1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo bồi dường thường xuyên

36 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 196 KB

Nội dung

1. Nội dung bồi dưỡng 1: ( Thời lượng 30 tiết) Bản thân cần nắm vững và thực hiện nghiêm túc những chủ chương chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước và cơ quan về cấp học mà bản thân đang công tác. Cụ thể: + Tiếp thu những vấn đề lí luận cơ bản, những điểm mới trong các Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8, lần thứ 9 BCH Trung ương Đảng, khóa XI. Cụ thể, thông qua các buổi họp nhà trường và sinh hoạt tổ chuyên môn cần nghiên cứu và học tập những nội dung sau: + Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 112013 Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương (khóa XI) về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, chương trình của BCH Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết này. + Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 9 BCH Trung ương (Khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước + Kết luận số 90KLTW ngày 0432014 của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XI) về “Xây dựng đội ngũ tri thức trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. + Chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2014 về nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm; những điều Bác Hồ căn dặn Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Hà Giang khi người về thăm Hà Giang năm 1961. + Nội dung phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

BÁO CÁO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THÁNG NĂM 2015 - Họ tên: Giới tính: Nữ - Sinh ngày Năm vào ngành giáo dục: 2014 - Trình độ học vấn: 12/12 - Tổ cơng tác: Khoa học tự nhiên - Chức vụ : giáo viên - Nhiệm vụ phân công PHẦN I: : KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC Nội dung bồi dưỡng 1: ( Thời lượng 30 tiết) - Bản thân cần nắm vững thực nghiêm túc chủ chương sách pháp luật Đảng, Nhà nước quan cấp học mà thân công tác - Cụ thể: + Tiếp thu vấn đề lí luận bản, điểm Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 8, lần thứ BCH Trung ương Đảng, khóa XI Cụ thể, thơng qua buổi họp nhà trường sinh hoạt tổ chuyên môn cần nghiên cứu học tập nội dung sau: + Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 /11/2013 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (khóa XI) đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, chương trình BCH Đảng tỉnh thực Nghị + Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ BCH Trung ương (Khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước + Kết luận số 90-KL/TW ngày 04/3/2014 Bộ trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa XI) “Xây dựng đội ngũ tri thức thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” + Chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2014 nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đôi với làm; điều Bác Hồ dặn Đảng nhân dân dân tộc Hà Giang người thăm Hà Giang năm 1961 + Nội dung phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Hình thức, thời gian học: + BDTX tập trung qua buổi sinh hoạt học tập trị thơng qua họp nhà trường sinh hoạt tổ chun mơn phòng hội đồng nhà trường THPT Mèo Vạc vào ngày mùng 05 ngày cuối tháng + BDTX tự nghiên cứu đọc hiểu văn bản, thông báo hướng dẫn nhà trường, tổ chuyên môn, thảo luận qua buổi hội thảo chuyên đề tổ chuyên môn + BDTX thông qua tự học qua mạng Internet, kênh truyền hình, đài báo… + Thời lượng: theo kế hoạch nhà trường, tổ chuyên môn, hàng tuần, tháng, năm Nội dung bồi dưỡng 2: ( Thời lượng 30 tiết) Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học - Nội dung: + Nghiên cứu văn số 1097/SGDDT-KT&QLCLGD ngày 09/10/2014 sở GD&ĐT Hà Giang việc hướng dẫn thực nhiệm vụ khảo thí quản lí CLGD năm học 2014-2015 + Nghiên cứu văn số 1264/SGDDT-GDTrH Ngày 19/11/2014 sử GD&ĐT Hà Giang việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học đổi mí kiểm tra đánh giá; tổ chức quản lí hoạt dộng chun mơn nhà trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng + Tự nghiên cứu việc bồi dưỡng thực đổi kiểm tra, đánh giá trình giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực - Hình thức, thời gian học: + BDTX qua tài liệu hướng dẫn chuẩn KTKN, qua đề kiểm tra theo định hướng lực + BDTX tự học, tự ghi chép, tự nghiên