1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam

75 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 735 KB

Nội dung

Chương I : Mỹ thuật thời Tiền sử Thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng (kim khí) Thời đại đồ đá cũ: 12.000 năm Thời đại đồ đá : 10.000 - 8.000 năm Thời đại đồ đá mới: 8.000 - 6000 năm Thời đại đồ đồng : 6000 - 4000 năm I Thời đại đồ đá Sự hình thành nghệ thuật nguyên thuỷ Mỹ thuật nguyên thuỷ Việt Nam hình thành với tư cách hoạt động thực tiễn gắn liền với chế tác đồ ứng dụng biểu tượng tôn giáo mông muội giai đoạn giai đoạn người hình thành mà có nghệ thuật? Vì thân nghệ thuật sản xuất cải vật chất mà sản xuất tinh thần Tại nghệ thuật gắn với đời sống người trình độ sản xuất thấp kém? Nghệ thuật tiêu tốn thời gian sức lực mà hiệu quả? Chắc chắn nhân loại cần đến nghệ thuật phải gắn với người ý nghĩa rộng Vì nghệ thuật giới tự nhiên người sinh ra, khoa học theo tự nhiên mà phát triển Bên cạnh sáng tạo tự nhiên, phần làm cho người tách khỏi tự nhiên, ngày đứng cao tự nhiên (Nguồn gốc lao động - Học thuyết Mác - ăng ghen) Các giai đoạn di tích thời kỳ đồ đá đồ đá + Hình khắc hang Đồng Nội Hang Đồng Nội (Lạc Thuỷ - Hà Sơn Bình), năm 1929, nhà địa chất khảo cổ học người Pháp phát di tích hang Đồng Nội Đây di tích có khắc hình người Việt Nam sớm miền núi, hang khắc hình có hình mặt người hình mặt thú, dù hình khắc thô sơ chứng tỏ lần người Việt Nam biết sử dụng có ý nghĩa tinh thần Việc khắc tạo tính chất đồ hoạ có ý nghĩa, tách hình khỏi vật mà tự nhiên khơng có Do người tái tạo chưa vẽ giống nên vẽ chung chung Đây nhận thức hoàn toàn ngẫu nhiên, người ta thấy ghi Có hình nam hình nữ - phân biệt hình thể, họ có xúc cảm thẩm mỹ dù thơ sơ Trên hình người cắm lơng chim hay sừng, giai đoạn tô tem thờ vật tổ Theo lạc hình thức hố trang q trình săn bắn hái lượm người khơn ngoan đội lốt thú thể sơ khai Vì người đối tượng nghệ thuật Khả bố cục hạn chế, người Nguyên thuỷ ý đến hình vẽ với cấu trúc người ta mà không quan tâm đến bố cục hình vẽ Họ coi thần đối tượng sống gắn với trời, với tự nhiên + Công cụ lao động Từ giai đoạn đồ đá đến đồ đá họ chưa biết dùng ngồi đá biết tính xúc cảm nhận thức để tạo công cụ lao động, họ nghĩ nhiều sức sáng tạo hạn chế Trình độ thao tác tiếp xúc với đá người nguyên thuỷ cao di Nguyên thuỷ tìm thấy vơ vàn lõi đá rìu đá q trình chế tạo cơng cụ lao động người ta chế tạo đồ trang sức vòng, khuyên xã hội Nguyên thủy có nhu cầu thẩm mĩ + Đồ gốm: Gốm Bắc sơn, Quỳnh văn, Bàu Tró, Hạ Long Người Nguyên thuỷ dùng đồ gốm để đựng thức ăn, biết nung đốt lửa cho hố đựng thóc, với hình dáng hoa tự nhiên bầu, bí, ngơ, cam, mít Gốm nung lửa nên đựng không ngấm nước không bị vỡ Vì mà nghệ thuật gốm đời Giai đoạn đan tre, sau chát đất vào nung Làm cho gốm không thành khơng tròn tạo mặt trang trí hoa văn lan Do lan tre ngẫu nhiên lần xuất Sau trang trí bề mặt bắt đầu trở thành nghệ thuật thiếu bề mặt gốm Cuối thời kỳ đồ đá đầu đồ đá mới, kỹ thuật làm bàn xoay đời tạo cách mạng nghệ thuật đồ gốm Làm cho cơng nghệ chế tạo gốm cân đối có bàn