1. Trang chủ
  2. » Tất cả

đường lối chính trị nhân chính ở các triều đại phong kiến Việt Nam

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Sơ lược đường lối trị nhân Biểu đường lối trị nhân triều đại phong kiến Việt Nam Tư tưởng nhân thể qua học "lấy dân làm gốc" .9 Kết luận 12 Tài liệu tham khảo .13 MỞ ĐẦU Sự phát triển tư tưởng trị - xã hội có vai trò quan trọng phát triển chung đất nước, triều đại có đặc điểm riêng Sau hàng nghìn năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo du nhập nảy mầm đất nước ta, dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, với tinh thần tư tưởng cao đẹp đấu tranh giành độc lập, chống hủ tục nhân dân ta, tất tôn giáo cần phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam hịa nhập vào văn hóa địa truyền thống Sau nước nhà giành độc lập, trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, tư tưởng trị - xã hội chủ yếu hướng đến mục tiêu đoàn kết dân tộc, xây dựng nhà nước tập quyền NỘI DUNG Sơ lược đường lối trị nhân Trong lịch sử tư tưởng Nho gia, Mạnh Tử người đề xuất đường lối đức trị Khổng Tử người đặt móng cho chủ trương trị với quan điểm "vi dĩ đức", tức lấy đức để làm trị Đến thời Chiến quốc, xã hội Trung Hoa chuyển biến mạnh mẽ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, Mạnh Tử kế thừa tư tưởng đức trị Khổng Tử cụ thể hóa tư tưởng đường lối nhân nhằm phản đối phương pháp "pháp trị" giai cấp địa chủ lên Vẫn dựa tảng đức nhân Khổng Tử Mạnh Tử chủ trương thực hóa đức nhân đời sống xã hội, xây dựng nên tư tưởng nhân nghĩa vận dụng nhân nghĩa vào thực xã hội thành nhân Do vậy, muốn hiểu tư tưởng nhân Mạnh Tử phải hiểu tư tưởng nhân nghĩa ông, để hiểu nhân nghĩa lại cần phải hiểu tư tưởng nhân Khổng Tử mà ông kế thừa Trong triết học Khổng Tử, nhân phạm trù luân lý đạo đức mang nhiều nghĩa khác Khổng Tử gắn liền nhân với thiên mệnh ơng cho rằng, tất thuộc tiên nghiệm trời phú cho người, hạt nhân hệ thống tri thức đạo đức người Chữ nhân tiếng Hán bao gồm "nhân" đứng chữ "nhu" hàm nghĩa chất, đức tính nhân ái, nhân đức người khác với chữ nhân, với ý nghĩa người, nhân hình Có lúc Khổng Tử giải thích chữ nhân cách trừu tượng, có lúc ơng nói nhân cụ thể Tuy nhiên, dù hiểu theo nghĩa trừu tượng hay cụ thể, xét tới cùng, nhân đạo làm người đó, nhân đích tu thân sửa người xã hội Có thể nói, nhân phạm trù xuất phát mang tính tảng Khổng Tử quan niệm đạo trị nước sách cai trị nhà cầm quyền, ông chủ trương xây dựng học thuyết trị lấy nhân làm tư tưởng chủ đạo, dùng đức danh để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, đứng lập trường giai cấp quý tộc thị tộc, Khổng Tử gắn cho học thuyết nhân nội dung giai cấp rõ nét Luận điểm: "Người quân tử có phạm điều bất nhân, chưa thấy kẻ tiểu nhân mà làm điều nhân" Khổng Tử cho thấy ông không thừa nhận đức nhân quần chúng lao động Trong suy nghĩ ông, đức có sẵn mầm mống đầu mối tính trời, lịng người, kẻ qn tử biết mệnh trời nên tự tu thân sửa giữ gìn tâm tính để có đạo cao, đức sáng Trái lại, kẻ tiểu nhân khơng hiểu mệnh trời nên khơng biết