1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử mĩ thuật việt nam

292 13 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Mỹ Thuật Việt Nam
Trường học Đại Học
Chuyên ngành Mỹ Thuật
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 292
Dung lượng 9,92 MB

Nội dung

Trang 3

Mi THUẬT VIỆT NAM THO! NGUYEN THUY

VÀ THỜI ĐẠI DỰNG NUOC chi vee

Mf THUAT THO! Ki PHONG KIEN DAN TỘC ĐỘC LẬP 39

Mã đầu

Mục tiêu

1, MB thuật Việt Nam thời kì nguyên thủy

Câu hồi — Bài lập - 20

Hướng dẫn thực hiện

3 Mũ thuật Việ

Cau hỏi — Bài

Nam hui kì dựng nước al

dp LAT Tướng dẫn thực hiện Mơ dâu Mye tidw 1, Mũ thuật thời Lý (1008 1225)

Clu hei - Bài lập

3, Mỹ Lhuật thối ‘Trdin (1226 1400)

Gâu hỏi - Bai lập

3 Mi thug thời Lê 5ø (1437 — 1547) —¬

Câu hải - Bài tập

Trang 4

Câu hỏi — Bài tập

: 5 Mi thudt thời Tây San (1789 ~ 1809)

Câu hỏi - Bai tap

6 Mi thuat Thai Nguyén (1802 1885)

Clu hoi ~ Bài lập

TẤN

‡ MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ 1885 ĐẾN 1945 457

Mở đầu Mục tiêu 1, Hồn cảnh xã hội và sự tl Đồng Dương

h lập Trường Cao đẳng Mĩ thuật

159

i 3 Sự phát triển cần mã thuật Việt Nam thời Pháp thuộc _ 162

ị Câu hải ~ Bài tập .178

Tướng dẫn thực hiện 179

M THUẤT VIET NAM TU 1945 DEN NAY "—— 181

Mã đầu „ 81 Mục tiêu 183

Câu hãi - Bài lận - 819

GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC GIÁ YIÊU BIỂU

CUA MI THUAT VIET NAM HIẾN ĐẠI wee " + 221

Mã đậu

MMBC HOU cu

Trang 5

aay

TRANH DẪN GIAN Vĩ Mỡ đâu

Aue liêu,

Câu hồi - Bài tần

Tải liệu tham khảo

Trang 7

i

Tin the Vig

ah chúng ta cĩ truyển thống đấu tranh đựng nước

và giữ nước suốt mấy nghìn năm nay Trong suốt chiều đài lịch sử

đĩ, dan tộc ta cịn tạo nên một nền mĩ thuật phong phú, da dạng và

đậu đã bản sắc mặc dù mỗi lần đất nước bị xâm làng là một lần

nến văn hố dân tộc bị thử thách, bị tàn phá Kế thà luơn muốn

đồng hố nền văn hố của chúng ta: Chĩ đến ngày nay, nếu văn

hố nghộ thuật của chúng ta khơng những khơng bị đồng hố mà bắn sắc dâu lộc càng được khẳng địnkchơu, Những đo điều kiện khí, hậu nĩng ẩm đất nước nghào lại liên tực phải chống giặc ngoại

xâm nên các Lắc phẩm mã thiyật cổ khơng giữ được nhiều, nên vị

nghiên cứu Lịch sử mĩ -Lhuật Việt Nam gặp rất nhiều, khĩ khán

Gác nhà nghiền cứu mĩ thuật rất cố gắng và đã đạt được nhiều thành tựu đáng bể, Trong đĩ phải kể đến tên tuổi nhiều nhà nghiên

cứu cĩ tâm huyết như cố hoạ.sĩ Nguyễn Đỗ Cung, cố Giáo sư Chủ

Quang Trữ, Giáo sự Hà Văn Tấn, nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Vân,

Nguyễn Du Chỉ: Nguyễn Tiến Cảnh, trần Lâm Biển,

Để giúp cho thế hộ trẻ hiểu được cái hay, cái đẹp của nghệ thuật

cha dng, trong chuéng trình ruơn Mi thuật bậc Trung học cơ số, bên

cạnh những nội đụng: vẽ theo mẫu, về trang trí, võ tranh, các bác

giả đã đưa vào nhiều nội đụng mang tính chất khái quát về Tịch sử

mi thuật Việt Năm từ nguyên thuỷ đến hiện đại Cuốn giáo trình

Tịch sử mử thuật Việt Nam dược biên soạn chính là để đáp ứng yêu

cầu đàn tạo giáo viên M1 thuật cho các trường trung học cơ sở, Đây

chưa phải là một cuốn Lịch sử mỹ thuật Việt Nam hồn chỉnh,

song nội dụng của giáo Linh một mặt sẽ đấm bảo được sự liên tục tủa len sử mã thuật Việt Nam tương ứng với các thời ki của lịch sử,

mat kage chú trọng giới thiệu kĩ hơn-những nội dùng gắn với

chương trình Mĩ thuật ở bậc Trung học cơ số

Mune tiêu mà giáo tình hướng tối là rang bị cho giáo sinh Co đẳng Sự phạm AM thuật một biến thức khái quất về lịch sử mã Hhuật Việt

Nam, giúp giáo sinh câm thụ, hiểu và phân tích được những nết hay nét đẹp của một số tác phẩm mĩ thuật Việt Nam tiêu biếu Đồng Lhời khẳng định những đặc điểm của một nén mi thuật dần tộc, Nến Mĩ

thuật đĩ cĩ chịa ảnh hưởng của một số nền văn hố xung quanh

Trang 8

một vài nội dưng và trong những thời kì nhất dịnh, nhưng phong

cách sáng tạo hồn toần mang đặc điểm, tính thần, tư tưởng, và quan niệm tạo hình của người Việt Nam Do đồ, những tác phẩm mĩ thuật Việt Nam từ ngàn xưa đến nay đã phần ánh được cuộc sống,

sinh hoạt con người và cảnh vật của quê hương đất nước, với một

phong cách Việt Nara tang đậm đà bản sắc đầu tộc

"Tvong quá trình biên soạn, tác giả đã rất cế gắng chọn lọc va dua

vào giáo trình những kiến thức phù hợp với đối tượng dùng sách là

giáo sình Cao đẳng Sự phạm Mĩ thuật, Để đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục = đào tạo hiện nay, giáo trình cịn cĩ thể là tài liệu tham