xoay, dáng tròn trặn thay đổi chiều cáo từ nhỏ đến lớn Di Hoa Lộc (Thanh Hoá) coi đại diện cuối thời kỳ đồ đá Gốm Hoa Lộc thành tựu lớn nghệ thuật Việt Nam Nhiệt độ nung lên đến 600o , xương đất xét có pha nhiều tạp chất Dáng gốm Hoa lộc phong phú, dáng thấp, miệng tròn, van, vng thân có hoa văn Hoa văn Hoa Lộc Bọ gậy Giọt nước Vẩy cá 10 Văn vạch ngắn // có chấm 11 Văn hình tơm 12 Hình cánh nhạn Khng nhạc (thẳng uốn) 13 Văn đường kép Vòng tròn có tâm 14 Văn đưòng cong uốn kép Vòng có tia nhỏ xung quanh 15 Hình tam giác Hình chữ S nằm ngang Văn vạch // thẳng ngang 18 Văn sói 16 Văn tổ ong 17 Văn thừng Văn sóng nước + Các dấu hoa văn (Hoa Lộc) Người ta phát 30 dấu với kiểu: vng, chữ nhật, tròn bầu dục, có núm cầm, nung nhiệt độ cao Nếu vuông hay chữ nhật có kích thước 5- 7cm; tròn cm Hoa văn khắc bề mặt với nguyễn tắc: Mỗi dấu đồ án, quan tâm đến đối xứng Phải in nhiều tạo nên vệt sóng, cảm giác khơng Tóm lại: Những hình khắc người thú hang Đồng Nội, trang trí đồ đá, đồ trang sức vật liệu khác đặc biệt đồ gốm thời đá thành tựu khiêm tốn nghệ thuật tiền sử Việt Nam Đó đặc sắc tạo dáng, trang trí hoa văn hình học Từ dáng rìu đá Bắc sơn, đến dáng đồ gốm Hạ Long, Hoa Lộc ta thấy cảm hứng phong phú người Việt cổ với kiểu dáng gắn bó mặt với công kỹ thuật chế tác, mặt khắc gắn với cảm nhận phong phú, yểu điệu Sự gắn bó hoa văn với hình dáng vật liệu đồ vật đỉnh cao tư nghệ thuật ứng dụng ngun thuỷ, có đồ gốm thời đá trang trí hình học phong phú Việt Nam Người ta cho nghệ thuật Nguyên thủy gắn với phù thuỷ lễ nghi Hình người thú Đồng Nội, hoa văn đồ gốm, đồ trang sức cực tinh vi Việt Nam liên quan đến nghi lễ lễ hội? Nghệ thuật tiền sử Việt Nam cho thấy người tiền sử Việt Nam đào luyện thị giác người sâu sắc hình thành ngơn ngữ tạo hình: Sự sử dụng màu, sử dụng đen trắng Những tròn, vuông, tam giác, nét chấm phẳng sử dụng khối tương quan bố cục đồ vật phát minh sở người Nguyên thuỷ II Mỹ thuật thời kim khí Khái quát chung Việc chuyển từ đồ đá sang đồ đồng bước lớn lao lịch sử không Việt Nam Công cụ từ đá chuyển bước lớn thay đổi hẳn chất lượng lao động, làm cho xã hội tiến lên chất liệu cơng cụ Khi dùng đồng làm cơng cụ họ dùng đá làm nghệ thuật ”Kim loại xấu để đúc cầy cuốc, kim loại đẹp để đúc gươm khí đồ tế khí ” Thời kim khí Việt Nam chia : Sơ kỳ : Phùng Nguyên cách 4.000 năm - Lâm Thao -Vĩnh Phú (Sơ kỳ thời đại đồng thau gồm địa bàn: Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hà sơn Bình, Hải phòng) Trung kỳ: Đồng đậu cách 3.300 năm - Phong Châu - Vĩnh phú (Trung kỳ thời đại đồng thau gồm địa bàn: Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hà sơn Bình, Hải phòng) Hậu kỳ: Gò Mun: Cách 3.000năm, gồm địa bàn: Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Hà Bắc, Hà Nội Văn hố Đông Sơn : Hậu kỳ đồ đồng Đông Sơn: 2.500 - TK SCN Tập trung lưu vực sơng Hồng, sơng Mã sơng Cả Ngồi có văn hố Sa Huỳnh Đồng Nai miền Nam từ 1.000 năm T.CN Từ Phùng Nguyên đến Gò Mun Giai đoạn đồ đá kết thúc, toàn kỹ thuật hàng vạn năm làm đá, cho mỹ thuật Phùng Nguyên Vẫn di vật nghệ thuật chính, đồ gốm đạt đến