1. Trang chủ
  2. » Tất cả

lịch sử mĩ thuật việt nam

57 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 10,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - BÀI TIỂU LUẬN Môn học: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam GVHD: Thầy Đàm Văn Thọ SVTH: Trần Thị Thiên Chi Lớp: 18CVNH03 Đà Nẵng, tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC KIẾN TRÚC THỜI THUỘC ĐỊA (1857 - 1945) Khái quát chung Ở thời kỳ này, song song với bành trướng CNTB châu Âu sang vùng Đông Nam Á, kèm theo xâm nhập kiến trúc phương Tây Việt Nam bối cảnh vậy, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kiến trúc Việt Nam có bước ngoặt lớn Các thị cổ hình thành từ thời nhà Nguyễn trước cải tạo theo kiểu đô thị phương Tây Các đường phố nắn thẳng, tạo mạng lưới đường theo kiểu ô cờ, hạ tầng kỷ thuật đường phố hoàn thiện, đường phố rộng trước, có hè dành cho người bộ, đường phố có xanh, có đèn đường, cống rãnh thoát nước cấp nước… Trên đường phố thể loại cơng trình kiến trúc: nhà ở, nhà hang, cơng sở cơng trình phục vụ cơng cộng đời sống, nhà máy… kiến trúc phong phú thể loại hình thức mà trước chưa có Bên cạnh kiến trúc cổ, tân cổ điển, kiến trúc địa phương Pháp thực mang tính áp đặt chủ yếu chủ yếu viên toàn quyền chủ đầu tư – Tư Pháp đạo, kiến trúc truyền thống Việt Nam tồn đổi sơ tiếp thu tinh hoa kiến trúc Tây Phương với kiến trúc truyền thống Việt Nam Sự đổi diển cách từ từ Đối với cơng trình tầng: đổi kiến trúc truyền thống hình thức bên ngồi cơng trình Cấu trúc bên nhà theo hệ thống gian với kèo gỗ cổ truyền; tường vây bên xây gạch với hình thức sử dụng hệ cột phương Tây; bên kết thúc tường hoa chắn mái Trên sử dụng trang trí kiểu Châu Âu Cửa theo kiểu cửa panơ; sau cửa lớp; kính, chớp Sự xây dựng nhà 2,3 tầng đòi hỏi phải áp dụng kết cấu cột, dầm, sàn vật liệu bền vững Cột gạch, dầm thép, sàn gạch rỗng, vỉa gạch hệ thống dầm gỗ lim hay thép (thay cho cột, dầm sàn gỗ kiến trúc truyền thống) – Hình thức bên ngồi hồn tồn theo ngơn ngữ kiến trúc Phương Tây song sử dụng hoa văn trang trí dân tộc (chữ triện…) Sử dụng mái ngói Tây (gần 10 loại khác cho mái) Việc sử dụng sắt, thép, xi măng, bê tơng cốt thép với kỹ thuật tính toán khả chịu lực kết cấu nhà từ phương Tây mang đến tạo điều kiện cho kiến trúc Việt Nam phát triển mạnh có sở khoa học Xu hướng kiến trúc với kết cấu, cấu tạo phận tạo điều kiện cho việc hình thành khơng gian khắc phục bất lợi khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phát triển, tạo sắc kiến trúc Việt Nam vào thập kỷ 30-40, khuynh hướng "kiến trúc Đông Dương” Nét đặc biệt công trình việc sử dụng hệ mái với sơn đỡ mái để che nhà, nhà có tầng hầm để thong thoáng chống ẩm, sử dụng cửa lớp: kính, chớp… phóng áp mái có trần nhà, khơng gian mái để chống nóng có cửa khí… Tất khía cạnh nêu bắt nguồn từ nhà dân gian truyền thống kết hợp với kinh nghiệm chống nắng nóng kiến trúc nước Tỷ lệ không gian kiến trúc cơng trình đáp ứng nhu cầu sử dụng tốt độ cao phịng vừa đủ đảm bảovề khối tích khơng khí, đảm bảo thống mát, đảm bảo thẩm mỹ Xử lý kiến trúc mặt đứng nguyên tắc phong cách kiến trúc Tân cổ điển Châu Âu Song xuất yếu tố thơng thống gió trên, cửa sổ, mái hiên che, ban công, lô gia, sử dụng hoa văn trang trí dân tộc… tạo truyền thống mới, sắc