khảo cho những ai yêu thích và say mê mĩ thuật đân tộc, Do tính

chất đa đạng, phong phú của lịch sử mĩ thuật Việt Nam, với nhiều

bí ẩn về mĩ thuật chưa được khám phá vã thống nhất giữa các nhà

nghiên cứu lí luận, nên khi biên soạn tác giả khơng thể tránh khơi

những thiếu sốt Quá trình biên soạn sách là quá trình nghiên cứu

tài liệu, tham khảo sách của các nhà nghiên cửu mĩ thuật, cộng với

sự hiểu biết, nghiên cứu và phân tích của tác giá Để giáo trình

hồn chỉnh hơn và đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của nhiều

đối tượng, rất mong nhận được sự đồng gĩp chân-tình, quý báu của

các thấy, các đồng nghiệp, các cm sinh viên và bạn đọc gần xa

Nhân dịp này, xin được thành kính biết ơn cố Giáo sư Ola Quang ‘tat, cám ơn các nhà mĩ thuật đã dày cơng nghiên cứu Heh sit mi

thuật nước nhà, Cuốn giáo trình Lich sử mã thuật Việt Nga va đời

được chính là nhờ ở sự nghiên cứu những ý kiến đĩng gĩp và

những bài học của các bậc thầy di trước, Tất sã vì thế hệ trẻ, vì tương lai của đân tộc Việt Nam

Để phục vụ cho nhu câu thưởng thức và học tập của sinh viên, cbúng tơi xin phép được sử dụng một số phiên bản tranh của các họa số Xin chân thành cấm ơn

Trang 9

1

Mi thuật Viet Nam thei nguyén thity

wd thoi dai dung nude

Năm 1860, cáo nhà khảo cổ học Việt Nam đã tìm thấ

xã Thiệu Khánh, huyện Thiệu Hĩa, tính Thanh Hĩa, Hàng ngàn hiện vật khảo cổ dược phát hiện, Mặc dũ đĩ là những máuh tước, hạch đá, các cơng

cự chặt, nạo, rìu tay được chế táe vất thơ sơ và nghèo nân về loại hình, song

lã chứng tổ sự cĩ mặt, làm án sinh sống của những người nguyên thủy trên đải đất Việt Nam của chúng ta Di chi nai Ao được xếp tượng đương

với giai đoạn Son và dấu Asdn thuộc sơ kì đã đá cũ, cách ngày nay khoảng 30 vận năm, Máo đù vậy, phải trải qua một thời gian đài chúng ta mới fìt

được một số hình khấc những đấu hiệu dau t

Nam thời ngư

m của một nền mũ thuật Việt

n thuỷ, Trên eđ số dĩ đến cuối thời kì đổ đá mới, mĩ thuật

đã phát triển hơn một nữn bước so với thời lq trước Tuy vậy, phải đến thối kì đổ đồng, chúng tạ mới tìm được nhiềi

ä báo phẩm mũ thuật thuộc nhiều

lại hình nghệ thuật tạo hình, Những tác phẩm quý báu là nguồn từ liệu

cho các thể hệ cơn châu ngày nay tầm hiểu và học tập vốn tình hoa của

ộ thuật truyền thống cha ơng xưa, Đồng thơi kết hợp với phong cách tạo bìuh hiệu đại để phát triển nên mĩ thuật hiện đại song vẫn giữ được

sâu sắc những nết văn hĩa đân Lộc

Quay trề về thời kì xa xưa nhất của lịch sử mĩ thuật đân tộc, chúng và số

tìm hiểu về sự hình thành và phá a mĩ thuật Những loại hình

Ệ thuật bạo Bình nào suất hiện sớm nh Mĩ thuật nguyên thủy Việt

z, + triển

nghệ

Nam cổ phong phú như nữ thuật nguyên Lhủy trên thế giới khơng? Với trình độ xã hội thểi nguyên thủy, trình độ mĩ thuật phát triển ở mức độ nào? Giá trị nghệ thuật của trống đồng Đơng Bơn biểu hiện ổ loại hình nghệ thuật

nào? Chương đầu tiên của giáo tình tích sử mĩ thuật Việt Ng¡h sẽ giúp trả lời những câu hỏi đĩ, Chúng ta sẽ ọc những bước đi khỏi đầu cua nến

nghệ thuật tạo hình dân tộc Tất cả những điểu đĩ sẽ khẳng định tài nắn

xử thuật của cha ơng và khiến ta thêm tự hào về truyền thống văn hĩa nghệ

Trang 10

Sự hình thị

đựng nước

nh và phát triển của mĩ thuật thồi nguyên thấy và thời đại

Tác điểm của mĩ thuật hai thời kì đĩ,

Cùng với việc phân tích tìm hiểu các tác phẩm mĩ thuật, sinh viên hiểu được truyển thống nghệ thuật, tăng thêm

đâu tộc Trên cơ sở đĩ biết phát huy tính haa

thuật và trong giảng dạy bộ mơn Mi thuat sau khi ra (rung

say mơ tìm hiểu nữ thuật

ân lộc trong sáng tạo nghệ

1,1, Một vải nĩt Về lịch sử thời nguyên thủy ở Việt Nam

“thời kì nguyên thủy là thời kì đầu tiên của xã hội lĩài người Theo khảo cổ

học thời kì nảy sinh và phát triển cơa chế độ cơng xã nguyên thủy chính là

thời đại đổ đá, Ngồi ra thơi kì nguyên thủy cịn đồng nghĩn với thời tiễn sử, thời kì chưa hình thành và ra dồi lịch số thành văn Oác nhà khảo cổ học đã chia thơi ki dd dA ra lam bà giai đoạn: thời kì đỗ đá cũ —'thời kì đồ đá giữa và 'Phồi kì đỗ đá mới

4.1,1 Thời là để đá cũ

Ti tích nứi Đọ - Thanh T1ĩa được xếp vào sơ kì để đá cũ Đây lÀ nơi cư trú

của người Việt sổ đồng thời cùng là nơi chế tạo các cơng cụ bằng đá thơ sơ

Đá là những mảnh tước, cơng cụ chật, rầu tay, nạo Thời ki này cách chúng ta hàng raấy chục vận năm và là thời kì tổ chúc xã hội đang hình thành