trình độ cao Nhiệt độ nung: Gốm Phùng Nguyên: 600 - 700o Gốm Đồng Đậu: 700O Gốm Gò Mun: 900o Xương áo gốm: Phùng Nguyên: Xương mịn thô pha cát, bã thực vật, màu vàng, đỏ, hồng sẫm, áo gốm miết lớp bột trắng Đồng Đậu: Xương rắn, pha nhiều cát mịn, thành dầy nặng Gò Mun: Xương pha đá nghiền nhỏ, gần thành sành màu xanh xám mốc, gốm dày Hình dáng - loại hình Phùng Nguyên: Nồi miệng loe, cổ cao dài, đáy tròn Nồi miệng rộng cổ thấp, đáy tròn Bình, bát chân cao, mâm bồng dáng cao Đồng đậu: Bình, vò, bát, thó Chiều cao giảm so với Phùng Nguyên, rộng đáy Gò Mun: Miệng thường loe chân đế thấp đáy, loại hình phong phú vò, bình cổ cao, chậu, bát, đĩa, cốc Về trang trí: Phùng Nguyên: Kế thừa nguyên tắc Hoa Lộc, hoa văn hình học cách điệu phức tạp, có tư tốn Trang trí quanh thân Đồng Đậu: Sử dụng nhiều hoa văn khuông nhạc bẻ thành hình S nối dải lớn trang trí thân, miệng Gò Mun: Đồ án hoa văn đơn giản chi tiết triệt tiêu dần cấu trúc Trang trí tập trung miệng gốm Tồn hệ thống hoa văn thời kỳ kim khí hoa văn hình học khơng xuất hoa văn mơ tả Hoa văn hình học gắn với tư trừu tượng cao Nó phát triển đến mức người ta không nhận biết điểm xuất phát từ đâu Thành phần hoa văn hình tròn biến điệu Trong q trình biến điệu, cấu trúc, sóng nước, hình sin sinh hoa văn chữ S, tất sinh trường hợp hợp chữ S chữ O theo dạng kết hợp đơn lẻ kết hợp liên tục biến sang hẳn hình học với đường kỷ hà Những phần phụ hoa văn chữ S đóng góp vào việc tiếp nối cấu trúc tạo đồ án trang trí đường diềm Nghệ thuật Đông sơn Thuật ngữ “ kho chung Sa Huỳnh” dùng để văn hoá rộng địa bàn Nam Đi với mộ chum loại hình gốm có nắp đậy nồi đáy tròn, thân hình cầu, miệng loe Gốm Sa Huỳnh có điểm chung với gốm miền Bắc, văn hố Sa Huỳnh có giao thoa rộng rãi với văn hố Đơng Sơn Gốm Đơng Sơn chia làm giai đoạn: Giai đoạn đầu kế thừa gốm Gò Mun, Giai đoạn gốm trang trí thường có màu hồng nhạt, trắng mốc nhiệt độ nung không cao (gọi gốm đường cồ) Gốm Đông Sơn gợi ý cho đồ đồng Đông Sơn mượn dáng Bên cạnh nghề gốm, nghề luyện kim phát triển đến đỉnh cao Công cụ sản xuất có lưỡi cầy, thuổng, cuốc, mai, đục dao khắc, rìu Vũ khí đa dạng độc đáo kiểu dáng Di lớn mộ cổ Việt Khê Trong mộ thuyền đựng hàng trăm cơng cụ sản xuất, vũ khí Việc chôn người chứng tỏ, thời kỳ lao động sản xuất gắn liền với sông nước Có tín ngưỡng tin người chết giới bên có đồ ăn thức mặc, thuyền hình tượng quan trọng, việc đặt người vào thuyền có ý nghĩa tơn giáo Điêu khắc Đơng Sơn: Điêu khắc bé nhỏ, gắn với đồ ứng dụng xem trích đoạn thấy chín muồi thị giác tinh thần tôn giáo nguyên thuỷ Nổi bật tượng người cán dao găm, tượng người giao phối thạp đồng (tượng người quỳ chân đèn) Người Đông Sơn ý đến lồng hình dáng cơng cụ vào thể người, hình người thể khái niệm người cơng cụ (vật biết nói), vật hy sinh, tế thần chiến tranh Ngồi có tượng thú vật cóc giao cấu, tượng voi, rùa, hổ, chim, chó đồ ứng dụng Trống Đồng biểu cao nghệ thuật Đông Sơn tôn giáo, nhạc khí, sử dụng đa gắn liền với truyền thuyết huyền đời sống sơ khai cư dân phương Đơng Nó dùng: Trong lễ mai táng quan lang, hội hè, lễ tiết lớn người Mường (Hồ Bình) Trong lễ tế thần sấm người Lê đảo Hải Nam (Trung Hoa) Thần cứu nạn lụt người Mèo Là nhạc khí quân đội thời Trần Thời Lê sơ trống đồng dùng nhạc cụ Đựng vỏ tiền ốc khu mộ táng Thạch trại Vật tuỳ táng mộ Đông sơn NC: Chức trống đồng Đơng Sơn tế lễ tơn giáo nhạc khí Trống đồng H1 Có niên đại từ thiên niên kỷ I TCN đến Tk SCN tập trung Bắc, Trung Là loại cổ xưa nhất, mặt trống thường có 12 cánh, hậu kỳ trống H1 thường xuất bốn nhóm tượng cóc mặt Thân trống chia làm phần rõ rệt, tang tròn phình ra, thân thắt lại, đáy chỗi, hoa văn trang trí phủ kín mặt thân, bố trí thành vòng, có khoảng cách đặn Trống H1 có kích thước lớn lớn chiều cao 60 -70 cm, đường kính mặt trống từ 70 - 80cm Trống đồng H2 Niên đại khoảng đầu thiên niên kỷ đến TK 16 -17 phân bố vùng núi Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Thanh Hố, Nghệ Tĩnh Mặt trống chờm ngồi tang trống chút, thường cánh nhỏ, khoảng cách cánh lớn, rìa mặt bao gìơ có tượng cóc thường Trống thường thấy cóc nhỏ ngồi cóc lớn hình dáng trống có phần khơng rõ rệt Trang trí hoa văn hình học tỉ mỉ hoa văn người thú Trống Đồng H3 niên đại từ TK đến gần tập trung vùng giáp biên giới Việt - Lào, mặt trống chùm tang trống nhiều Sao thường 8- 12 cánh có nhóm tượng cóc, nhóm có 2-3 chồng lên Thân gồm phần tang trống hình nón trụ, thắt đột ngột, chân hình nón trụ Trên mặt thân có nhiều hoa văn hình khắc Trống Đồng H4, niên đại từ cuối TK đến gần tập trung vùng núi phía Bắc Gồm loại trống cỡ trung bình Mặt trống phủ sát đến tang trống Sao ln có 12 cánh, thấy tượng cóc Hoa văn trang trí mặt trống mơ típ động vật rồng cá kiểu Trung Quốc, đơi có chữ Hán Vì Heger gọi loại trống Trung Quốc Trống đồng H1 học giả Việt Nam phân thành loại A, B, C để thấy rõ diễn biến nghệ thuật trống đồng Trống H1 a trống ngọc Lũ (Lý nhân - Hà Nam Ninh) Trống H1b trống Giao Tất (văn Lâm - Hải Hưng); Trống H1c trống Hữu Chung Qua di tích khảo cổ, qua phân tích trang trí tạo dáng dáng điêu khắc khẳng định tính địa trống đồng Đơng Sơn Thậm chí trống đồng Đông sơn tập đại thành tất yếu nghệ thuật đồ đồng Việt Nam Vì lưu giữ sản xuất sử dụng tới gần Các trống đồng H1 tranh toàn cảnh xã hội Việt cổ, tôn giáo, kiến trúc, người, sinh hoạt, sản xuất Về nghệ thuật dáng trống mẫu mực vẻ đẹp gắn với công kỹ nghệ chế tác Về hoa văn hoa văn hình học tổ hợp mức hài hồ Cuối thời kỳ Đơng sơn giai đoạn dựng nước An Dương Vương, thành Cổ loa xây dựngTK TC Chương II: Mỹ thuật phong kiến sơ kỳ TK 11 - 14 I Mỹ thuật thời Lý (1010 - 1225) Văn hoá xã hội Năm 1009 Lý Công Uẩn quan tiền sử triều tiền Lê ủng hộ Hành động ông với “thiên đô chiếu” việc dời Thăng Long ơng có ý nghĩa lớn, chấm dứt thời kỳ phòng thủ Đầu Tk 11 Việt Nam hoàn toàn chấm dứt phụ thuộc với phong kiến Trung Quốc Nêu rõ “Nam quốc sơn hà” Sức mạnh lớn lao nhà Lý thể bảo toàn dân tộc kháng chiến chống nhà Tống Lý Thường Kiệt Lý Công Uẩn nhà sư đưa lên làm vua, đạo Phật tạo lớp tăng sĩ trí thức Đạo Phật Việt Nam khơng đóng vai trò tiêu cực ly trước sống mà thứ đạo Phật tích cực giúp cho tư tưởng nhân dân phấn chấn, lý