cứu qua tài liệu sách báo, ứng dụng CNTT giảng dạy + BDTX với hoạt động sinh hoạt chun đề tổ chun mơn, nhóm chun mơn, thăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm đồng nghiệp tổ đánh giá xếp loại *, Kết đạt được: - Đã đổi hình thức kiểm tra đánh việc không thiết phải kiểm tra kiến thức theo hình thức học thuộc có nhiều câu hỏi vận dụng để nâng cao chất lượng học sinh phân loại đối tượng học sinh Có đơi lúc kiểm tra kiến thức cũ mà có kiến thức liên quan cũ - Đôi chấm điểm số câu hỏi khó, câu hỏi vận dụng, liên hệ Nằm phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo tiết học - Ra đề kiểm tra theo định hướng lực kiểm tra từ 45 phút trở lên - Nghiêm túc thực việc coi chấm kiểm tra theo hướng dẫn balem điểm - Luôn tự học nghiên cứu nâng cao trình độ thơng qua bạn bè, đồng nghiệp qua hệ thống truyền thông , chuyên môn nắm nhiều kiến thức để bổ sung nâng cao chất lượng giảng dạy, hiệu chất lượng giảng dạy nâng cao cụ thể tỉ lệ học sinh khá, giỏi nâng cao đáng kể từ khảo sát đến kiểm tra 45 phút Trong tiết học học sinh tích cực hơn, hăng hái phát biểu ý kiến Nội dung bồi dưỡng 3: ( Thời lượng 60 tiết) Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên: - Nội dung: + Nâng cao hiểu biết đối tượng giáo dục ( THPT 1, 2, 3) + Nâng cao lực học tập kế hoạch dạy học ( THPT 13, 14, 15, 16) + Tăng cường lực dạy học ( THPT 17, 18, 19) + Tăng cường lực làm công tác chủ nhiệm ( THPT 31, 32, 33) - Hình thức, thời gian học: + Chọn mô đun thực hiện: THPT 3, THPT 14, THPT 19, THPT 31 + Tham gia lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn…… PHẦN II: KHỐI KIẾN THỨC TỰ ĐĂNG KÍ THEO KẾ HOẠCH BDTX CÁ NHÂN Tháng 1/2015 Thực mô đun THPT - Giáo dục học sinh cá biệt (15 tiết) Bản thân tơi nhận vai trò chủ nhệm lớp 10A4 từ ngày 20/11/2014 từ đồng chí Hồng Thủy Trong q trình bàn giao có vài em học sinh cá biệt Trong có 3/36 em Nùng Văn Chương Sùng Mí Nơ Hoàng Văn Nam Đây học sinh thường xuyên nghỉ học bỏ tiết Trong trình thực theo kế hoạch BDTX tổ CM nhà trường phê duyệt tiến hành thực mô đun THPT - Giáo dục học sinh cá biệt *>Những thuận lợi khó khăn q trình thực mô đun THPT (Giáo dục học sinh cá biệt) Thuận lợi: - Sự quan tâm, đạo kịp thời lãnh đạo cấp trên, ban giám hiệu nhà trường - Được hỗ trợ hội cha mẹ học sinh, đoàn thể nhà trường Khó khăn: - Những khó khăn khách quan: Trường THPT Mèo Vạc nằm địa bàn thuộc huyện 30A Với khỏang 90% tổng số dân người dân tộc thiểu số Người dân sống chủ yếu nghề nơng Thậm chí có nhiều gia đình khơng có ruộng để làm mà sống đồng tiền làm thuê Vì thu nhập người dân chưa cao dẫn đến đời sống kinh tế thấp Việc mua sắm đồ dùng cho em hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Cụ thể học em thiếu sách vở, đồ dùng học tập Từ cho thấy công tác chủ nhiệm vất vả, cố gắng động viên nhiều có em khơng mua sách giáo khoa để học phải mượn nhà trường Mặt dân trí có phần thấp, so với số xã địa bàn huyện Nhận thức phụ huynh hạn chế Sự quan tâm giáo dục gia đình em chưa mức, nhiều phụ huynh quan niệm việc giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường đảm nhiệm Việc đồng nghĩa với việc khoán trắng trọng trách cho người giáo viên Mặt khác có gia đình quan tâm tới việc học em lại không nắm nội dung giảng dạy phương pháp dạy dẫn tới hiệu khơng cao Thậm chí có trường hợp dạy sai dẫn tới em nhận thức lệch hướng vấn đề Chính khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến việc học em Bên cạnh ngồi học em phải tiếp giúp gia đình để tăng thêm thu nhập cho gia đình Điều làm cho việc học em bị hụt kiến thức dẫn đến * Khó khăn từ phía giáo viên: - Việc phối hợp với phụ huynh học sinh chưa chặt chẽ - Còn có nhiều học sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ nghèo - Nhà xa trường học nên việc thực nội quy trường, lớp em hạn chế - Một số học sinh thiếu thốn tình cảm (như với mẹ bố, cha mẹ làm ăn xa) nên em khơng quan tâm, giáo dục tồn diện bạn trang lứa, có em có biểu mặc cảm tự ti, khơng dám hòa hoạt động chung lớp - Đa số em hiếu động, suy nghĩ chưa sâu sắc nên đơi hay tranh cãi, đánh gây trường hợp khơng đáng có mơi trường giáo dục - Giáo viên chưa nắm vững tâm lý học sinh, thường có thiện cảm với học sinh khá, giỏi nặng nề ngôn ngữ với học sinh yếu - Giáo viên chưa tìm hiểu hết tâm tư nguyện vọng hoàn cảnh em, làm cho học sinh yếu cảm thấy sợ sệt tự ti, mặc cảm dẫn đến hỏng kiến thức bỏ học thường - Giáo viên chưa phát huy tốt tính tích cực học sinh - Học sinh chưa có động tự học tập, thiếu hứng thú, chưa thấy lợi ích việc học, chưa có thói quen kỹ lao động trí óc Qúa trình thực sở lí luận: I.Tìm hiểu toàn diện học sinh cá biệt a Nội dung tìm hiểu - Những tác động tích cực tiêu cực đến học sinh từ gia đình, bạn bè mơi trường sống - Những khó khăn phương diện học sinh: Khó khăn học tập, gia đình; tâm lí cá nhân, thiếu niềm tin vào thân; lơi kéo từ bạn bè, nhóm bạn bè; thói quen tiêu cực - Những nhu cầu sở thích, mong muốn, điểm mạnh học sinh cá biệt, sở trường, sở thích học sinh cá biệt +> Niềm tin học sinh giá trị sống +> Khả nhận thức, nhu cầu, động học tập +> Tính cách với đặc điểm +> Hành vi, thói quen chưa biết nguyên nhân b Phương pháp tìm hiểu - Tìm hiểu sống thơng qua nhóm bạn thân - Tìm hiểu sống thơng qua gia đình - Tìm hiểu sống thơng qua cán lớp, tổ - Tìm hiểu sống thơng qua bạn ngồi xung quanh lớp học - Tìm hiểu sống thông qua giáo viên cán Đồn - Tìm hiểu sống thơng qua hàng xóm gia đình Lưu trữ thơng tin học sinh cá biệt - Hồ sơ học sinh có tư liệu sau: Phiếu theo dõi đặc điểm gia đình học sinh, theo dõi phát triển cá nhân học sinh thông qua phương pháp, kĩ thuật tìm hiểu đặc thù, học bạ, sổ theo dõi cá nhân - Những thông tin học sinh cá biệt lưu trữ dạng file mềm máy tính để vừa đảm bảo an tồn dễ truy cập cần thiết Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt - Chưa có mục đích rõ ràng, chưa nhận thức trách nhiệm, bổn phận thân - Một số em có niềm tin sai giá trị người sống - Chán nản - Rối loạn hành vi xã hội học sinh cá biệt Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt - Giáo viên cần tiếp cận cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt - Giúp học sinh cá biệt nhận thức điểm mạnh điểm yếu thân - Giúp học sinh nhận thức hậu hành vi tiêu cực tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ - Giáo viên cần quan tâm hỗ trợ em vượt qua khó khăn đáp ưng nhu cầu đáng học sinh cá biệt - Áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực tập thể lớp học sinh cá biệt để khắc phục lỗi, tạm dừng việc học tập để học sinh tự kiểm điểm thân - Thiết lập mối quan hệ thân thiết, gần gũi, chặt chẽ giáo viên với cha mẹ học sinh, thường xuyên tạo niềm tin với gia đình học sinh để hợp tác quản lí, giáo dục học sinh Phương pháp đánh giá kết rèn luyện học sinh cá biệt - Đánh giá hành vi không đánh giá đồng với nhân cách Nếu học sinh cá biệt, thực hành vi khơng mong đợi giáo viên đánh giá hành vi không quy kết thành nhân cách học sinh - Đánh giá theo quan điểm tích cực học sinh cá biệt Đánh giá nhìn nhận thân với điểm mạnh cần phát huy tồn cần khắc phục mà tạo động lực cho học sinh nỗ lực rèn luyện, tu dưỡng - Đánh giá cần mang lại thái độ tích cực, lạc quan mang tính xây dựng khơng phải trừng phạt giúp học sinh tự đánh giá hình thành động hoàn thiện thân; sử dụng kết đánh giá để hướng dẫn học sinh tự giáo dục, để giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp phối hợp với cha mẹ học sinh với lực lượng giáo dục khác - Đánh gía tiến học sinh cá biệt theo trình: Đánh giá tiến học sinh so với thân mối quan hệ với khả năng, nỗ lực em Đồng thời xác nhận mức độ cụ thể đạt kết giáo dục em điều chỉnh trình giáo dục để nâng cao hiệu - Đánh giá cuối (theo chuẩn quy định) em thực tiến cuối kì, cuối năm đánh giá học sinh theo quy định tiêu chuẩn quy định PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN Việc thực mô đun THPT - Giáo dục học sinh cá biệt 1.1 Đối với phương pháp thu thập thông tin học sinh cá biệt: Đối với nội dung tơi có nhờ đến giúp đỡ đồng nghiệp nghiên cứu thông tin hệ thống Internet - Ngay tiếp nhận lớp chủ nhiệm tơi trực tiếp trao đổi tìm hiểu thơng tin tồn học sinh từ giáo viên chủ nhiệm cũ, đồng thời thời nắm bắt số lượng học sinh cá biệt biện pháp giáo dục xử lí học sinh cá biệt đồng Hồng Thủy -Tiếp theo tơi gặp gỡ trao đổi trực tiếp với ban cán lớp đặc điểm tình hình rèn luyện đạo đức học tập em học sinh trên.Ngồi ra, tơi gặp gỡ giáo viên mơn khác để tìm hiểu thêm Kết hợp với việc điều tra thông tin chỗ hồn cảnh gia đình lí khiến học sinh nghỉ, tơi tu thập số thông tin để nhằm đưa định hướng giải *, Kết việc thu thập thông tin 03 học sinh sau: - Biểu vi phạm: Cả 03 học sinh: Nùng Văn Chương, Sùng Mí Nơ, Hồng Văn Nam thường xuyên nghỉ học tự do, bỏ tiết, lớp không ý nghe giảng, chưa chuẩn bị trước đến lớp - Tìm hiểu gia cảnh học sinh: +> Đối với em Nùng Văn Chương: Quê quán: Thâm noong-Tát Ngà- Mèo Vạc- Hà Giang Dân tộc xuồng Gia đình bố mẹ làm ruộng, gia đình thuộc diện hộ nghèo Lí chủ yếu em hay nghỉ học em chưa xác định mục tiêu học tập, mải chơi nên thường xuyên bỏ học dẫn đến kiến thức bị mai đâm chán nản +> Đối với em : Hoàng Văn Nam: Quê quán Sơn Vĩ- Mèo Vạc HG Dân tộc Giáy Gia đình bố mẹ làm ruộng, hồn cảnh gia đình khơng khó khăn, Nhưng tuổi lớn, lại mải chơi, hay đua đòi nên hay nghỉ học chơi Bố mẹ quan tâm chưa xác định mục tiêu học tập nên lơ việc học, nghỉ học khơng phép +> Đối với em: Sùng Mí Nơ Quê quán tổ 5- TT Mèo Vạc- Mèo Vạc- HG Dân tộc: Mông Em mồ côi bố mẹ từ nhỏ, với ơng bà lớn tuổi, thiếu quan tâm bố mẹ gia đình nên em mải chơi bị rủ rê lơi kéo, nên thường xuyên bỏ học chơi điện tử, tính ham chơi em liên tục vi phạm nội quy, quy chế trường lớp - Kết học tập học lực: Nhìn chung, từ đầu năm học đến em chưa hoàn thành số điểm theo quy định nghỉ học nhiều nên gần môn thiếu kiểm tra ( kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì) Do vi phạm nên xét kết hạnh kiểm tháng đạt hạnh kiểm trung bình, , phong trào lớp trường chưa thường xuyên tham gia 2.2 Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt: Đối với nội dung tơi có nhờ đến giúp đỡ đồng nghiệp nghiên cứu hệ thống Internet *, Sau nắm bắt thông tin em học sinh tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục sau: - Thứ nhất: Sau vào bảng chấm công tháng 11 kết học tập tiến hành xét hạnh kiểm cuối tháng, sau gặp gỡ em sau buổi sinh hoạt lớp Hỏi han tình hình sinh hoạt em, hỏi lí nghỉ học, sau khuyên nhủ em tiếp tục học đặc biệt phải ý đến tính chuyên cần trình rèn luyện lớp - Thứ hai: Yêu cầu em viết cam kết việc thực nội quy, quy chế trường lớp có chữ kí học sinh vi phạm chữ kí đại diện lớp Bản thân thường xuyên quan tâm gần gũi động viên em học, mặt khác kết hợp với ban cán lớp để theo dõi tiến em - Thứ ba: Trong q trình học tập em khơng áp đặt việc giấc cấm em nghỉ học với điều kiện gia đình có việc e bị ốm phải phụ huynh xin phép phải trí giáo viên chủ nhiệm Trong thời gian giáo dục theo dõi nhận thấy tiến phải động viên có lời khen em - Thứ tư: Thường xuyên báo báo với ban chuyên môn nhà trường để kịp thời thông báo địa phương Mặt khác, liên hệ trực tiếp với phụ huynh học sinh quyền địa phương nơi em thường trú thơng báo tình hình học tập rèn luyện Đồng thời, phối kết hợp với gia đình nhà trường để giáo dục em -Thứ năm: Đối với em gia đình gần em Sùng Mí Nơ, tơi đến tận nhà hỏi thăm gia đình phối hợp với gia đình để bảo ban em -Thứ sáu: Trong trình giáo dục cần phải lấy số gương tốt xấu để em nhận thức tầm quan trọng việc học giúp em ngày tiến *, Kết đạt sau tiến hành thực phương pháp trên: Trong trình thực bước giáo dục em học sinh tơi gặp khơng khó khăn Cụ thể: - Trong buổi truy tuần nhận công tác chủ nhiệm gần không gặp em - Và lại giáo viên trường, kinh nghiệm non trẻ, địa bàn tơi chưa nắm bắt hết, phương tiện chưa có Nên đơi khả lại hạn chế xong cố gắng - Tơi ban cán lớp gặp nhiều khó khăn việc tìm em em khơng có mặt nhà trọ mà đa số qn game Tơi có gọi để nói chuyện riêng, khun nhủ, viết cam kết, thứ tốt đẹp Bởi thói ham chơi ngấm vào máu, tơi có trò chuyện gia đình em Một số em, phụ huynh xa, thái độ hợp tác không tốt, lại dân tộc thiểu số, hiểu biết, khơng khun nhủ con, nên tình trạng bỏ tiết diễn Với em Nùng Văn Chương, khuyên bảo động viên nhiều, có tiến đáng kể Em Sùng Mí Nơ tơi có động viên, quan tâm, em có hứa hẹn, cam kết, có tiến Còn em Hồng Văn Nam bảo ban nhiều chưa có tiến cố gắng Nói chung trình chủ nhiệm, nhờ có giúp đỡ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm trước, cán lớp, số em có tiến đáng kể, em khác tơi trình thực biện pháp cứng rắn Nhưng mong giúp đỡ nhà trường lúc cần thiết khó khăn cuối 2.3 Phương pháp đánh giá kết rèn luyện học sinh cá biệt: -Tôi nghiên cứu văn việc đánh giá kết rèn luyện học sinh Cụ thể: + Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Thông tư ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Cùng quy chế ban hành việc đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT - Sau nghiên cứu thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ GD&ĐT kết buổi sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn tiến hành đánh giá kết rèn luyện lớp chủ nhiệm nói chung em học sinh cá biệt nói riêng tập thể lớp nói chung ngày tiến Mèo Vạc, ngày tháng năm 201 Người báo cáo KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 01 Nôi dung bồi dưỡng Nội dung Nội dung bồi Điểm trung bồi dưỡng Xếp loại dưỡng bình Mô đun THPT Tổ trưởng chuyên môn KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM HIỆU VỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 04 Nôi dung bồi dưỡng Nội dung Nội dung bồi Điểm trung Xếp bồi dưỡng dưỡng bình loại Mơ đun THPT Ban giám hiệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THÁNG 04 NĂM 2015 I MỤC TIÊU CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN - Để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục - Để phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu tài liệu thân, nhằm nâng cao lực giảng dạy, lực tự đánh giá hiệu BDTX thân, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 10 - Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy giáo dục - Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trừơng; thực định hiệu trưởng; chịu kiểm ta hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh; đối xử công với học sinh; bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng học sinh; đồn kết, giúp đỡ bạn đồng nghiệp - Phối hợp với GVCN, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh hoạt động giảng dạy giáo dục - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp - Công tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh; chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề xuất danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải thi lại, rèn luyện thêm hạnh kiểm hè, phải lại lớp; hoàn thiện việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh - Báo cáo thường kỳ đột xuất (nếu có tình hình đặc biệt) tình hình lớp với hiệu trưởng Khi có thay đổi GVCN lớp, học sinh chuyển lên lớp GVCN cũ phải bàn giao cụ thể tình hình mặt lớp cho GVCN Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm 2.1 Nội dung cần quán triệt lập kế hoạch chủ nhiệm - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm học trường - Những đặc điểm bật đối tượng giáo dục 22 - Những đặc điểm mối quan hệ xã hội học sinh tập thể học sinh - Những hoạt động tổ chức Đoàn, Đội - Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương - Chiều hướng phát triển hoạt động đối tượng giáo dục - Sự biến động yếu tố chi phối mặt hoạt động biện pháp điều chỉnh dự kiến - Biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tiễn học sinh 2.2 Nội dung kế hoạch công tác chủ nhiệm: Theo lập kế hoạch công tác chủ nhiệm bao gồm nội dung sau: Mục đích yêu cầu Đặc điểm tình hình lớp Tổ chức lớp: - Phân loại học sinh - Cơ cấu tổ chức học sinh lớp: + Lớp trưởng + Lớp phó học tập + Lớp phó lao động + Lớp phó văn thể + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ Kế hoạch giáo dục: Mục đích yêu cầu 23 - Giáo dục đạo đức: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục trí dục: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích - Giáo dục lao động, hướng nghiệp: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục thẩm mỹ: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Các hoạt động GDNGLL: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích u cầu - Cơng tác hội cha mẹ học sinh: Chỉ tiêu Biện pháp Mục tiêu Mục tiêu phấn đấu chung: Biện pháp Kế hoạch hoạt động cụ thể tuần Đánh giá kết thực a Đánh giá kết thực kế hoạch tháng 12 b Đánh giá kết thực kế hoạch học kì I Kết thực công tác chủ nhiệm a Thuận lợi: 24 - Trong q trình giáo dục ln cấp, ngành, chi lực lượng xã hội quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ - Được đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo cấp trên, ban giám hiệu nhà trường - Được hỗ trợ hội cha mẹ học sinh, đoàn thể nhà trường - Nhà trường ln quan tâm tạo điều kiện cho phòng học có đầy đủ bàn ghế, đủ ánh sáng b Khó khăn: *Những khó khăn khách quan: Trường THPT Mèo Vạc nằm địa bàn thuộc huyện 30A Với khoảng 90% tổng số dân người dân tộc thiểu số Người dân sống chủ yếu nghề nông Thậm chí có nhiều gia đình khơng có ruộng để làm mà sống đồng tiền làm thuê Vì thu nhập người dân chưa cao dẫn đến đời sống kinh tế thấp Việc mua sắm đồ dùng cho em hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu học tập học sinh nhu cầu giảng dạy giáo viên Cụ thể học em thiếu sách vở, đồ dùng học tập Từ cho thấy cơng tác chủ nhiệm vất vả, cố gắng động viên nhiều có em không mua sách giáo khoa để học phải mượn nhà trường Mặt dân trí có phần thấp, so với số xã địa bàn huyện Nhận thức phụ huynh hạn chế Sự quan tâm giáo dục gia đình em chưa mức, nhiều phụ huynh quan niệm việc giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường đảm nhiệm Việc đồng nghĩa với việc khoán trắng trọng trách cho người giáo viên Mặt khác có gia đình quan tâm tới việc học em lại khơng nắm nội dung giảng dạy phương pháp dạy dẫn tới hiệu khơng cao Thậm chí có trường hợp dạy sai dẫn tới em nhận thức lệch hướng vấn đề Chính khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến việc học em 25 Bên cạnh ngồi học em phải tiếp giúp gia đình để tăng thêm thu nhập cho gia đình Điều làm cho việc học em bị hụt kiến thức dẫn đến * Khó khăn từ phía giáo viên: - Việc phối hợp với phụ huynh học sinh chưa chặt chẽ - Còn có nhiều học sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn thuộc diện hộ nghèo - Nhà xa trường học nên việc thực nội quy trường, lớp em hạn chế - Một số học sinh thiếu thốn tình cảm (như với mẹ bố, cha mẹ làm ăn xa) nên em không quan tâm, giáo dục toàn diện bạn trang lứa, có em có biểu mặc cảm tự ti, khơng dám hòa hoạt động chung lớp - Đa số em hiếu động, suy nghĩ chưa sâu sắc nên hay tranh cãi, đánh gây trường hợp khơng đáng có mơi trường giáo dục - Giáo viên chưa nắm vững tâm lý học sinh, thường có thiện cảm với học sinh khá, giỏi nặng nề ngôn ngữ với học sinh yếu - Giáo viên chưa tìm hiểu hết tâm tư nguyện vọng hoàn cảnh em, làm cho học sinh yếu cảm thấy sợ sệt tự ti, mặc cảm dẫn đến hỏng kiến thức bỏ học thường - Giáo viên chưa phát huy tốt tính tích cực học sinh - Học sinh chưa có động tự học tập, thiếu hứng thú, chưa thấy lợi ích việc học, chưa có thói quen kỹ lao động trí óc Phương hướng Đối với giáo viên chủ nhiệm phải biết kết hợp với đoàn thể trường học như: Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh -GVCN cần chủ động tiếp xúc với gia đình phụ huynh học sinh, đặc biệt gia đình có hồn cảnh khó khăn, neo đơn Qua tạo gần gũi, thân thiện giúp học sinh tự tin yên tâm việc học tập rèn luyện 26 - Khi uốn nắn giáo dục học sinh vi phạm nên làm từ từ, tìm hiểu việc cho cặn kẽ, rõ ràng, xử lý nghiêm khắc mềm dẻo, tránh trường hợp dồn em vào bước đường - Người GVCN trường ngồi cơng việc phải hoàn tất hồ sơ sổ sách, soạn giảng có chất lượng… phải biết động viên em - Phải liên hệ thường xuyên với gia đình học sinh để trao đổi tình hình sức khỏe học tập rèn luyện em Trên báo cáo kết bồi dưỡng tháng 12, mong góp tổ nhà trường để báo cáo hoàn thiện Mèo Vạc, ngày tháng năm2015 Người báo cáo KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 12 Nôi dung bồi dưỡng Nội dung Nội dung bồi Điểm trung bồi dưỡng Xếp loại dưỡng bình Mơ đun THPT 31 27 Tổ trưởng chuyên môn KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM HIỆU VỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 12 Nôi dung bồi dưỡng Nội dung Nội dung bồi Điểm trung Xếp bồi dưỡng dưỡng bình loại Mơ đun THPT 31 Ban giám hiệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THÁNG NĂM 2015 28 PHẦN I: : KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC Nội dung bồi dưỡng 1: ( Thời lượng 30 tiết) - Bản thân cần nắm vững thực nghiêm túc chủ chương sách pháp luật Đảng, Nhà nước quan cấp học mà thân công tác - Cụ thể: + Tiếp thu vấn đề lí luận bản, điểm Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 8, lần thứ BCH Trung ương Đảng, khóa XI Cụ thể, thơng qua buổi họp nhà trường sinh hoạt tổ chuyên môn cần nghiên cứu học tập nội dung sau: + Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 /11/2013 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (khóa XI) đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, chương trình BCH Đảng tỉnh thực Nghị + Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ BCH Trung ương (Khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước + Kết luận số 90-KL/TW ngày 04/3/2014 Bộ trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa XI) “Xây dựng đội ngũ tri thức thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” + Chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2014 nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đôi với làm; điều Bác Hồ dặn Đảng nhân dân dân tộc Hà Giang người thăm Hà Giang năm 1961 + Nội dung phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Hình thức, thời gian học: 29 + BDTX tập trung qua buổi sinh hoạt học tập trị thơng qua họp nhà trường sinh hoạt tổ chun mơn phòng hội đồng nhà trường THPT Mèo Vạc vào ngày mùng 05 ngày cuối tháng + BDTX tự nghiên cứu đọc hiểu văn bản, thông báo hướng dẫn nhà trường, tổ chuyên môn, thảo luận qua buổi hội thảo chuyên đề tổ chuyên môn + BDTX thông qua tự học qua mạng Internet, kênh truyền hình, đài báo… + Thời lượng: theo kế hoạch nhà trường, tổ chuyên môn, hàng tuần, tháng, năm Nội dung bồi dưỡng 2: ( Thời lượng 30 tiết) Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học - Nội dung: + Nghiên cứu văn số 1097/SGDDT-KT&QLCLGD ngày 09/10/2014 sở GD&ĐT Hà Giang việc hướng dẫn thực nhiệm vụ khảo thí quản lí CLGD năm học 2014-2015 + Nghiên cứu văn số 1264/SGDDT-GDTrH Ngày 19/11/2014 sử GD&ĐT Hà Giang việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học đổi mí kiểm tra đánh giá; tổ chức quản lí hoạt dộng chun mơn nhà trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng + Tự nghiên cứu việc bồi dưỡng thực đổi kiểm tra, đánh giá trình giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực - Hình thức, thời gian học: + BDTX qua tài liệu hướng dẫn chuẩn KTKN, qua đề kiểm tra theo định hướng lực + BDTX tự học, tự ghi chép, tự nghiên cứu qua tài liệu sách báo, ứng dụng CNTT giảng dạy 30 + BDTX với hoạt động sinh hoạt chun đề tổ chun mơn, nhóm chun mơn, thăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm đồng nghiệp tổ đánh giá xếp loại *, Kết đạt được: - Đã đổi hình thức kiểm tra đánh việc không thiết phải kiểm tra kiến thức theo hình thức học thuộc có nhiều câu hỏi vận dụng để nâng cao chất lượng học sinh phân loại đối tượng học sinh Có đơi lúc kiểm tra kiến thức cũ mà có kiến thức liên quan cũ - Đôi chấm điểm số câu hỏi khó, câu hỏi vận dụng, liên hệ Nằm phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo tiết học - Ra đề kiểm tra theo định hướng lực kiểm tra từ 45 phút trở lên - Nghiêm túc thực việc coi chấm kiểm tra theo hướng dẫn balem điểm - Luôn tự học nghiên cứu nâng cao trình độ thơng qua bạn bè, đồng nghiệp qua hệ thống truyền thông , chuyên môn nắm nhiều kiến thức để bổ sung nâng cao chất lượng giảng dạy, hiệu chất lượng giảng dạy nâng cao cụ thể tỉ lệ học sinh khá, giỏi nâng cao đáng kể từ khảo sát đến kiểm tra 45 phút tiết học học sinh tích cực hơn,hăng hái phát biểu ý kiến Nội dung bồi dưỡng 3: ( Thời lượng 60 tiết) Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên: - Nội dung: + Nâng cao hiểu biết đối tượng giáo dục ( THPT 1, 2, 3) + Nâng cao lực học tập kế hoạch dạy học ( THPT 13, 14, 15, 16) + Tăng cường lực dạy học ( THPT 17, 18, 19) 31 + Tăng cường lực làm công tác chủ nhiệm ( THPT 31, 32, 33) - Hình thức, thời gian học: + Chọn mô đun thực hiện: THPT 3, THPT 14, THPT 19, THPT 31 + Tham gia lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề, sinh hoạt tổ chun mơn… PHẦN II: KHỐI KIẾN THỨC TỰ ĐĂNG KÍ THEO KẾ HOẠCH BDTX CÁ NHÂN Tháng 3/2015 Thực mô đun THPT 14 – Dạy học theo chủ đề tích hợp BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP” Mã Mơ đun THPT 14 – BDTX – năm học 2014 - 2015 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Tích hợp khái niệm rộng, lĩnh vực khoa học khác hiểu ứng dụng khác Trong dạy học, tích hợp hiểu phối kết hợp tri thức số mơn học có nét chính, tương đồng vào lĩnh vực chung, thường quanh chủ đề, kiến thức nguồn Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp nội dung trọng tâm Bộ GD - ĐT yêu cầu hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học phổ thông năm học 2014 - 2015 Dạy học theo hướng tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng chương trình xây dựng mơn học Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập trình dạy học Thực tiễn chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp 32 đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Chuyên đề dạy học theo hướng tích hợp trình bày với hai nội dung sau: Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp: - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ giáo dục em có cử chỉ, việc làm, hành vi đắn - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực học tập thực tiễn sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp a Mục tiêu: - Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống - Phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở khơng thể thiếu cho q trình học tập - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể: Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình 33 thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập - Xác lập mối quan hệ khái niệm học: Trong q trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp b Phương pháp: - Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận, tồn phần, từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh - Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, cần ý đến ba hình thức tích hợp sau: Tích hợp ngang, tích hợp dọc tích hợp liên mơn c Nội dung: - Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học hoạt động giáo dục - Nội dung tích hợp bao gồm nội dung như: + Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; + Tích hợp giáo dục phòng chống tham nhũng; + Tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; + Tích hợp bảo vệ mơi trường; + Tích hợp giáo dục dân số, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; + Tích hợp giáo dục tài ngun mơi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn Bộ GD - ĐT 34 - Mức độ tích hợp tùy theo môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp, mơn tích hợp như: + Chỉ khai thác nội dung học liên hệ với kiến thức (mức độ hạn chế); + Chỉ phần học, hoạt động thực nội dung giáo dục (mức độ trung bình); + Cả có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục (mức độ tích hợp tồn phần) Ví dụ: + Hướng dẫn tích hợp nội dung áp dụng giải hệ phương trình bậc nhiều ẩn vào mơn học khác tốn thực tế có liên quan thơng qua “Phương trình hệ phương trình bậc nhiều ẩn” (sgk đại số 10) Bằng cách đưa tốn có nội dung mơn học khác vật lí, hóa học, sinh học toán thực tế mà đưa việc giải hệ phương trình, để phần cho học sinh nhận tốn học có mối quan hệ khơng với mơn học khác mà gắn liền với thực tiễn - Tóm lại : Kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp thực tất môn học, tùy theo môn học mà giáo viên hướng dẫn nội dung tích hợp cho phù hợp, hoạt động khóa, khơng làm thay đổi mục tiêu nội dung môn học, học, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên gắn bó nội dung học tập với thực tiển sống III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Ưu điểm - Thông qua giảng tích hợp đa số em học sinh cảm thấy hứng thú học em nhận thấy mối quan hệ mơn học với có liên quan đặc biệt tới đời sống - Thông qua phần kiến thức tích hợp mơn học khác em nâng cao thêm lực, đặc biệt trí tượng tượng khoa học lực tư ln tạo tình để học sinh vân dụng kiến thức để áp dụng Ngồi ra, làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn 35 học, góp phần giảm tải nội dung học tập Giảm tải góc độ khác, nghía giảm tải khơng gắn với việc giảm thiểu kiến thúc môn học, thêm thời lượng cho việc dạy học nội dung kiến thúc theo quy định - Cũng thông qua giảng theo hướng tích hợp, giáo viên làm cho giảng phong phú, sinh động hơn, phát huy tính tích cực học sinh giảng, giúp em liên hệ liên môn liên hệ với thực tiễn hiệu Nhược điểm: - Một số em học sinh tiếp thu chậm nên liên hệ, vận dụng kiến thức mơn học khác vào giải tình - Nhiều em nhút nhát chưa phát huy hết khả học - Thiết bị dạy học thiếu nên việc tích hợp chưa đạt hiệu cao - Giáo viên kinh nghiệm giảng dạy nên số nội dung việc tích hợp kiến thức liên mơn chưa nhuần nhuyễn KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 03 Nôi dung bồi dưỡng Nội dung Nội dung bồi Điểm trung bồi dưỡng Xếp loại dưỡng bình Mơ đun THPT 14 36 ... VỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 04 Nôi dung bồi dưỡng Nội dung Nội dung bồi Điểm trung Xếp bồi dưỡng dưỡng bình loại Mơ đun THPT Ban giám hiệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN... VỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 04 Nôi dung bồi dưỡng Nội dung bồi Nội dung bồi Điểm trung Xếp loại dưỡng dưỡng bình Mơ đun THPT 19 Ban giám hiệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG... VỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 12 Nôi dung bồi dưỡng Nội dung Nội dung bồi Điểm trung Xếp bồi dưỡng dưỡng bình loại Mơ đun THPT 31 Ban giám hiệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG

Ngày đăng: 12/05/2018, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w