'Trái qua quá trình phát lxiển, con người dẫn bước vào chế độ thị Lộc nguyên

thấy, Để cĩ thể tốn Lại trong điển kiện khắc nghiệt của thiên nhién, con

người phải sy hop lại với nhau, sống thành những bẩi

bang động tự nhiên Với cơng cụ bằng đá chơ sơ họ sống chủ yến bằng săn

đân người trong cáo

bắn, hái lượm

Tiến cuối thầi kì đồ đá cũ, người Việt số dã cư trú trên một địa bàn khá rộng,

ác dị tích khảo cổ học đã cho chúng ta thấy đấu tích của thời lì này ơ nhiều,

nơi: Miền Bắc từ Phú Thạ, 8øn la, Lai Châu đến Bắc Ninh, Bắc Giang

Trang 11

Aiển Trung từ Thanh Hĩa Nghệ An đến Quảng Trị Thời kì này cde bay

n thủy đã tập hợp lại vái nhan chành cá bộ lạc Mỗi thị tộc pầm v: ng huyết Ubống, Nhiều thị tộc hợp thành một bộ lạ

thế đồ đá đã tiến tiêm một buớc Nếu thời kì núi Độ người nguyên thấy dùng đá bazan dé chế Lạo cơng éu thì ỗ thời kì này con người lại đũng đã cuội lìm' dược ð các bãi sơng, Những viên đá cuội được ghé déo

Ấn thận trổ thành các cơng su lio động cĩ hiệu quả hơn sơ với thời kì trước áo di tích của các bộ lạc thối kì này được gọi là văn hĩa Sơn Vi Van héa Son Vi thude x4 Sơn Vi, huyện Bơng "Thao, tỉnh Phú Diy cũng là nơi

đầu tiên phát hiện ra những hiện vật của văn hố cuối thời kì đồ đá cũ, Văn

hod Son Ví cách ngày nay chừng một van năm đến 18.000 nam

ng nguy: thị tộc

>4 của khoa học kĩ thuật, với nhiều phương tiện, thiết

i „ các nhà khảo eể học đã phát hiện được thêm nhiều di chỉ thuộc vẫn hố Gĩn Vĩ: Năm 1988 tìm dược đã chỉ văn hố ở huyện Do, lánh (Quảng TrÐ Năm 1994 phát biện thêm đi chỉ văn hố Bơn Vi ở đảo

Cên Cổ”, Những phát hiện mới này cho thấy rõ hơn về lịch sử thơi kỉ đầu tiên của đân tộo Việt Nam chúng ba

Ngày nay, nhờ sự điều kiện lầm ví 1,1.2, Thời kì đồ đá giữa

bước vào thời kì đổ đá giữa, tương dưỡng

n thay sang thời kì văn hĩa Hịa

Bình đã tiến thêm một bước cao hơn Ngồi cuộc sống sẵn bắn, hái lượm, các eu dân văn hố Hồ Bình đã bắt đầu lam nộng nghiệp Những đấu vết về một nến nơng nghiệp sơ khai đã được tim thay ổ nhiều ngi như hang Sang Sam [loa Bình (11.865 + B0 năm sách ngày nay); hang Thẩm Khương ~ Lai Ghấu, hoặc hang Xĩm Trại — Hoa Binh

kì văn hố Hồ Bình, een người đã định cư lâu dai ben so với thời á cũ Miếu ở núi Đọ Thanh Hố khơng cĩ kết cấu tầng văn hố thì đến

vite hod Hoa Binh cĩ tẳng vàn hố đây tối 8.2m Nam 1930 Gơ-la.ni khui

quật ư Ninh Hình, Quảng Bình cũng gấp những di chỉ ván hố tưởng tự như:

ở Hồ Bình Ngồi ra ở ia vin hod Hoa Binh cơn được tìm thấy ở Hạ Long, À ghệ An Con người thối kì này thường làm lếu, nhà ở ơ cửa hang,

ấu vết

Gãnh Minh, Đựi cương Tịnh,

Trang 12

và gần sơng suối Bên cạnh các cơng cụ lao động bằng đá cịn tìm được các cơng cụ, vũ khí bằng tre, nứa, xương, sừng rất phong phú Đồ trang sức

bảng vỏ

sống của các bộ lạc người Việt ‹

sị, ốc, xương thú cũng dã bất đầu xuất hiện Điều này chủ thấy cuộc n một bước Cùng với săn

bắn, hải lượm, can người đã biết Lrồng trọt Nến văn mình nơng aphiệp bất

đầu được hình thành Tín ngưỡng Lơn giáo cĩ lẽ đã bắt đầu xuất hiện với

hình thức sơ khai nhất: Tơ tem giáo (thờ vật Lồi

đã phát triển:th

1.1.3 Thời kì đồ đá mới

“Thời kì đổ đá mới bắt đầu vào khoảng thiên niên kí VI trước Cơng nguyên Địa bàn cư trú của người Việt cổ lan rộng trong cả nước từ miễn núi tới miền biển và trung du, dân số ngày càng tang, Sách Lịch sử NXB Giáo dục xuất

bắn năm 1998 nĩ viếu "Các bộ lạc chủ nhân văn hố Hồ Đình đã tạo nên

van hod Bae Gon tir trang quá trình tiến hố của họ” Cơng cụ sẵn xuất thơi kì vần hố Bác Sơn đã tiến bộ hơn trước nhiều Vấn là những cơng cụ bằng: đá cuội, nong kí Lhuật chế tác đã khơng dừng lại Ù ghỏ, dõo Cae cư đâu thơi ÄT ãÿ đã biết sử dụng kĩ thuật mà: đã tạo ra các lưỡi rÌu mài, cĩ tra cán Với cơng cụ lao động mới, năng suất Ïno động đã Diu# lần vất nhiều Chăn nuơi, trồng trọt phát triển mạnh Thời kì này được gọi là thời kì cách mạng đã đá,

