1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lịch sử kiến trúc Việt Nam TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG

17 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,09 MB
File đính kèm NGUYÊN LÝ tHIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG.rar (5 MB)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG ,file dạng pdf có ghi các nguồn tài liệu tham khảo , thuyết trình về kiến trúc kết cấu v.v ... dành cho các bạn theo học ngành kiến trúc học môn Lịch sử kiến trúc Việt Nam

Hanoi Architectural University TIỂU LUẬN LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng MSSV : 2051010379 Lớp : 20K1 GVHD : Vũ An Khánh MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: Giới thiệu Đình Làng Chương II: Chức đình làng Chương III: Bố cục thành phần đình làng Chương IV: Kiến trúc khung kết cấu đình làng 10 Chương V: Điêu khắc, trang trí 12 Lời kết 13 Tài liệu tham khảo 14 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng LỜI NÓI ĐẦU Đã từ lâu rồi, nói đến văn hố làng, nói đến nông thôn Việt Nam, người ta liên tưởng tới hình ảnh đặc trưng, làm nên biểu tượng làng quê: đa, bến nước, sân đình… Dù đa phần làng Việt hình thành sở tự phát, dựa yêu cầu thiết yếu sinh sống sản xuất, trải qua trình phát triển với hương ước nghiêm luật lại dần tạo nên đặc tính riêng làng, trở thành sắc – văn hóa làng mà kiến trúc biểu rõ rệt Những giá trị kiến trúc làng xã khơi gợi cho ta “hình ảnh quê hương” in vào tâm khảm người Việt Nam nghĩ cội nguồn, quê quán Và nhắc đến "hình ảnh" kiến trúc làng xã khơng thể khơng kể đến kiến trúc Đình làng - nơi chứng kiến sinh hoạt, lề thói đổi thay đời sống xã hội làng quê Việt Nam qua bao kỷ… Là sinh viên kiến trúc Khi học tìm hiểu lịch sử kiến trúc ta nên có nhìn nhận giá trị tinh túy thời qua, để từ rút học quý báu cho thân đường trở thành Kiến trúc sư tương lai Bài tiểu luận phân tích tổng quan kiến trúc Đình làng, theo phần: 1) Giới thiệu Đình làng 2) Chức Đình làng 3) Các thành phần bố cục Đình làng 4) Kiến trúc, khung kết cấu Đình làng 5) Điêu khắc trang trí Đình làng Và cuối lời cảm ơn đến thầy Vũ An Khánh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức -1- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÌNH LÀNG 1) Lược sử Theo từ điển Hán Việt Thiều Chửu, Trần Văn Chánh, Nguyễn Quốc Hùng: Đình( ) quan hành cấp sở đời Tần, Hán, nhà Hán chia đất mười dặm (khoảng 5km) đình, mười đình làng, nên người coi việc làng đình trưởng ( ), tức lí trưởng Từ Đình thuộc Đầu, để phân biệt với từ Đình thuộc khác, đồng âm khác nghĩa Từ Đình ghép số từ khác như: Quá nhai đình: Cái đình, bên đường làm nhà cho khách qua lại trọ Lương đình: Kiến trúc có mái khơng có tường chung quanh, thường cất vườn hoa bên đường, cho người ta ngắm cảnh nghỉ Vọng đình: Chịi canh gác dùng để quan sát tình hình quân địch Đình làng Việt: Là nơi sinh hoạt cộng đồng Đình làng So - Quốc Oai, Hà Nội (1a) làng, vua quan ngang qua làng nghỉ chân đây, sau treo pháp lệnh vua ban thời Lê sơ, có thời điểm thời Trần thêm chức thờ cúng Phật, phát triển thành loại hình kiến