tồn tâm dưỡng tính, đưa đến hậu hư tâm, tính; vậy, họ khơng có đức Điều có nghĩa, đức nhân đức người quân tử triết lý tu thân sửa mà Khổng Tử đưa dành riêng cho giai cấp thống trị Xuất phát từ quan niệm vậy, Khổng Tử chủ trương dùng lễ để đưa người, đưa nước thiên hạ trở hữu đạo Trong học thuyết trị mình, ơng gắn chặt nhân với lễ, coi nhân nội dung lễ, lễ hình thức nhân Sở dĩ Khổng Tử đề cao lễ lễ lễ nghi, nghi điển, phép tắc quy định quan hệ gia tộc, trật tự thể chế xã hội Theo ơng, dựa vào lễ hình thành tập quán đạo đức, định lẽ phải trái, theo trật tự phân minh, góp phần hàm dưỡng tính tình người tiết chế hành vi buông lơi, thả lỏng họ sống Trong suy nghĩ ông, xã hội khơng có lễ, người khơng có đạo đức nhân nghĩa đó, khơng có trật tự quan hệ vua - tôi, cha con…, uy nghiêm, khơng có lịng thành kính Khổng Tử nhấn mạnh "khắc kỷ phục lễ vi nhân", ông cho rằng, "cung kính lễ thành lao nhọc thân hình; cẩn thận lễ thành nhát gan; dũng cảm lễ thành loạn nghịch; ngang thẳng lễ thành gắt gỏng, cấp bách" Về phạm trù chính, nhà Nho Tiên Tần nói chung Mạnh Tử nói riêng khơng nêu rõ nội hàm phạm trù Trong kinh sách triết học Trung Quốc, từ có nghĩa gốc sau đây: 1) Chính thẳng, đắn, khơng nghiêng không lệch, điều bên lấy làm chuẩn mực để noi theo; 2) Chính việc cơng làm cơng đường; 3) Chính phép tắc, hiệu lệnh; 4) Chính tiêu chuẩn, quy tắc, hiệu lệnh, cấm lệnh; 5) Chính quan chức Ngồi ra, cịn có nghĩa sách, thể, quyền Khổng Tử nói nhiều tới chính, vi chính, Trong sách Luận ngữ cịn có thiên vi Ơng viết: "Dùng trị mà khiến, dùng hình pháp mà tề - dân khỏi tội, khơng có lịng hổ thẹn, dùng đức mà khiến, dùng lễ mà tề - nhất, dân có lịng hổ thẹn, mà lại cố làm điều hay" Theo đó, gắn liền với hình, đức gắn liền với lễ Mặc dù Khổng Tử khơng giải thích rõ từ ơng gán cho tính áp đặt vai trị hướng dẫn Mặt khác, học thuyết trị Khổng Tử, ông cho người làm sự, điều cốt yếu phải nêu gương tốt thân Nếu "chính thân" "làm khơng khó" Để ổn định trật tự xã hội, ơng đưa thuyết danh Chính danh làm việc cho thẳng, theo trật tự phân minh Trong học thuyết trị - xã hội Mạnh Tử, gắn liền với Khi nói đến báu vật vua chư hầu, Mạnh Tử nêu rõ: "Chư hầu chi bảo tam: thổ địa, nhân dân, " Từ cho thấy, người có hai loại: người nhân dân người Con người thi hành vua, nói rộng nhà cầm quyền – người đảm đương cơng việc trị nước, an dân, bình thiên hạ Họ có nhiệm vụ đề đường lối trị quốc, dẫn dắt quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động quần chúng nhân dân vào việc giải vấn đề then chốt nhằm đạt đến mục tiêu cụ thể Cũng Khổng Tử, Mạnh Tử thường xuyên đề cập đến phạm trù Trong sách Mạnh Tử, phạm trù nói đến nhiều Tùy theo điều kiện, hồn cảnh, hiểu hay trị nước, hành hay quan chức,… Tuy nhiên, dù theo nghĩa nào, có tính chất hướng dẫn Biểu đường lối trị nhân triều đại phong kiến Việt Nam Từ kỷ XI đến kỷ XVI: Phải đến thời kỳ tự chủ, từ kỷ XI trở đi, Nho giáo Nhà nước phong kiến trọng đề cao Triều đại Lý – Trần, Nho giáo với tư cách học thuyết trị – đạo đức dần khẳng định ưu việc tổ chức máy