Ygồi cơng cụ và đồ đàng bằng đá, cử dâu thời kì này đã biết chế tạo za để gốm, Như vậy, cố thể nĩi cuộc sống sinh hoạt, làm ân của cư đẩn tiời

kì để đã mới đã tiến bộ hơn rất nhiều so với thời kì trước: Bồn cạnh việc sin

bán, hái lượm, nhiều nghề mới xuất hiện như Lrỗng trọt, châu nuơi, đánh cả Nghề nơng bất đầu hình thành trong thời kì đồ đá giữa, đến nay tiếp tục phát triển và trở thành một trong những ngành chính, Cây trồng quan

trọng và chủ yếu chính là cây lúa, Đồi sống vật chất phát triển đã kéo thea

sự phát triển của đời sống tỉnh thần Đồ trang sức được chế tác trên nhiều chất liệu phong phú như đá, vơ ốc, đất năng, vỏ trai và nhiều thể loại khác

ital Điều này chứng tổ nghề thủ cơng

nd tạo cơng cụ lao động, dụng cụ gia đồnh, đỗ trang sức, đồ gốm, con người thời kì này cịn biết đột vấi,

nhan nhụ vịng trợ, vịng cố, khuy

đã rất phát triển, Ngồi việ

“Trong các mộ eỞ được khai quật và qua cách chơn cất ngư cĩ thể hiểu thêm những quan niệm của người Việt cổ về chết của non ngư

1 chết, chúng ta "cuộc sống” sau khi ùi Trong ngơi mộ chúng tr tìm được nhiều sương sọ và các

xương khác được tâ màu đỗ cùng cáo vật dạng cơn:

cụ lao động, Điểu đĩ

cho thấy trong 6í duy của người ngayền thuỷ đã hình thành quan niệm về

Trang 13

sống, Ở thế giới

đĩ, con người vẫn Tầm ăn, sinh sống, lao động như thể giỏi thực tại,

một thế giới khác tổn tại chỉ khi con người đã từ giã crộ

“Phối ki

người ngày một phát triển phong phú hơn, Hàn tay ngày một khéo léo hơa

Phân cơng lao động trong

mơn hố hơn Đời sống

chuẩn bị cho việc ra dời một chế độ xã hội mới với sự hình thành Nhà nước ä giai đoạn sơ khai nhất

lơ đá mới là giải đoạn cuối của thời KĨ nguyên thuỷ Tư duy của con

thộ lạc đã ngày một rõ ràng, cụ thể và chuyên

n định lâu đài bơn /TấU cả những diều dé

3.2 Quá trình phát triển của mĩ thuật nguyên thuỷ

'Phời kỉ nguyên thuỷ cĩ lẽ là thời kì đài nhất trong lịch sử phát triển tủa xã

hội lồi người, Đểng thời sự phát triển của sã hội cũng chậm chạp nhất

Mặc dù vậy, cùng với sự nhích dẫn châm chap dy con người cũng dân tiến

tối một đời sống thẩm mi Qùng với lao động, với cái cĩ ích, cái đẹp cũng dân xuất hiện Trải qua một thời gian lâu dài, đến thời kì đổ đá giữa con người thời nguyên thủy đã bắt đầu sáng tạo ra những hình khác đầu Liên, mở đầu

cho một nền mĩ thuật phát triển sau này,

1.2.1, Mĩ thuật ở thời kì đồ đã giữa (cách ngày nay khoảng 1 vận năm)

Nam 1926, nhà khảo cổ học người Phân, Ma-dd-len nÌ, đã để nhiều tâm sữc nghiên cứu về nến văn hố lồ Bình, và đến năm 1981, Hội nghị quốc tế đã cơng nhận những nghiên cứu kho cổ học của bà, Thuật ngữ văn hĩa Hịa Bình chỉ chang văn bĩa cễ vùng Đơng Nam Á, trong đồ cĩ Việt Nam với những đi tích khảo cổ ở Hịa Bình, Ninh Hình, Thanh Hĩa, Quảng Bình

"Trong lịch sử mã thuật thế giới đến cuối thời kì để đá cũ đã bất đầu xuất hiện những đấu vết đầu tiền về nghệ thuật bạo hình Ổ Việt Nam, thời kĩ

đỗ đá cũ với văn hĩa Sơn Vì, ta tầm được chủ yếu là hơn ghè và các cơng cụ

chặt, Để chia các giai đoạn van hĩa, các học giả cho rằng nếu chỉ dựa vào

bình thái cơng cụ là chưa đủ mà phải dựa vào cấu tạo địa tầng đi tích hĩa

thạch của động, thực vật ở tầng văn hĩa, Văn hĩa Hịa Hình được xếp vào

thời kì đồ đá giữa và dần đân phát triển seng thời kì đồ đá mới, Trong nhiều

đi chỉ thuộc nến văn hĩa Hịa Bình chúng ta đã tâm được những, dấu hiệu

nữ thuật đầu tiến Mặc đủ đĩ chỉ là những hình khắc đơn giần về nội dung

và bằng trình độ tạo hình sơ khai nhưng sự xuất hiện của những hình khác

Trang 14

đồ đã khẳng định sự ra đời nền nghệ th hoa Hồa Tình là một khẩu phát triển

thuật đá cuội nảy sinh ở Đơng Nam A va phát triển Lừ sở

thỏi đại đồ đá mới

tạo hình của người Việt cổ Van nim trong truyền thống văn hĩa nghệ

ì độ đá cũ đến ði

3 này cơn người vẫn Ở trong hang động, Nghệ thuật văn hĩa Hịa Hình cũng chính là nghệ thuật, hang động Ở hang động Lam Gan (Hịa

Đình), người ta tìm được mũi đủi làm từ xương thú Hình sâu cái lá mọc áo

le đạn thành hình ngọn cây được khắc ớ đầu nhọn của mũi dài, Mặc đủ rất

nba, song hình lá được khác rõ và chỉ tiếu, Đốn trong sáu chiếc lá cịn khác

võ c đường gân song song, Những Bình khde dé vita mang Iai vé dep cho

mũi dùi, lại vừa cĩ tác dụng về mặt kĩ thuật Tay nĩi một cách khác, ð thải

kì sử khai của nghệ thuật tạo hình đân tộc, mĩ thuật luơn đi cùng cái cĩ ích, hình chạm gần với tổng thể bồn chỉnh

ng cụ lao động một cách bữu cơ và tạo nơn một

c đủ vậy, phải đến các hình khắc trong hang Đồng Nội thuộc xị Tâm, huyện Tạc Thủy, tỉnh Hồa Bình, chúng ta mới đượi

hình vẽ, những tác phẩm hồn thiện và độc lập hơn, chứng tổ sự phát triển thêm một bước của nử thuật nguyên thủy, Trên vách đá của lối di vào hang Đồng Nội cĩ bẩn hình khấ với nét sâu và to T>ong đĩ cĩ ba hình mặt người và một hình mặt thú, Mặt người ngồi cùng, cĩ lẽ do nắng, mưa nên đến

này chỉ cịn một nữa Ba hình khắc mặt người được sắp xếp thành một nhĩm

Mat pitta to nhat với kích thước cao 21em, rộng 34cm Các nét chỉ tiết mat, mũi, miệng rõ ràng, cân đối Nét khắc đứt khốt, “khỏe Khuơn mặt vuơng vức, đơi mãy đậm gợi cho người xem cẩm giấc đây là chân đụng một người dan dng Tai mt ogudi hai bên cĩ đặc điểm tạo hình khác với hình ơ giữa

Tĩnh ở trang (cao 1iểm, rộng 1Bem) nĩt khắc mãnh và mềm hơn Nĩt cong của khuơn mit được thể hiện rõ gợi khuơn mắt trên trịa và nữ tính hon,

chỉ tiết mắt, mỗi, miệng gan nhau, Đặc biệt phía trên

khếc đều số hình gần giống chữ Y, Hình này gợi ta nhớ đến hình sừng thú

Cĩ nhiều giá thuyết về hình nãy, song bập trung lạ h là một cách hĩa trang để cĩ thể lai gần ếở con thú, Đồng thời cũng cĩ thể là

một nghỉ lỄ gắn với một hình thức thờ phụng gì đĩ của người Việt cổ, Nhĩm hình khá hú; cĩ kích thước to nhất (ab 6?em, rộng ðlem) im nung rộng; taắt trịn, cánh mũi tọ và cổ sù

ic âu của cả ba hình gồm hai g thứ hai mặt với đặc di g Đưới miệng các e sự cân bằng cho bố cụt

Trang 15

Hình khắc ở hang Đồng Nội (Đơng Tâm, Lạc Thủự, Hịa Đình)

Tiến hình khắc ở hang Đồng Nội một mặt chững tổ tư duy hình: tượng và nghệ thuật của người Việt thời nguyên thấy đã biến thêm miột bước Từ

những hình đơn giản và độc lập đã tiến đến một bố cục cĩ ý thức Mạt khác, trong các hình khác đã bộc lộ khả năng quan sát và thể hiện tỉ lệ mặt pgười,

thú tưởng đối cân đối và hồn thiện Ngồi ra cịu thể hiện tài năng khéo

léo của bàn tay qua nĩt khảo khống đạt và phong phú về độ sâu, độ to nhỏ, cũng cấp hoặc mềm mại Chỉ bằng bốn hình khẩo đơn giản những gợi cẩm,

người nghệ nhân nguyên thủy đã cho chúng ta ngày nay nhiều hiểu biết, suy đốn về con người và cuộc sống nguyên thủy xa xưa,

Trang 16

1.2.8 Mĩ thuật ở thời kì đồ đá mới (cách ngày nay khoằng 5.000 năm)

ổ học, tiểi kì để để mới trên thế giới cĩ hề bất dầu từ thiên niên kị VI đến thiễn niên ky fIl trước Cơng nguyên CUƠN), Ở thời kì

này nghệ thuật tạo bình phát triển da đang, phong phú, để tài rộng rãi bạn

“trong các tác phẩm ebú ý đến tính đối xứng và nhịp điệu, sự lấp lại các yếu

tố hình lượng,

Theo các nhà khảo

Ở Việt Nam, thời kì đổ đá mới để lại dấu vết của nhiều nến văn héa: van

hĩa Bắc Sơn, văn hĩa Quỹnh Lưu văn hĩa Bàn rĩ, văn hĩa lĩa Long Đến

cuối thời ki để dá mới, trên tồn bộ nước ta đã tụ cư nhiều nhám bộ lạc trồng ia Ho cd ki thuật chế tác đã đá, đã gốm tương tự như nhau Trén co sd dé,

nghệ thuật tạo hình cũng phát triển ở nhiều nơi kháe nhau từ miền oú

đến

miễn biển, đồng bằng Dấu vết của văn hĩa Bác Sơn tìm được ở nhiều nơi

như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hàa Bình, Thanh Hĩa, Quảng Bình Tuy và di chi nổi tiếng của vần Hĩa Bắc Sạn là hang Phẩm Kốch huyện Bình Giá

tinh Lang Son: `

Ở thời bì nấy; người nguyên thủy đã biết làm để gốm Dấu vết về đồ gốm ý ở hiển nởi như Quỳnh Văn (Quỳnh Dựa - Nghệ An), Bau Prd (Đẳng Hới — Quảng Dinh), hàng Mai Pha (ng Sơn} lang Minh Câm (Quảng ùn) ; Cùng vất sự phong phú về kiểu dang là hệ thống đa dang

cáo hoa văn trang trí trên đổ gốmr như hoa văn khắc vạch, đấu vận thừng (Bàu Trĩ), lố văn sĩng song, ð quả trầm, hình chữ 6 (Hạ Long), hoa văn hoa thị bốn cánh (Mai Pha - Lạng Sơn), hoa văn hình trịn nhỗ (Nghệ Tĩnh) hoặc hoa văn ơ trầm, gần lá, hoa vân hoa 6 cảnh, vận thừng fink Cam)

Cũng với sự ngấu nhiên người nguyên thủy phát hiệ

xa đổ gốm, những hoa vấn đầu siên cũng ngẫu nhiên xuất hiện Bất đầu là những đấu nan đạn, đấu vân tay cịn lại trên gốm trong quá trình nặn, làm đồ dụng nước đần đầu được thay đổi, phát triển thành một hệ thống họa văn phong phú,

