1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lịch sử kiến trúc phương đông đề tài kiến trúc đình làng

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

CÁC CỘT MỐC LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐÌNH LÀNG THỜI HÙNG VƯƠNG THẾ KỶ X THẾ KỶ XVI (Thời Mạc ) THẾ KỶ XV ( LÊ SƠ ) THẾ KỶ XIV (LÝ – TRẦN ) THẾ KỶ XVII THẾ KỶ XIX THỜI HÙNG VƯƠNG THẾ KỶ X THẾ KỶ XIV (LÝ – TRẦN ) THẾ KỶ XV ( LÊ SƠ ) • Hình thức chịi nghỉ dạng nhà sàn • Phát triển lên thành Đình Trạm • Đình Trạm phát triển rộng rãi nơi để dân chúng đánh trống kêu oan nơi ban bố • Giảng giải sách nhà nước phong kiến Phục vụ chuyến vi hành nhà vua • Khái niệm Đình làng lúc xuất giữ vai trò trung tâm làng xã HUYỀN SỬ ĐỜI HÙNG ĐÌNH TRẠM ĐÌNH SO ĐÌNH TÂY ĐẰNG THẾ KỶ XVI (Thời Mạc ) • Đã gây dựng nhiều Đình lớn Đình Thụy Phiêu – Ba vì, Tây Đằng- Ba vì-Hà tây, Thổ hà, Lỗ Hạnh- Bắc giang ĐÌNH THỤY PHIÊU THẾ KỶ XVII • • Kiến trúc đình làng phát triển rầm rộ khắp làng xã với đóng góp quần chúng nhân dân sáng tác tập thể Số đình thời kỳ Đình Thổ tang- Vĩnh phúc, Đình Hương canh – Vĩnh phúc ĐÌNH THỔ TANG THẾ KỶ XIX • Đình làng phát triển phía Đàng Trong Ở thời vua Gia Long, xây dựng số đình lớn Tam tảoHà bắc Về kiến trúc điêu khắc giảm sút nhiều Ở Thời vua Minh mạng chuyển sang kết cấu xây vơi gạch, dùng gỗ, có miền núi dùng gỗ chủ yếu ĐÌNH NGA HỒNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Miền Khí Hậu Phía Bắc Miền Khí Hậu Đơng Trường Sơn Miền Khí Hậu Phía Nam VỊ TRÍ ĐỊA ĐIỂM CÁC ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂUỞ VIỆT NAM • ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG Thị xã Từ Sơn, Thành Phố Bắc Ninh • ĐÌNH CHU QUYẾN Làng, Thơn Chu Quyến, Ba Vì, Hà Nội • ĐÌNH LÀNG AN HẢI Thơn Đơng, Xã An Hải, Huyện Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi • ĐÌNH THẦN THÀNH HỒNG Trần Hầu, Đơng Hị, Hà Tiên, Tỉnh Kiên Giang ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG (Thị xã Từ Sơn, Thành Phố Bắc Ninh) MẶT BẰNG ĐÌNH • Bốn mặt cơng trình bao bọc hàng tạo khoảng che chắn tốt cho cơng trình nắng mưa • Hàng tạo không gian đệm cách nhiệt tốt cho khơng gian • Kết cấu khung đình vững chắc, gắn với loại mộng theo lối chồng rường “Thượng tam, Hạ tứ” MẶT CẮT NGANG MẶT ĐỨNG CƠNG TRÌNH • Mái nhà lợp ngói sử dụng kỹ thuật lợp đan cài ngói mũi hài giúp cho cơng trình nước nhanh • Mái đình rộng lớn, mái bè xà xuống thấp Bốn đầu mái cơng vút hình đầu đao giúp cho cơng trình nước nhanh • Cùng với lớp độn phía mái giúp cho nhiệt từ bên ngồi ảnh hưởng đến khơng gian bên gia đình • Chiều cao mái 2/3 tổng chiều cao đình giúp che chắn tốt tạo khoảng cách nhiệt cho khơng gian bên • Kết cấu mái vững giúp chống gió bão • Vật liệu: Làm ván gỗ Toàn vách cửa bàn bao quanh mở đóng linh hoạt cửa đặc che mưa mùa mưa bão • Điêu Khắc: Hoa văn trang trí cấu kiện kiến trúc khác đa dạng, chậm trổ tinh vi, trau chuốt, hài hịa ĐÌNH CHU QUYẾN Xã Chu Minh, Huyện Ba Vì, Thủ Đơ Hà Nội MẶT CẮT NGANG MẶT ĐỨNG CƠNG TRÌNH • Mái đình rộng