MÔN : QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC1. Khái niệm: Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế là đường mô tả các tổ hợp sản lượng hàng hóa tối đa mà nó có thể sản xuất ra được, khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có. Để đơn giản hóa, chúng ta hãy tưởng tượng nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa: X và Y Điểm A: các yếu tố sản xuất được tập trung toàn bộ ở ngành X, nền kinh tế sẽ sản xuất ra được 100 đơn vị hàng hóa X, mà không sản xuất được một đơn vị hàng hóa Y nào.Điểm D: các yếu tố sản xuấtđược tập trung hết ở ngành Y, giả sử 300 hàng hóa Y sẽ được tạo ra song không một đơn vị hàng hóa X nào được sản xuất.
Trang 1MÔN : QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC
GVHD: Ths.VŨ THÙY DƯƠNG
Lớp: C6K47 - Tổ 3 – Nhóm 2
1 NGUYỄN NGỌC THÙY
2 TRẦN THỊ TUYẾT ANH
3 VÕ THỊ NHÃ PHƯƠNG
4 NGUYỄN THỊ HÀ
5 TRẦN THỊ HOA
GVHD: Ths.VŨ THÙY DƯƠNG
Lớp: C6K47 - Tổ 3 – Nhóm 2
1 NGUYỄN NGỌC THÙY
2 TRẦN THỊ TUYẾT ANH
3 VÕ THỊ NHÃ PHƯƠNG
4 NGUYỄN THỊ HÀ
5 TRẦN THỊ HOA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
Trang 2CHỦ ĐỀ 1:
MÔ HÌNH ĐƯỜNG GIỚI HẠN
NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Trang 3NỘI DUNG
I GIẢI THÍCH VỀ MÔ HÌNH ĐƯỜNG GIỚI HẠN NĂNG
LỰC SẢN XUẤT
II ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRÊN, GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM
“ĐÁNH ĐỔI’’, ‘CHI PHÍ CƠ HỘI’, ‘HIỆU QUẢ’ VÀ
‘TĂNG TRƯỞNG’
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ.
Trang 4I GIẢI THÍCH VỀ MÔ HÌNH ĐƯỜNG GIỚI
HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT.
1 Khái niệm:
- Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế là đường mô tả các tổ hợp sản lượng hàng hóa tối đa mà nó có thể sản xuất ra được, khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có.
- Để đơn giản hóa, chúng ta hãy tưởng tượng nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa: X và Y
Trang 5
I GIẢI THÍCH VỀ MÔ HÌNH ĐƯỜNG GIỚI HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT.
1 Khái niệm:
Trang 6
I GIẢI THÍCH VỀ MÔ HÌNH ĐƯỜNG GIỚI HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT.
1 Khái niệm:
•
Điểm A: các yếu tố sản xuất được tập trung toàn
bộ ở ngành X, nền kinh tế sẽ sản xuất ra được 100 đơn vị hàng hóa X, mà không sản xuất được một đơn vị hàng hóa Y nào
• Điểm D: các yếu tố sản xuấtđược tập trung hết ở ngành Y, giả sử 300 hàng hóa Y sẽ được tạo ra song không một đơn vị hàng hóa X nào được sản xuất
Trang 7• Điểm B: nguồn lực được phân bổ cho cả hai ngành, nền kinh tế có thể sản xuất ra 70 đơn vị hàng hóa X và 200 đơn vị hàng hóa Y
• Điểm C: 60 đơn vị hàng hóa X và 220 đơn vị hàng hóa Y
Þ Các điểm A,B,C,D là những điểm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất, được coi là các điểm hiệu quả
I GIẢI THÍCH VỀ MÔ HÌNH ĐƯỜNG GIỚI
HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT.
1 Khái niệm:
Trang 8
• Điểm E: Nằm ngoài năng lực sản xuất của nền kinh tế, được gọi là điểm không khả thi
• Điểm F: Biểu thị 1 trạng thái không hiệu quả của nền kinh tế
I GIẢI THÍCH VỀ MÔ HÌNH ĐƯỜNG GIỚI
HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT.