“Đa cả đều được bất nguồn từ luận thực, từ những hình mẫu an trong tag nbhién duge dn gidin hay cách điệu hĩa Gác hoa văn này ngồi mục dich

trang trí cho đổ gấm, cơn tạo ra sự tiện đụng như để bưng bê, di chuyển

Một số để gốm tim được ở Minh Cảm, Bàu Trĩ cịn được trang trí bằng: những băng mầu đỗ rộng từ 10nim đến 38mm hoặc những đường song sơng Ngồi ra cịn tìm dược những vỏ ốc, ru đĩ được nhuộm mầu đổ cùng với

những miếng thể hồng đĩ, những mảnh đá, vơ số, vỏ ngao dùng để nghiền

Trang 17

3

màu, dựng màu, Những vỏ ốc, rần đá tơ màu đồ:là những vật chơn theo cho

người chết Như VẬ

„ đến thời kì đổ đá mới ngồi khả năng tạo hình và

trang ii, người nguyên thủy đã biết dũng màu sắc, nhất là màu đồ thể

hồng, Theo cổ Giáo sự Chu Quang Tvú, ở một số nước, một số đâu lốc trên thế giái như người Mơ-lu‹nê-diêng, người Tân 1ê-lan dùng phẩm mu đĩ

trong một số tục lệ để biểu Lhị sức sống và sự tái sinh Người Việt từ thời nguyên thuỷ đến nay vẫn sử dụng nhiều mẫu đồ trong đám Lang, sở lẽ cũng

Khơng nằm ngồi mong nuyốn đĩ Thế giới Hưa được rất nhiều hình vẽ trên

các vách hang động tiền sử: Ư Việt Nam, đến nay các nhà khảo.cổ hoe vin

chưa phát hiện ra những bình vẽ chứng tổ sự cĩ mật một nền hội họa, nhưng về nghệ thuật chạm khắc trên đất hoặc đá, ở mã thuật nguyên thủy Việt Nam lại thấy khá nhiều, Cĩ tác phẩm thì đơu giần như hình chạm trên, viên cuội đài 10em đ Động Ky (Thái Nguyên) Trên viên cuội cĩ hình khác ở cÄ bai mật Mặt này ]À những hình hình học, chủ yếu là hình vuơng được sắp xếp như một mặt người vẽ theo kiểu kỉ bà Alật kia là mộc chân dụng

người đã chỉ tiết mất, mũi, miệng được tạo Hỏi những chấm chấm 'Puy sự thể hiện cịn rất đơn giản, tỉ lệ chủ chuẩn xác, những hình chạm khắc ở

đầy cũng đã cĩ biểu cảm, Một số Láo phẩm khác cần thể hiện tính tràng trí

và tượng trưng như tác phẩm bằng đất sét vàng (10 x 4 x 0,7em) tìm Vhấy Nghinh Tác (Thái Nguyễn)

Trang 18

Bố cục trên bể mặt tác phẩm được chia thanh hai phdn Phia ngồi 16 nhĩm khắc vạch sắp xếp xung quanh, Mỗi nhĩm cĩ-ba hoặc bốn vạch

khắc, Bên trong được bố trí thành 8 đường song song Mỗi đưỡng được tạo niên bởi những hình giống chữ V liên tiếp Nhìn vào tác phẩm này cĩ thể gợi

tưởng đến một khu vườn, một mảnh ruộng với những

cho chúng ta liên

hàng cây đều đặn và hàng rào xung quanh Tuy vậy mọi sự áp đặt, sơ sánh đều khơng chính xảo, đổi khi sịn làm giảm giá trị của nghệ thuật, Nhưng

vượt lên trên tất cä những điều đĩ, tác phẩm cũng đã cho chúng ta thấy một khả năng tạo hình, trang trí của người Việt nguyên thủy Cho đà nĩ biểu

hiện cái gì, nhưng cĩ một điều rõ rằng là ở đây cĩ sự sắp xếp các mảng khác

vạch cân đối, thuận mất, thuận nhìn với ý thức bố cục cự thế Điều này dé đàng nhận thấy khi tá quan sát tác phẩm,

1.3 Đặc điểm của mĩ thuật nguyên thủy Việt Nam

Những thành tựu của ngành Khảo cổ học

cĩ mặt của người pguyên thủy trên dãi đất của chúng ta, cách đây khoảng 80 vạn năm với dí chỉ & ndi Dg (Thanh Hda) Tuy vậy, trải qua một thời gian dài, lao động và ginh sống đến thời kì đỗ đá giữa, mới thấy xuất hiển những

biểu hiện đầu tiên chứng tổ sự xuất hiện của nghệ thuật tạo hình

Việt Năm đã chứng mình đượê sự

Trong giai đoạn sơ khai này của mi thuật, chúng ta mới lầm được r

tác phẩm nghệ thuật chang khắc trên chết liệu đá, đất, xương thú, Đất

nước ta cĩ mộc lịch sử đấu ranh đựng nước, giữ nước lâu dài và là một đất, nước đghèo đang phát triển Suất trong khoảng bốn nghân năm lịch sử từ đời Vua Hùng dựng nướ đến nay, dân tộc ta Hên tục nhải đấu tranh chống

§ haa tang, bảo

4 Hi vong trong điển biện phất triển hiện nay, chúng khảo, giặc ngơại xâm Điển này hạn chế nhiều đến vì

tơn các đi sản văn he

ta sẽ tìm được nhiều hơi cáo tác phẩm,:dj sản văn bĩa của cha ơng, tổ tiên

ta cồn ẩn sâu trong lịng đất, Căn cứ trên các-hiện vật tìm được cho đến

ngày nay, ta chữa thấy cĩ nghệ thuật hội họa hoặc điệu khắc tượng trịn

lên cạnh các hình chạm khác, đến cuốt thối kì dã đá mới nghệ thuật đồ

gốm và trang tá trên đồ gốm phát triển, đã để lại nhị

những lại phong phú về thể loại Như vệ: nguyên thủy, nghệ thuật chạm khắc và tran VÀ phat tid

hoa dân đơn giấu

ta cĩ thể Lhấy trong thời kì an gốm đã hình thành

Trang 19

Hình chậm: khắc chủ yếu đi vào để tài chân dụng cơn người hoặa kháiunái

hình tượng đầu thú Một số tác phẩm mang tính trang trí và tượng trưng:

tới để tài lá cây, thiên nhiên Họa tiết trang trí phong phú hơn, song đều bắt nguồn từ biện thực sinh động của cuộc sống: đấu nan dan, van tay, sơng nước, văn thững, răng lược, ơ quá trám, hình hoa thị, khắc vạch