giải tận gốc vấn đề Trong thơ thiền thời Lý nhằm lý giải vật chất tinh thần, nhìn vật với vận 10 Điêu khắc chùa Dâu (Pháp vân tự - Bắc Ninh) TL 18 đóng góp vàp lịch sử mỹ thuật tác phẩm bất hủ Tượng Adidà tiếp dẫn, tượng Quan âm toạ sơn Điêu khắc chùa Kiến sơn – gia lâm – Hà Nội, chùa Trăm Gian – Chương Mỹ – Hà Nội nhiều tượng chùa khẳng định niên đại TK 18 Ngồi ta có hàng trăm tượng chân dung tiếp nối truyền thống kỷ trước thành tựu lớn Tượng người thú lăng mộ thuộc Tk 18 tiếp nối truyền thống từ kỷ xa xưa chuẩn bị cho tượng trời lăng mộ nhà Nguyễn sau Đáng ý đồ đá trang trí đá lăng mộ bia Sự suy giảm phong trào dựng đình kéo theo xuống điêu khắc đình làng Tk 18 Nghệ thuật phù điêu với tập hợp chạm bong nhiều lớp phức tạp TK 17 dần, đường nét chạm TK 18 nuột nà kéo léo dần lên tính phù điêu giảm mà tính trang trí tăng lên VD: Chạm khắc đình Hồi Quan, đình Đình Bảng (Bắc Ninh), Đình Bình Lục - Đơng Triều - Quảng Ninh; Đình Trung Cần Hồnh 61 Sơn - Nghệ An, cấu trúc đầy nhịp điệu, phối hợp chạm hai lớp chiều sâu với tiết tấu hoa văn trang trí rải mặt kèo Đồ hoạ kỷ 17 - 18 Hai dòng tranh Đơng Hồ Hàng trống có lẽ khởi nguồn sớm TK 17 làng xã thị Việt nam phát triển Dòng tranh Đông Hồ sản xuất làng Hồ Thuận Thành - Bắc Ninh mang thẩm mĩ nông dân nguyên chất gắn với vài cá nhân có tài vẽ, có dòng họ Nguyễn Đăng, người làng vừa làm ruộng vừa tham gia in tranh Về tạo hình dòng tranh thực ngun tắc đơn giản tròn trịa, dễ nhận biết từ vài hình tạo nhiều bố cục, tương quan hình cho dễ nhận biết, hình khơng tạo khối mà có viền đen bó lại, bố cục trọng đăng đối Tranh chia hai loại chúc tụng thờ cúng, tranh tiêu biểu như: Gà đàn, lợn độc, đánh vật, đánh ghen, hứng dừa, vinh hoa, phú quí, rước trống, chăn trâu thổi sáo, gà đại cát 62 Dòng tranh Hàng Trống phát triển phố Hàng Trống, hàng Nón (Hà Nội) có dòng họ Lê văn tiếng Tranh Hàng Trống in nét đen trước tô vờn mầu phẩm lên sau Do sử dụng mẫu phẩm nên hoà sắc tranh Hàng Trống phong phú gợi khối khơng gian, cách diễn hình tinh vi phong phú nhiều khuôn khổ tranh, Khuynh hướng tranh trục phương Đông sử dụng mạnh mẽ nhằm tạo khơng gian có nhiều mảng trống gợi cảm cảnh theo thị hiếu dân thành thị quý phái Các tác phẩm tiếng như: Lý ngư vọng nguyệt; Thất đồng, Ngũ hổ; Tố nữ đặc biệt tranh thờ: “tam thánh mẫu”; “Phật”; “Tứ phủ”; “Ngọc hồng”; “Các bà đồng” làm cho dòng tranh sánh ngang với dòng tranh đồ hoạ danh tiếng Các dòng tranh nói từ TK 18 trở làm nhiều tranh tứ bình Xuân – hạ - thu - đông với cô gái đàn hát hay hoa điểu có tính biểu tượng lan – mai – cúc – trúc, chim sẻ, hoa đào, sen vịt 63 Như vậy, đồ hoạ TK 18 giống điêu khắc có mở rộng, đan chéo phát triển theo “dòng” tranh tức có phong cách riêng biệt có lẽ từ cá nhân, song xuất phát từ địa phương nên mang địa danh làm tên hiệu Có thể thấy liền da thịt tâm hồn tranh “Dân gian” tượng đình làng tượng nhỏ chùa , tượng động phật khuynh hướng trang trí nói chung Tranh dân gian loại đồ hoạ in, nhu cầu nhân nhiều mà trở thành mặt hàng có thị trường toàn quốc Nghệ thuật ứng dụng kỷ 17 - 18 hai kỷ vật ứng dụng