Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng quản lý và kinh tế dược ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn quản lý và kinh tế dược bậc cao đẳng đại học chuyên ngành Y dược và các ngành khác
LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược NỘI DUNG Giai đoạn nguyên thủy Giai đoạn xã hội phong kiến Thời kì Pháp thuộc Giai đoạn chống Mỹ Ngành dược Việt Nam từ 1975 đến Mục tiêu Sau học xong sinh viên có khả năng: • Kể tên nêu đặc điểm giai đoạn lịch sử ngành Dược Việt nam • Nêu tiểu sử, đóng góp cho ngành Y-Dược Tuệ Tĩnh • Nêu tiểu sử, đóng góp cho ngành Y-Dược Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác 1 Giai đoạn nguyên thủy • Chỉ ghi nhận hình thức kinh nghiệm • Do sống khu vực nhiệt đới gió mùa, dễ mắc bệnh sốt rét, bệnh thời khí bệnh nhiễm trùng đường ruột nên người Việt cổ có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng thuốc dạng thức ăn uống sinh hoạt như: trầu, cau, gừng, hành, tỏi, ớt, riềng, vơi, chè xanh biết phịng sâu tập tục nhuộm đen 2 Ngành Dược triều đại xã hội phong kiến • Nhà Ngơ – Đinh – Tiền Lê (973 – 1009) Nền y học thời kỳ ko phát triển (do phải chống giặc thù ngồi nên khơng trọng phát triển y học/ dược học) • Nhà Lý (1009 – 1224) Lập Thái Y Viện chăm lo bảo vệ sức khỏe cho vua quan triều Có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp lo việc chữa bệnh cho nhân dân, phát triển việc tổ chức trồng thuốc Ngành Dược triều đại xã hội phong kiến • Nhà Trần (1224 – 1400) Triều đình trì Thái Y Viện Năm 1261 mở khoa ti để tuyển lương y vào làm việc viện Thái Y Viện Thái y đạo việc đào tạo thầy thuốc có kế hoạch thu trữ cấp phát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua quan quân đội Nhà Trần trọng tới việc phát triển thuốc Nam khuyến khích lương y dùng thuốc Nam thay cho thuốc Bắc chữa bệnh Chủ trương chữa bệnh tận gốc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, chống việc chữa bệnh bùa Ông trọng vào trồng thuốc, sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh dân gian, huấn luyện y học cho tăng đồ Ông tổng hợp y dược dân tộc cổ truyền sách giá trị bộ Nam dược thần hiệu chia làm 10 khoa Ngồi cịn y văn Nam dược trị Nam nhân” Tuệ Tĩnh- ông tổ ngành Dược Thời nhà Trần (1330 – 1400) • Đại danh y thiền sư • 22 tuổi đỗ thái học sinh làm quan thời Trần lại tu, học làm thuốc chữa bệnh • 55 tuổi bị cống nạp cho nhà Minh, Trung Quốc • Qua đời Giang Nam Trung Quốc • "Ai nước Nam cho tơi với” • Năm 1690 tiến sĩ Nguyễn Danh Nho sứ sang Trung Hoa, chép bia mộ mang VN • Đền Bia, Hải Dương Tuệ Tĩnh- ơng tổ ngành Dược • Chủ trương chữa bệnh tận gốc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, chống việc chữa bệnh bùa • Ơng trọng vào trồng thuốc, sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh dân gian, huấn luyện y học cho tăng đồ Tuệ Tĩnh- ông tổ ngành Dược Thời nhà Trần (1330 – 1400) • Quan điểm y học độc lập, tự chủ • “Nam dược trị Nam nhân” • Nam dược thần hiệu, 10 khoa • Hồng Nghĩa giác tư y thư (2 quyển) biên soạn quốc âm, có thảo 500 vị thuốc nam, viết thơ Nôm Đường luật Ngành Dược triều đại xã hội phong kiến • Nhà Hậu Lê (1428 – 1788) o Dưới triều Lê, Lê Nhân Tông trọng phát triển y học cổ truyền nước ta Lúc có quan hệ trao đổi sản vật để lấy thuốc Bắc Trung Quốc Nhà Lê quan tâm đến sức khỏe nhân dân Triều Hậu Lê tổ chức khoa thi Y học , lập Y miếu o Luật Hồng Đức dưa quy chế nghề y, trừng phạt thuốc vụ lợi Cố tình chữa bệnh dây dưa chữa khốn, có quy chế vệ sinh xã hội, nghiêm trị người chế bán thuốc độc o Tổ chức Y Tế: Cấp TW: Thái Y Viện Cấp địa phương: Tế sinh đường, Quản ty Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác • Ơng ln tâm niệm: “Đạo làm thuốc nhân thuật chuyên lo tính mạng người; phải lo lo người, vui vui người, lấy việc chữa bệnh cứu người làm nhiệm vụ mình, khơng mưu lợi, kể cơng” • Kế thừa tâm niệm ““Nam dược trị Nam nhân” Tuệ Tĩnh • Biên soạn sách “ Hải thượng y thông tâm lĩnh” gồm 28 tập, 68 1720 – 1791 Ngành Dược triều đại xã hội phong kiến • Triều nhà Nguyễn ( 1802- 1945) Chia thời kỳ: o Đất nước độc lập, tự chủ (1802 – 1884): Vua Tự Đức mở trường thuốc Huế- 1850 o Thời kì Pháp thuộc (1884 – 1945) Danh nhân Lê Trác Như, Nguyễn Quang Lượng, Nguyễn Huân, Nguyễn Đình Chiểu Thời kì Pháp thuộc • Người Pháp đưa Tây y vào nước ta • Năm 1902 mở trường đào tạo Dược sĩ Hà Nội, tổ chức một số bệnh viện, bệnh xá tỉnh, thành phố, phủ, huyện Trường đại học Dược Hà nội • Tiền thân trường Thuốc Đơng Dương 1902 • Một thư viện bệnh viện thực hành 40 giường bệnh • BS Alexandre Yersin bổ nhiệm làm giám đốc • Năm 1914 Ban Dược thành lập, việc đào tạo Dược sỹ bắt đầu • Ngày 15/10/1941, Chính phủ Pháp đổi tên Trường Y - Dược thực hành Hà Nội thành Trường Đại học Y - Dược Đơng Dương • Cách mạng tháng Tám thành công, Trường Đại học Y - Dược Đông Dương đổi tên thành Trường Đại học Y - Dược khoa Trường đại học Dược Hà nội • 29/09/1961, yêu cầu phát triển ngành, Bộ Y tế tách Trường Đại học Y - Dược khoa Hà Nội thành hai trường: Trường Đại học Y khoa Hà Nội Trường Đại học Dược khoa Hà Nội • Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Dược khoa Hà Nội DS Vũ Cơng Thuyết, Phó Hiệu trưởng GS Trương Cơng Quyền • Ngày 11/9/1985, Trường Đại học Dược khoa Hà Nội đổi tên thành Trường Đại học Dược Hà Nội Thời kì Pháp thuộc • Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954), ngành Dược vừa thiếu dược sĩ, công nhân, trang thiết bị, vật tư, vừa thiếu kinh nghiệm và tổ chức quản lí Chúng ta phát triển ngành Dược theo hướng tự lực cánh sinh, tận dụng nguyên liệu sẵn có từ thuốc nước Thời kì đã, sản xuất thuốc chiến thương, Philatov, ống tiêm, kìm kẹp máu , dao mổ, kim khâu • Cũng giai đoạn này, Thanh Hóa mở lớp trung cấp Dược, Việt Bắc có viện đại học Dược, có nhiều lớp dược tá liên khu 4 Giai đoạn chống Mỹ • Những năm 1954-1975, miền Bắc tiến hành cải tạo ngành Dược tư doanh, xây dựng phát triển ngành dược quốc doanh • Năm 1965, nhu cầu sử dụng thuốc tăng nhanh, nên hầu hết xã có phong trào trồng sử dụng thuốc nam, hình thành mạng lưới sản xuất Dược hồn chỉnh từ Trung ương đến địa phương để sản xuất thuốc men tình xấu • Trong đó, miền Nam, vùng giải phóng chi viện người từ miền Bắc vào, cịn vùng bị tạm chiếm, chính quyền Sài Gịn cũ có chế độ khuyến khích sản xuất hóa dược là nhập nguyên liệu 5 Giai đoạn sau 1975 đến • giai đoạn chính: • Giai đoạn (1975 – 1990): Ngành dược Việt Nam giai đoạn chủ yếu bao gồm doanh nghiệp nhà nước, sức sản xuất khơng đáng kể • Mức tiêu thụ bình quân thuốc đầu người thời kỳ đạt vào khoảng 0,5 - 1USD/năm • Do thuốc thời kỳ khan nên tiêu chuẩn chất lượng thuốc sử dụng chưa trọng 5 Giai đoạn sau 1975 đến • Giai đoạn (1990 – 2005): Các nhà thuốc công ty sản xuất thuốc phát triển nhanh, sản phẩm dược đa dạng, phong phú Đặc biệt sau có Nghị Trung ương IV Quyết định 58 Thủ tướng phủ cơng nghiệp dược có bước phát triển đáng kể, đảm bảo phần lớn nhu cầu thuốc chữa bệnh, khắc phục tình trạng thiếu thuốc nhiều năm trước • Giai đoạn chứng kiến q trình cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp dược quốc doanh theo chủ trương cổ phần hóa nhà nước 5 Giai đoạn sau 1975 đến • Giai đoạn (từ năm 2005 đến nay): Các cơng ty dược đẩy mạnh q trình nâng cấp tiêu chuẩn sản xuất lên GMP-ASEAN GMP WHO PIC/S EU-GMP… nhằm thích ứng với yêu cầu chất lượng ngày gia tăng phù hợp với q trình tồn cầu hóa ngành dược Việt Nam trình hội nhập với giới ... chống Mỹ Ngành dược Việt Nam từ 1975 đến Mục tiêu Sau học xong sinh viên có khả năng: • Kể tên nêu đặc điểm giai đoạn lịch sử ngành Dược Việt nam • Nêu tiểu sử, đóng góp cho ngành Y -Dược Tuệ... cấp Dược, Việt Bắc có viện đại học Dược, có nhiều lớp dược tá liên khu 4 Giai đoạn chống Mỹ • Những năm 1954-1975, miền Bắc tiến hành cải tạo ngành Dược tư doanh, xây dựng phát triển ngành dược. .. chủ • ? ?Nam dược trị Nam nhân” • Nam dược thần hiệu, 10 khoa • Hồng Nghĩa giác tư y thư (2 quyển) biên soạn quốc âm, có thảo 500 vị thuốc nam, viết thơ Nôm Đường luật Ngành Dược triều đại xã hội