trúc cơng cộng dân gian cho hoạt động làng xã vừa thờ cúng Thành hoàng 亭 亭長 Thế kỷ 16, thời Mạc gây dựng nhiều Đình lớn Đình Thụy Phiêu – Ba Vì, Tây Đằng- Ba Vì-Hà Tây, Lỗ Hạnh- Bắc Giang Từ thời Lê trung Hưng Thế kỷ 17, kiến trúc đình làng phát triển rầm rộ khắp làng xã với đóng góp quần chúng nhân dân sáng tác tập thể số đình thời kỳ Đình Thổ tang- Vĩnh phúc, Đình Hương Canh – Vĩnh Phúc, Đình Hồng Xá – Hà Tây, Thổ Hà , Phù Lão… Thế kỷ 18 – thời Lê mạt việc xây dựng đình làng có giảm sút hoàn cảnh xã hội xuất đình quy mơ, trang trí tinh xảo Đình Chu Quyến , đình Đình Bảng- Bắc Ninh, Nhân Lí- Hải Dương, Thạch Lỗi – Hải Dương Thế kỷ 19, thời vua Gia Long, xây dựng số đình lớn Tam TảoHà Bắc, An Đơng – Quảng Ninh… kiến trúc điêu khắc giảm sút nhiều Dưới thời vua Minh mạng chuyển sang kết cấu xây vơi gạch, dùng gỗ, có miền núi dùng gỗ chủ yếu -2- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng 2) Đình làng Đình làng nguyên nơi thờ thành hồng theo phong tục tín ngưỡng xã hội Việt Nam cổ đại Kiến trúc đình làng hình ảnh tiêu biểu kiến trúc truyền thống Việt Nam với đầu đao cong vút lên hình ảnh ngơi nhà mái cong hình thuyền khắc họa trống đồng Đơng Sơn Đó thể rõ nét việc bảo lưu, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, mái nhà hình thuyền vật liệu thô sơ tranh tre mái xa xưa chuyển tải cách tài tình thành mái ngói với đầu đao cong vút đặc trưng độc đáo kiến trúc truyền thống dân tộc Đình làng thể loại cơng trình phục vụ cho tơn giáo, tín ngưỡng Đình làng cịn cơng trình thuộc thể loại kiến trúc công cộng dân dụng tính chất phục vụ đa chức Ngồi nơi thờ Thành hồng làng, đình làng cịn trung tâm hành chính, quản trị phục vụ cho hoạt động cộng đồng làng xã; nơi làm việc Hội đồng kỳ mục thời phong kiến; nơi hội họp dân làng Đây nơi diễn lễ hội làng truyền thống, nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ làng Với ba chức (tín ngưỡng, hành chính, văn hóa-văn nghệ), đình làng nơi diễn nhiều hoạt động làng xã Việt Nam thời phong kiến Đình làng Đình Bảng - Từ Sơn, Bắc Ninh (1b) Phía trước đình làng thường có sân rộng, hồ nước xanh tạo cảnh quan Kiến trúc đình làng 5-7 gian, có tới gian hai chái đình làng Đình Bảng Đây số gian lớn mà kiến trúc cổ Việt Nam có Đình làng thường phố biến loại bốn mái, có phát triển thêm loại tám mái (kiểu chồng diêm) ảnh hưởng kiến trúc Trung Hoa sau -3- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng 3) Mặt Đình Có thể kiểu chữ Nhất (—) (kiểu thường thấy đình cổ, kỷ XVI) Quy mơ, phức tạp với bố cục mặt có tên gọi theo dạng: chữ Đinh (T), chữ Nhị (—), chữ Công (X), chữ Môn ( ) Đây dạng mặt xuất sau, bổ sung cho phong phú đình làng Việt Nam, liền với trình phát triển thêm mặt chức đình làng Khơng gian cảnh quan, kiến trúc đình làng thường phát triển phía sau, phía trước hai bên, với nhiều hạng mục: hậu cung, ống muỗng (ống muống), tường cánh gà, tiền tế, dãy tả vu, hữu vu, tam quan, trụ biểu, hồ nước, thủy đình Trong bố cục đó, khơng gian chủ yếu tịa đại đình (đại bái), nơi diễn hoạt động hội họp, khao vọng, phạt vạ Đại đình tịa nhà lớn quần thể, bề