1 Khái niệm:
Trang 9
II KHÁI NIỆM “ĐÁNH ĐỔI’’, ‘CHI PHÍ CƠ HỘI’, ‘HIỆU QUẢ’ VÀ ‘TĂNG TRƯỞNG’.
1 Hiệu quả : Khi nền kinh tế đạt được hiệu quả cao
nhất từ các nguồn lực khan hiếm mà nó hiện có.
2 Đánh đổi : Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội bị quy định bởi tính khan hiếm của các nguồn lực
Trong trường hợp này, xã hội phải đối mặt với sự
đánh đổi và lựa chọn.
=> Vậy sự đánh đổi : Để được thêm cái này, người
ta buộc phải từ bỏ hay hy sinh một cái gì khác.
3 Chi phí cơ hội : Là chi phí của một thứ gì đó là thứ
mà bạn phải từ bỏ để nhận được nó.
Trang 10
4 Tăng trưởng : Liên tục mở rộng giới hạn
khả năng sản xuất của mình theo thời gian chính là thực chất của quá trình tăng
trưởng kinh tế của xã hội (hình 1.2).
II KHÁI NIỆM “ĐÁNH ĐỔI’’, ‘CHI PHÍ CƠ HỘI’, ‘HIỆU QUẢ’ VÀ ‘TĂNG TRƯỞNG’.
Trang 11Mô hình tăng trưởng của Việt Nam có những hạn chế: Tốc
độ tăng trưởng nhanh và bền vững chưa cao, tính ổn định
trong kinh tế vĩ mô có vấn đề Cụ thể:
- Chi phí sản xuất cao, năng lực cạnh tranh và khả năng
sinh lợi giảm dần
- Tiêu hao nhiều năng lượng, nguyên vật liệu gây ảnh
hưởng lớn cho môi trường sinh thái
- Khả năng hội nhập và thích ứng với điều kiện mới chậm
- Năng lực hấp thụ thành tựu khoa học và công nghệ vào
sản xuất yếu, thiếu động lực phát triển
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Trang 12Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh,
chất lượng và bền vững, cần quan tâm
các giải pháp trọng tâm sau:
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Trang 13• Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, chất
lượng và bền vững, cần quan tâm các giải pháp trọng tâm sau:
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
• Một là, tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu tăng
cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát
Điều hành chủ động, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khóa
Trang 14• Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, chất
lượng và bền vững, cần quan tâm các giải pháp trọng tâm sau:
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
• Hai là, tập trug tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, xử lý nợ xấu, phát triển thị trường, tăng sức mua, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa Tiếp tục thực hiện
có hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuât kinh doanh, nhất là các chính sách giãn, hoãn, miễn, giảm thuế và chính sách hỗ trợ tín dụng…
Trang 15• Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, chất
lượng và bền vững, cần quan tâm các giải pháp trọng tâm sau:
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
• Ba là, triển khai thực hiện có kết quả các nhiệm vụ trọng tâm tái cơ cấu kinh tế Thực hiện đồng bộ các giải pháp huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng Rà soát các chính sách thuế, đất đai, xã hội hóa, khuyến khích DN thuộc các thành phần kinh tế thực hiện tái cơ cấu sản phẩm, đổi mới công nghệ
Trang 16• Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, chất
lượng và bền vững, cần quan tâm các giải pháp trọng tâm sau:
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
• Bốn là, bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, tăng cường phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường
và ứng phó với biến đổi khí hậu
Trang 17• Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, chất
lượng và bền vững, cần quan tâm các giải pháp trọng tâm sau:
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
• Năm là, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường phòng chống tham nhũng, lãng phí
Trang 18• Để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, chất
lượng và bền vững, cần quan tâm các giải pháp trọng tâm sau:
III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
• Sáu là, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại
Trang 19CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ
QUAN TÂM & LẮNG NGHE CỦA
CÔ VÀ CÁC BẠN!