nhà nước, quản lý xã hội có ảnh hưởng ngày sâu rộng xã hội phong kiến tập quyền Việt Nam Về mặt trị: Nhà nước chủ trương quyền hành phải thống nhất, tập trung vào thiên tử, bảo vệ vương triều với quyền lợi dòng họ thống trị Nho giáo lĩnh vực tư tưởng, trị – xã hội từ thời Lý Chiếu dời đô Lý Công Uẩn Lý Cơng Uẩn dẫn điển tích vua Bàn Canh, vua Thành Vương thời Tam Đại để khẳng định chủ trương dời đắn, làm kế lâu dài cho cháu Tư tưởng ‘Trời”, “mệnh Trời” vua quan sử dụng phổ biến cho thấy ảnh hưởng sâu rộng quan niệm tâm thần bí Hán Nho Việc Lý Cơng Uẩn lên ngơi giải thích “ứng mệnh trời, thuận lòng người” Về tư tưởng đạo đức, việc đưa chuẩn mực đạo đức cho hành vi ứng xử người, yêu cầu mối quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, việc tu thân,… có tác dụng to lớn việc giúp triều đại củng cố thống trị giai cấp, thống đất nước vào quyền trung ương, ổn định trật tự xã hội Thời kỳ Lý - Trần bốn kỷ từ kỷ XI đến XIV giai đoạn hoàn thiện nâng cao tư tưởng trị nói Thời kỳ này, tồn hồ hợp lẫn ba tơn giáo Phật, Đạo, Nho tạo nên tượng “tam giáo đồng ngun” “Tam giáo đồng ngun” có ảnh hưởng tích cực tới đời sống trị thời Lý - Trần thơng qua việc điều hoà quan hệ, xử lý mâu thuẫn, bổ sung mặt khiếm khuyết dịng tư tưởng trị, mềm hố giáo điều xơ cứng nguyên mẫu, địa hoá yếu tố ngoại sinh Sang kỷ XV, tư tưởng trị Việt Nam có phát triển mạnh mẽ với đại biểu xuất sắc Nguyễn Trãi Lê Thánh Tơng Với tư tưởng trị nhân nghĩa, Nguyễn Trãi nêu cao tinh thần tự chủ, giữ gìn chủ quyền quốc gia dân tộc, đồng thời kiên chống chiến tranh nô dịch áp dân tộc, thể lịng u chuộng hồ bình tình hữu nghị nước khác Nối tiếp bổ sung cho tư tưởng Nguyễn Trãi, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng kết hợp đức trị, lễ trị Nho giáo pháp trị phái pháp gia lập trường yêu nước tinh thần dân tộc sâu sắc Nội dung tư tưởng trị Lê Thánh Tông bao gồm: đưa Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội; xây dựng nhà nước trung ương tập quyền mạnh; đưa đẳng cấp quan liêu nho sĩ vào nắm hệ thống quyền lực qua giáo dục, đào tạo Nho học; đề cao tư tưởng pháp trị - thể chế hố lễ trị, nhờ đạt thành tựu nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, giáo dục, tổ chức quản lý nhà nước, luật pháp, quốc phòng, ngoại giao Hệ thống quyền lực thời Lê Thánh Tông đạt đến mức hoàn bị với thiết chế chặt chẽ, tạo xã hội phát triển vững vàng, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Việt Nam kỷ XV Nước Đại Việt triều Lê Thánh Tông trở thành quốc gia độc lập thống cường thịnh Đông Nam Á Từ kỷ XVI đến kỷ XIX: Nhà Nguyễn đề cao hệ tư tưởng Nho giáo nhằm thiết lập trì trật tự xã hội Về trị pháp luật: Bắt đầu từ vua Gia Long biên soạn luật triều Nguyễn gọi Hoàng triều luật lệ hay gọi Luật Gia Long Việc làm luật dựa tinh thần đức trị (một tư tưởng trị đề cao Nho giáo) kết hợp với pháp trị Và từ thấy tinh thần nhân đạo Đến thời vua Minh Mạng, việc vận dụng tư tưởng trị Nho giáo, trước hết, vận dụng tư tưởng thiên mệnh Bên cạnh vận dụng tư tưởng thiên mệnh, vua Minh Mạng vận dụng