thế, trang trọng Đại đình đình cổ thường có sàn lát ván, cao từ 60 đến 80 cm, chia làm ba cốt cao độ, phân chia thứ bậc cho người ngồi Đại đình, Ở tịa Đại đình ngơi đình chưa có hậu cung, bàn thờ Thành hồng đặt gian đại đình, gian khơng lát ván sàn có tên "Lịng thuyền" Phối cảnh đình làng mơ phỏng(1c) Đình làng khơng có giá trị mặt kiến trúc cao, kiến trúc Việt dân tộc, mà kho tàng giá trị mặt điêu khắc dân gian Đây giới cho nghệ thuật điêu khắc dân gian phát triển mạnh mẽ Trên kèo, tất đầu bẩy, đầu dư, đố, xà kẻ, ván gió, ván nong (dong) nơi nghệ sĩ điêu khắc dân gian chạm khắc đề tài tái sống lao động người, cảnh sắc thiên nhiên giàu tính dân gian phong phú, sinh động Chính vậy, điêu khắc đình làng cịn có giá trị to lớn việc nghiên cứu sống vật chất, tinh thần người Việt Nam trước Nó có giá trị lịch sử sâu sắc -4- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng CHƯƠNG II: CHỨC NĂNG CỦA ĐÌNH LÀNG 1) Chức tín ngưỡng Trong đình làng Việt Nam, vị thần thờ cúng Thành Hoàng làng, vị vua tinh thần, thần hộ mệnh làng Khi tín ngưỡng Thành Hồng du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc nảy sinh số Thành Hoàng mà chức giống Trung Quốc…Các vua triều Nguyễn lập miếu thờ Thành Hồng làng tỉnh huyện Nhưng tín ngưỡng Thành Hồng làng, xã biến đổi khác với tín ngưỡng Thành Hồng Trung Quốc Như vây, tín nguỡng Thành Hồng Trung Quốc du nhập vào làng xã Việt Nam yếu tố văn hóa Hán, tượng Hán hóa khác bị cổng làng chặn lại lại tìm thấy tín ngưỡng địa có tính tương đồng, nên hội nhập thuận lợi với hệ thống tín ngưỡng đa nguyên Việt Nam Ngồi vị thần, đình làng cịn thờ người có cơng khai phá đất mới, lập làng, như: Hai hồng tử thời Lý Đơng Chinh Vương Dực Thánh Vương, Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Cư Trinh … Ở miền Bắc thường gặp vùng ven biển dân làng thờ người có cơng khai hoang (2a) lấn biển Những người gọi “tiên hiền” người đến trước, “hậu hiền” người đến sau tiếp tục công “khai canh, khai khẩn” Thành Hồng người xuất thân hèn kém, có người chết vào thiêng thờ làm thần Trong lễ hội, người ta thường cử hành “hèm” để nhắc lại thần tích vị Thành Hồng làng Những người có cơng đóng góp cho làng sau chết dân làng thờ làm “hậu thần”, hàng năm cúng giỗ đình Có người cịn sống đóng góp cho làng sở có khốn ước với làng, ghi thành văn bản, khắc vào bia đá Họ “bầu hậu” chết thờ làm “hậu thần” làng hương khói hàng năm Ngồi ra, số làng nghề thủ cơng người ta cịn thờ tổ nghề gọi “tiên sư” Trong miền Nam “tiên sư” thờ nhà hậu đình làng, có số “tiên sư” thờ chánh điện Tóm lại, thần làng Việt Nam biểu hệ thống tín ngưỡng đa ngun Đó hệ thống pha lẫn nhiều yếu tố tín ngưỡng sơ khai cư dân nơng nghiệp (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ mẹ, thần sức mạnh tự nhiên…) với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người anh hùng có phần ảnh hưởng khơng nhiều của đạo Phật đạo Nho -5- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng 2) Chức Hành Đình làng thực trụ sở hành - nơi cơng việc hành làng tiến hành Từ việc xét xử vụ tranh chấp, phạt vạ, khao vọng, từ thu tơ thuế đến việc bắt lính, bỏ xuất phu đinh Chủ thể tiến hành hoạt động hành đình làng vị có chức danh Chánh tổng, Lý trưởng, Phó lý, Trưởng tuần viên quan Hội đồng hương kì, kì mục Cơ sở để giải cơng việc làng dựa vào lệ làng hương ước Hương ước hình thức luật tục Gắn với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời làng mà nhân dân có luật nhà nước khơng thể bao qt Các làng có hương ước riêng với nội dung cụ thể khác Tuy nhiên, hương ước làng bao gồm nội dung chủ yếu sau: + Những qui ước ruộng đất: việc phân cấp cơng điền, cơng thổ theo định kì qui ước việc đóng góp (tiền thóc) + Qui ước khuyến nông, bảo vệ sản xuất, trì đê đập, cấm lạm sát trâu bị, cấm bỏ ruộng hoang, chặt bừa bãi (2b) + Những quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng Việc xác định chức dịch làng nhằm hạn chế họ lợi dụng quyền hành lực để mưu lợi riêng + Những quy định văn hóa tư tưởng, tín ngưỡng Đó quy ước nhằm đảm bảo quan hệ làng xóm, dịng họ, gia đình, láng giềng, trì tốt đẹp Quy định việc sử dụng hoa lợi ruộng công vào việc sửa chữa, xây dựng đình, chùa, điện, quy định thể lệ tổ chức lễ hội, khao vọng, lễ làng, lễ nộp cheo… Hương ước cịn có quy định hình phạt vi phạm Vi phạm mức độ nộp phạt phải làm cỗ đình làng để tạ tội với Thành Hồng làng Hình phạt cao bị đuổi khỏi làng Có thể nói, hương ước luật làng xã Về bản, hương ước chứa đựng nhiều giá trị văn hóa dân gian tốt đẹp, hình thành lâu đời chắt lọc phát huy giá trị tốt đẹp sống làng xã Với đặc điểm tính tự trị tính cộng đồng làng xã, hoạt động hành quản lí làng xã tiến hành có hiệu Đình làng với tư cách trụ sở hành trở thành biểu tượng tính tự trị cố kết cộng đồng suốt chiều dài lịch sử -6- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng 3) Chức văn hóa Đình làng trung tâm sinh hoạt văn hóa làng “Cây đa, bến nước, sân đình” vào tâm hồn người dân quê Đỉnh cao hoạt động văn hóa đình làng lễ hội Làng vào hội gọi vào đám, hoạt động có quy mơ gây ấn tượng năm dân làng Ở làng q Việt Nam cịn có hội chùa, hội đền phần lớn hội làng diễn đình làng gắn với đời sống dân làng Lễ hội bao gồm hai phần là: Phần lễ phần hội: + Lễ hoạt động có tính nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng + Hội hoạt động mang tính giải trí, gắn liền với tục, nghệ thuật, thể dục, thể thao Nhưng số trị chơi hội làng có ý nghĩa tâm linh, gắn với mục đích cầu mưa, cầu mùa Lễ hội làng diễn “xuân thu, nhị kì” vào dịp nơng nhàn Lễ hội phần lớn vào tháng Giêng, có nơi vào thành hai, tháng ba âm lịch Lễ hội thu thường vào tháng bẩy, tháng tám Đó hai lễ hội lớn, cịn năm người ta cúng lễ Thành Hoàng làng Lễ hội chơi cờ người đình Hịa Ninh (2c) Lễ hội đua thuyền đình làng Túy Loan (2d) Sau phần tế lễ hoạt động vui chơi, giải trí Sân đình trở thành sân khấu diễn xướng, ca hát Ở hội làng Bắc Bộ, sân đình thường có chiếu chèo, vùng Bắc Ninh, Bắc Giang sân đình gắn với hội hát quan họ Mỗi địa phương có trị chơi khác nhau, thỏa mãn người với nhiều nhu cầu như: Nhu cầu tâm linh (các trò chơi gắn với cầu mưa, cầu mùa, cầu ngư ), nhu cầu cộng cảm, nhu cầu thể sức mạnh, tài trí Các