bao cao boi duong thuong xuyen

25 8 0
bao cao boi duong thuong xuyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương trình; xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua việ[r]

(1)TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG TỔ: Toán – Lý – Hóa – Sinh - Tin CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đạ long, ngày tháng Năm 2015 BẢN BÁO CÁO TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BDTX GIÁO VIÊN Họ và tên giáo viên tự nhận xét, đánh giá: Trần Văn Hải Chức vụ: Giáo viên Môn dạy: Tin học Nội dung bồi dưỡng Phần 1: nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX (5,0 điểm) Căn và nội dung bồi dưỡng chính trị hè Phòng Giáo dục và Đào ngày 15/8/2014 gồm 04 chuyên đề tôi xin trình bày nhận thức theo các chuyên đề sau: Chuyên đề 1: I Chương trình hành động số 71-CTr/HU, thực nghị 29NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Thực trạng giáo dục và đào tạo huyện Đam Rông 1.1 Những kết đạt - Quy mô giáo dục, mạng lưới trường lớp phát triển phù hợp với phân bố dân cư và địa hình huyện, tạo hội và đáp ứng tốt nhu cầu học tập em các dân tộc trên địa bàn huyện Tỷ lệ học sinh độ tuổi học tăng nhanh, trì ổn định tất các cấp học - Cơ sở vật chất trường, lớp học chú trọng đầu tư theo hướng kiến cố hoán, chuẩn hóa và bước đại hóa - Công tác lãnh đạo, quản lí giáo dục có nhiều đổi mới; cán quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục tăng cường số lượng, chất lượng, với cấu ngày càng hợp lý, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục 1.2 Những bất cập, yếu kém - Chất lượng giáo dục và đào tạo có nhiều chuyển biến chưa đồng - Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học còn nhiều khó khăn - Năng lực sư phạm và chuyên môn phận giáo viên còn hạn chế và bất cập, là kỹ năng, tư thực đổi phương pháp dạy học - Công tác thi, kiểm tra, đánh giá chưa đổi mới, phương pháp dạy học còn bất cập chưa phù hợp với đặc thù khác các loại hình sở giáo dục Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 2.1 Mục tiêu - Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát triển và bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực và kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn (2) - Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời 2.2 Nhiệm vụ và giải pháp - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục và đào tạo - Tiếp tục đổi mạnh mẽ và đồng các yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học - Đổi hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập - Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lí chất lượng - Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và đào tạo - Đổi chính sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo - Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý II Nghị 33-NQ/TW ngày tháng năm 2014 “Xây dựng và phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” - Xây dựng văn hóa và người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững và bảo vệ vững Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm mỗi người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội và đất nước - Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Xây dựng văn hóa hệ thống chính trị, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp và mỗi gia đình Phát huy vai trò gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng môi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người Việt Nam hoàn thiện nhân cách III Tình hình kinh tế - xã hội huyện tháng đầu năm 2014 - Trong tháng đầu năm 2014, với đoàn kết, nỗ lực, sáng tạo Đảng bộ, chính quyền và nhân dân triển khai thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Đam Rông tiếp tục có chuyển biến tích cực - Lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt việc trì sỹ số học sinh, chất lượng giáo dục các bậc học từ mầm non đến THPT tăng so với năm trước - Trong tháng đầu năm, ngành VHTT - TDTT huyện đã bám sát các chủ trương, nhiệm vụ địa phương tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm các ngày lễ, tết như: Mừng Đảng, mừng Xuân; 84 năm ngày thành lập Đảng 3/2; kỷ niệm 39 năm ngày giải phóng miền Nam, 10 năm ngày thành lập huyện, (3) Chuyên đề 2: I Thông tin vấn đề Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013 - Ngày 28/11/2013 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Bản Hiến pháp đã Chủ tịch nước ký lệnh công bố và có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 - Thực Nghị Quốc hội khóa XIII việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tự năm 2011 đến nay, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và xây dựng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ họp Tại kỳ họp thứ Quốc hội đã định tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi hiến pháp Việc lấy ý kiến nhân dân đã các cấp, các ngành triển khai tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực, tâm huyết đông đảo các tầng lớp nhân dân và đồng bảo Việt Nam nước ngoài, thực là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, sâu rộng hệ thống chính trị Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi Quốc hội thông qua kỳ họp thứ QUốc hội khóa XII đã chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp xây dựng nhân dân, các vị đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học; đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đề là đã phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế thời kỳ mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đó là đảm bảo chính trị - pháp lý vững cho dân tộc ta, nhân dân ta và nhà nước ta vượt qua thách thức khó khăn, vững bước tiến lên thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế Đây là Hiến pháp vừa kế thừa giá trị to lớn các Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992, vừa thể chế hoá các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) II Tình hình Biển Đông Khái quát biển, đảo Việt Nam 1.1 Vị trí địa lý - Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, có địa chính trị và địa kinh tế quan trọng không phải quốc gia nào có Với bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên giới - Việt Nam phê chuẩn công ước 1982 (Công ước Liên Hợp quốc Luật biển) vào năm 1994 Theo công ước này, nước ven biển có năm (05) vùng biển: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa Như theo công ước 1982, phạm vi vùng biển nước ta mở rộng cách đáng kể từ vài chục nghìn km đến gần triệu km với năm vùng biển có phạm vi và chế độ pháp lý khác Nước Việt Nam không còn túy có hình dạng hình chữ S mà mở rộng đến biển, không có biên giới biển chung với Trung Quốc, Campuchia mà với hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á Philippin, Malayxia, Indonexia, Thái lan Tầm quan trọng biển đảo nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.1 Về phát triển kinh tế - Biển Đông là vùng biển có số 10 tuyến đường hàng hải lớn trên giới qua (4) - Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và phát triển kinh tế các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), phi sinh vật (dầu khí, khoáng sản) - Đối với Việt Nam, vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên đường hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước khu vực - Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ khí đốt Trữ lượng dự báo vùng biển và thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác từ đến tỷ Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3 - Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực - Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - ngành công nghiệp không khói, đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nước 2.2 Về quốc phòng - an ninh - Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc - Ngày nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển - Từ nhiều năm nay, là năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến trên Biển Đông tồn tranh chấp biển đảo liệt và phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng và an ninh nước ta Quan điểm, chủ trương Đảng và nhà nước ta chủ quyền Biển đảo và giải các vấn đề tranh chấp Biển Đông 3.1 Văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý các vùng Biển đảo Việt Nam - Ngày 23 tháng năm 1994, Quốc hội thông qua Nghị việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 - Tại phiên họp ngày 21/6/2012, Quốc hội đã thông qua Luật Biển Việt Nam 3.2 Các chế giải tranh chấp Biển theo công ước luật biển 1982 - Giải các tranh chấp các quốc gia các biện pháp hoà bình là các nguyên tắc pháp luật quốc tế đại Nguyên tắc này đã ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc 3.3 Nội dung tuyên bố ứng xử các bên Biển Đông - Tháng 7-2011, ASEAN và Trung Quốc đã trí thông qua Bản Quy tắc hướng dẫn thực hiệnTuyên bố ứng xử các bên Biển Đông năm 2002 Bản Quy tắc gồm phần mở đầu với đoạn và phần nội dung với quy tắc cụ thể hướng dẫn việc thực các hoạt động, biện pháp và dự án hợp tác chung có thể có nêu DOC: việc thực DOC thực bước phù hợp với điều khoản DOC; các bên tham gia DOC tiếp tục thúc đẩy đối thoại và tham vấn phù hợp với tinh thần DOC; việc tiến hành các hoạt động dự án theo DOC phải xác định rõ ràng; việc tham gia các hoạt động các dự án trên sở tự nguyện; các hoạt động ban đầu là xây dựng lòng tin; định thực các dự án các hoạt động cụ thể trên sở đồng thuận và hướng tới mục tiêu cuói cùng là COC 3.4 Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Mọi hoạt động các bên khu vực này mà không có chấp thuận Việt Nam là vi phạm chủ quyền Việt Nam Việt Nam yêu cầu các bên không có (5) các hành động làm phức tạp tình hình Biển Đông, góp phần trì hòa bình, ổn định khu vực Chuyên đề 3: I Một số vấn đề tiếp tục đổi học tập lý luận chính trị hệ thống giáo dục quốc dân theo tinh thần triển khai kết luận 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương - Tiếp tục đổi việc học tập (bao gồm nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên…) lý luận chính trị hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược, cần đặt tổng thể việc thực Nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo - Đổi việc học tập lý luận chính trị hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm Đảng giữ vai trò chủ đạo đời sống xã hội; bảo đảm hệ trẻ Việt Nam luôn trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng và với chế độ ta - Học tập lý luận chính trị hệ thống giáo dục quốc dân là giáo dục vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng; sát với thực tiễn, không máy móc, giáo điều, khô cứng; gắn với chủ nghĩa xã hội và đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Các vấn đề đến không còn phù hợp thì không đưa vào nội dung học tập lý luận chính trị hệ thống giáo dục quốc dân - Phương pháp giảng dạy và học tập phải sinh động, mềm dẻo, có thực tiễn và phù hợp với cấp; tạo hứng thú và có trách nhiệm cho người dạy và người học; người học thích đọc hơn, có trách nhiệm phải học; người dạu có hứng thú hơn, có trách nhiệm cao II Nội dung chuyên đề 2014 “Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân nói đôi với làm” Tư tưởng Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm - Trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức lại là “hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” - Theo Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức là: + Thứ nhất, tích cực, tự giác thực nhiệm vụ giao + Thứ hai, ý thức đúng đắn trách nhiệm mình trên cương vị, vị trí công tác + Thứ ba, nắm vững chính sách và thực đường lối quần chúng + Thứ tư, trái ngược với tinh thần trách nhiệm là bệnh quan liêu, mệnh lệnh, chủ quan, hấp tấp, tự tư tự lợi Tư tưởng Hồ Chí Minh chống chủ nghĩa cá nhân - Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Chủ nghĩa cá nhân là việc gì lo cho lợi ích riêng mình, không quan tâm đến lợi ích chung tập thể Nó là mẹ đẻ tất tính hư nết xấu như: lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, lãng phí, tham ô, v.v” - Theo Hồ Chí Minh, “Chủ nghĩa cá nhân, đặt lợi ích riêng mình, gia đình mình lên trên, lên trước lợi ích chung dân tộc”; chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù cách mạng, nó là nguồn gốc “căn bệnh” làm hư hỏng đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm tha hoá Đảng - Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân là “địch nội xâm”, nguy de dọa tồn vong Đảng “Địch bên ngoài không đáng sợ Địch bên đáng sợ (6) hơn, vì nó phá hoại từ phá ra” Do vậy, điều quan trọng là đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải kiên chống chủ nghĩa cá nhân Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói đôi với làm 3.1 Khái niệm và cần thiết phải nói di đôi với làm - “Nói thì phải làm” là thể thống lý luận và thực tiễn, tư tưởng và hành động, nhận thức và việc làm Đối với mỗi người để thực việc thống lời nói với việc làm phải có nhận thức đúng và tâm vượt qua thính mình - Với các cán bộ, đảng viên, người lãnh đạo thì lời nói đôi với việc làm lại càng quan trọng và cần thiết, vì cán là gốc công việc là gương để quần chúng noi theo - Nói đôi với làm còn là biểu gương mẫu, trung thực, sáng cán bộ, đảng viên công chức, nêu gương trước nhân dân Trong thực hành đạo đức, “một gương sống còn có giá trị trăm bài diễn văn tuyên truyền” 3.2 Nội dung “nói đôi với làm"theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Nói phải đúng chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước, không xuyên tạc, nói sai - Nói đôi với làm, không “nói đàng làm nẻo” - Không hứa mà không làm “Làm” đây chính là hành động, là hoạt động thực tiễn, là tổ chức thực đưa chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước vào sống, từ việc nhỏ đến việc lớn mang ý nghĩa thiết thực Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên đã nói thì phải làm, nói ít, bắt đầu hành động” “Tốt là miệng nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt chước” Chuyên đề 4: I Kết năm học 2013 – 2014 và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014 – 2015; Đánh giá chung kết năm học 2013 – 2014 * Ưu điểm - Nhà trường quan tâm đạo sâu sát cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và Phòng Giáo dục và Đào tạo Đam Rông - Đội ngũ Cán giáo viên đầy đủ theo quy định, 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, trẻ, khoẻ, nhiệt tình công tác, yêu nghề, có ý thức vươn lên cầu tiến Tập thể đoàn kết, tương trợ vượt khó khăn hoàn thành nhiệm vụ - Cơ sở vật chất, phòng học, trang thiết bị đảm bảo phục vụ dạy và học nhà trường - Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức tốt việc tu dưỡng, học tập và rèn luyện - Các đoàn thể vững mạnh, phối hợp hoạt động tốt, số phụ huynh học sinh bước đầu đã ý thức tầm quan trọng giáo dục & đào tạo - Năm học 2013 - 2014 nhà trường có 59 em học sinh nhận Chương trình học bổng CCT Đây là nguồn động viên tinh thần và vật chất giúp các em học chuyên cần hơn, ý thức học tốt * Tồn - Chất lượng giáo viên chưa đồng bộ, giáo viên dạy giỏi còn ít, đa số trẻ nên lực chuyên môn hạn chế, thiếu kinh nghiệm - Chất lượng học sinh đầu vào còn yếu kém nhiều Chất lượng mũi nhọn còn ít, động thái độ học tập còn yếu Một phận học sinh lười học, thiếu ý chí vươn lên, còn trông chờ vào giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo - Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thiếu các phòng chức năng, nhà hiệu bộ, sân chơi bãi tập,… (7) - Đời sống Cán giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu sống vào lương, số xa phải thuê nhà trọ, lại,… tình hình tăng giá nên sống chưa thật ổn định Đời sống nhân dân vùng còn nghèo, phần lớn thời gian học sinh phải phụ giúp gia đình - Một phận cha mẹ học sinh thiếu quan tâm, giao phó cho nhà trường, chủ yếu lo kinh tế gia đình, chưa phối hợp giáo dục em - Tỷ lệ học sinh chưa chuyên cần còn nhiều, số học sinh bỏ tiết trốn học để chơi,….dẫn đến chất lượng giáo dục mặt còn thấp so với mặt chung huyện, trường chưa đạt trường Tiên tiến Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014 – 2015 - Tích cực triển khai chương trình hành động số: 74-CTr/TU Tỉnh ủy Lâm Đồng và chương trình hành động số: 71-CTr/HU Ban thường vụ Huyện ủy Đam Rông thực Nghị số: 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục và đào tạo Tiếp tục tổ chức triển khai thực có hiệu các vận động, các phong trào thi đua ngành gắn với đổi giáo dục rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Tạo chuyển biến tích cực, rõ nét chất lượng giáo dục - Nâng cao chất lượng và hiệu dạy và học theo chuẩn kiến thức, kỹ Tập trung vào giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém, học sinh bỏ học; bồi dưỡng học sinh giỏi, chăm lo thực các giải pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho học sinh nhà trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cách hợp lý và hiệu vào các hoạt động giảng dạy và giáo dục Khai thác tốt các điều kiện thiết bị phòng ốc có, góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải các vấn đề thực tiễn Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy và học - Tiếp tục đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập và rèn luyện theo định hướng phất triển lực học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp sử dụng kết đánh giá quá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn học sinh; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình và xã hội - Đổi phương thức giáo dục ngoài lên lớp, hướng nghiệp dạy nghề phổ thông theo hướng lồng ghép và tích hợp Chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ sống cho học sinh, chú ý ngăn chặn các tệ nạn xã hội và bạo lực học đường - Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, ổn định nề nếp kỷ cương tạo môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh - Đẩy mạnh và triển khai phần mềm công tác phổ cập giáo dục, củng cố và trì tốt kết phổ cập giáo dục THCS - Thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục, tăng cường huy động các nguồn lực để hỗ trợ phát triển nhà trường, tăng cường tư vấn giáo dục hướng nghiệp, phân luồng đối tượng, lực học tập học sinh sau tốt nghiệp THCS Chú trọng công tác y tế trường học nhằm đảm bảo chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, phòng chống các dịch bệnh nhà trường - Tiếp tục thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục THCS (8) II Các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo kế hoạch Bộ giáo dục và đào tạo - Căn vào công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015 tôi nhận thức vấn đề sau: Tích cực triển khai Chương trình hành động thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Tiếp tục thực có hiệu nội dung các vận động, các phong trào thi đua ngành việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh mỗi quan quản lý và sở giáo dục trung học Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu công tác quản lý các sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường đội ngũ cán quản lý Tạo điều kiện để các sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt việc thực chương trình; xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ và thái độ cấp học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương và khả học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải các vấn đề thực tiễn Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy và học Tiếp tục đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập và rèn luyện học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp sử dụng kết đánh giá quá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn học sinh; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình và xã hội Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán quản lý giáo dục lực chuyên môn, kỹ xây dựng và thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh; lực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; chú trọng đổi sinh hoạt chuyên môn; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh Điểm:…………… Phần 2: vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục (5,0 điểm) - Căn và nội dung bồi dưỡng chính trị hè Phòng Giáo dục và Đào ngày 15/8/2014 gồm 04 chuyên đề tôi xin trình bày nội dung vận dung kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt đồng dạy học và giáo dục theo các chuyên đề sau: (9) Chuyên đề 1: I Chương trình hành động số 71-CTr/HU, thực nghị 29NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” - Vận dụng linh hoạt các nguyên tắc đạo để thực có hiệu Chương trình hành động số 71-CTr/HU, Huyện ủy Đam Rông và nghị 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” - Trên sở mục tiêu đổi giáo dục và đào tạo xác định rõ mục tiêu môn học phù hợp với điều kiện địa phương đảm bảo đúng theo tinh thần đổi toàn diện giáo dục - Có giải pháp phù hợp, cụ thể để thực đúng với cam kết chất lượng giáo dục đã cam kết - Thực đổi chương trình theo đúng yêu cầu ngành đề nhằm phát triển lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ, dạy người, dạy chữ và dạy nghề - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ kiến thức áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc - Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật và đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực - Thực các nội dung đổi thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục, đào tạo theo đạo ngành giáo dục - Không ngừng tự học, bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm đảm bảo chuẩn hóa, tự rèn luyện đạo đức, phẩm chất người giáo viên II Nghị 33-NQ/TW ngày tháng năm 2014 “Xây dựng và phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” - Tích cực rèn luyện phát triển toàn diện, tự bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách có nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, tìm hiểu lịch sử Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc - Hướng cho học sinh tới các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người có giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền và nghĩa vụ công dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho học sinh đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức và xã hội học tập - Xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi người vì người, người vì mỗi người"; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân và tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình và xã hội Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá trị cao đẹp, nhân văn - Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa địa phương - Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Tích cực xây dựng mỗi trường học phải thực là trung tâm (10) văn hóa giáo dục, rèn luyện người lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho hệ học sinh - Gắn các hoạt động văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội địa phương III Tình hình kinh tế - xã hội huyện tháng đầu năm 2014 - Là giáo viên công tác địa phương sau nghe và tìm hiểu tôi thấy tình hình kinh tế xã hội địa phương - Nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội Huyện để có định hướng cho mục tiêu và chương trình môn học, địa phương là Huyện nghèo nước, nên chú trọng đầu tư đặc biệt là giáo dục, để nâng cao nhận thức cho học sinh đó giáo viên cần dạy học kết hợp việc giáo dục ý thức, nhận thức cho học sinh - Vận dụng tình hình thực tế địa phương để đưa vào giáo dục giảng dạy lồng ghép môn, với các chủ đề nội dung khác phù hợp với các em, hướng dẫn các em các kỹ môn để tốt nghiệp THCS các em có kỹ có thể đáp ứng thực tiễn - Hiểu biết đặc trưng văn hóa địa phương, tình hình kinh tế - chính trị để xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với văn hóa phong tục tập quán địa phương nơi các em sinh sống, giúp các em bảo tồn tinh hoa văn hóa các em, loại bỏ hủ tục xấu, có chọn lọc nét đẹp phù hợp với sắc địa phương, giáo dục các em tinh thần yêu nước yêu quê hương Chuyên đề 2: I Thông tin vấn đề Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013 - Hiến pháp năm 1992 thông qua năm đầu thời kỳ đổi Hiến pháp 1992 là sở pháp lý quan trọng để đất nước ta tiến hành đổi trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá… với nhiều thành tựu quan trọng, điều kiện tình hình nước và giới có nhiều thay đổi - Nhằm khắc phục tồn hạn chế Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 đời đã có tiếp thu, chọn lọc quy định phù hợp pháp luật quốc tế, đồng thời thể chế hóa quan điểm Đảng quyền người, coi người là chủ thể, là động lực quan trọng phát triển đất nước Với quy định: “Mọi người có quyền sống môi trường lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” là bước tiến lớn thể việc mở rộng và phát triển quyền người, phản ảnh kết quá trình đổi gần 30 năm qua nước ta đồng thời thể quan tâm, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân, thừa nhận vấn đề bảo vệ môi trường chính là bảo vệ quyền người, nâng cao chất lượng sống người Để người thực quyền mình, Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm Nhà nước là phải ban hành văn pháp luật để có sở pháp lý cho người và công dân thực đầy đủ các quyền, nghĩa vụ mình - Từ đó thân mỗi cá nhân cần tìm hiểu vận dụng các nội dung Hiến pháp 2013 đưa để thực thi theo đúng trách nhiệm công dân Vận dụng hiểu biết hướng dẫn, giáo dục cho học sinh nắm bắt hiểu rõ các quy định nhà nước II Tình hình Biển Đông Từ thông tin nắm bắt tình hình Biển Đông người giáo viên vận dụng nó để thực nội dung giáo dục tuyên truyền cho học sinh các nội dung: - Giáo dục cho học sinh chủ quyền biểu đảo Biển Đông là không thể tranh cải để các em biết phạm vi lãnh thổ Việt Nam ngoài đất liền còn có vùng biển rộng lớn, kết hợp giáo dục học sinh chủ quyền đất nước trên không để các em thấy lòng tự hào dân tộc (11) - Giáo dục và hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu các sở pháp lý biển đảo quy định theo công ước quốc tế và luật pháp Việt Nam, từ đó các em có tinh thần yêu nước, không ngừng học tập để góp phần bảo vệ chủ quyền - Hướng dẫn giáo dục các em tiềm vùng biển và thềm lục địa, hải đảo Việt Nam, các giá trị kinh tế, quốc phòng an ninh từ đó các em thấy tầm ảnh hưởng sâu sắc Biển Đông nước - Giáo dục ý thức cho các em việc khai thác tài nguyên và khai thác tài nguyên biển, đảo bền vững Việt Nam Chuyên đề 3: I Một số vấn đề tiếp tục đổi học tập lý luận chính trị hệ thống giáo dục quốc dân theo tinh thần triển khai kết luận 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương - Vận dụng kết luận 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương thực giáo dục cho các học sinh sau: - Việc lồng ghép giáo dục chính trị cho học sinh môn học mình cần bỏ nội dung trừu tượng, hàn lâm khó hiểu học sinh; cung cấp hiểu biết bản, cần thiết giáo dục đạo đức, chính trị, pháp luật, giáo dục kỹ sống, giáo dục hiểu biết văn hóa… phù hợp với lứa tuổi, chủ yếu tập trung vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho các em bậc trung học sở II Nội dung chuyên đề 2014 “Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân nói đôi với làm” - Luôn tu dưỡng phẩm chất đạo đức theo chuẩn mực, luôn thực lối sống giản dị, tiết kiệm, không lãng phí Sống giản dị, lành mạnh - Không vi phạm pháp luật Đoàn kết nội bộ, thực tinh thần tự phê bình và phê bình Với đồng chí, đồng nghiệp, luôn chan hoà, cởi mở, tương trợ giúp đỡ, gần gũi, người tin cậy, yêu mến - Có thái độ và hành động kiên chống chủ nghĩa cá nhân nơi, lúc Nâng cao đạo đức cách mạng - Có ý thức tốt việc chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan và địa phương nơi cư trú - Không vi phạm qui định tổ chức dạy thêm, học thêm; chấp hành nghiêm luật giao thông nghỉ hè, thăm thân, học tập, bồi dưỡng - Luôn tu dưỡng phẩm chất đạo đức suốt đời theo gương Hồ Chí Minh Gương mẫu và giáo dục các thành viên gia đình thực tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú Xây dựng gia đình văn minh, văn hoá - Thực nghiêm túc các nội quy, quy chế tổ chức Đảng, ngành, trường, nghĩa vụ công dân nơi cư trú - Trung thành với Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Chấp hành và thực nghiêm túc các chủ trương chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thực tốt nội qui, hương ước nơi cư trú; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc; phát huy truyền thống hiếu học nhân dân Chuyên đề 4: I Kết năm học 2013 – 2014 và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014 – 2015; - Căn vào kết năm học 2013 – 2014 và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014 – 2015 xác định và xây dựng mục tiêu, định hướng, kế hoạch, nhiệm vụ và giải pháp cần thực để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ năm học - Thực có hiệu chương trình hành động số: 74-CTr/TU Tỉnh ủy Lâm Đồng và chương trình hành động số: 71-CTr/HU Ban thường vụ Huyện ủy Đam (12) Rông thực Nghị số: 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục và đào tạo Thực có hiệu các vận động, các phong trào thi đua ngành gắn với đổi giáo dục rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Tạo chuyển biến tích cực, rõ nét chất lượng giáo dục - Dạy học theo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, nâng cao chất lượng và hiệu dạy và học việc giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém; Lập kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh giỏi Áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu vào các hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy - Sử dụng có hiệu các phương tiện thiết bị dạy học nhà trường cung cấp, tích cực việc làm đồ dùng dạy học phục vụ cho môn - Từng bước áp dụng việc đổi phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải các vấn đề thực tiễn - Thực đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập và rèn luyện theo định hướng phất triển lực học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan, công học sinh - Chịu kiểm tra nội bộ, ổn định nề nếp kỷ cương theo yêu cầu nhà trường II Các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo kế hoạch Bộ giáo dục và đào tạo - Thực vận dụng các vấn để chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm để áp dụng công tác giáo dục và dạy học cho học sinh - Tiếp tục thực tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an toàn giao thông; hướng dẫn tổ chức tham quan, học tập thông qua di sản, các sở sản xuất,… theo hướng dẫn Bộ GDĐT - Tiếp tục đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng khoa học, đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá quá trình dạy học - giáo dục và đánh giá kết giáo dục - Tiếp tục đổi phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ học sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh - Thực vận dụng dạy học giải vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án các môn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học - Thực chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế tất các khâu đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh việc thi và kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng lực và tiến học sinh - Tiến hành đổi kiểm tra đánh giá theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và lực học sinh (13) - Trong quá trình thực các hoạt động dạy học, giáo dục, coi trọng việc quan sát và hướng dẫn học sinh tự quan sát các hoạt động và kết hoạt động học tập, rèn luyện các em - Kết hợp cách hợp lý, phù hợp hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành các bài kiểm tra Điểm:…………… * Tổng điểm Nội dung bồi dưỡng 1:……………………… Nội dung bồi dưỡng Phần 1: nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX (5,0 điểm) I Tập huấn chương trình dạy học dựa trên dự án và thi sáng tạo khoa học kĩ thuật Intel ISEF Khoá học Dạy học Dự án là khoá học đầu tiên xê-ri các khoá học thuộc Chương trình Intel Teach Elements Mục tiêu khoá học nhằm giúp giáo viên nâng cao kiến thức và khả ứng dụng cách tiếp cận dạy học dự án môi trường lớp học kỉ 21 Khóa học chia thành các Mô-đun