lớn, mái bè xà xuống thấp • Bốn đầu mái cong vút giúp cho cơng trình nước nhanh • Chiều cao mái 2/3 tổng chiều cao đình giúp che nắng tốt tạo khoảng cách nhiệt cho không gian bên • Đình Chu Quyến khơng gian kiến trúc mở, khơng có hệ thống ván nong, cửa Bức bàn bao quanh phía hang cột hiên, giúp cho việc thơng gió chiếu sang vào cơng trình tốt • Kết cấu mái vững giúp chống gió chống bão MẶT BẰNG ĐÌNH • Đình Chu Quyến có mặt kiểu chữ “Nhất” (一), tức hình chữ nhật chạy dài 30m, với kiến trúc gian trái, diện tích 395 m2, kết cấu khung gỗ chồng rường truyền thống • Sân đình rộng thống đón gió tốt từ phía Nam • Bốn mặt cơng trình bao bọc hang hiên tạo khoảng che chắn tốt cho cơng trình nắng mưa • Hàng hiên tạo không gian đệm cách nhiệt tốt cho khơng gian • Đình Chu Quyến khơng gian kiến trúc mở, khơng có hệ thống ván nong, cửa Bức bàn bao quanh phía hang cột hiên, giúp cho việc thơng gió chiếu sang vào cơng trình tốt Đình Chu Quyến trước cải tạo Đình Chu Quyến sau cải tạo ĐÌNH LÀNG AN HẢI Thôn Đông, Xã An Hải, Huyện Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi • Là đình làng Việt tiêu biểu Quảng Ngãi giữ lại đến ngày • Mặt kiến trúc xây dựng theo hình chữ "tam" (三), gồm tiền đường, chánh điện hậu cung, mà dân gian quen gọi đình hạ, đình trung đình thượng, bố trí trục đơng - tây • Đình hạ (tiền đường) có kiến trúc gồm 18 cột, chia làm gian chái • Đình trung liên kết với đình hạ kèo cầu có máng xối dài Đình trung có 16 cột làm thành hàng • Đình thượng (tức hậu cung) liên kết với đình trung máng xối Đình thượng xây dựng hồn tồn hợp chất vơi vữa trộn cát mật Phần vách đình thượng trổ cửa hơng nhỏ để vào ĐÌNH THẦN THÀNH HỒNG Trần Hầu, Đơng Hị, Hà Tiên, Tỉnh Kiên Giang • Ngơi đình quần thể kiến trúc gồm nhiều nhà vuông với đặc điểm bật có bốn cột cái, gọi tứ trụ hay tứ tượng, xây sát liền theo kiểu xếp đọi • Ở có ngơi nhà có chức đặc biệt mà đình miền Bắc hay miền Trung khơng có • Giữa sân đình bình phong, đến nhà võ ca, võ quy sau chánh điện, thêm số cơng trình phụ bên ngồi • Đình có thay đổi cơng hạng mục cơng trình như: khơng có ao đình thường thấy đình Bắc Bộ Sân đình có thêm đàn xã tắc (bàn thờ thần Nơng) • Nhà võ ca số Đây hiểu nhà ca hát, để hát bội đình • Đình phần lớn khơng thờ tượng, hương án biểu tượng thờ cúng chữ Hán ... XVII • • Kiến trúc đình làng phát triển rầm rộ khắp làng xã với đóng góp quần chúng nhân dân sáng tác tập thể Số đình thời kỳ Đình Thổ tang- Vĩnh phúc, Đình Hương canh – Vĩnh phúc ĐÌNH THỔ TANG... trị truyền thống đình làng khơng bị mai lãng quên VỊ TRÍ ĐỊA ĐIỂM CÁC ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂUỞ VIỆT NAM • ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG Thị xã Từ Sơn, Thành Phố Bắc Ninh • ĐÌNH CHU QUYẾN Làng, Thơn Chu... quen gọi đình hạ, đình trung đình thượng, bố trí trục đơng - tây • Đình hạ (tiền đường) có kiến trúc gồm 18 cột, chia làm gian chái • Đình trung liên kết với đình hạ kèo cầu có máng xối dài Đình

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w