trò chơi gắn liền với nghi lễ cầu mưa, cầu mùa, như: Cướp cầu, kéo co, đua thuyền… Cho đến nay, cúng đình lễ hội hình thức sinh hoạt cộng đồng tiêu biểu ấn tượng làng xã Trong sinh hoạt tín ngưỡng đó, người dân tin vào phù hộ vị thần mùa màng đời sống Hội làng đồng Bắc Bộ sau thời gian bị đứt đoạn có phục hồi nhanh chóng, chứng tỏ dân làng có nhu cầu tâm linh Điều chứng tỏ sức sống bền bỉ tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng -7- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng CHƯƠNG III: BỐ CỤC VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐÌNH Đình cơng trình độc lập hay quần thể kiến trúc có nằm cạnh chùa thành quần thể lớn Các cơng trình bố cục đối xứng qua trục chạy dài Các cơng trình thành phần: Hồ nước, Nghi mơn, Nhà Tiền tế, Đại Đình – hậu cung, bên có thêm nhà hành lang hữu, tả vu đối xứng bên Ngồi phía trước Đình làng thường có nhiều xanh, sân rộng để tập hợp đơng người ngày lễ hội Mơ hình phát triển đình dạng sơ khai (hình trái), Mơ hình phát triển đình quy mơ đầy đủ (hình phải) (3a) Đại đình: Là nơi hành lễ sinh hoạt cơng cộng, hành nên cần khơng gian diện tích lớn, trang trọng, bề Các Đại đình thường có 5,7 gian có trái khơng trái Mái Đại đình có dạng: Dạng có mái dạng có mái, tường xây bịt trái ( loại niên đại muộn hơn) Những Đình có niên đại sớm thường khơng có tường hay vách gỗ bao quanh Đại đình ban đầu có dạng chữ Nhất, sau hậu cung phát triển lùi phía sau tạo thành hình chữ Đinh, Cơng Có ngơi đình có sàn gỗ, thường cách mặt đất khoảng 50-60 cm Gian thường khơng có sàn cịn gọi gian lịng thuyền Gian coi lối Thánh hay Thành hồng làng thờ đình nơi để thực nghi lễ thờ cúng Sàn gian đối xứng bên, sàn có mức cốt, cốt thấp dành cho bô lão chức sắc làng Họ ngồi đối diện qua gian lòng thuyền Đây điều bất ngờ theo cách nghĩ thơng thường cụ chức sắc bô lão thường ngồi chiếu bữa tiệc họ lại cốt sàn thấp nhất, người khác phía sau Điều cho thấy rõ cơng hội họp đình Mơ hình phát triển đình dạng sơ khai (hình trái), Mơ hình phát triển đình quy mơ đầy đủ (hình phải) (3b) -8- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng Hậu cung: Là nơi thờ Thành hồng làng, giữ vật thiêng, khơng gian nhỏ kín đáo, trang nghiêm thường đóng khơng cho người vào Ban đầu thường nằm gian giữa, phía sau từ cột Cái cột qn Đình Sau phát triển thành dạng chuôi vồ, lùi sau Đại đình tạo thành chữ Đinh nối với Đại đình nhà cầu gọi ống muống tạo thành hình chữ Cơng Thành hồng thường nhân thần có cơng với làng hay địa phương Lí Bí, Triệu Quang Phục, Trần Hưng đạo hay nhân vật theo truyền thuyết Thánh Tản viên, có ơng tổ dịng họ, nghề thủ cơng truyền thống Đình có mặt chữ nhật (hình trái), Đình có mặt kiểu chữ cơng (hình phải) (3c) Tiền tế ( phương đình): Thường có kích thước quy mơ nhỏ Đại đình, mặt hình vng khơng có cửa vách bao quanh, có tầng mái Phải đến cuối kỷ 17 xuất nhà Tiền tế xuất nhiều vào kỷ 19 Cùng với sân đình, cáchành lang Tả vu, Hữu vu, … nhà Tiền tế phận nối tiếp kiến trúc Đình ngoại cảnh tổng quan, khống đạt rộng mở để dễ dàng tập hợp quần chúng đông đảo tiến hành rước lễ hoặcgiải trí vui chơi Phương đình làng Lệ Mật, Gia Lâm (3d) Nhà tả vu, hữu vu: Nhà hành lang bên trái bên phải: Là khơng gian có mái che, khơng có tường bao xung quanh, có bao mặt bên, mặt để hở -9- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng CHƯƠNG IV: KIẾN TRÚC VÀ BỘ KHUNG KẾT CẤU CỦA ĐÌNH LÀNG Kiến trúc & tên gọi phận: Nhìn từ phía ngồi mái đình có tỉ lệ đồ sộ, chiếm 2/3 chiều cao CT, góc xịe rộng, uốn lượn nhẹ nhàng, đặt hệ cột to khỏe, vững Bờ võng, có đầu nhơ cao vút ngồi hình thuyền lớn Trên đầu bờ đắp hình Kìm Lạc long thủy quái, bờ hình lưỡng long chầu nguyệt (hình thức sang thời Nguyễn thịnh hành), bờ chảy đắp xơ Lân, phượng… Bốn góc mái nhơ cao với đầu đao cong vút nhờ tàu mái réo cong đan cài góc tạo nên nét duyên dáng không phần khỏe khoắn cho ngơi Đình Các cột đình thường để mộc, bào nhẵn, có đình làng cột Cái sơn son thiếp vàng, trang trí rồng mây Các phận đình (4a) Bộ khung kết cấu: Bộ khung kết cấu gỗ khớp nối mộng linh hoạt, tháo dỡ lắp vị trí Tính đơn giản, thống nhất, tính điển hình tính tiêu chuẩn thấy rõ khung gỗ chịu lực công trình Hệ kết cấu gỗ, liên kết mộng: Cột, xà, kẻ, bảy, kèo Chồng giường hay Giá chiêng, giá chiêng kết hợp chồng giường -10- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng Là loại hình kiến trúc cơng cộng nên cần khơng gian lớn, Bộ Vì gồm hàng cột lớn đứng thẳng bệ đá sức nặng mái mối liên kết Khoảng cách cột xác định theo số lượng khoảng hoành Kiểu Thượng tam -hạ tứ (vì bên có khoảng hồnh,vì nách bên có khoảng hồnh ), Thượng tứ – hạ ngũ (vì bên có khoảng hồnh, nách bên có khoảng hồnh), Thượng ngũ – hạ ngũ (vì bên có khoảng hồnh, nách bên có khoảng hồnh).Vì có hình tam giác cân đặt cột cái, nách có hình tam giác vng đặt cột cột quân Khoảng cách hồnh qui ước a, chiều cao b = 2/3a, đường xiên c hay gọi khoảng chảy Các cấu kiện khung kết cấu gỗ đình làng (4b) (4c) (4d) -11- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng CHƯƠNG V: ĐIÊU KHẮC VÀ TRANG TRÍ Trang trí khéo léo tinh tế, trang trí để làm đẹp phận cấu kiện khơng trang trí thừa thãi, khéo léo lồng ghép yếu tố văn hóa, thiên nhiên, ước nguyện vào đề tài trang trí Nơi tập trung tác phẩm điêu khắc độc đáo, văn hóa dân gian Đề tài thông thường long, ly, quy, phượng (tứ linh) hay thơng, mai, cúc, trúc (tứ q), đặc biệt hình ảnh hoạt cảnh dân gian, hình ảnh thân thuộc làng quê Các chủ đề dân gian, sinh hoạt làng quê thể theo quan niệm tạo hình dân gian giàu tính tượng trưng ước lệ Không quan tâm đến tỷ lệ thể cân đối, truyền “thần” nhân vật Nhưng tổng thể tác phẩm lại hài hoà cân đối hợp lý mặt bố cục, hình khối, đường nét “Uống rượu” đình Ngọc Canh (Vĩnh Phúc) (hình trái) “Đánh Cờ” đình Ngọc Canh (hình phải) (5a) Ví dụ, chủ đề “Uống rượu” đình Ngọc Canh, Vĩnh phúc thể rượu với tinh thần nho nhã Đường nét mềm mại, hình khối nhẹ nhàng Chủ đề “Đánh Cờ” khéo tạo thay đổi mảng nổi, mảng chìm hình nền, đặc rỗng cách hợp lý tạo nên bố cục thoáng chặc chẽ, rõ ràng Hay Đình làng Tây Đằng: Các chạm khắc mơ tả sống động quy trình khép kín sống người Việt cổ, từ thủa sơ khai với hoạt động hái