để giáo viên bước tiếp cận nắm bắt nội dung khóa học Mô-đun 1: Tổng quan Dự án Xem xét nhiều dự án đa dạng và tìm hiểu các đặc điểm và lợi ích dự án Khám phá khác biệt phương pháp dạy học dự án và phương pháp dạy học truyền thống Mô-đun 2: Thiết kế Dự án Sử dụng các công cụ và các bước thiết kế dự án để xác định mục tiêu học tập học sinh, lựa chọn dự án để đạt mục tiêu và suy nghĩ phương thức tiến hành dự án lớp học mình Mô-đun 3: Đánh giá Tích hợp việc đánh giá suốt dự án nhằm cung cấp phản hồi và theo dõi tiến việc tiếp thu kiến thức các kỹ kỉ 21 Mô-đun 4: Lập kế hoạch Dự án Tìm hiểu các chiến lược, phát triển các công cụ nhằm hỗ trợ học sinh tự định hướng và quản lý các công việc cụ thể dự án Mô-đun 5: Hướng dẫn Học tập Lập kế hoạch hướng dẫn học tập để thúc đẩy các tiến trình học tập và kỹ tư học sinh, ví dụ cộng tác và tư độc lập II Tập huấn bồi dưỡng biến đổi khí hậu; biên giới biển đảo Việt Nam Tập huấn bồi dưỡng biến đổi khí hậu Thông qua các tài liệu tập huấn biến đổi khí hậu tôi nhận thức vấn đề sau: - Tăng cường kiến thức và tác động thay đổi hành vi học sinh trung học sở các vấn đề biến đổi khí hậu thông qua việc cung cấp tài liệu giảng dạy và thực các sáng kiến ứng phó với biến đổi khí hậu chính các em học sinh đưa - Biết biểu biến đổi khí hậu: Trái Đất ngày càng nóng lên, các tượng thời tiết cực đoan diễn ngày càng nhiều và trên diện rộng; mực nước biển ngày càng dâng cao - Biết số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu: (14) + Sự tác động tiêu cực người vào các thành phần tự nhiên làm thay đổi các thành phần không khí Biết số chất hoá học gây BĐKH + Sự phát triển kinh tế – xã hội, là phát triển công nghiệp và giao thông vận tải, gây ô nhiễm môi trường, tăng hiệu ứng nhà kính + Các nguyên nhân khác - Biết hậu biến đổi khí hậu: lũ lụt, hạn hán, nắng nóng; sạt lở đất miền núi, xói lở bờ sông/biển; băng tan, nước biển dâng,… - Biết số giải pháp và cách ứng phó, thích ứng với BĐKH để giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây Biên giới biển đảo Việt Nam Thông qua các tài liệu Biên giới biển đảo Việt Nam tôi nhận thức cần tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền kiến thức biển, đảo và tài nguyên biển, đảo nhà trường; vị trí, vai trò, tiềm và tầm quan trọng biển, đảo và tài nguyên biển Việt Nam; pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam biển Đông, các biện pháp đấu tranh Việt Nam phản đối Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương - 981 vùng biển Việt Nam; lịch sử khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam; tình hình biển Đông và chính sách các nước có liên quan vấn đề biển Đông; công tác thông tin đối nội và đối ngoại gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo; công tác biên giới lãnh thổ trên các tuyến biên giới; số vấn đề tình hình an ninh biên giới và công tác quản lý, bảo vệ biên giới Bộ đội biên phòng; tình hình thương mại qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia thời gian gần đây; số lưu ý cần thiết công tác giáo dục, tuyên truyền biển, đảo Phần 2: vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục (5,0 điểm) I Tập huấn chương trình dạy học dựa trên dự án và thi sáng tạo khoa học kĩ thuật Intel ISEF Thực dạy học dự án mang lại tác dụng: Cập nhật các thông tin nhất: Khi học sinh sử dụng CNTT để làm bài tập thì cập nhật các thông tin nhất, tìm hiểu nhiều thông tin đa chiều thông qua internet, thấy nhiều hình ảnh trực quan sinh động, đẹp mắt và có tính thực tế, cập nhật, từ đó có thể hiểu cách sâu sắc bài học và đặc biệt là kiến thức thu không xa rời thực Học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên nhất, đơn giản và khó quên Trong quá trình tự tìm tòi, lựa chọn các thông tin để làm bài tập, HS nhớ lâu kiến thức và làm chủ kiến thức, phát huy khả sáng tạo, trí tưởng tượng và thể mơ ước, hoài bão hay ý tưởng độc đáo mình, đem điều đó áp dụng vào phục vụ sống Một bài học có thể dạy nhiều năm mà không bị cũ nó có tính cập nhật CNTT đưa lại Mỗi năm các thông tin, hình ảnh, số liệu và tình hình thực tế,… lại thay đổi Chính vì vậy, sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập, giáo viên và học sinh luôn tìm kiến thức phù hợp với thực tiễn, không lạc hậu so với thời đại Thúc đẩy việc học đôi với hành Việc dạy học dựa trên dự án là ta đã tạo hội cho các em áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sống Các em tập làm người lớn, đem (15) kiến thức học truyền bá cho người xung quanh hiểu và cùng thực áp dụng làm sản phẩm phục vụ cho đời sống gì mình học Học sinh củng cố phương pháp học tập theo nhóm Các nhóm có thể xếp theo nhiều tiêu chí Tăng cường tính đoàn kết, trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau, biết phân công công việc, cộng tác học tập Rèn khả thuyết trình trước đám đông Khi trình bày kiến thức mình học cho các bạn và người xung quanh hiểu, thân các em vững vàng kiến thức và ngôn ngữ nói các em rèn luyện II Tập huấn bồi dưỡng biến đổi khí hậu; biên giới biển đảo Việt Nam Tập huấn bồi dưỡng biến đổi khí hậu - Giáo viên và học sinh biết thêm hậu biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến sống người nhằm hạn chế tác động xấu biến đổi khí hậu gây - Từ kiến thức trên giáo viên thực tích hợp, lồng ghép thông qua chương trình môn Hóa học cấp THCS nhằm giáo dục học sinh, giúp các em nâng cao nhận thức và có việc làm cụ thể, tích cực việc bảo vệ môi trường tương lai Biên giới biển đảo Việt Nam - Giáo dục cho HS có nhận thức đúng biển đảo, ý thức chủ quyền biển đảo (một phận lãnh thổ Tổ quốc) và thái độ tích cực biển đảo, tài nguyên, môi trường biển, thiên tai thường gặp và cách phòng chống; trang bị cho HS kĩ tuyên truyền, truyền đạt hiểu biết biển nước ta sống ngày - Giúp HS có ý thức trách nhiệm với tài nguyên, môi trường biển; có hành động thích hợp để giúp người xung quanh hiểu biết thêm biển, và có ý thức bảo vệ chủ quyên biển đảo Tổ quốc, phát triển kinh tế gắn với việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo, kĩ ứng phó với thiên tai Điểm:…………… * Tổng điểm Nội dung bồi dưỡng 2:……………………… Nội dung bồi dưỡng Phần 1: nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX (5 điểm) I Modul 17 Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng Một yếu tố có tính tiên quyết, đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến chất luợng dạy học và góp phần đổi PPDH là bài giảng người giáo viên Một “rào cản" thường gặp đổi với hầu hết GV thiết kế bài giảng là thiếu thông tin Lí chủ yếu là GV chưa nắm và chưa biết cách tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin từ các nguồn khác để đưa vào bài giảng Mặt khác, các thông tin bài giảng chuyển tải đến HS qua nhiều kênh thông tin, chẳng hạn: văn bản, hình ảnh, hình ảnh động, videos, âm nhạc thì khả lĩnh hội kiến thúc HS tăng lên gấp bội Nội dung module THCS 17 cung cấp kiến thức cần thiết, phát triển kĩ để người học thực tốt việc tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng dạy học trường THCS (16) * Về kiến thức: - Nắm cách hệ thống khái niệm thông tin, các dạng thông tin sống và vai trò quan trọng thông tin việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng đào tạo - Biết đuợc các kĩ thuật tìm kiếm thông tin trên mạng Internet nhằm nhanh chóng tìm các nguồn thông tin quý giá làm phong phú cho bài giảng - Trả lời câu hỏi: Tại phải xủ lí thông tin trước đưa vào bài giảng và làm chủ sổ phần mềm xử lí thông tin dạng ảnh, videos thông thường và thành thạo việc xử lí các thông tin lấy từ Internet? * Về kỹ năng: - Thục thành thạo việc tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin các chương trình, phần mềm tin học phổ thông để đưa vào bài giảng * Về thái độ: - Cỏ ý thúc tìm kiếm, khai thác và xủ lí thông tin quá trình thiết kế và thể bài giảng để nâng cao chất lượng dạy học II Modul 39 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng công tác giáo dục học sinh THCS Phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường, đặc