Kiến trúc giai đoạn 1857-1873 Năm 1858, Pháp nổ súng công Đà Nẵng mở đầu chiến tranh xâm chiếm Việt Nam Năm 1867, Pháp chiếm xong lục tỉnh Nam kỳ (Biên Hoà, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Ngày 23 tháng năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière làm lễ đặt viên đá khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ Sài Gòn thay cho dinh cũ dựng gỗ vào năm 1863 Dinh xây dựng theo theo đồ án kiến trúc sư Hermite phác thảo (người phác thảo đồ án Tòa thị sảnh Hongkong) Viên đá lịch sử khối đá lấy Biên Hịa, hình vng rộng cạnh 50 cm, có lỗ bên chứa đồng tiền hành thuở vàng, bạc, đồng có chạm hình Napoleon đệ tam Cơng trình xây cất diện tích rộng 12 ha, bao gồm dinh thự lớn với mặt tiền rộng 80 m, bên có phịng khách chứa 800 người, khuôn viên rộng với nhiều xanh thảm cỏ Phấn lớn vật tư xây dựng dinh chở từ Pháp sang Do chiến tranh Pháp-Phổ 1870 nên cơng trình kéo dài đến 1873 xong Sau xây dựng xong, dinh đặt tên dinh Norodom đại lộ trước dinh gọi đại lộ Norodom, lấy theo tên Quốc vương Campuchia lúc Norodom (1834-1904) Dinh Norodom Kiến trúc giai đoạn 1873-1920 3.1 Thời kỳ đầu 1873-1900 Những hoạt động xây dựng Pháp khoảng năm 1873 -1880 đến năm 1900 kiến trúc thời kỳ có tên gọi chung là: Kiến trúc thuộc địa tiền kỳ phương pháp xây dựng đô thị kiểu Châu Âu du nhập Cấu trúc tổng thể dựa nguyên tắc tổ chức thương điếm Châu Âu Hải ngoại với lối bố cục truyền thống theo trục đối xứng đường phố theo dạng hình học Thời kỳ này, tình hình trị chưa ổn định, kiến trúc thuộc địa kiểu trại lính quân đội viễn chinh Pháp chiếm lĩnh ưu nhằm củng cố vị trí cai trị Pháp Bắc Kỳ 3.2 Thời kỳ 1900 - 1920 Khu vực thị dân cũ tỉnh lẻ đô thị cũ bắt đầu phát triển, cơng trình nhà xây dựng đa số tầng Điều quan trọng nhà thị dân chịu ảnh hưởng việc xây dựng trang trí kiến trúc thuộc địa tiền kỳ thể cấu trúc mặt hình thức trang trí Đây thời kỳ tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương, kiến trúc chủ yếu loại công thự, dinh thự, công sở nửa dinh thự nửa cơng sở, số dạng cơng trình kiến trúc kiểu “chính thống” lợp mái đá ardoise, có tầng hầm tầng mái Từ năm 1900 Chính quyền Pháp Đông Dương tiến hành công xây dựng quan đầu não Hà Nội với mục đích biến Hà Nội thành Thủ Liên bang Đông Dương Kiến trúc thời kỳ nghiên cứu sâu để thoát khỏi chủ nghĩa công đơn giản kiến trúc thuộc địa tiền kỳ Phong cách kiến trúc tân cổ điển dùng phổ biến cơng sở hành thực dân Pháp, với đặc điểm bố cục đối xứng khai thác thể tính bề hồnh tráng qua mặt có hình khối kiến trúc nặng nề tầng tập trung vào việc trang trí chi tiết Vị trí cơng trình điểm nhấn tổng thể khơng gian quy hoạch Người Pháp muốn thông qua kiến trúc thể sức mạnh áp đảo quyền thực dân, đồng thời gây ảnh hưởng văn hoá Pháp vào Việt Nam Kiến trúc sư Auguste Henri Vildieu Chánh Sở Kiến trúc trung ương Hà Nội kêu gọi kiến thiết kiến trúc cổ điển để chinh phục dân địa, biểu thị quyền lực người Pháp Đông Dương Kiến trúc giai đoạn 1920-1945 Điểm đáng ý thời kỳ quy hoạch xây dựng nhà cửa phát triển mạnh theo xu hướng Bên cạnh nhu cầu sử dụng, người Pháp quan tâm nhiều đến thẩm mỹ kiến trúc ngơi nhà Trong phải kể đến đóng góp Tồn quyền Đơng Dương Maurice Long việc sử dụng kiến trúc sư giỏi từ Pháp thuộc địa khác sang Họ có ý