1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kien truc viet nam qua cac thoi ky

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NGÀNH: QUY HOẠCH ĐƠ THỊ Đề tài: TP.HCM, năm 2011 NỘI DUNG A-KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM I TỔNG QUÁT II CÁC DÒNG KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Kiến trúc đô thị Kiến trúc cung đình Kiến trúc Phật giáo Kiến trúc Nho giáo Kiến trúc Đạo giáo Kiến trúc tín ngưỡng dân gian Kiến trúc công cộng dân gian 10 Kiến trúc dân gian 11 Kiến trúc Chăm Pa 13 B-KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA 16 I PHONG CÁCH KIẾN TRÚC TIỀN THỰC DÂN 16 II PHONG CÁCH KIẾN TRÚC TÂN CỔ ĐIỂN 17 III PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ĐỊA PHƯƠNG PHÁP 18 IV PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ART DECO 19 V PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ĐÔNG DƯƠNG 20 VI PHONG CÁCH KIẾN TRÚC PHÁP – HOA 20 VII PHONG CÁCH KIẾN TRÚC NEO – GOTHIC 21 C-KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI 23 D-KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI 31 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ Kiến trúc Việt Nam chia làm giai đoạn bật sau đây: + Kiến trúc cổ Việt Nam + Kiến trúc thuộc địa + Kiến trúc + Kiến trúc đương đại KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page A-KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM I TỔNG QUÁT - Kiến trúc cổ truyền Việt Nam đa phần sử dụng kết cấu khung gỗ nhà gỗ truyền thống Việt Nam kết hợp với vật liệu bổ trợ khác gạch, đá, ngói, đất, rơm, tre… Trong thể loại kiến trúc này, thực khơng có khác biệt phân chia khác biệt nhiều kết cấu thể loại cơng trình khác Dựa đặc điểm tính chất hệ kết cấu vật liệu này, kiến trúc cổ truyền Việt Nam khơng thực tồn cơng trình có kích thước lớn quốc gia khác -Trong suốt lịch sử, kiến trúc cổ truyền Việt Nam thực khơng có nhiều thay đổi có xuất trường phái châu Âu Vì quốc gia phải liên tục chịu đựng chiến tranh trải dài theo lịch sử, thời gian để hịa bình xây dựng ngắn, nên kiến trúc lớn hay bền vững tồn khơng có nhiều Có thể phân loại kiến trúc Việt Nam cơng trình hạng mục theo: • Chức sử dụng: kiến trúc cung điện, tôn giáo (đình, chùa, miếu thờ…), văn hóa (bia, đền…), nhà dân gian,… • Vật liệu xây dựng: có tính cách lâu dài, trừ cơng trình cơng cộng: gạch, đá, gỗ quý (thiết mộc)… mà đa số dùng vật liệu địa phương sẵn có lá, tranh, tre, gổ đẽo, đá kê cột, đất sét nung khơng nung, bùn trộn rơm,… • Kết cấu: khung sườn gỗ, mộng lỗ mộng (không dùng đinh), vĩ kèo gỗ đòn tay, rui mè, đòn vong, cột kê tán (khơng móng, cừ…) tùy theo điều kiện địa lý mà nhà kết cấu nâng sàn, nửa nhà sàn nửa đất, hay đất, khơng có lầu hay nhiều tầng nước khác Mái nhà thường có độ dốc cao hay dùng lá, tranh, ngói (dốc lớn 45 độ) • Trang trí: cơng trình cơng cộng thường lợp ngói (hồng cung, đình, miếu…), mái cong góc mái có trang trí đầu đao, rồng, cá,… chạm trổ hoa văn trang trí đầu đà KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page xà gồ gỗ, hình tượng trang trí thường từ thú họ tứ linh (Long, Ly, Qui, Phượng) hay cọp, cá, … • Thiết