biệt với gia đình và cộng đồng công tác giáo dục học sinh nhằm khép kín, đảm bảo tính thống nhất, liên tục và toàn vẹn quá trình giáo dục là việc làm cần thiết để đảm bảo hiệu giáo dục Hiện nay, công đổi và phát triển đất nước đã đạt kết đáng phấn khởi, làm thay đổi mặt xã hội Song mặt trái cửa kinh tế thị trường làm cho môi trường xã hội nảy sinh quan hệ phức tạp, ảnh huờng không nhỏ đến nhận thức giá trị, tư tưởng, tình cảm và hành vi hệ trẻ, đó có hệ học sinh ngồi trên ghế nhà trường THCS Bởi vậy, nhà trường càng cần quan tâm và làm tốt nhiệm vụ phối hợp giáo dục với gia đình, chính quyền, đoàn thể xã hội, các quan chức năng, các tổ chức kinh tế và cá nhân, địa phương nhằm thống tác động giáo dục toàn xã hội đến học sinh Module này giúp hiểu rõ ý nghĩa, vai trò và mục tiêu việc phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình và cộng đồng Hiểu nõ các nội dung, biện pháp phối hợp và biết cách lập kế hoạch và thực kế hoạch phối hợp giáo dục có hiệu Module này yêu cầu người học biết khai thác các tài liệu liên quan; biết tổng kết kinh nghiệm và học tập các kinh nghiệm tiên tiến thực tiễn giáo dục phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình và cộng đồng công tác giáo dục Đạt các kiến thức và kĩ cần thiết để thực có hiệu việc phối hợp với gia đình và cộng đồng công tác giáo dục học sinh * Về kiến thức: Xác định rõ vị trí, vai trò nhà trường, gia đình và cộng đồng công tác giáo dục học sinh Trình bày mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng việc phối hợp với gia đình, cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường THCS Liệt kê đuợc các nội dung phối hợp với gia đình, cộng đồng hoạt động giáo dục trường THCS Nêu lên đuợc số biện pháp tâng cường phối hợp với phụ huynh, cộng đồng hoạt động giáo dục trường THCS * Về kĩ Có kĩ lập kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình và cộng đồng công tác giáo dục học sinh THCS (17) Nâng cao các kĩ thục kế hoạch phối hợp với gia đình và cộng đồng công tác giáo dục học sinh THCS * Về thái độ Có thái độ tích cực việc phối hợp nhà trường, gia đình và cộng đồng hoạt động giáo dục trường THCS Có niềm tin và thực cầu thị thực các biện pháp phối hợp giáo dục với gia đình và cộng đồng III Modul 14 Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Việc bồi dưỡng và nâng cao lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp là mục tiêu quan trọng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học sở đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Thông qua tài liệu này hiêu rõ số khái niệm liên quan đến dạy học theo hướng tích hợp và các nội dung cần tích hợp giáo dục các môn học, phương pháp lựa chọn địa tích hợp và xác định mức độ tích hợp các bài học môn học cùng các hoạt động giáo dục Trung học sở Đặc biệt nắm kĩ xây dựng kế họach dạy học theo hướng tích hợp, làm rõ các yêu cầu, mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp dạy học Trung học sở * Về kiến thức - Nâng cao hiểu biết kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Xác định các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp phù hợp với nội dung môn học Làm rõ mục tiêu, nội dung, phuơng pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp * Về kĩ - Rèn luyện kĩ lựa chọn phuơng pháp dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp, kĩ lập kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp các nội dung giáo dục theo các môn học * Về thái độ: - Tích cực với việc xây dụng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn trường Trung học sở IV Modul 16 Hồ sơ dạy học Hồ sơ dạy học là phuơng tiện quan trọng dạy học đuợc người GV xây dựng, tích lũy, bổ sung thường xuyên nhằm nâng cao lực dạy học qua thời gian Thông qua tài liệu này xác định quy trình xây dụng hồ sơ dạy học THCS Biết các phương pháp sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học Đồng thời rèn luyện kĩ ứng dụng công nghệ thông tin xây dụng, bổ sung thông tin và lưu trữ hồ sơ dạy học phục vụ cho việc tiếp cận các phương pháp dạy học tích cực dạy học các môn học trường THCS * Về kiến thức - Nâng cao hiểu biết chức hồ sơ dạy học, xác định quy trình xây dụng hồ sơ dạy học cấp trung học sở Làm rõ phương pháp sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học * Về kỹ Rèn luyện kĩ xây dựng hồ sơ dạy học, kĩ ứng dụng công nghệ thông tin bổ sung thông tin và lưu trữ hồ sơ dạy học * Về thái độ Tích cực với việc sử dụng hồ sơ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn trường THCS V Modul 36 Giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS (18) Giáo dục giá trị sống là thành phần quan trọng chương trình giáo dục phổ thông, bên cạnh kiến thức, kĩ năng, thái độ Giữa giá trị và nhân cách có mối quan hệ biện chúng, định hình giá trị góp phần hoàn thiện nhân cách và nhân cách hoàn thiện góp phần ổn định các giá trị thân Nhà trường đóng vai trò định hướng, điều chỉnh hành vi học sinh theo giá trị và chuẩn mực chung xã hội Việc định hướng giá trị, xây dựng hệ thống giá trị ổn định cho học sinh trung học sở là cần thiết bổi cảnh Giáo dục giá trị sống là quá trình tổ chức và hướng dẫn hoạt động học sinh để học sinh chiếm lĩnh các giá trị xã hội, hình thành nên hệ thống giá trị thân phù hợp với mong đợi và yêu cầu chung toàn xã hội Giáo dục giá trị sống, với cách hiểu vậy, là phận cốt yếu chương trình giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách người Giáo viên biết ứng dụng việc giáo dục giá trị sống vào hoạt động dạy học, module này giáo viên có thể thiết kế bài tập theo các tình khác nhau, theo các phương pháp khác từ đó đưa hành vi ứng xử theo đúng hệ giá trị sống Module này giáo viên có thể lập kế hoạch làm mẫu các hoạt động theo các giá trị khác lớp học, ngoại khoá Module này không phải là tài liệu đóng mà khuyến khích giáo viên chia kinh nghiệm, sáng tạo thân qua việc tự thiết kế các hoạt động, tự dàn dựng các kịch, tự sáng tác ca khúc, bài thơ, tự sưu tầm các câu chuyện liên quan đến các giá trị sống Điều quan trọng nhất, mỗi giáo viên đồng thời phải là gương thực các hành vi theo giá trị sống xã hội * Về kiến thức - Nêu lên quan niệm giá trị, định hướng giá trị và giá trị sống * Về kĩ - Phân loại giá trị sống và liên hệ chúng - Xác định vai trò và mục tiêu giáo dục giá trị sống cho HS trung học sở - Thực hành xây dựng, thiết kế các hoạt động giáo dục giá trị sống * Về thái độ - Nắm bắt ý nghĩa giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học sở - Vận dụng các phuơng pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học sở VI Modul 03 Giáo dục học sinh THCS cá biệt Lứa tuổi HS THCS là lứa tuổi khủng hoảng tnong phát triển tâm lí, chính vì mà so với HS bậc Tiểu học, lúa tuổi này dễ xuất HS khó giáo dục Mâu thuẫn chính phát triển tâm lí lứa tuổi này, cùng với thiếu giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời người lớn thiếu hiểu biết đặc điểm và khó khăn các em mà số em đã không vượt qua giai đoạn này cách tích cực, hình thành thái độ, hành vi không phù hợp Những HS có thái độ, hành vi không phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống tập thể, không thực tròn bổn phận và trách nhiệm người HS, thiếu văn hoá, đạo đức quan hệ ứng xử với người, đồng thời không có động học nên kết học tập yếu, kém lặp lại thường xuyên và trở thành hệ thống đuợc coi là cá biệt Trách nhiệm giáo dục nói chung và GV nói riêng là không để tồn HS có hành vi chưa phù hợp với bổn phận, trách nhiệm công dân, chưa phù hợp với giá trị xã hội, với quy định chung nhà trường, lớp học, cộng đồng Bởi vì giáo dục khác với các ngành sản xuất là không cho phép tạo phế phẩm nhân cách - không mang lại hạnh phúc cho đời các em, mà còn có hại cho xã hội Hơn (19) nữa, lớp để tồn HS cá biệt, luôn có hành vi tiêu cục, không phù hợp thì ảnh hưởng đến tập thể, thành viên khác Trong thực tế nhiều GV cảm thấy khó khăn, có là bất lực lớp có HS cá biệt Vì vậy, GV cần có kĩ giúp em này điều chỉnh, thay đổi niềm tin, thái