tư tưởng đức trị với ba quan điểm Thứ dân, cứu trợ người dân khó khăn, giảm thuế khóa, trừng trị nhũng nhiễu quan lại nạn trộm cướp Thứ hai quan niệm quan hệ vua - quan – dân tức mối quan hệ vua gần với quan quan gần với dân để tạo nên mối quan hệ tốt đẹp Thứ ba quan niệm đề cao vai trò giáo dục cầu người hiền tài để xây dựng đất nước Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam khơng tư tưởng trị, mà tư tưởng đạo đức nhân văn cao cả, trở thành chủ nghĩa yêu nước nội dung lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguồn gốc, động lực công cứu nước, giữ nước với tư tưởng trọng dân (Lý Công Uẩn, Lý Phật Mã, Trần Nhân Tơng, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh) Tư tưởng sở đường lối đề cao Nhân, Nghĩa cho biện pháp nhằm hạn chế mâu thuẫn giai cấp xã hội) Quan niệm đạo làm người lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam vấn đề liên quan mật thiết với việc xác định sở tư tưởng cho hành động trị, đạo đức nhân sinh Tư tưởng đạo làm người hình thành nhờ tiếp thu Đạo Nho, Đạo Phật Đạo Lão Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, vai trò trội tư tưởng thể rõ nét Thời Lý - Trần, Đạo Phật Đạo Lão có xu hướng phát triển trội Đạo Nho; ngược lại, thời Lê - Nguyễn Đạo Nho lại tôn vinh Mỗi nhà tư tưởng, phò Vua, giúp nước thường chịu ảnh hưởng Đạo Nho; cáo lão đất nước bình lại thường chịu ảnh hưởng Đạo Phật Đạo Lão Tư tưởng nhân thể qua học "lấy dân làm gốc" Lấy dân làm gốc học truyền thống hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Lịch sử phong kiến Việt Nam chứng minh triều đại biết dựa vào dân, quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân, triều đại thịnh trị, ngược lại, triều đại suy vong, dễ bị ngoại xâm, nước Thời Lê sơ (1428-1527), học thực thi sâu sắc Lấy dân làm gốc thể sách an dân thời Lê sơ Năm 1428, sau giành thắng lợi kháng chiến chống quân Minh xâm lược, Lê Lợi thức lên ngơi hồng đế, lập nên nhà Lê sơ Các bậc quân vương thời Lê sơ thấm nhuần tư tưởng “quốc dĩ dân vi bản” (nước lấy dân làm gốc), chủ trương, sách thời kỳ trước hết tập trung phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Sau chiến tranh, kinh tế nông nghiệp tan hoang, lực lượng lao động thiếu hụt, dân cư xiêu tán, nhà Lê sơ đưa nhiều biện pháp khắc phục tình trạng Năm 1429, Lê Thái Tổ ban lệnh: “Cho nhân dân phiêu bạt quê qn cấy cày Người khơng có điền sản cho phép buôn bán” “Các quan ty làm việc ngồi khơng biết làm việc lợi, trừ việc hại để dân trăm họ phải phiêu bạt nơi khác, hộ hao hụt… xử tội bãi chức hay tội đồ” Các vị vua thời Lê sơ chủ trương nới nhẹ tô thuế, cứu tế dân nghèo gặp khó khăn, ban hành sách qn điền, dân xã tùy theo thứ hạng cấp phần ruộng đất khác Nhà nước cấm điều động dân phu xây dựng cơng trình mùa vụ đến Những kẻ ăn trộm giết trâu, bò làm ảnh hưởng đến sức kéo nông nghiệp bị trừng phạt nặng Thương nghiệp khuyến khích phát triển, việc bn bán với nước ngồi trì Nhờ vậy, người dân thời Lê sơ có cơng cụ để tiến hành sản xuất, đời sống dần cải thiện Các làng nghề thủ công truyền thống