kế bình đồ: cơng trình cơng cộng chùa, đình thường có bình đồ dùng theo chiết tự Hán nội cơng ngoại quốc, … cịn nhà thường gian, chái, hình chữ đinh, nhà (nhà trên) nhà phụ (nhà dưới) có sân nước (sân thiên tỉnh)… thường khơng ngăn chia phịng nhỏ tây phương, cửa cửa phụ cửa sổ Nhà miền Nam nhiều sơng rạch nên phương tiện lại xuồng nên cơng trình phụ nhà để ghe xuồng thường mé sơng hay ụ tàu, phía ngồi nhà có chuồng trâu bị, cịn kho lúa thường đặt nhà • Vật lý kiến trúc: thơng gió tự nhiên, tường mái nhà thường trùm kín nhà mưa nhiều, cửa cửa sổ mở an ninh ngừa trộm cắp nên chiếu sáng tự nhiên tối sáng sủa, nhà thường hướng nam (đón gió nồm thổi mát vào mùa hè) chái phụ đầu nhà hướng đông tây chống nóng mặt trời sáng chiều Trồng cây: trước nhà trồng cau (cau để đón gió nam mát) sau nhà trồng chuối (lá chuối ngăn bớt gió bấc lạnh mùa đơng) II CÁC DỊNG KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Kiến trúc đô thị Trong điều kiện kinh tế hàng hóa chưa phát triển tính chất trị,qn chi phối trội tính chất kinh tế thương nghiệp Các tịa thành phục vụ cho mục đích phịng thủ nơi đồn trú lực phong kiến Để đảm bảo sống gia cấp thống trị bên cạnh phần "đơ" cịn tồn phần "thị"; nơi tập trung thợ thủ công sản xuất hàng hóa tiêu dùng cư dân làm nghề bn bán trao đổi hàng hóa cần thiết, người khơng sản xuất nơng nghiệp Các trung tâm đóng vai trị chủ đạo nước trung tâm địa phương Đó kinh đô triều đại phong kiến Cổ Loa, Thăng Long, Phú Xuân, Huế lỵ sở quan lại địa phương Nam Định, Sơn Tây, Bắc Ninh Đến kỷ XVI – XVII, ngoại thương phát triển mạnh làm xuất số thị mang tính chất kinh tế thương mại túy Phố Hiến, Hội An, Gia Định có cấu trúc thị tương đối hồn chỉnh KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page Đặc điểm kiến trúc: Các đô thị cổ Việt Nam thường có hai kiểu bố cục bản: (1) loại có bố cục theo kiểu tự triệt để lợi dụng yếu tố địa hình thiên nhiên sơng, núi… (2) loại có bố cục hình học vng, chữ nhật, đa giác cơng trình xây dựng từ kỉ XI trở đi, mà độc lập tự chủ đất nước vững bền Cấu trúc đô thị truyền thống thường có ba vịng thành: vịng ngồi gọi kinh thành vịng hồng thành vịng cấm thành Phù hợp với quan niệm nho giáo qn chủ phong kiến phương Đơng phần ngồi đô thị dành cho lớp thị dân, thợ thủ công ở, phần dành cho tầng lớp quan lại phong kiến triều đình nơi giành cho vua hồng tộc Thành phố ln có hướng Nam Trong cấu trúc chiến lũy phòng thủ nguyên tắc chung bố trí tuyến phịng ngự HÀO - THÀNH - PHÁO ĐÀI Cịn khu chia làm thành nhiều ô, đường kẻ hình bàn cờ, bám theo trục giao thơng ngoại thành Cơng trình kiến trúc tiêu biểu: Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, Huế… Sơ đồ thành Cổ Loa KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Điện Kính Thiên - Hồng Thành Thăng Long Page Kiến trúc cung đình Ngày nay, tất cung điện, dinh thự thời kỳ mở đầu bị tàn phá chiến tranh thời gian, cịn lại sử sách vài dấu tích ỏi Các kiến trúc cung điện lại đến ngày cho ta hình ảnh cụ thể mảng kiến trúc cung điện, dinh thự nhà Nguyễn Huế Đặc điểm kiến trúc: - Bố cục đối xứng toàn tổng thể qua trục Bắc - Nam xuất phát từ quan niệm