độ, hành vi mình để các em có tương lai tốt đẹp * Về kiến thức - Nắm các phương pháp thu thập thông tin HS cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết rèn luyện HS cá biệt * Về kĩ - Sử dụng và phối hợp các phương pháp thu thập thông tin HS cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết rèn luyện HS cá biệt có tính đến đặc điểm lứa tuổi HS THCS và đặc điểm cá nhân * Về thái độ - Tin tưởng HS có thể thay đổi theo hướng tích cực và tôn trọng HS cá biệt là nhân cách có giá trị - Cam kết giúp đỡ, hỗ trợ HS cá biệt thay đổi niềm tin và hành vi không mong đơi Phần 2: vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục (5 điểm) I Modul 17 Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng * Các nội dung cụ thể: Những khái niệm 1.1 Khái niệm thông tin - Nắm đuợc khái niệm thông tin và biết dạng cửa thông tin - Xác định rõ vai trò quan trọng cửa thông tin sổng nói chung, bài giảng nói riêng 1.2 Hoạt động tìm kiếm, xử lí thông tin - Biết khái niệm, ý nghĩa cửa việc tìm kiếm, xủ lí thông tin - Liên hệ với công việc giảng dạy mình để thấy rõ cầu tìm kiếm, xủ lí và khai thác thông tin 1.3 Phương pháp tìm kiếm, khai thác thông tin - Nắm các bước tiến hành tìm kiếm, khai thác thông tin trên mạng Internet, CD-ROM - Thục thành thạo các thao tác để tìm kiếm, khai thác thông tin trên Internet và CD-ROM để đưa vào bài giảng Xử lí thông tin phục vụ bài giảng 2.1 các kĩ thuật xử lí thông tin trên Internet Nắm đuợc các kỉ thuật chính để xủ lí, khai thác thông tin tù các trang web thành thông tin phục vụ vĩệ c thiết kế bài giảng 2.2 Một vài phần mềm xử lí thông tin Nắm các chức vài phần mềm xử lí ảnh, âm thanh, video Thục thao tác xử lí ảnh, âm thanh, video các phần mềm thông dụng II Modul 39 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng công tác giáo dục học sinh THCS * Các nội dung cụ thể: (20) Vai trò và mục tiêu việc phối hợp với gia đình và cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường trung học sở 1.1 Vị trí, vai trò nhà trường, gia đình và cộng đồng công tác giáo dục học sinh - Nắm vị trí, vai trò nhà trường công tác giáo dục học sinh, quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư sổ: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 20/3/2011 Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo) Thể điều 2, chương thông tư này Nắm vị trí, vai trò gia đình công tác giáo dục học sinh Gia đình là xã hội thu nhỏ, gia đình là tế bào xã hội Vai trò đặc biệt gia đình là nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục cái theo truyền thống, nề nếp gia đình; Nắm vị trí, vai trò cộng đồng công tác giáo dục học sinh Vị trí cộng đồng là nơi học sinh sổng, học tập, lao động, vui chơi: thôn, xóm, làng, xã, phố phường tổ dân phố, cụm dân cư là môi trường gần gũi, quen thuộc đổi với các em Đó là khoảng không gian đầy ắp mối liên hệ và quan hệ, hoạt động và giao lưu người là hệ trẻ thiếu niên học sinh 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa việc phối hợp với gia đình, cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường THCS - Năm mục tiêu việc phối hợp với gia đình, cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường THCS là nâng cao hiệu giáo dục, góp phần hình thành và phát triển đạo đúc, nhân cách học sinh, thục mục tiêu giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi xã hội - Nắm bắt ý nghĩa việc phối hợp với gia đình, cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường THCS Nội dung phối hợp với gia đình và cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường trung học sở - Nắm bắt chủ thể phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình và cộng đồng - Nắm bắt nôi dung phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình và cộng đồng xã hội - Hiểu mối quan hệ nhà trường, gia đình và cộng đồng công tác giáo dục học sinh Một số biện pháp tăng cường phối hợp với gia đình và cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường trung học sở Thục tế, các biện pháp phối hợp giáo dục với gia đình và cộng đồng đa dạng, sáng tạo, nắm số biện pháp chủ yếu như: - Sổ liên lạc nhà trường và gia đình - Họp phụ huynh học sinh theo định kì năm học Qua Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường - Thăm gia đình học sinh Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình và cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường trung học sở - Hiểu tầm quan trọng lập kế hoạch - Hiểu quy trình lập kế hoạch - Hiểu cấu trúc kế hoạch III Modul 14 Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp * Các nội dung cụ thể: (21) Dạy học tích hợp 1.1 Dạy học tích hợp là gì? Dạy học tích hợp đuợc hiểu là quá trình dạy học cho đó toàn các hoạt động học tập góp phần hình thành HS lục rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập và chuẩn bị cho HS bước vào sống lao động 1.2 Đặc trưng dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có các đặc trưng chủ yếu sau: làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa, cách gắn quá trình học tập với sống ngày, không làm tách biệt giới nhà trường với giới sống; làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt; sử dụng kiến thửc nhiều môn học và không dừng lại nội dung các môn học Lập kế hoạch dạy học 2.1 Kế hoạch dạy học là gì? Kế hoạch dạy học là chương trình công tác giáo viên soạn thảo bao gồm toàn công việc thầy và trò suốt năm học, học kì, chương tiết học trên lớp 2.2 Cách lập kế hoạch năm học - Xác định mục tiêu - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình cách đầy đủ và có chất lượng (ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc) - Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo - Đề xuất vấn đề cần trao đổi và tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung và phương pháp dạy học - Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ và tiến họ qua thời kì 2.3 Cấu trúc kế hoạch bài học Để xây dựng bài soạn, người thầy giáo cần phải lĩnh hội mục tiêu và nội dung dạy học quy định chương trình và cụ thể hoá sách giáo khoa, nghiên cứu phương pháp dạy học dựa vào sách giáo khoa và sách giáo viên, vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp học Một bài soạn tốt là bài soạn nêu rõ đuợc dự kiến công việc thầy và trò trên lớp, thể rõ tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, sáng tạo thầy việc cải tiến phương pháp, nội dung cho học sinh nhiệt tình chú động, tích cực tiếp thu kiến thúc Dựa trên vấn đề trên, kết hợp với đặc thù bộ, vào thống môn xây dựng nên kế hoạch dậy học thích hợp Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 3.1 Các yêu cầu kế hoạch bài học - Cấu trúc bài soạn phải bao quát đuợc tổng thể các phuơng pháp dạy học đa dạng và nhiều chiều - Bài soạn phải nêu đuợc các mục tiêu tiết học - Bài soạn phải xác định nội dung, phương pháp làm việc cửa thầy và trò tiết học 3.2 Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp - Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học - Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng - Đảm bảo tính vừa sức (22) Phương pháp kế hoạch dạy học tích hợp 4.1 Phương pháp dạy học tích hợp - Dạng tích hợp thứ đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng hạn các vấn đề lượng, bảo vệ môi trường ) Dạng tích hợp này trì các môn học riêng rẽ, các ứng dụng chung tích hợp vào thời điểm thích hợp Đây là cách tích hợp vận dụng phổ biến - Dạng tích hợp thứ hai: Phối hợp các quá trình học tập nhiều môn học khác Dạng tích hợp thứ hai thường dẫn đến phải phối hợp quá trình dạy học các môn học Dạng tích họp này nhằm hợp hai hay nhiều môn học thành môn học Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu xây dụng chương trình và tài liệu học tập phù hợp, thường phức tạp IV Modul 16 Hồ sơ dạy học * Các nội dung cụ thể Xây dựng hồ sơ dạy học 1.1 Hồ sơ dạy học - Hồ sơ tổ chuyên môn - Thông tin chung - Sổ bồi dưỡng chuyên môn - Sổ dự - Sổ điểm cá nhân - Sổ mượn thiết bị dạy học - Sổ báo giảng - Kế hoạch dạy học 