lượm, hóa động vật hoang dã (hình tượng voi cày) đến cảnh đấu tranh chống giặc giã, sau đất nước bình (hình ảnh người chồng ngồi chải tóc cho vợ gốc cau), trai tráng luyện tập võ nghệ, nhân dân nô nức lễ hội đua thuyền đến cảnh cha mẹ, ông bà xum vầy, thầy đồ dạy học biểu tượng cho chăm lo tới hệ sau… Cánh gà chạm Rồng, cá Đình Tây Đằng (hình trái), Chạm khắc Đình Tây Đằng (hình phải) (5b) -12- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG SVTH : Cao Bá Trọng LỜI KẾT Đình Làng Việt thực nơi lưu giữ tâm hồn người Việt trí tuệ người Việt Ngơi đình chuyển hóa tái lại trung thực giới quan người nông dân Việt nam qua bao hệ Đó mối quan hệ người với người, người với cấu trúc xã hội làng xã Việt cổ đến cách ứng xử với môi trường tự nhiên, tất khái niệm “vơ hình” “phiên dịch” “tái hiện” khung gỗ chắn mà linh hoạt, cấu trúc khơng gian thống mở mà tầng bậc, chủ đề trang trí mộc mạc mà tinh tế Là sinh viên kiến trúc, thân tơi nghĩ giá trị văn hóa làng Việt cần bảo tồn phát huy Đây trách nhiệm người nói chung kiến trúc sư nói riêng gìn giữ bảo tồn giá trị làng xã Sẽ cấu trúc làng truyền thống biến mất, thay vào dãy nhà kiểu hàng phố ngất ngưởng 4-5 tầng, kiến trúc lai căng, kệch cỡm với đủ loại biển hiệu, đèn màu “karaoke” “matxa” nhấp nháy… mà ta gọi thị hóa? Để văn hóa làng quê không bị đi, việc cải thiện hạ tầng kỹ thuật di tích kiến trúc nơng thơn đóng góp cho việc gìn giữ giá trị không bị mai Kiến trúc sư -13- Tài liệu tham khảo: Bài viết: Các viết wikipedia https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-lang-viet.html http://trongtruonghoc.net/dinh-lang-viet-nam-y-nghia-va-nguon-goc_n57965_g724.aspx https://kienviet.net/2013/11/25/kien-truc-lang/ https://danviet.vn/dinh-lang-mot-manh-hon-que-7777121020.htm Ảnh: 1a:https://mytourcdn.com/upload_images/Image/Viet%20Nam/Ha%20Noi/Dinh%60%20 So/vrg1366775541.jpg 1b: http://media.dulich24.com.vn/diemden/dinh-dinh-bang-3940/dinh-lang-dinh-bang2.jpg 1c: https://acd.vn/wp-content/uploads/2021/06/mau-thiet-ke-dinh-lang-4.jpg 2a: http://phuninh.phutho.gov.vn/LinkClick.aspx? fileticket=pvicMiaRikg%253d&portalid=0&language=vi-VN 2b: http://danangtv.vn/Uploads/TinTuc/2(142).jpg 2c: https://phongnhaexplorer.com/wp-content/uploads/2019/12/dinh-hoa-ninh-4.jpg 2d: https://danangfantasticity.com/wp-content/uploads/2019/01/le-hoi-dinh-lang-tuyloan-03.jpg 3a: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=2 3b: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=3 3c: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=4 3d: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=5 4a: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=6 4b:https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=7 4c: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=8 4d: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=9 5a: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=10 5b: https://www.tapchikientruc.com.vn/tac-gia-tac-pham/kien-truc-dinh-langviet.html#lg=1&slide=11 -14-

Ngày đăng: 23/04/2023, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w