không giới hạn đồ gốm kỷ trước mà mở rộng nhiều loại hình, chất liệu Đi kèm với phát triển nghệ thuật ứng dụng đơn đặt hàng phong kiến, tôn giáo nhân dân khu vực kiến trúc thị, cung đình, tơn giáo làng xã với chuyên nghiệp hoá phường thợ làng nghề xã hội kinh tế hàng hố hưng thịnh có tính chất tiền tư Nghệ thuật ứng dụng tập trung mục sau: 64 1- Đồ gỗ: Trong cơng trình kiến trúc nào, đồ gỗ chiếm số lượng đáng kể tạo “mặt bằng” đặt đồ dùng khác phối hợp với nhiều chất liệu khác: Ngai thờ, khám thờ, hương án, vị, giá binh khí, bát bửu, kiệu kiến trúc tôn giáo Sập, tủ, đôn, bàn ghế cư dân tuỳ chức mà có kết cấu dáng khác nhau, thống vô tinh thần sang trọng, cầu kỳ tới mức cao, chạm khảm, nghiêm trang phù hợp với kích cỡ người tron hình dáng 2- Nghệ thuật chạm khắc đá truyền thống lưu giữ đặc điểm nghệ thuật môi trường Các bia đá với niên đại hoa văn, nội dung văn bia cung cấp chứng xác thực cho lịch sử nghệ thuật Đồ ứng dụng đá giai đoạn với bia đá, đôn, lư, ngai, hương án, khánh, khám thờ đạt đến độ cực tinh vi Trong lăng vua chúa, quan lại kiến trúc tơn giáo đồ đá kết cấu súc tích, hoa văn kết nhịp mềm mại chạm khắc tinh vi dấu tích khơng nhiều có tính vĩnh cửu Các lăng đá hai kỷ từ kiến trúc đến đồ ứng dụng kích thước khơng lớn có đủ mơ hình 65 nhật dụng người chết như: nhà đá, nhà bia, tượng chầu, mâm, hương án, lọ hoa mô tả tương tự vật thật chúng mang tinh thần lạnh lẽo, giàu tính lịch sử huyền thoại di tích, cụ thể để xác định lý lịch tác phẩm tạo đối chiếu chung với nhiều di tích khác nghi vấn niên đại 3- Nghề đúc đồng mang tính truyền thống cao từ lòng xã hội nguyên thuỷ, đọng lại làngnghề phong kiến Các phường đúc Ngũ xã (Hà Nội), Đại Đồng (Hải Hưng) tham gia đúc tượng, chuông, khánh, , đỉnh, vạc, lư, hương đình cho nhiều kiến trúc tơn giáo Các chuông khánh chùa Bút Tháp, Keo, Tây Phương, Thầy, Trăm Gian xác định niên đại TK 17 – 18 minh văn có niên hiệu khắc 4- Sự mở rộng kiến trúc đòi hỏi khoa gốm kiến trúc đáp ứng khơng ngừng Ngói, gạch, cửa sổ, thú, hình trang trí, rồng, phượng, mặt tròn gắn gờ mái, đầu đao tráng men tạo hình cách điệu 66 Gốm gia dụng ch, lục bình, đơn, chậu, ang, bát đĩa, ấm chén, bát hương, chân đèn gốm, đồ chơi (tam đa, voi, ngựa, giống khác) nhiều kích cỡ Kiểu dáng trang trí gốm hoa lam TK 15, goóm hoa văn nổi, rời mảnh TK 16 triết trung thành kiểu thịnh hành hai kỷ 5- Đồ mĩ nghệ xa xỉ phẩmchạm khảm vàng bạc, đá quý phát triển cực độ tinh vi.Vòng, xuyến, nhẫn, hoa tai, chuỗi hạt, ấn tín thẻ ngà sản phẩm thợ trung tâm thị đặc biệt Hà Nội Khoa trang trí tinh lọc kỹ sảo vi mô Ngay nhiều đồ dùng lớn ấm, chén, gia đình quý phái làm vàng, bạc Đồ hàng mã nghệ thuật cắt dán giấy dùng tế tự, lễ tết, hội hè vui chơi Đó loại voi, ngựa, hình nhân, hoa, đèn, tiến sĩ giấy, giống nghệ thuật tinh xảo, rẻ tiền phổ biến lưu giữ tập tục truyền thống 67 Chương IV: Mỹ thuật Thế kỷ 19 (thời nguyễn) (1902 - 1945) I Chính trị - văn hoá - xã hội Thế kỷ 18 khép lại vào năm 90 bi thảm với chết Nguyễn Huệ kéo theo tiêu vong nhà Tây Sơn với công lao xây tảng cho thống quốc gia ý đồ cách tân đất