Nho giáo tả nam, hữu nữ, tả văn, hữu võ gây cảm giác lớp kiến trúc trùng trùng điệp điệp, khu nhỏ theo lối đối xứng - Mặt công trình hình chữ nhật thường phát triển theo chiều sâu nhờ hai nhà nối tiếp liền mái theo kiểu “trùng thiềm điệp ốc” Mái nhà cấu tạo theo kiểu “chồng diêm” gồm hai tầng mái nối chồng lên - Nội thất nửa ngồi khơng đóng trần để tận dụng chiều cao cho nơi hành lễ cần, nửa có trần chốn thâm nghiêm nơi Vua ngự hay thờ tự Trang trí phong phú, đạt trình độ thẩm mỹ cao - Phong cách kiến trúc nói chung mang tính khiêm tốn, chừng mực, hài hịa kiến trúc dân gian Việt nam, không đồ sộ, nguy nga lộng lẫy tạo nên ấn tượng sâu sắc hòa hợp người, thiên nhiên kiến trúc Cơng trình kiến trúc tiêu biểu: điện Thái Hòa, điện Long An… Kiến trúc Phật giáo Đặc điểm kiến trúc: Vị trí: Các cơng trình Phật giáo thường xây dựng nơi có phong cảnh đẹp, gắn bó với núi đồi, sơng hồ Vào thời Lý, chùa tháp xây dựng triền núi, lấy núi làm chổ dự, trước mặt khơng gian rộng mở, có dịng sơng uốn quanh KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page Bố cục: kiến trúc mặt đa số có bố cục cân xứng, theo cách gọi ông cha ta bố cục theo kiểu chữ đinh (T), chữ công (I) hay nội công ngoại quốc ( ũng có nội đinh ngoại quốc, chữ tam (≡≡ )… Mặt bằng: Trong tổng thể ngơi chùa từ ngồi vào ta thấy có cổng tam quan hay tứ trụ tiếp đến gác chuông, sân rộng, dãy hành lang bao quanh ba mặt cuối điện thờ hay gọi tịa Tam bảo thường gồm có ngơi nhà nằm kế nhau: tòa Tiền đường nơidâng hương hành, tòa Thiêu hương nơi đốt hương, gõ mõ, tụng kinh tòa Thượng điện nơi đặt tượng Phật bệ gọi tòa "Tam bảo" tượng trưng cho tu hành đắc đạo đức Phật Trong khu vực chùa cịn có Tháp mang tính chất chế ngự nhấn mạnh bố cục cơng trình theo phương đứng Trên trục quần thể kiến trúc chùa phía trước đặt Tháp tích phật cịn phía sau chùa đặt Tháp mộ theo thể tự Kết cấu: Kết cấu thượng điện mang giá trị truyền thống kiến trúc cổ Việt Nam Trong ta thấy biểu đặc trưng kiến trúc khung gỗ Việt Nam khác với khung gỗ chịu lực Trung Quốc nước Đông Á thức kiến trúc Việt Nam CỘT-XÀ-KẺ Điêu khắc trang trí: Trong chùa phận cấu tạo gỗ cơng trình cột, xà, kẻ bẩy chạm khắc tinh vi Các tháp trang trí mặt đứng, diềm mái khung với đề tài tôn giáo tứ linh hay rồng mây hoa lá, cảnh sông nước đất nung Màu sắc chủ đạo chùa thường màu vàng - màu lý tưởng cao q Cơng trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Pháp Vân (chùa Dâu), chùa Diên Hựu, chùa Phổ Minh, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ… KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page Chùa Tây Phương Kiến trúc Nho giáo Kiến trúc Nho giáo bao gồm: Văn miếu kinh đô Trấn thành, Văn chí huyệnvà tổng Tự Chí xã Văn Miếu có qui mơ điển hình Văn miếu xây dựng Thăng Long vào thời nhà Lý rải rác số địa phương khác KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page Đặc điểm kiến trúc: Cơng trình mơ theo Văn miếu Khúc Phụ - Sơn Đông (Trung Quốc) Các cơng trình bố trí trục chính, ngăn cách với sân có trường bao Cơng trình kiến trúc tiêu biểu: Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) Quốc Tử Giám Kiến