tưởng việc định hướng phát triển kiến trúc Pháp địa Ernest Hébrerd, Arthur Kruze số kiến trúc sư khác người đầu cho xu hướng sáng tác Các phong cách kiến trúc thể nghiệm thay cho phong cách kiến trúc cổ điển Pháp du nhập từ quốc Đó xu hướng tìm tòi phong cách kết hợp Á - Âu, tức khai thác đặc điểm kiến trúc truyền thống ý đến khí hậu vật liệu địa phương Một trào lưu đáng kể giai đoạn Art Deco với đặc trưng kiến trúc đại thoát ly khỏi chi tiết kiến trúc cổ điển, hướng tới cách xử lý hình khối đường nét hình học đơn giản Nó trở thành trào lưu mạnh, phát triển song song tồn với phong cách Đông Dương Cả hai xu hướng để lại nhiều tác phẩm kiến trúc có giá trị Những đặc điểm phát triển kiến trúc thuộc địa Hệ thống luật lệ quản lý đô thị kiểu phương Tây phương pháp quy hoạch đô thị áp dụng chặt chẽ Trong quy hoạch thị, vị trí thuận lợi dành cho công thự máy cai trị, dinh thự dành cho viên chức cao cấp quan lại phong kiến, thể phân biệt tầng lớp rõ rệt Trường học, nhà thương xây dựng, đường xá mở mang, chỉnh trang Môi trường đô thị cải thiệt bước Những khu nhà biệt thự khu nhà ổ chuột tồn song song phản ánh rõ nét đặc tính đối lập giai cấp Ở thị hình thành đầy đủ cơng trình cơng nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, công sở nhà viên chức thượng lưu, trung lưu máy cai trị Đô thị bước đầu thay đổi hình thức, chưa thay đổi chất Khu công nghiệp, thương mại, văn hố vui chơi giải trí chưa hình thành riêng biệt mà xây dựng xen lẫn với Tuy vậy, đánh giá khách quan quy hoạch đô thị Pháp thuộc cần phải thấy Pháp nước có văn minh sớm phát triển Châu Âu, kiến trúc - quy hoạch họ đạt tới đỉnh cao, công trinh kiến trúc thời Pháp thuộc xây dựng để lại có giá trị đặc biệt phương diện nghệ thuật kỹ thuật nhiệt đới hoá “khu phố Tây” Hà Nội, phố Tây Sài Gòn, Huế, Hải Phòng, Nam Định khu nghỉ dưỡng Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Bạch Mã, Đồ Sơn Ở Hà Nội, cơng trình kiến trúc xây dựng với quy mơ lớn phong cách kiến trúc Châu Âu đa dạng, đặt tảng phong cách kiến trúc, kỹ thuật cho khu vực khác Các cơng trình kiến trúc thời Pháp thuộc xây dựng Hà Nội ví dụ điển hình đại diện cho nước phong cách kiến trúc như: nhà ở, biệt thự, công sở, nhà thương, trường học, thư viện, bảo tàng, viện nghiên cứu Người Pháp cho du nhập vật liệu, kỹ thuật công nghệ xây dựng làm thay đổi mặt đô thị như: - Xi măng, vật liệu thị trường xây dựng Việt Nam lúc người Pháp nhập sau xây dựng nhà máy để sản xuất phục vụ nhu cầu kiến thiết nhà cửa, cầu đường, trở thành vật liệu để dính kết gạch, đá, bê tông việc xây dựng công trình - Bê tơng cốt thép lần xuất Việt Nam, lúc đầu sử dụng cơng trình lớn sau trở nên thơng dụng nhà kiểu biệt thự Sự xuất bê tơng cốt thép đem lại cho cơng trình kiến trúc nhiều khả phong phú tổ hợp khối - Vật liệu sắt thép sử dụng rộng rãi kết cấu cầu, dầm, dàn phát huy tác dụng kết cấu kèo vượt độ lớn Đó điểm mạnh để xây dựng cơng trình lớn Loại thép hình (chữ I, U, L) dùng nhiều sàn nhà, dầm, lanh tô - Ngói ardoise mang từ Pháp sang để lợp cơng trình hành số dinh thự Vật liệu kính đưa vào sử dụng rộng rãi kết hợp cửa chớp gỗ lần đầu có Việt Nam - Vật liệu đất nung làm gạch xây, gạch có lỗ rỗng, ngói máy thay cho ngói ta lợp cơng trình kiến trúc dân gian cơng ty gạch ngói Đơng