ác nghệ nhân nguyên thủy đã bậc lộ khả năng quan sắt, thổ hiện

ạt, hình tượng, TĨ lệ tương đối cần đối

Ơ một số hình cịn thổ hiện ý thức về bố cục, Lúc đầu là những hình đơn lẻ,

riêng biệt, Dẫn dần xuất hiện mội số tác phẩm chạm khắc hồn th

Ngồi khả năng vẽ hình, cáo nghệ nhân nguyên thủy cịn bất đầu Bàn cách

đt đựng mâu để vẽ hoặc nhuộm trên các bình gốm, về ðc, những vậi thiêng

dành cho người đã mất, trưng của một nố sự

áo hoa văn trang trí thể biện khả năng khái quát và cách điệu của người

nguyên thủy từ những quan sát chính xác trong cuộc sống

Vơi một số tác phẩm tiêu biểu may mắn tìm được và cồn giữ ngày nay của mỡ thuật nguyên thủy, cho chúng ta cĩ điểu kiện tìm hiểu về những

bước đi chập ching đầu tiên của tố tiên ta, Mặc dà cịn rất ít tác phẩm,

nhựng chừng ấy cũng đủ để khẳng định sự bình thành và phát triển một đời sống thẩm mĩ vào cuối thời kì đồ đá Những tác phẩm chạm khác đều

được thể hiện rất đơn giần, song đĩ chính 1à sự bộc lộ những nhận thức, cấm

nhận về thế giới sung quanh của người Việt cổ, Hơn nữa cơn chứng tỏ khả năng quan sát thực tế, chính xác, khả năng tư duy hình tượng và sự khéo

léo của đơi bào lay khi biểu hiện sự cảm nhận đĩ lên nhiều chất liệu: đất, đá, xương thú, ngà voi Tất cA những yếu tố dĩ đỗ tạo nên những tác phẩm

nghệ thuật tuy cồn rất vựng về trong cách biểu hiện song lại rết chân thực,

đường nét phong phú, sinh động thể hiện cẩm xúc trong sắng, tỉnh khiết của con người thời kì này, Mặc dị phải rất lâu sau khi xã hội hình thành, những dấu vết về nghệ thuật tạo hình mới xuất hiện, nhưng những hoạt

động sắng tạo này đã đặt những viên gạch đầu tiên sau này kiếp Lục phá

go nến mĩng cho và đạt được những

nghệ thuật, Lạo hình dan thành cơng đáng kể

Trang 20

4,

Hay trinh bay mét vải nét kbái quát về lịch sử thời kì nguyên thấy ở Việt Nam

Phân tích sự hình thành và phát U Việt Nam

&n của mĩ thuật nguyên thủy

Qua bài hoc, anh (chị) hãy rút ra những đặc điểm cơa mĩ thuật thời

điểm đĩ,

nguyên thủy Việt Nam và viết một bài về những đặ

“fim deo va sưu tắm một số bài viết, tài liệu cĩ liên quan đến bài học

Bai nay được thực hiện trong ba tiết H thuyết Đây là bài mở dầu chơ phần Tịch sử mĩ thuật Việt Nam nên cân chú ý đến phương pháp dạy bec gây hứng Lhú, hấp dẫn đối với sinh viên Trên cơ số đĩ gợi lịng tự hào v

truyển thống nghệ thuật của tổ tiên chúng ba

Chú ý nhấn mạnh về đặc điểm và vai trư của mỹ thuật nguyên thấy đối với sự hình thành và phát triển nền nghệ thuật tạo hình đân tộc,

Cĩ thể sơ sánh với mã thuật nguyên thủy thế giới để sinh viên nấm chắc

mã thuật nguyên thủy Việt Nam

Néu 06 điều kiện, nên tổ chức cho sinh viên đi bảo tầng lịch sử hoặc khai

Trang 21

‡ £ AM THỜI KỈ tin

Trải qua một thời gian lao động lâu dài, các tộc người nguyên thủy ngày càng phát triển đơng đúc hơn Trình độ canh tác và chế tác đỗ đá, đồ gốta đạt trình độ cao Lao động và sáng tạo đã giúp các bộ tộc nguyên thủy Việt, Nam phát triển trên một địa bàn khá rộng và thống nhất, Theo quy lu

phát triển, thời kì nguyên thay di rat cham chap song cling phải kết thức,

nhường chỗ cho khối kì văn mình khi hình thức nhà nước sở khai nhất ra

đời ơ Việt Nam Đĩ là thời lì của nến vần mình sơng Hồng hay cịn gợi

nến văn mình Văn Lang ~ Âu Lạc, bất nguồn từ thời đại đổ đơng thau đến: sơ kỉ để sất với sự hình thành Nhà nước Văn Lạng (tần tại 18 đời Vua Hùng)

và Nhà nước Ân Lạc đo An Dương Vương đứng đầu tổn tại từ khoảng đầu

thế kỉ HÍ TƠN-đến năm 179 TƠN,

2.1, Lịch sử và các giai đoạn phát triển văn hĩa thời dại dựng nước

T>ong thời là phong kiến và thời Pháp thuộc, thời đại Hùng Vương đã được

nhắc đến dưới nhiều gĩc độ khác nhau, Từ trong các truyền thuyết đã để

cập đến thời kỉ này, Thời Pháp thuộc, dưới gĩc độ thực dân, các học giả Pháp phố định vai trị sáng tạo của người Việt Vì vậy họ đã đưa ra nhiều chứng

cứ cho rằng những tác phẩm nghệ thuật tìm được lâ bất nguồn từ nước

ngồi như Trung Quốc và một số nước khác Năm 1034, khi những đỗ cổ bằng đồng vơ tinh tim được ở bên bờ sơng Mã đã khiến các nhà khảo cổ học quan tầm đến vũng Thanh Hĩa, Họ đã tiến hành khải quật và tìm được rất nhiều hiện vật khẳng định sự tên tại của một nến van hĩa đồ đồng phát