ngày phát triển gốm Chu Đậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội), đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh)… Triều đình trọng xây dựng sử dụng pháp luật khuyến thiện, trừ ác bảo vệ sống an bình dân Vua Lê Thái Tổ khẳng định: “Từ xưa đến trị nước phải có pháp luật, người mà khơng có pháp luật để trị loạn” Cho nên, nạn trộm cướp, cờ bạc, trốn tránh phu dịch lao động bị triều đình nghiêm trị điều khoản cụ thể, đặc biệt điều khoản “Quốc triều hình luật” thời vua Lê Thánh Tơng Các vị vua đứng đầu triều đình có ý thức việc giám sát, hồn thiện sách, pháp luật cho hợp với lợi ích mn dân Vua Lê Thái Tổ lên lệnh cho đại thần: “Nếu thấy trẫm có lệnh hà khắc, thuế má nặng nề, ngược hại lương dân, thưởng công, phạt tội không đúng, không theo phép xưa, hay đại thần, quan lại tướng hiệu, quan chức ngồi khơng giữ phép, nhận hối lộ, nhiễu hại lương dân, thiên tư phi pháp, phải dâng sớ đàn hặc ngay” Đối với quan lại, nhà Lê sơ đưa nhiều dụ, sắc lệnh điều luật nghiêm khắc để chấn chỉnh, chống sách nhiễu nhân dân Quan lại người giúp vua “thay trời chăn dân” phải “giữ liêm khiết gắng sức việc cơng, u q thương dân, cịn mê muội khơng chừa bị người tố cáo xét thực trạng trị tội nặng luật thường hai bậc” Dựa vào hình luật ban bố, triều đình thẳng tay trừng trị tham quan ô lại ức hiếp dân chúng Lê Thái Tông xuống lệnh: “Hễ kẻ nhận quan tiền hối lộ chém khơng tha” “Quốc triều hình luật” dành nhiều điều khoản quy định cụ thể, chi tiết xử phạt quan lại tham ô cậy quyền cậy ức hiếp dân lành điều 120; 138; 139; 140; 162; 163; 172; 173… Điều 138 quy định: “Quan ty làm trái luật mà ăn hối lộ từ quan đến quan xử tội biếm bãi chức, từ 10 đến 19 quan xử tội đồ hay lưu, từ 20 quan trở lên xử tội chém" Điều 163 quy định: Các quan tướng soái phiên chấn đến châu, huyện trấn thành sách nhiễu tiền tài nhân dân xử biếm ba bậc, phải bồi thường gấp đôi số tiền trả lại cho dân Các quan ty làm việc ngồi khơng biết làm việc lợi, trừ việc hại, để dân trăm họ phải phiêu bạt nơi khác, hộ bị hao hụt có trộm cướp tụ họp hạt xử tội bãi hay tội đồ” Một biện pháp triều đình Lê sơ thực tốt việc chăm lo đến dân chúng - gốc vững mạnh máy nhà nước trung ương tập quyền, thúc đẩy phát triển văn hóa với phương châm sử dụng lễ nghĩa để sửa tốt lòng dân Các bậc quân vương thời Lê sơ từ Lê Thái Tổ đến Lê Hiến Tông người “trọng đạo sùng nho, mở khoa thi chọn kẻ sĩ” Năm 1461, vua Lê Thánh Tông định Huấn dân đại cáo vua Lê Hiến Tông “làm cho sáng tỏ” vào năm 1499 với tên gọi Huấn điều Huấn điều xây dựng với mục đích làm cho đạo đức ngày tiến lên; phong tục ngày thêm hay, ngăn ngừa thiên lệch; thống đạo đức; việc trị an dài lâu; nghiệp lớn tiến lên Ý thức vai trò to lớn dân tồn vương triều, vua thời Lê sơ có sách ưu đãi để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, tạo nên bình, thịnh trị xã hội Dân gian có câu đồng dao: “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông/ Con bế, dắt, bồng, mang Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng/ Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” Nhà