Dương sản xuất theo kỹ thuật Pháp Các cống thoát nước gang, gốm, vật liệu gốm sử dụng rộng rãi - Vật liệu trang trí gạch men, gốm, sứ chi tiết hoa văn vẽ, in, khắc hoạ đa sắc, phong phú Gạch hoa vật liệu lát sàn loại hình vật liệu mẻ người Pháp đưa vào nước ta để dùng cho cơng trình họ ảnh hưởng qua lại hai kiến trúc hình thành nét văn hố thị mang phong cách Đông Các phong cách kiến trúc thời thuộc địa 5.1 Phong cách Tân cổ điển Phong cách kiến trúc Tân cổ điển áp dụng công trình nhà dân dụng nhiều Với nhu cầu xây dựng ngày nhiều Người Pháp bắt đầu sử dụng phong cách hàn lâm thịnh hành Pháp vào Việt Nam Phong cách kiến trúc Tân cổ điển đặc trưng cho ảnh hưởng kiến trúc Pháp cổ đến Việt Nam giai đoạn Những công trình bật kể đến Phủ Tồn quyền (1902), Nhà Hát lớn (1901), Tịa án Chính phủ (1906), nhà Khách Chính phủ (1919)… Các cơng trình xây dựng dựa tư tưởng cổ điển Nhiều thiết kế áp đặt ngun mẫu cơng trình sẵn có Pháp Đó mặt tiền Tịa án Chính Phủ Hà Nội sử dụng lại họa tiết quảng trường Dauphine Pháp Nhà Hát lớn Hà Nội Ngày kiến trúc Tân cổ điển trở thành xu hướng kiến trúc ưa chuộng Việt Nam Lối kiến trúc áp dụng cho cơng trình nhà dân Với đặc điểm chung lược bỏ chi tiết phức tạp, cầu kỳ kiến trúc Cổ điển Thay vào nhấn mạnh vào hình khối kiểu dáng tường 5.2 Phong cách kiến trúc địa phương Pháp Từ năm 1900, lượng lớn người Pháp tới Hà Nội làm việc sinh sống Họ mang theo hồi niệm q hương thơng qua cơng trình kiến trúc đất nước họ sinh sống Do thời gian này, loạt biệt thự, trường học cho người Pháp xây dựng theo phong cách kiến trúc địa phương Pháp Ảnh hưởng kiến trúc Pháp cổ đến Việt Nam giai đoạn thể qua cơng trình phong cách địa phương miền Bắc nước Pháp Đặc điểm chúng có mái với độ dốc lớn Các cơng trình Paris có độ dốc vừa phải Hệ sơn gỗ đỡ phần mái nhô khỏi tường khắc công phu Tuy nhiên cơng trình kiến trúc địa phương Pháp xây dựng Hà Nội khơng giống hồn tồn quốc Mà mang nhiều tính cơng năng, thực dụng dỡ bỏ hình thức trang trí ngun gốc Phong cách kiến trúc địa phương Pháp Một số sơng trình tiêu biểu: Grand Lycée AIber Sarraut (số 1B Hoàng Văn Thụ), Petit Lycée (số Hai Bà Trưng), Trường nữ học Pháp (58 Trần Phú) số biệt thự khu Ngoại giao đoàn 5.3 Phong cách kiến trúc Art Deco Phong cách Art Deco đời sau chiến tranh giới lần thứ Lối kiến trúc ứng dụng thiết kế nhiều cơng trình Hà Nội Đó Chi nhánh ngân hàng Đơng Dương, nhà in IDEO (Tràng Tiền), công ty AVIA (Trần Hưng Đạo), Bưu điện (Đinh Lễ), tòa nhà số 91 Đinh Tiên Hồng….cùng nhiều biệt thự trải từ quận Ba Đình tới cuối phố Bà Triệu, Hàng Chuối 10 ... 24 sắc, đại Việt Nam Số lượng tác phẩm thực tế chưa nhiều để trở thành xu hướng kiến trúc Việt Nam Hy vọng với triết lý sáng tác kiến trúc này, tạo nên xu hướng Kiến trúc đại Việt Nam với tên... nhiều Người Pháp bắt đầu sử dụng phong cách hàn lâm thịnh hành Pháp vào Việt Nam Phong cách kiến trúc Tân cổ điển đặc trưng cho ảnh hưởng kiến trúc Pháp cổ đến Việt Nam giai đoạn Những cơng trình... - Chợ Lớn, Hải Phòng, Nam Định, Huế, Đà Lạt Các thể loại cơng trình xây dựng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu máy cai trị thực dân Pháp Việt Nam Các cơng trình cho người Việt Nam phải tuân theo quy

Ngày đăng: 02/06/2021, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w