, ưu đãi theo quy định Luật khuyến khích đầu tư nước (đã sửa đổi), tức tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng chợ Nhà nước, địa phương nên hỗ trợ nhiều hình thức như: hỗ trợ đất đai, thủ tục làm thuận tiện, nhanh chóng, khuyến khích ngân hàng cho họ vay vốn, cho vay vố ưu đãi từ nguồn giải ngân, viện trợ… Hiện tại, dành tỷ lệ thích đáng từ nguồn thu chợ (ngoài thuế) để thực tái đầu tư, trước hết sửa chữa, nâng cấp chợ hư hỏng nghiêm trọng, chợ không đảm bảo hoạt động kinh doanh Về tài chính, tín dụng: Việc đầu tư kinh doanh khai thác chợ không đơn vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội, liên quan tới an ninh trật tự, an tồn giao thơng, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mơi trường an tồn PCCC Do đó, để khuyến khích doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư xây dựng chợ, Nhà nước cần có sách hỗ trợ lãi suất áp dụng sách cho vay kích cầu dự án đầu tư xây dựng chợ Kinh doanh khai thác chợ kinh doanh loại hình nào, tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, đói với hoạt động kinh doanh chợ Nhà nước nên có áp dụng ưu đãi riêng quy định mứa thuế thấp so với loại hình kinh doanh khác miễn thuế cho doanh nghiệp vài năm đầu hoạt động Giao quyền tự chủ tài cho đơn vị tự cân đối, tự hạch toán thu, chi, tự chịu trách nhiệm tài chính, gắn kết hoạt động quản lý theo pháp luật Tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh chợ đảm bảo chống thất thu cơng hộ kinh doanh ngồi chợ Việc thu thuế không chặt chẽ hộ kinh doanh chợ làm cho giá mặt hàng chợ cao chợ, hoạt động kinh doanh chợ khơng hiệu Trong thời gian trước mắt, cần tiếp tục cải tổ lại máy BQL chợ, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý chợ cho cán công nhân viên BQL: Để khắc phục tình trạng đa số cán quản lý chợ biên chế Nhà nước điều động từ ngành khác, khơng có nghiệp vụ chuyên ngành, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm Mặt khác, thiếu cán quản lý có trình độ, nhiều chợ cịn có q cán Do vậy, cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo thêm cán chuyên ngành công tác quản lý chợ lâu dài cho địa phương, phối hợp với trường thuộc Bộ Thương mại tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên quản lý chợ 142 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Ngoài ra, cán quản lý cấp cao cấp tỉnh, thành phố, cán Sở, Bộ, Ngành liên quan cần thiết có thêm lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyến tập huấn, phải thực tế chợ tiêu biểu, đảm bảo kết hợp lý thuyết thực tế, giúp cho họ ban hành sách cách xác, sát thực hiệu Nghĩa vụ phải gắn liền với lợi ích, cần thiết phải có sách đãi ngộ, sách lao động hợp lý đội ngũ cán quản lý chợ Mặt khác, Nhà nước cần có sách đãi ngộ, chế độ lương cán quản lý chợ sách lương, sách thi đua khen thưởng… để tạo động lực cán quản lý chợ mức lương cán quản lý chợ q thấp, đồng thời khơng có chế độ đãi ngộ Chính quyền địa phương cấp cần phối hợp chặt chẽ với quan chức năng: để kiên giải toả tụ điểm chợ tạm, chợ xanh, chợ cóc lấn chiếm lịng lề đường xung quanh chợ thức Việc thu thuế hộ kinh doanh tụ điểm khó khăn Việc chuyển đổi mơ hình tổ chức BQL chợ thành lập Công ty cổ phần, HTX Công ty tư nhân kinh doanh khai thác quản lý chợ phải tiến hành khẩn trương thận trọng, bước vững chắc, phải tổ chức thí điểm, rút kinh nghiệm nhân rộng Trong qua trình tổ chức thực phải xác định rõ trách nhiệm phòng, ban chức Cần ý giải số vấn đề tồn kiểm tra tình hình giá cả, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc để bảo đảm chất lượng phục vụ uy tín hoạt động chợ Vấn đề an ninh trật tự khu vực chợ có chiều hướng phức tạp, tình trạng móc túi, kẹt xe… nên cần có quan tâm quyền địa phương, cụ thể bảo vệ khu vực chợ tăng cường công tác kiểm tra tuần tra Mỗi chợ nên thành lập tổ kiểm tra hoạt động vi phạm hộ kinh doanh, cho phép tổ kiểm tra có quyền xử phạt hành chính, tạm dừng hoạt động kinh doanh sạp hàng vi phạm (ví dụ, vi phạm phòng cháy chữa cháy, vi phạm hành vi thương mại) Kết luận Chợ loại hình thương mại có từ lâu đời nước ta, nắm thị phần chủ yếu kênh phân phối hàng hóa tồn xã hội, nơi giao lưu buôn bán số địa phương nước ta Chợ tạo nét văn hóa mua sắm, tiêu dùng người dân, đồng thời chợ địa điểm tham quan du khách, người dân địa phương Do đó, việc phát triển mơ hình hoạt động chợ Việt Nam cần thiết Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quy mô loại chợ mà lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý thích hợp, khơng nên rập khn cách máy móc Nếu khơng không tránh khỏi thất bại TÀI LIỆU THAM KHẢO CSDLVBQPPL Bộ Tư pháp phát triển quản lý chợ www.moj.gov.vn Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa, tr.138, 2003 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Một số vấn đề lý luận chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ, Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/7d74fa34 Nguyễn Thị Thoa (2011) Vai trò chợ đời sống người Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV TP.HCM, tr.45 143 ... nước Quản lý chợ Đội vệ sinh Môi Đội bảo vệ t ườ Tổ quản lý ngành hàng Hình 2: Sơ đồ Tổ chức quản lý chợ theo mơ hình doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Thực trạng mơ hình tổ chức quản lý chợ Việt Nam. .. thác quản lý chợ, Hợp tác xã (HTX) kinh doanh khai thác quản lý chợ, Công ty tư nhân kinh doanh khai thác quản lý chợ Ban quản lý chợ, chợ chưa có điều kiện chuyển đổi thành lập Ban quản lý chợ. .. việt nam 3.1 Một số mơ hình tổ chức quản lý chợ nước ta 3.1.1 Tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ: "Ban quản lý

Ngày đăng: 23/09/2021, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w