trúc Đạo giáo Đền đài, miếu mạo thường xây dựng vị trí liên quan đến truyền thuyết tích sống vị thần siêu nhiên hay nhân vật tôn thờ Đặc điểm kiến trúc: Bố cục cơng trình thường theo lối truyền thống đối xứng, có dạng hình chữ nhật tổ hợp số nhà hình chữ nhật song song nối Đa số có sân trước điện thờ để tiến hành nghi lễ, xung quanh có tường vây hai bên có hành lang, phía trước có cổng lớn tứ trụ Cơng trình kiến trúc tiêu biểu: đền Quan Thánh, đền Ngọc Sơn… KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page -Trong số cơng trình Neo - Gothic Hà Nội lên nhà thờ nhỏ quận Hoàng Mai, nhà thờ Làng Tám, kiến trúc nhà thờ mang nhiều thần thái Gothic Pháp với tỷ lệ hài hoà mặt đứng, kết hợp với nhiều hoạ tiết trang trí theo phong cách Gothic dù cịn chưa tinh tế Nhìn chung phong cách Neo - Gothic Hà Nội gắn liền với kiến trúc nhà thờ Công giáo, giá trị mặt thẩm mỹ chưa cao song lại mang nhiều giá trị mặt lịch sử cảnh quan Một số công trình tiêu biểu: Nhà thờ lớn Hà Nội, nhà thờ Làng Tám, nhà thờ Hàm Long (Gothic Anh)… Đặc điểm nhận dạng: Mặt đứng ba nhịp với ba cửa vào, phần trung tâm thấp có cửa sổ “hoa hồng”, hai tháp cao hai bên Bố trí nhiều cửa sổ nhọn kiểu Gothic, kính màu sử dụng rộng rãi Nhà thờ Làng Tám KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page 22 C-KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI Thể loại kiến trúc hình thành từ kỷ 20, sau nước Việt Nam thoát khỏi giai đoạn thuộc địa thực dân Pháp Dựa điều kiện lịch sử khác biệt, kiến trúc hai miền Nam Bắc phải chịu ảnh hưởng định Phong cách kiến trúc đông dương: -Từ thập kỷ 20, loạt cơng trình kiến trúc theo phong cách kết hợp khởi công xây dựng Kiến trúc sư hàng đầu phong cách kiến trúc – sau gọi phong cách kiến trúc Đông Dương Ernest Hébrard, kiến trúc sư người Pháp tiếng lúc Ông làm việc nhiều năm Đơng Dương, say mê văn hố truyền thống địa, tác giả phương án qui hoạch Hà Nội Đà Lạt -Tác phẩm theo phong cách kiến trúc Đông Dương Hébrard thiết kế tồ nhà Đại học Đơng Dương (1923 – 1925) Toạ lạc vị trí đẹp đầu đường Lý Thường Kiệt (Hà Nội), xế phía trước lại có vườn hoa nhỏ, cơng trình tạo điểm nhấn đô thị qui mô không lớn Đại học Đông Dương Được thiết kế từ bên Pháp, mang sang thi công Việt Nam có số thay đổi nhỏ nên cơng trình mang nhiều nét kinh viện châu Âu Cấu trúc không gian đói xứng KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page 23 ... TRÚC VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ Kiến trúc Việt Nam chia làm giai đoạn bật sau đây: + Kiến trúc cổ Việt Nam + Kiến trúc thuộc địa + Kiến trúc + Kiến trúc đương đại KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI... thự nhà Nguyễn Huế Đặc điểm kiến trúc: - Bố cục đối xứng toàn tổng thể qua trục Bắc - Nam xuất phát từ quan niệm Nho giáo tả nam, hữu nữ, tả văn, hữu võ gây cảm giác lớp kiến trúc trùng trùng điệp... hành nghi lễ, xung quanh có tường vây hai bên có hành lang, phía trước có cổng lớn tứ trụ Cơng trình kiến trúc tiêu biểu: đền Quan Thánh, đền Ngọc Sơn… KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Page

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:22