nước tiến Nhà Nguyễn thống đất nước rời đô vào Huế thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế kiểu phương Đông lạc hậu cách mạng Pháp mở đầu cho thắng chủ nghĩa tư châu Âu để xứ sở vọt lên dẫn đầu giới văn minh vật chất toả rộng cung lực khắp giới Những cải cách nông nghiệp tỏ không hiệu trừ thành tựu khai hoang, lập đồn điền Sự lúng túng quan hệ với châu Âu, từ chỗ dựa vào quân bên để lập vương triều đến chỗ “ bế quan toả 68 cảng” hoàn toàn để ngăn cản tiến đồng thời tạo nguy nước Bốn mươi năm đầu Gia Long Minh Mạng thịnh trị trì trệ chung, dù có thành cơng cần ghi nhận Sau suy yếu tồn diện, chiến tranh xâm lược chế độ phong kiến thực dân lạc hậu nửa sau thực dân cuối mùa để người Việt Nam vừa rơi vào vòng nơlệ vừa bỏ lỡ hội bước với giới tư tưởng công nghiệp hoá Tư tưởng nho giáo mà triều Nguyễn nêu cao rõ ràng lỗi thời ràng buộc công thức, tù túng Phật giáo làng hệ “ tam giáo đồng đường” nhạt nhẽo khơng chỗ dựa tinh thần thực trí thức dân lao động Sự trống vắng tư tưởng làm cho nghệ thuật thiếu sức sống bên kỷ trước Sức sống bên hay tư tưởng thẩm mĩ cần tảng kinh tế - xã hội nuôi dưỡng mà lúc làng xã suy tàn; đô thị lớn không phát triển Tuy nhiên nghệ thuật dòng chảy tự thân, tìm 69 đường nhánh rẽ để đổ vào bể lớn tâm hồn dân tộc tư tưởng nhân đạo vĩnh viễn không chồng khít với tư tưởng kinh tế sơ đồ đơn giản Chữ nôm thắng chữ Hán lại chiếm văn đàn Cốt truyện Việt Nam thắng lại có lúc tích Trung Hoa đề cao Nghệ thuật dân gian lớn mạnh mở rộng nhiều phía từ ca dao dân ca đến truyện cười, truyện kể Dù đẵ tắt bác học lớn Lê Hữu Trác, Lê Quý Đôn lại xuất nhà kỹ thuật người canh tân Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Trường Tộ xuất đầu máy nước Tình hình mỹ thuật phức tạp khơng đồ sộ phong phú hai kỷ trước, tạm chia hai giai đoạn: Nửa đầu nghệ thuật phong kiến tuý từ năm 70 Tk 19 với chế độ thực dân tới năm 1925 xây xong lăng Khải Định Pháp mở trường Mỹ thuật 70 Đơng Dương Có thể thấy ba dòng nghệ thuật tạo hình xen nghệ thuật “Bắc bộ” tiếp nối truyền thống tinh thần TK 17 - 18 Nghệ thuật Huế phong cách riêng biệt nghệ thuật “thuộc địa” lúc sơ khởi giao lưu trực tiếp với nghệ thuật Pháp Cũng thấy ba động lực nghệ thuật kỷ tiếp tục nghệ thuật làng xã nghề thủ công ngày tinh xảo ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa mà tự suy tàn, ảnh hưởng nghệ thuật Pháp chậm vài kỷ II Kiến trúc Huế Các chúa Nguyễn liên tục lấn chiếm Nam bộ, đẩy quý tộc Cham Pa cuối lên Tây Nguyên Năm 1687 Nguyễn Phúc Trăn (1686 - 1691) cho xây cung thất, vườn tược mở đường Phú Xuân, định đô Phú Xuân bắt đầu Năm 1802 sau chiến thắng triều Tây Sơn Nguyễn ánh thống đất nước kiến trúc qui mô kinh thành Huế 71 Tư tưởng chủ đạo quần thể kiến trúc vĩ đại là: quay lưng lại với phương Bắc, ngoảnh mặt phương Nam xưng đế: tận dụng kỹ thuật, kiến thức phương Tây Trung Hoa sở qui hoạch bàn cờ thành thị Phú Xuân cũ dựng kinh thành bờ bắc sơng Hương có núi ngự Bình án ngữ thông với bờ nam ba cầu Dã Viễn, Phú Xuân Tràng Tiền, xây cất lăng tẩm hoàng đế phía Tây Nam kinh thành có đồi Vọng canh từ nhìn bao qt lăng mộ thấp thống rừng Huế nằm tỉnh bình Trị Thiên cách trở với miền bắc đèo Ngang, với miền Nam đèo Hải Vân, với Lào Trường Sơn, điều kiện thơng tin kém, đóng trung ương với hai đầu hợp lý Kinh thành Huế nằm địa phận tám làng: Phú Xuân, Vạn Xuân, Diễn Phát, An vân, An Hoà, An Mỹ, Thế Lai An Bửu, gồm ba vòng thành: Phòng thành, hồng thành tử cấm thành 72 Dưới thời Nguyễn lăng tẩm hoàng đế kiến trúc qui mô Các công trường thủ công huy động hàng vạn nhân công nghệ nhân tài hoa Tài vật quốc gia dồn cho xây dựng, thân vua dồn hết tâm trí cho việc Thành phần gồm tượng chầu, bái đình, nhà bia, trụ biểu, tẩm điện Thành phần tự gồm: hồ, cầu, la thành, nghi mơn, cổng Lăng có thêm bớt qui hoạch cụ thể qui định Các thầy địa lý trọng dụng việc chọn đất, theo nguyên tắc “vạn niên cát địa” (đất tốt vạn năm); “tiền án hậu chẩm” (núi án phía trước, núi gối phía sau); “tả long hữu hổ” (núi chầu phải trái rồng hổ phục); “Huyền thuỷ chi lưu” ( Nước chảy lặng lẽ vòng hình chữ chi); “Sơn triều thuỷ tụ” (núi hướng về, nước tụ về) Với lăng Gia Long (Thiên thụ lăng); lăng Minh Mạng (Hiếu lăng); lăng Thiệu Trị ( Xương lăng); lăng Tự Đức (Khiêm lăng); Từ thời Đồng Khánh trở lăng nhỏ bé giá trị kiến trúc nghệ thuật; lăng Khải Định (ứng lăng) 73 Huế có khoảng 99 ngơi chùa , nhiên khơng có nhiều kiến trúc phật giáo cổ kính Chùa Thiên Mụ cách kinh thành 4km, bên tả ngạn sông Hương cơng trình tiêu biểu dựng trước 1553 theo truyền thuyết bà mụ thiêng liêng TK 18 chùa bị phá nặng nề thời Gia Long, Minh Mạng liên tiếp tu tạo 1844 Thiệu Trị cử Thống chế Hoàng văn hậu tái thiết chùa Ngay từ thời Gia Long điện Hòn Chén (Núi Ngọc Trản Hương Trà - Huế) kiến trúc đa thần tiếng chủ yếu nơi thờ phụng đạo giáo III Kiến trúc- Điêu khắc Bắc Bắc bộ, phong trào dựng đình, chùa lắng xuống, thay đợt trùng tu quy mô sâu rộng kiểm kê liệt hạng phong sắc tồn di tích cổ, dường không kiến trúc không mang dấu ấn nghệ thuật kỷ 19 đầu 20 Các kiến trúc tôn giáo trở nên phức tạp mặt diêm dúa thêm trang trí, kiến trúc tục 74 cung đình lớn khơng bao nhiêu, đáng ý kiến trúc thị dân với hình thành rõ đường phố có nhà san sát nhau, với chức bn bán Cuối nghệ thuật Phật giáo để lại hệ thống tượng phật đồ sộ chùa Bà Đá, chùa Liên Phái - Hà Nội Các chùa, đình Bắc kỷ 19 tiếp tục xuất tác phẩm điêu khắc theo xu hướng vạch từ kỷ trước Số lượng lớn tản mạn làng xã chưa điều tra thống kê đầy đủ 75 ... tiền sử Việt Nam cho thấy người tiền sử Việt Nam đào luyện thị giác người sâu sắc hình thành ngơn ngữ tạo hình: Sự sử dụng màu, sử dụng đen trắng Những tròn, vng, tam giác, nét chấm phẳng sử dụng... sinh sống đời Việt Nam, họ làm nghề đánh cá Nam Định, Thái Bình Với đặc tính dân chài lưới dũng mãnh bắn cung có văn hố, có tổ chức dòng họ cao Khi sang Việt Nam họ người Việt việt hố đi, cộng... tất yếu nghệ thuật đồ đồng Việt Nam Vì lưu giữ sản xuất sử dụng tới gần Các trống đồng H1 tranh toàn cảnh xã hội Việt cổ, tôn giáo, kiến trúc, người, sinh hoạt, sản xuất Về nghệ thuật dáng trống

Ngày đăng: 06/11/2017, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w