Lê sơ tồn vịng 100 năm, làm đạt thời đó, đặc biệt giá trị sách an dân, lấy dân làm gốc để lại học lịch sử cho muôn đời 10 KẾT LUẬN Nho giáo, sau trình du nhập cưỡng vào Việt Nam từ thiên niên kỷ, nhà vua Lý – Trần tự nguyện chấp nhận, sử dụng công cụ đắc lực công việc trị nước Các vua quan Lý – Trần, từ thời niên thiếu theo học Quốc Tử giám tiếp thu nguyên lý, kiến thức văn hố, lịch sử Trung Hoa, coi mơ hình lý tưởng Trong đời sống, họ thường viện dẫn đến kiện, nhân vật sách sử Trung Hoa Nho giáo thời Lý – Trần, từ văn hố trị – giáo dục đà trở thành hệ tư tưởng trị – xã hội.Trải qua nhiều thăng trầm, biến động lịch sử, thiết chế quân chủ tập quyền trì Việt Nam Thời Trịnh – Nguyễn, đất nước bị phân liệt thành Đàng Ngoài Đàng Trong, miền, nhà nước phong kiến tập quyền, đại thể giống Qua nhiều chao đảo, tới kỷ XIX, chế độ quân chủ chuyên chế lại phục hồi, củng cố, chí phát triển đến giai đoạn cao thời Nguyễn Xương sống thể đội ngũ quan liêu Nho sĩ gắn chặt chẽ với hệ tư tưởng Nho giáo thống 11 Tài liệu tham khảo Ảnh hưởng Nho giáo tới hình thành phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam - https://luatminhkhue.vn/anh-huong-cua-nho-giao-toi-su-hinh-thanh-vaphat-trien-lich-su-tu-tuong-viet-nam.aspx Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV http://www.nxbctqg.org.vn/s-phat-trin-ca-t-tng-chinh-tr-vit-nam-th-k-x-xv.html Tư tưởng yêu nước Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập (938 – 1884) https://www.vass.gov.vn/noidung/anpham/Lists/SachHangNam/View_Detail.as px?ItemID=1016 Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX) http://philosophy.vass.gov.vn/phuong-dong/Ve-qua-trinh-Nho-giao-du-nhapvao-Viet-Nam-tu-dau-cong-nguyen-den-the-ky-XIX-36.0 Từ tư tưởng "nhân nghĩa" đến đường lối "nhân chính" học thuyết trị- xã hội Mạnh Tử http://philosophy.vass.gov.vn/phuong-dong/Tu-tu-tuong-nhan-nghia-denduong-loi-nhan-chinh-trong-hoc-thuyet-chinh-tri xa-hoi-cua-Manh-Tu56.0.html 12 ... nước Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam không tư tưởng trị, mà cịn tư tưởng đạo đức nhân văn cao cả, trở thành chủ nghĩa yêu nước nội dung lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguồn gốc,... điều kiện, hồn cảnh, hiểu hay trị nước, hành hay quan chức,… Tuy nhiên, dù theo nghĩa nào, có tính chất hướng dẫn Biểu đường lối trị nhân triều đại phong kiến Việt Nam Từ kỷ XI đến kỷ XVI: Phải... https://luatminhkhue.vn/anh-huong-cua-nho-giao-toi-su-hinh-thanh-vaphat-trien-lich-su-tu-tuong-viet -nam. aspx Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV http://www.nxbctqg.org.vn/s-phat-trin-ca-t-tng-chinh-tr-vit -nam- th-k-x-xv.html Tư tưởng yêu nước Việt Nam thời kỳ phong kiến độc

Ngày đăng: 09/02/2022, 11:47

Xem thêm:

Mục lục

    1. Sơ lược về đường lối chính trị nhân chính

    2. Biểu hiện của đường lối chính trị nhân chính ở các triều đại phong kiến Việt Nam

    3. Tư tưởng nhân chính được thể hiện qua bài học "lấy dân làm gốc"

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w