1.2 Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung Bước 3: Tìm hiểu và cập nhật sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân Bước 4: Tìm hiểu và cập nhật sổ dự giờ, sổ mượn thiết bị dạy học, xây dựng sổ điểm cá nhân Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy Dựa vào thời khóa biểu để xây dựng sổ báo giảng Sử dụng và phát triển hồ sơ dạy học 2.1 Việc sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học + Sử dụng: - Giáo án GV xây dựng, cập nhật thường xuyên và sử dụng quá trình dạy, nhà trường kiểm tra thường xuyên theo quy định - Sổ báo giảng cập nhật trước ít tuần dạy, GV và viên chức phụ trách thiết bị dạy học để chuẩn bị các điều kiện bài dạy - Sổ mượn thiết bị dạy học cập nhật trước ít tuần dạy, GV và viên chức phụ trách thiết bị dạy học để chuẩn bị các điều kiện bài dạy - Sổ dự GV sử dụng và cập nhật thường xuyên theo quy định - Sổ bồi dưỡng chuyên môn GV ghi chép và cập nhât thuờng xuyên + Bảo quản: - GV có trách nhiệm cập nhật và bảo quản giáo án, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ bồi dưỡng chuyên môn 2.2 Các lực cần thiết người giáo viên trung học sở xây dựng và phát triển hồ sơ dạy học (23) - Thực tìm kiếm, nghiên cứu thông tin mới, tài liệu tham khảo, các tình ứng dụng thực tiễn để rèn luyện cho HS - Tham gia đây đủ các lớp bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức thực hành, ngoại khoá, sử dụng các thiết bị dạy học - Rèn luyện kĩ năng, kĩ thuật dạy học phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học Công nghệ thông tin xây dựng và bảo quản hồ sơ dạy học 3.1 Khả ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng, bổ sung thông tin và lưu trữ hồ sơ dạy học Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học mang lại tác động tích cực sau: - Được cung cấp nguồn thông tin đa dạng, phong phú - Giúp đổi phương pháp dạy học và đánh giá kết học tập học sinh - Tạo nhiều hoạt động học tập hấp dẫn và trì hứng thú học sinh 3.2 Những cấp độ ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng, bổ sung thông tin và lưu trữ hồ sơ dạy học trường trung học sở - Mức 1: Ứng dụng CNTT giúp giáo viên ứng dụng số thao tác nghề nghiệp soạn thảo giáo án, bài kiểm tra, nhận xét HS, chuẩn bị các đồ dùng dạy học, các tài liệu cho tiết học - Mức 2: Ứng dụng CNTT hỗ trợ khâu quá trình dạy học sử dụng máy chiếu projector để trình chiếu - Mức 3: Ứng dụng CNTT hỗ trợ việc tổ chức hoạt động dạy học số chủ đề theo chương trình dạy học Dưới hướng dẫn GV, HS làm việc môi trường phần mềm dạy học tạo ra, tương tác với các đối tượng trên màn hình và từ đó tiếp cận khái niệm, định lí, giải bài tập và kĩ - Mức 4: Tích hợp CNTT vào toàn quá trình dạy học Với việc ứng dụng CNTT tính đến quá trình triển khai mỗi thành tố quá trình dạy học - Mức 5: Ứng dụng CNTT vào dạy học qua mô hình E – learning Xây dựng giáo án E – learning V Modul 36 Giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS * Các nội dung cụ thể Khái niệm giá trị sống và phân loại giá trị sống 1.1 Khái niệm giá trị sống Giá trị sống (hay còn gọi là “giá trị sống", “giá trị sống") là điều mà người cho là tốt, là quan trọng, phải có cho 1.2 Chuẩn mực xã hội và quan hệ chuẩn mực xã hội với giá trị sống Chuẩn mực quy tắc chung ứng xử xã hội có thể chấp nhận không chấp nhận đuợc Chuẩn mực đề nguyên tắc đạo có thể "chấp nhận được" ứng xử thích đáng tình có thể làm Nó còn chứa đựng khía cạnh cái người nên làm Vai trò và mục tiêu giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông 2.1 Vai trò giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông Bên cạnh việc học kiến thúc, học sinh trung học sở cần biết cách ứng phó trước tình huống, quản lí cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với người xung quanh; học cách để giải mâu thuẫn, tốt nhất; biết thể thân cách tích cục, lành mạnh Đặc biệt, học sinh trung học sở cần nhận biết và có thể ứng phó tích cực phải đổi mặt trước tình thử thách, môi trường sống tiêu cực (24) 2.2 Mục tiêu việc giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung giá trị sống, tạo hứng thú việc khám phá các giá trị theo nhiều hình thúc khác - Giúp học sinh nhận biết các giá trị thân, người và giới - Giúp học sinh nhận biết tác động hành vi, ứng xử tiêu cục và tích cục các hành vi giao tiếp - Biết đánh giá hành vi ứng xử và giá trị tích cực tiêu cực, ứng xử theo các giá trị đã khám phá quá trình giao tiếp - Phát triển kĩ định chọn lựa các giá trị tích cực - Biết thể cách sáng tạo, cảm nhận các giá trị qua nhiều hình thức khác - Áp dụng các phương pháp tích cực giải các mâu thuẫn, bất đồng - Giúp học sinh nâng cao lòng tự trọng, tự tin khẳng định giá trị tích cực thân và tôn trọng các giá trị người khác - Giúp học sinh mở rộng lòng khoan dung, phát triển khả cảm nhận và trân trọng người khác và các văn hoá khác Giúp học sinh thể tinh thần trách nhiệm thân với xã hội và môi trường xung quanh Nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh - Biểu hòa bình, tôn trọng, yêu thương, khoan dung, hạnh phúc, trách nhiệm, hợp tác, khiêm tốn, trung thực, giản dị, tự do, đoàn kết VI Modul 03 Giáo dục học sinh THCS cá biệt * Các nội dung cụ thể Học sinh cá biệt lứa tuổi trung học sở Thông qua nội dung này giáo viên nắm được: - Những yêu tố tích cực và tiêu cực tác động đến HS, bạn bè và môi trường sống - Những khó khăn phương diện học sinh - Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh, điểm yếu, học sinh - Niêm tin, quan niệm học sinh các giá trị sống - Khả nhận thức, nhu cầu, động học tập, cách thức HS suy xét - Tính cách với đặc điểm bản, đó có coi trọng khám phá - Hành vi, thói quen chưa tốt và nguyên nhân làm cho HS cá biệt Phương pháp thu thập thông tin ve học sinh cá biệt - Tổ chức cho học sinh viết điều cố ý nghĩa thân và sống theo quan niệm các em - Sắm vai trò chuyện với học sinh cá biệt ngoài học - Quan sát quá trình cùng tham gia vào các hoạt động với HS - Tìm hiểu HS thông qua nhóm bạn thân, hướng tích cực, tiêu cực các em - Tìm hiểu HS mối quan hệ với gia đình - Tìm hiểu HS thông qua cán lớp - Tìm hiểu HS thông qua các bạn ngồi xung quanh lớp học - Tìm hiểu HS thông qua các giáo viên môn, tổng phụ trách Nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt - Các nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt: - Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức trách nhiệm, bổn phận thân - Một số em có niềm tin sai giá trị người và sống (25) - Chán nản - Rối loạn hành vi xã hội học sinh cá biệt Cách thức giáo dục học sinh cá biệt - Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt - Giúp học sinh biết nhận thức đúng điểm mạnh và điểm yếu thân - Giúp học sinh nhận thức hậu hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ - Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ các em vượt qua khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng học sinh cá biệt - Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh - Lập kế hoạch phát triến cá nhân học sinh, khơi dậy hoài bão và ý thức tự giáo dục học sinh - Áp dụng mô hình thay đối nhận thức - hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lí học sinh cá biệt - Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực tập lớp nói chung và học sinh cá biệt nói riêng - Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ giáo viên với cha mẹ học sinh thường xuyên Modul THCS Điểm Modul Modul Modul Modul Modul Modul Modul Modul Phần Phần Tổng điểm Modul * Tổng điểm Nội dung bồi dưỡng 3:……………………… Tổng điểm trung bình nội dung = ……………………… Đánh giá TCM (ký, họ và tên) Giáo viên tự đánh giá (26)

Ngày đăng: 23/09/2021, 11:38

Hình ảnh liên quan

- Áp dụng mô hình thay đối nhận thức - hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lí của học sinh cá biệt. - bao cao boi duong thuong xuyen

p.

dụng mô hình thay đối nhận thức - hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lí của học sinh cá biệt Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan