Lịch sử mĩ thuật
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MỤC LỤC KIẾN TRÚC THỜI THUỘC ĐỊA (1857 - 1945) Khái quát chung Ở thời kỳ này, song song với bành trướng CNTB châu Âu sang vùng Đơng Nam Á, kèm theo xâm nhập kiến trúc phương Tây Việt Nam bối cảnh vậy, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kiến trúc Việt Nam có bước ngoặt lớn Các thị cổ hình thành từ thời nhà Nguyễn trước cải tạo theo kiểu thị phương Tây Các đường phố nắn thẳng, tạo mạng lưới đường theo kiểu ô cờ, hạ tầng kỷ thuật đường phố hoàn thiện, đường phố rộng trước, có hè dành cho người bộ, đường phố có xanh, có đèn đường, cống rãnh nước cấp nước… Trên đường phố thể loại cơng trình kiến trúc: nhà ở, nhà hang, cơng sở cơng trình phục vụ cơng cộng đời sống, nhà máy… kiến trúc phong phú thể loại hình thức mà trước chưa có Bên cạnh kiến trúc cổ, tân cổ điển, kiến trúc địa phương Pháp thực mang tính áp đặt chủ yếu chủ yếu viên toàn quyền chủ đầu tư – Tư Pháp đạo, kiến trúc truyền thống Việt Nam tồn đổi sơ tiếp thu tinh hoa kiến trúc Tây Phương với kiến trúc truyền thống Việt Nam Sự đổi diển cách từ từ Đối với cơng trình tầng: đổi kiến trúc truyền thống hình thức bên ngồi cơng trình Cấu trúc bên nhà theo hệ thống gian với kèo gỗ cổ truyền; tường vây bên xây gạch với hình thức sử dụng hệ cột phương Tây; bên kết thúc tường hoa chắn mái Trên sử dụng trang trí kiểu Châu Âu Cửa theo kiểu cửa panơ; sau cửa lớp; kính, chớp Sự xây dựng nhà 2,3 tầng đòi hỏi phải áp dụng kết cấu cột, dầm, sàn vật liệu bền vững Cột gạch, dầm thép, sàn gạch rỗng, vỉa gạch hệ thống dầm gỗ lim hay thép (thay cho cột, dầm sàn gỗ kiến trúc truyền thống) – Hình thức bên ngồi hồn tồn theo ngơn ngữ kiến trúc Phương Tây song sử dụng hoa văn trang trí dân tộc (chữ triện…) Sử dụng mái ngói Tây (gần 10 loại khác cho mái) Việc sử dụng sắt, thép, xi măng, bê tơng cốt thép với kỹ thuật tính tốn khả chịu lực kết cấu nhà từ phương Tây mang đến tạo điều kiện cho kiến trúc Việt Nam phát triển mạnh có sở khoa học Xu hướng kiến trúc với kết cấu, cấu tạo phận tạo điều kiện cho việc hình thành khơng gian khắc phục bất lợi khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phát triển, tạo sắc kiến trúc Việt Nam vào thập kỷ 30-40, khuynh hướng "kiến trúc Đơng Dương” Nét đặc biệt cơng trình việc sử dụng hệ mái với sơn đỡ mái để che nhà, nhà có tầng hầm để thong thoáng chống ẩm, sử dụng cửa lớp: kính, chớp… phóng áp mái có trần nhà, khơng gian mái để chống nóng có cửa khí… Tất khía cạnh nêu bắt nguồn từ nhà dân gian truyền thống kết hợp với kinh nghiệm chống nắng nóng kiến trúc nước Tỷ lệ không gian kiến trúc công trình đáp ứng nhu cầu sử dụng tốt độ cao phịng vừa đủ đảm bảovề khối tích khơng khí, đảm bảo thoáng mát, đảm bảo thẩm mỹ Xử lý kiến trúc mặt đứng nguyên tắc phong cách kiến trúc Tân cổ điển Châu Âu Song xuất yếu tố thơng thống gió trên, cửa sổ, mái hiên che, ban công, lơ gia, sử dụng hoa văn trang trí dân tộc… tạo truyền thống mới, sắc Kiến trúc giai đoạn 1857-1873 Năm 1858, Pháp nổ súng công Đà Nẵng mở đầu chiến tranh xâm chiếm Việt Nam Năm 1867, Pháp chiếm xong lục tỉnh Nam kỳ (Biên Hoà, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Ngày 23 tháng năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière làm lễ đặt viên đá khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ Sài Gòn thay cho dinh cũ dựng gỗ vào năm 1863 Dinh xây dựng theo theo đồ án kiến trúc sư Hermite phác thảo (người phác thảo đồ án Tòa thị sảnh Hongkong) Viên đá lịch sử khối đá lấy Biên Hịa, hình vng rộng cạnh 50 cm, có lỗ bên chứa đồng tiền hành thuở vàng, bạc, đồng có chạm hình Napoleon đệ tam Cơng trình xây cất diện tích rộng 12 ha, bao gồm dinh thự lớn với mặt tiền rộng 80 m, bên có phịng khách chứa 800 người, khuôn viên rộng với nhiều xanh thảm cỏ Phấn lớn vật tư xây dựng dinh chở từ Pháp sang Do chiến tranh Pháp-Phổ 1870 nên cơng trình kéo dài đến 1873 xong Sau xây dựng xong, dinh đặt tên dinh Norodom đại lộ trước dinh gọi đại lộ Norodom, lấy theo tên Quốc vương Campuchia lúc Norodom (1834-1904) Dinh Norodom Kiến trúc giai đoạn 1873-1920 3.1 Thời kỳ đầu 1873-1900 Những hoạt động xây dựng Pháp khoảng năm 1873 -1880 đến năm 1900 kiến trúc thời kỳ có tên gọi chung là: Kiến trúc thuộc địa tiền kỳ phương pháp xây dựng đô thị kiểu Châu Âu du nhập Cấu trúc tổng thể dựa nguyên tắc tổ chức thương điếm Châu Âu Hải ngoại với lối bố cục truyền thống theo trục đối xứng đường phố theo dạng hình học Thời kỳ này, tình hình trị chưa ổn định, kiến trúc thuộc địa kiểu trại lính quân đội viễn chinh Pháp chiếm lĩnh ưu nhằm củng cố vị trí cai trị Pháp Bắc Kỳ 3.2 Thời kỳ 1900 - 1920 Khu vực thị dân cũ tỉnh lẻ đô thị cũ bắt đầu phát triển, cơng trình nhà xây dựng đa số tầng Điều quan trọng nhà thị dân chịu ảnh hưởng việc xây dựng trang trí kiến trúc thuộc địa tiền kỳ thể cấu trúc mặt hình thức trang trí Đây thời kỳ tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương, kiến trúc chủ yếu loại công thự, dinh thự, công sở nửa dinh thự nửa cơng sở, số dạng cơng trình kiến trúc kiểu “chính thống” lợp mái đá ardoise, có tầng hầm tầng mái Từ năm 1900 Chính quyền Pháp Đông Dương tiến hành công xây dựng quan đầu não Hà Nội với mục đích biến Hà Nội thành Thủ đô Liên bang Đông Dương Kiến trúc thời kỳ nghiên cứu sâu để khỏi chủ nghĩa cơng đơn giản kiến trúc thuộc địa tiền kỳ Phong cách kiến trúc tân cổ điển dùng phổ biến cơng sở hành thực dân Pháp, với đặc điểm bố cục đối xứng khai thác thể tính bề hồnh tráng qua mặt có hình khối kiến trúc nặng nề tầng tập trung vào việc trang trí chi tiết Vị trí cơng trình điểm nhấn tổng thể không gian quy hoạch Người Pháp muốn thông qua kiến trúc thể sức mạnh áp đảo quyền thực dân, đồng thời gây ảnh hưởng văn hoá Pháp vào Việt Nam Kiến trúc sư Auguste Henri Vildieu Chánh Sở Kiến trúc trung ương Hà Nội kêu gọi kiến thiết kiến trúc cổ điển để chinh phục dân địa, biểu thị quyền lực người Pháp Đông Dương Kiến trúc giai đoạn 1920-1945 Điểm đáng ý thời kỳ quy hoạch xây dựng nhà cửa phát triển mạnh theo xu hướng Bên cạnh nhu cầu sử dụng, người Pháp quan tâm nhiều đến thẩm mỹ kiến trúc ngơi nhà Trong phải kể đến đóng góp Tồn quyền Đơng Dương Maurice Long việc sử dụng kiến trúc sư giỏi từ Pháp thuộc địa khác sang Họ có ý tưởng việc định hướng phát triển kiến trúc Pháp địa Ernest Hébrerd, Arthur Kruze số kiến trúc sư khác người đầu cho xu hướng sáng tác Các phong cách kiến trúc thể nghiệm thay cho phong cách kiến trúc cổ điển Pháp du nhập từ quốc Đó xu hướng tìm tịi phong cách kết hợp Á - Âu, tức khai thác đặc điểm kiến trúc truyền thống ý đến khí hậu vật liệu địa phương Một trào lưu đáng kể giai đoạn Art Deco với đặc trưng kiến trúc đại thoát ly khỏi chi tiết kiến trúc cổ điển, hướng tới cách xử lý hình khối đường nét hình học đơn giản Nó trở thành trào lưu mạnh, phát triển song song tồn với phong cách Đông Dương Cả hai xu hướng để lại nhiều tác phẩm kiến trúc có giá trị Những đặc điểm phát triển kiến trúc thuộc địa Hệ thống luật lệ quản lý đô thị kiểu phương Tây phương pháp quy hoạch đô thị áp dụng chặt chẽ Trong quy hoạch đô thị, vị trí thuận lợi dành cho công thự máy cai trị, dinh thự dành cho viên chức cao cấp quan lại phong kiến, thể phân biệt tầng lớp rõ rệt Trường học, nhà thương xây dựng, đường xá mở mang, chỉnh trang Môi trường đô thị cải thiệt bước Những khu nhà biệt thự khu nhà ổ chuột tồn song song phản ánh rõ nét đặc tính đối lập giai cấp Ở thị hình thành đầy đủ cơng trình cơng nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, công sở nhà viên chức thượng lưu, trung lưu máy cai trị Đô thị bước đầu thay đổi hình thức, chưa thay đổi chất Khu cơng nghiệp, thương mại, văn hố vui chơi giải trí chưa hình thành riêng biệt mà xây dựng xen lẫn với Tuy vậy, đánh giá khách quan quy hoạch đô thị Pháp thuộc cần phải thấy Pháp nước có văn minh sớm phát triển Châu Âu, kiến trúc - quy hoạch họ đạt tới đỉnh cao, công trinh kiến trúc thời Pháp thuộc xây dựng để lại có giá trị đặc biệt phương diện nghệ thuật kỹ thuật nhiệt đới hoá “khu phố Tây” Hà Nội, phố Tây Sài Gòn, Huế, Hải Phòng, Nam Định khu nghỉ dưỡng Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Bạch Mã, Đồ Sơn Ở Hà Nội, cơng trình kiến trúc xây dựng với quy mô lớn phong cách kiến trúc Châu Âu đa dạng, đặt tảng phong cách kiến trúc, kỹ thuật cho khu vực khác Các cơng trình kiến trúc thời Pháp thuộc xây dựng Hà Nội ví dụ điển hình đại diện cho nước phong cách kiến trúc như: nhà ở, biệt thự, công sở, nhà thương, trường học, thư viện, bảo tàng, viện nghiên cứu Người Pháp cho du nhập vật liệu, kỹ thuật công nghệ xây dựng làm thay đổi mặt đô thị như: - Xi măng, vật liệu thị trường xây dựng Việt Nam lúc người Pháp nhập sau xây dựng nhà máy để sản xuất phục vụ nhu cầu kiến thiết nhà cửa, cầu đường, trở thành vật liệu để dính kết gạch, đá, bê tơng việc xây dựng cơng trình - Bê tông cốt thép lần xuất Việt Nam, lúc đầu sử dụng cơng trình lớn sau trở nên thông dụng nhà kiểu biệt thự Sự xuất bê tông cốt thép đem lại cho cơng trình kiến trúc nhiều khả phong phú tổ hợp khối - Vật liệu sắt thép sử dụng rộng rãi kết cấu cầu, dầm, dàn phát huy tác dụng kết cấu kèo vượt độ lớn Đó điểm mạnh để xây dựng cơng trình lớn Loại thép hình (chữ I, U, L) dùng nhiều sàn nhà, dầm, lanh tơ - Ngói ardoise mang từ Pháp sang để lợp cơng trình hành số dinh thự Vật liệu kính đưa vào sử dụng rộng rãi kết hợp cửa chớp gỗ lần đầu có Việt Nam - Vật liệu đất nung làm gạch xây, gạch có lỗ rỗng, ngói máy thay cho ngói ta lợp cơng trình kiến trúc dân gian cơng ty gạch ngói Đơng Dương sản xuất theo kỹ thuật Pháp Các cống thoát nước gang, gốm, vật liệu gốm sử dụng rộng rãi - Vật liệu trang trí gạch men, gốm, sứ chi tiết hoa văn vẽ, in, khắc hoạ đa sắc, phong phú Gạch hoa vật liệu lát sàn loại hình vật liệu mẻ người Pháp đưa vào nước ta để dùng cho cơng trình họ ảnh hưởng qua lại hai kiến trúc hình thành nét văn hố đô thị mang phong cách Đông Các phong cách kiến trúc thời thuộc địa 5.1 Phong cách Tân cổ điển Phong cách kiến trúc Tân cổ điển áp dụng cơng trình nhà dân dụng nhiều Với nhu cầu xây dựng ngày nhiều Người Pháp bắt đầu sử dụng phong cách hàn lâm thịnh hành Pháp vào Việt Nam Phong cách kiến trúc Tân cổ điển đặc trưng cho ảnh hưởng kiến trúc Pháp cổ đến Việt Nam giai đoạn Những cơng trình bật kể đến Phủ Tồn quyền (1902), Nhà Hát lớn (1901), Tịa án Chính phủ (1906), nhà Khách Chính phủ (1919)… Các cơng trình xây dựng dựa tư tưởng cổ điển Nhiều thiết kế áp đặt ngun mẫu cơng trình sẵn có Pháp Đó mặt tiền Tịa án Chính Phủ Hà Nội sử dụng lại họa tiết quảng trường Dauphine Pháp Nhà Hát lớn Hà Nội Ngày kiến trúc Tân cổ điển trở thành xu hướng kiến trúc ưa chuộng Việt Nam Lối kiến trúc áp dụng cho cơng trình nhà dân Với đặc điểm chung lược bỏ chi tiết phức tạp, cầu kỳ kiến trúc Cổ điển Thay vào nhấn mạnh vào hình khối kiểu dáng tường 5.2 Phong cách kiến trúc địa phương Pháp Từ năm 1900, lượng lớn người Pháp tới Hà Nội làm việc sinh sống Họ mang theo hoài niệm q hương thơng qua cơng trình kiến trúc đất nước họ sinh sống Do thời gian này, loạt biệt thự, trường học cho người Pháp xây dựng theo phong cách kiến trúc địa phương Pháp Ảnh hưởng kiến trúc Pháp cổ đến Việt Nam giai đoạn thể qua cơng trình phong cách địa phương miền Bắc nước Pháp Đặc điểm chúng có mái với độ dốc lớn Các cơng trình Paris có độ dốc vừa phải Hệ sơn gỗ đỡ phần mái nhô khỏi tường khắc cơng phu Tuy nhiên cơng trình kiến trúc địa phương Pháp xây dựng Hà Nội không giống hồn tồn quốc Mà mang nhiều tính cơng năng, thực dụng dỡ bỏ hình thức trang trí nguyên gốc Phong cách kiến trúc địa phương Pháp Một số sơng trình tiêu biểu: Grand Lycée AIber Sarraut (số 1B Hoàng Văn Thụ), Petit Lycée (số Hai Bà Trưng), Trường nữ học Pháp (58 Trần Phú) số biệt thự khu Ngoại giao đoàn 5.3 Phong cách kiến trúc Art Deco Phong cách Art Deco đời sau chiến tranh giới lần thứ Lối kiến trúc ứng dụng thiết kế nhiều cơng trình Hà Nội Đó Chi nhánh ngân hàng Đông Dương, nhà in IDEO (Tràng Tiền), công ty AVIA (Trần Hưng Đạo), Bưu điện (Đinh Lễ), tịa nhà số 91 Đinh Tiên Hồng….cùng nhiều biệt thự trải từ quận Ba Đình tới cuối phố Bà Triệu, Hàng Chuối Phong cách kiến trúc Art Deco Kiến trúc Art Deco bắt đầu phát triển Hà Nội từ năm 1920 Đặc biệt mạnh mẽ vào năm 1930 Điều cho thấy kiến trúc Pháp phát triển nhanh chóng Việt Nam Những cơng trình xây dựng theo xu hướng thường sử dụng hình khối kinh điển, khối vng, chữ nhật kết hợp với khối bán trụ Thêm vào họa tiết trang trí thép uốn đắp xi măng, thạch cao 5.4 Phong cách kiến trúc Đông Dương Kiến trúc theo phong cách Đơng Dương cơng trình có cấu trúc mặt bằng, hình khối hồn tồn theo kiểu Pháp thịnh hành lúc Nhưng có tìm tịi, sáng tạo, biến đổi mặt không gian cấu tạo kiến trúc Từ tạo cơng trình có khả thích nghi với yếu tố điều kiện địa Phong cách thiết kế thường sử dụng hình thức chi tiết kiến trúc truyền thống Việt Nam, Khmer việc tạo nên mái, văng che cửa Bên cạnh sử dụng nhiều thức cột, mái, hệ thống cửa lấy sáng thơng gió tự nhiên 10 Ngun tắc đối lưu khơng khí Những đặc điểm kiến trúc nhà rường Huế truyền thống thật thú vị mà người Việt Nam nên biết để hiểu lịch sử đời sống văn hóa người Việt Ngồi ra, với giới kiến trúc sư, kiểu kiến trúc thú vị thu hút nhiều ý tương lai Nhà phố cổ Hà Nội Khu Phố cổ Hà Nội hình thành phát triển theo phát triển kinh kỳ Thăng Long xưa Thủ đô Hà Nội ngày Khu Phố cổ Hà Nội quần thể kiến trúc độc đáo mang đậm sắc dân tộc Việt Nam nói chung mang tính đặc trưng cho riêng Hà Nội Xen lẫn với cơng trình tơn giáo, lịch sử, văn hóa cơng trình kiến trúc nhà Những cơng trình kiến trúc nhà chủ yếu xây dựng vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX dựa sở móng hình thành từ kỷ trước Đó ngơi nhà có kiến trúc truyền thống, nhà hình ống có nhiều lớp nhà; lớp nhà có sân để lấy ánh sáng khơng khí, nơi bày cảnh, uống nước, ngắm trăng Kết cấu chủ yếu chủ yếu cơng trình gỗ, mái lợp ngói với hệ thống kèo gỗ có nhiều hoạ tiết trang trí 42 Nhìn vào ngơi nhà ta dễ dàng nhận thấy nhà ba năm gian có biến đổi đi, bố trí thành nhiều lớp cách sân nhỏ phát triển chủ yếu theo nhu cầu cụ thể sống gia đình có người vợ tiểu thương hay người chồng thợ thủ công chuyên nghiệp Những “nhà ống” phố cổ Hà Nội Do yêu cầu việc buôn bán thành thị nên việc mở cửa hàng để bán hàng nhà có mặt cửa hàng rộng quay phố vấn đề quan trọng tất yếu Vì vậy, đại đa số nhà có bề ngang từ 2m đến 6m, tức bề rộng gian nhà gian xưa, lại phát triển mạnh theo chiều sâu mà dùng kết cấu mái cũ nhà dân gian nên không gian mái lớn để tận dụng người ta thường làm thêm gác lửng leo lên cách để lỗ sàn gác cầu thang vế với độ dốc 70° đến 75° làm gỗ Gác lửng để chứa hàng dự trữ hay kê giường ngủ nên có độ cao khơng q 2, 2m Nếu cần phát triển diện tích để họ phát triển theo chiều cao nhà để thành tầng nhà hẳn hoi, ta thấy có nhà chiều ngang vài mét làm cao đến 2, tầng có chiều sâu đến vài chục mét Chính mà gọi với tên “nhà hình ống” Kiểu kiến trúc nhằm đảm bảo thơng gió lấy sáng tốt cho buồng - phòng, lớp tiếp xúc với sân bếp, khu vệ sinh chỗ người giúp việc gia đình 43 Quan hệ nội phòng quan hệ xuyên phòng, lợi dụng khoảng không kê đồ sát mặt tường dọc làm lối Nhu cầu người dân lúc cịn đơn giản, họ chưa cần khoảng không gian riêng tư ngày việc xuyên suốt từ khơng gian phịng tới phịng khác đặc trưng bật không gian nhà khu 36 phố phường Để thích nghi với sống gia đình có vợ buôn bán chồng làm thợ thủ công, người ta vẩy thêm mái đua phố dùng làm cửa hàng bn bán Có thể thấy khơng gian sản xuất, kinh doanh ngành nghề thủ công đan xen mái nhà với không gian Phù hợp với tập quán người dân là: + sản xuất + kinh doanh buôn bán nhỏ Các nhà chủ yếu sử dụng mặt trước để kinh doanh 44 * Các giai đoạn hình thành phát triển kiểu nhà kiêm bán hàng khu Phố cổ Hà Nội khu “36 phố phường”: - Nhà xây trước năm 1890: + Là loại nhà cổ truyền thống khu Phố cổ Hà Nội, loại có đặc điểm chung sau: Đây loại nhà hình ống, phát triển theo chiều sâu, tường nhà liền kề với tường nhà Mặt tiền hướng phố bề ngang khoảng mét đến mét sâu từ 20 mét đến 60 mét Bên nhà có sân để lấy ánh sáng thơng thống Số sân phục thuộc vào chiều sâu nhà thường có phổ biến từ đến sân + Hình dáng kiến trúc phổ biến nhà lợp mái hai đầu đỉnh mái ngói ngơi nhà hai khối nhơ lên hình chữ nhật, xây gạch gọi trụ đấu mái Tường mái nhà với nhà xây gạch cao lên 1, mét đến 1, mét hình tam cấp để chống cháy lan, chống thấm cho tường, nhà loại cổ đa phần có tầng, tầng có gác xép nhỏ để làm kho chứa hàng + Tường gác xép thường bịt đặc có lỗ hoa để thơng thoáng lấy ánh sáng Nhà xây trước năm 1890 phố cổ Hà Nội 45 - Nhà xây từ 1890 - 1930: + Đến cuối kỷ 19, lịch sử Việt Nam có biến đổi rõ rệt mạnh mẽ Nhưng khu Phố cổ Hà Nội nhà cửa đủ sức tồn tại, thường thương nhân + Như nhà xây trước 1890 coi nhà cổ truyền + Nhìn chung ngơi nhà xây dựng vng góc với đường phố + Thời dân Pháp xâm lược nước ta Hà Nội chọn trung tâm kinh tế trị cho tồn Đơng Nam Á Khu 36 phố phường mở rộng trung tâm bn bán, loại nhà có cửa hàng phổ biến rộng rãi, bắt đầu khu Phố cổ, phần lớn nhà tầng (trong tầng dành riêng cho cửa hàng) + Trong nhóm này, đặc điểm đặc trưng cầu thang gỗ hay gạch cổ thay cho thang gỗ di động trước + Một số nhà sử dụng gạch đúc sẵn Đôi bê tông dùng cho mái chảy, không gian cổ truyền trước kỹ thuật xây dựng tiên tiến Phố Hàng Hịm năm 1921 có nhiều ngơi nhà ống cải biên xây 46 - Nhà xây từ 1931 - 1954 : Những phương thức xây dựng nhà truyền thống tương tự trước, - Nhà xây từ 1955 - 1975 : Do ảnh hưởng chiến tranh, nhà cửa thời gian không phát triển Vật liệu vật liệu cổ truyền trước Hà Nội năm 1959 - Nhà xây từ sau năm 1975: + Là nhà có hình thức kiến trúc cổ truyền xây dựng, cải tạo theo hình thức kiến trúc đại trung bình tầng với sàn bê tơng nơi với góc mái đua thêm để tăng diện tích Những cửa ván gỗ thay cửa sắt kéo Kỹ thuật đá rửa, gạch ốp lát kính sử dụng rộng rãi không phù hợp với không gian cảnh quan kiến trúc truyền thống + Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nhà truyền thống khu phố cổ Hà Nội bị biến đổi nên số lượng cịn lại khơng nhiều, nhiều nhà thay đổi hình thức mặt tiền nhiên kết cấu mặt công nếp nhà gìn giữ Một 14 ngơi nhà (theo số liệu thống kê điều tra giá trị kiến trúc năm 2001) có giá trị bảo tồn toàn mặt giá trị kiến trúc phố Mã Mây nhà số 87 47 Nhà phố cổ Hội An Trải qua thăng trầm lịch sử điều đâu tiên nhắc tới phố cổ Hội An nhắc tới bề dài lịch sử phố cổ Hội An, nhắc tới bề dày kiên cường trường tồn qua bao thời kì lịch sử vững vàng hiên ngang tồn đất Việt Được xây dựng phát triển từ sớm khoảng thời gian đất nước đầy biến động với biến cố lịch sử nước quốc tế đầy hỗn loạn Tuy nhiên thời kì đất nước chuyển với hình thức trao đổi buôn bán thị cảng, phát triển giao lưu buôn bán hợp tác với quốc tế nhiều phương diện mặt hàng Và từ hình thành nên phố thị cảng cho người dân làm ăn bn bán lập nghiệp Cũng vơ tình tạo nên phố cổ Hội An trầm mặc di tích kiến trúc đáng tự hào dân tộc Việt Chính tác động từ lịch sử, sử ảnh hường nhiều kiểu nhiều văn hóa kiến trúc khác nhau, sức hút tác động văn hóa phương tây (điển hình Pháp) lối kiến trúc tân cổ điển cách điệu cầu kì Cộng hưởng văn hóa phương đơng trường tồn với ngơi nhà truyền thống mái ngói cổ xưa trầm mặc, tất hòa hợp tạo nên tổng thể kiến trúc phố cổ Hội An đẹp tựa “trốn bồng lai tiên cảnh” hồn tồn có mối liên kết thống với thâm cung Có thể nói cộng hưởng du nhập hòa nhập nhiều kiến trúc khác lịch sử tạo nên tổng đặc trưng kiên trúc phố cổ Hội An vô đặc biệt khác biệt mà phải trầm trồ ngưỡng mộ * đặc trưng kiến trúc phố cổ Hội An - Thứ đặc trưng kiến trúc phổ cổ Hội An phương diện cảnh quan Không bật với bề dày lịch sử nhiều tác động từu nhiều kiến trúc khác mà phố cổ Hội An đặc biệt thơ mộng toàn phố cổ nằm địa tỉnh Quảng Nam- mảnh đất địa phong cảnh cơng trình kiến trúc vào lịch sử di sản văn hóa giới Với địa nằm Thành Phố Hội An nằm bên bờ sơng Thu Bồn 48 Với vị trí địa hình nằm ngã ba sơng vị trí thuận lợi đón gió đón nắng điều hịa khí hậu mát mẻ với địa hồn tồn thích hợp để xây dựng khu phố cảng giao lưu bn bán, giao lưu văn hóa khu vực lân cận khu vực Trong kiến trúc địa điểm người ta thường gọi địa tam thuận, thích hợp để xây dựng cơng trình kiến trúc tổng hợp Cảnh quan phố cổ đẹp mộng mơ bình dị với hàng quán, sạp rau, hay nói chuyện bán hàng, nhẹ nhàng ngắm hồng sơng Điều đặc biệt tự nhiên tự nhiên khiến bao khách du lịch bị hớp hồn nhẹ nhàng bình dị ấy, bình dị đến sâu tận tâm hồn trở với tuổi thơ - Thứ hai đặc trưng kiến trúc nhà phố cổ Hội An Điều ta nhớ nhắc tới kiến trúc phố cổ Hội An, để lại kí ức đậm sâu đọng lại kiến trúc nhà phố cổ Hội An Đúng với tên gọi mà người ta hay nhắc phố cổ, ngơi nhà cổ kính có niên đại lâu đời trăm năm trụ vững thời gian, tất tạo nên tổng phố cổ đẹp mắt ngơi nhà cổ đậm nét bình dị Khu nhà cổ nằm trọn phường Minh An, diện tích vào khoảng km², với đường ngắn hẹp, có đoạn uốn lượn, chạy dọc ngang theo kiểu bàn cờ Điều đặc biệt nhà phố cổ ngơi nhà mang hình dạng hình dáng màu sắc tương đối giống 49 Khu nhà cổ truyền thống đặc trưng kiến trúc phố cổ Hội An Về kết cấu mái: Hầu hết hệ thống mái ngơi nhà cổ sử dụng mái kèo gỗ truyền thống lợp ngói âm dương mái ngỏi vẩy truyền thống làm nên đặc trưng nhà cổ Trong giai đoạn vài trăm trước kiểu mái ngói thịnh hành ưa chuộng , gia đình gần thị cảng có điều kiện kinh tế phát triển giả đủ điều kiện để xây dựng loại ngói + Hệ mái ngói: Hệ mái ngói phố cổ Hội An đặc biệt mang nét đặc trưng riêng, phần lớn mái ngói âm dương truyền thống pha chút trung cổ mang âm sắc đất nam thưở nào, đặc trưng mái ngói thời phong kiến lớp vẩy ngũ hành thuận hòa âm dương trời đất, thực tế Hội An trốn kinh kì trốn hoa lệ chăm chút bàn tay tỉ mỉ cuẩ kiến trúc sư tài hoa đất nước Mái ngói khơng tô điểm nhịp nhàng mượt mà đẹp mắt lớp ngói âm dương mà cịn tính tốn theo thuật phong thủy âm dương ngũ hành hịa hợp tạo nên sắc thái vơ riêng biệt ngói âm dương 50 Mái ngói đặc trưng phố cổ Hội An không đơn giản lợp ngói gì? Hay mang từ đâu tới tinh tế đến độ nào? Mà cịn mang sắc thái riêng đồng hịa hợp giống ngơi nhà với tạo nên khu phố cổ nhà cổ hàng trăm hàng chục nhà thống tổng thể Đây kiểu mái ngói thường sử dụng mẫu thiết kế nhà tầng tân cổ điển + Về hình dạng đường nét màu sắc: Hình dạng kết cấu ngơi nhà cổ Hội An kết cấu nhà tầng khung nhà giống mẫu nhà ống hẹp chiều ngang chiều sâu dài Kiểu mẫu thường thấy mẫu nhà ống đại nhiên điều làm nên đặc trưng phố cổ Hội An kiểu nhà ống khác biệt kết cấu nhà ống vuông vắn 3x3 5x5 gian Những đường nét không khô cứng nhà đại Đặc trưng kiến trúc phố cổ Hội An với đèn lồng hoa - Thứ ba đặc trưng kiến trúc phớ cổ Hội An di tích lịch sử 51 Phố cổ Hội An trung tâm văn hóa lớn phật giáo đàng cộng thêm nơi giao lưu văn hóa giao lưu sắc vùng miền quốc gia với nên di tích cơng trình kiến trúc để lại tương đối nhiều trở thành di tích xếp hạng quốc gia chúng có đặc biệt điều khiến chúng trở thành đặc trưng kiến trúc phố cổ Hội An Hệ thống di tích cịn sót lại phố cổ Hội An bao gồm chùa đền miếu, hội quán, nhà thờ tộc cơng trình kiến trúc chùa Cầu Được hình thành vị trí địa lí khơng gian thời điểm tương đối gần nên kiến trúc phố cổ Hội An mang đặc điểm tương đồng Đặc trưng kiến trúc phổ cổ Hội An đặc biệt di tích lịch sử trường tồn thời gian đến + Hệ mái ngói: Cấu trúc mái đa dạng quy tụ thiết kế theo kiểu mái vòm cong lợp ngói âm dương tráng men sang trọng cầu kì kiểu cách chăm chút tỉ mỉ chi tiết Vốn thị cảng kinh đô sầm uất đất nước nên việc đầu tư thiết kế điều vô dễ hiểu, cấu trúc mái cầu kì cẩn thận từ thiết chất liệu sử dụng, với loại gỗ quý hàng trăm năm tuổi nguyên trạng thái màu sắc vẻ đẹp chúng + Hệ thống cột nhà: Cột nhà dấu ấn vô đặc sắc kiến trúc cột to với trụ vững loại gỗ quý vận chuyển từ khu vực phía nam, cơng trình đền miếu chùa tùy vào diện tích mà sử dụng số lượng cột bao nhiêu, ví dụ với hội quán bao gồm cột cửa cột bên trong, tất xây dựng chắn từ loại ghỗ quí chất lượng 52 +Đường nét hoa văn họa tiết: Có thể nói đường nét hoa văn điểm mạnh cơng trình kiến trúc di tích lịch sử đương thời, họa tiết rồng phượng chữ nho khắc sâu bảng cơng trình kiến trúc chân lí đời sống sống để lại học chân thiện mỹ cho hệ sau Hội quán trang trí đẹp mắt đặc trưng kiến trúc phố cổ Hội An - Thứ tư đặc trưng không gian mở hấp dẫn khách du lịch phố cổ Hội An Điều đặc biệt tạo nên phố cổ Hội An không nhạt nhịa, mà mang màu sắc mang cá tính riêng với lối kiến trúc kết cấu khơng gian theo chiều mở khơng gian hài hịa thoải mái cho cảm nhận Mang vẻ u kiều đất kinh kì kiêu sa lộng lẫy khơng q sầm uất náo nhiệt khó chịu Nó êm đềm ngào dễ chịu cho người ta cảm giác bình n để nghỉ ngơi tận hưởng Với mục đích hướng tới tối ưu không gian sống kiến trúc sư lựa chọn cho lối kết cấu kiến trúc khơng gian mở, thủy thổ hịa hợp- đất nước hài hịa ngơi nhà xây dựng bao quanh nước sông Thu Bồn hay ngày ngắm nhìn hồng ánh sông gác xép tầng phố cổ 53 Đặc trưng kiến trúc phố cổ Hội An không gian thư thái ấm áp Kiến trúc không gian tạo nên đặc trưng kiến trúc phố cổ Hôi An phân bố phân tầng phân khoảng cách nhà với Những nhà phố cổ khoảng không chúng không nhiều mang thiết kế nhà ống đồng thời với chất thị nên chật hẹp khoảng cách nhà với Tuy nhiên khác với nơi khác gây nên cảm giác khó chịu thị phố cổ Hội An lại mang đến cảm xúc ấm cúng bình Khơng đơn sinh mạng lại cảm giác mà trang trí tơ điểm thêm đèn lồng đa màu sắc khắp phố phường Chỉ đèn lồng bình thường nhiên lại chất xúc tác tạo nên khơng gian vơ ấm cúng bình n khó qn Kết luận Cùng với trình phát triển lịch sử dân tộc, mầm mống tạo không gian sống người 4000 năm Lịch sử kiến trúc Việt Nam tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 TCN) với văn hóa Văn Lang – Âu Lạc Với trình độ kỹ thuật đúc đồng tiếng – thời kỳ văn hóa Đơng Sơn 54 Thời kỳ này, qua di tích khảo cổ, đặc biệt mặt trống đồng Ngọc Lũ ghi lại nét sinh hoạt thời xưa kiểu loại nhà sàn Đó kiến trúc truyền thống lâu đời phù hợp với môi trường thiên nhiên đất nước Hàng nghìn năm ách thống trị phong kiến Trung Hoa, song văn hóa dân tộc Việt Nam trường tồn có đổi để phát triển Những di sản kiến trúc mặt đất từ kỷ X trở trước đến khơng cịn Chỉ cịn lại số di tích lịng đất Đó ngơi mộ thời Hán Với bao thăng trầm lịch sử ngày nay, ngơi nhà người Việt cịn hữu khắp làng q Việt Nam, khơng cịn nhiều, song tài sản quý báu văn hóa dân tộc, giọt mật tinh t chắt lọc từ khối óc thơng minh, đôi mắt tinh đời, bàn tay tài giỏi, khéo léo cha ông TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Internet Kiến trúc Việt Nam qua thời đại https://www.academia.edu/9623276/KI%E1%BA %BEN_TR%C3%9AC_VI%E1%BB%86T_NAM_QUA_C%C3%81C_TH%E1%BB %9CI_%C4%90%E1%BA%A0I nhatbook Kiến trúc Việt Nam qua thời – nhiều tác giả https://drive.google.com/file/d/10ZorZrKANm-SCmUo7WPv_DSZLbXuCmAM/view? fbclid=IwAR18AObWIHHyUdbpzeA3JWUtL4LGkRExunBBXhs0MX8EV9JAgTk8iuT df7c 55 Kiến trúc thời Pháp thuộc – Nguyễn Tiến Quang http://vietnamarchitecturenguyentienquang.blogspot.com/2013/05/kien-truc-thoi-phap-thuoc.html Tạp chí kiến trúc https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/kien-truc-viet-nam70-nam-dong-hanh-cung-dat-nuoc.html Lịch sử kiến trúc https://tailieu.vn/docview/tailieu/2016/20160308/doinhugiobay_18/bai_giang_lskt_tap_2 _8376.pdf Tài liệu sách Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc Việt Nam, NXB TP.HCM Ngơ Huy Quỳnh (1986), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Huy Quỳnh, Đặc trưng kiến trúc Việt, T/c Dân tộc học số 1/1980 Các tạp chí “Kiến trúc” Hội KTS Việt Nam 56 ... thăng trầm lịch sử điều đâu tiên nhắc tới phố cổ Hội An nhắc tới bề dài lịch sử phố cổ Hội An, nhắc tới bề dày kiên cường trường tồn qua bao thời kì lịch sử vững vàng hiên ngang tồn đất Việt Được... 23 sắc, đại Việt Nam Số lượng tác phẩm thực tế chưa nhiều để trở thành xu hướng kiến trúc Việt Nam Hy vọng với triết lý sáng tác kiến trúc này, tạo nên xu hướng Kiến trúc đại Việt Nam với tên... nhiều Người Pháp bắt đầu sử dụng phong cách hàn lâm thịnh hành Pháp vào Việt Nam Phong cách kiến trúc Tân cổ điển đặc trưng cho ảnh hưởng kiến trúc Pháp cổ đến Việt Nam giai đoạn Những cơng trình