triển rực rỡ ư Việt Nam Đĩ là nên văn hĩa Đơng Sơn

Từ sau-nấm 1954, nhất là từ khi Viện Khảo cổ học Việt Nam được thành

lập, các nhà khảo cổ học Việt Nam, một mặt tiếp thu các tài liệu nghiên cứu của Pháp, mặt khác tiếp tục tiến hành khai quật, diễu tra và nghiên cứu các nến văn hĩa thời kì đổ đồng, Bằng những thành tựu khoa học của ngành hảo cổ, thời kì Hùng Vưỡng dân đần được khẳng định và sáng tổ Dựa vào

nhiều tài liệu như Đư địa chí của Nguyễn Trải; Hiệu hán thư (Sách của Thượng Hải Tung Hoa thư cục) và thành tựu của nhiều ngành khoa học khác, các nhà sứ học Việt Nam cho rằng thời điểm ra đồi của Nhà nước Văn Lang vào khoảng thế kỉ VH — Ví TĨN, Điều này đánh đấu bước phát triển mới của lịch sử đân tộc ta, bất đầu thời đại dựng nước và giữ nước lâu đài

và gian khổ của dân tộc Việt Nam

Trang 22

Nhiều nhà sử học, khdo ¢8 he déu thống nhất chìa thồi đại dựng nước ra làm bốn giai đoạn Lượng đương với hốn nến văn hĩa: Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gỗ Mun và Đơng Son Céc di chi vin hĩa thời đại dựng nước được phát triển ở nhiều lĩnh trên đất nước ta như Vĩnh Phúc, Phú 'Phọ, Hà Nội, Hà Tay, Hải Phịng, Nam Định, Quảng Ninh, Thanh Hĩa, Nghệ An, Yên Bái, Hải Dương, Quang Binh

| ~_ Đi chỉ văn hĩa Phùng Nguyên thuộc Lâm Thao - Phit Tho xuat hign vao ị khoảng nữa đầu thiên niên kỉ 11 'PƠN, Đây là sơ kì thời đại đồng thau

'Tồn bộ điện lách khai quật Íà 4000m2, với 30 đi chi tap bung ĩ Hà “Đà, Tửà Bắc, Phú 'Phọ Cơng cú.đá phong phú về loại hình, số lượng, kĩ thuật chau chuốt, tính vi Ngồi ra cịn tìm được nhiều đổ trang sứ ốt

mịn, độ nụng cao chững tả Kĩ thuật làm đất tiến bộ, 1,oại hình gốm đa ‘dang, độc đáo về phong cách tạo hình Ngồi đỗ đá, đỗ gốm cịn tim thấy

xỉ đồng và mãnh đồng thau Điều này chúng tổ bất dau c6 mém mong

của kì thuật luyện kit vi ki thuật đúc đồng là kĩ thuật bẫn địa Như

vậy, coi người thối Phùng Nguyên một mặt tiếp thu truyền thếng của

thời kì trướe, mặt khác tiếp Lục sáng tạo và tìm ra nhiều kĩ thuật mới,

thể hiện nguơn gốc bản địa rõ rằng,

i —_ Văn hồa Đơng Đậu cĩ niện đại thuộc nữa sau thiên niên kỉ H TƠN, Di | chỉ Đơng Đậu thuộc xã Minh Tân, huyện Yên Lao, tỉnh Vĩnh Phúc, được

: phát hiện năm 1964, thuộc trung kì thời đại đồng thau Cơng cụ đá vẫn

đ chiếm đa số, kết hợp với cơng cụ đồng, Gốm, Đồng Đận số độ nung cao hơn

thời Phùng Nguyên Ở thời kì này cịn phát hiện được nhiều tượng sức

ật nhỏ, mũi tên đồng, rìn đồng, mũi Jao sĩ.nganh,hằng xương, khuơn

đáo mũi lên và riu.„ Căng về sau, kĩ thuật đúc càng phat triển và tính

xo Bơi: Điển RAF cho thấy sự phát triển trong đời sống xã hội và sáng

tạo nghệ thuật của con rgười thời kì Đồng Đậu,

= Van héa Gé Min (Phong Châu — Phú Thọ) t ao nữa đầu thiên nién 3 IA TON, Gioi đoạn này kĩ thuật luyện kbn đã phát triển Cơng ư

đồng là chủ yến Đgồi mũi tên dồng, lưới Tiểm đồng chúng ta cơn tìm

được những lưỡi cầu đồng nhỗ chững tổ kĩ thuật đúc đồng đã đạt trình độ cao Ở di chỉ Vinh Quang Giá Tây) cịn tầm được bượng gà trống bằng;

đồng cất sinh động Phời kì Gị Mùn chính là bậu thời đại đồng Phan,

—_ Qác hiện vật cổ tìm được ở Đơng San (thanh Hĩa) và một số địa phương

kháo trên cễ nước ta cùng phong cách với văn hĩa Đơng Bơn cĩ niên đại

Trang 23

cách ngày nay khoẢng từ 9800 đến 2000 nấm Ở thời ki văn hĩa Đơng Sơn, bĩ thuật đúc đồng, luyện kim đã đạt trình độ tính xảo, điêu luyện, Đĩ là ý đo khiến nhiều nhà khảo cổ học nước ngồi muốn phủ định tài năng sáng lạo của tổ tiên ta thời Đơng San Ngồi những cơng cụ, vũ khí,

đỗ trang sức bằng đồng, hiện vật cổ nổi tiếng của thời Đơng Sơn chính là những chiếc trống đồng, thau đồng dược Gm thấy ở nhiều núi trên đất,

nước Việt Nam từ Thanh Hĩa đến Yên Bái, Lào Cai Điều này chứng lơ

sy thống nhất hong cách mĩ thuật của người Việt cổ thời Đơng Sơn và

khẳng định sự tốn tại, phát triển kế tiếp, liên tạo của nển mĩ thuật Việt

Nam suốt rừ thời đại để đá đến thối đại đổ đồng Cĩ thể nĩi các eư đân

Lạc Việt & thời kì Đơng Sơn đã cư trú trên một địa bàn rộng lớn Họ sinh

sống, lầm ăn và sáng tạo ra nhiều tác phẩm độc đáo, mang đậm phong

cách bắn địa Ngày nay chúng ta vẫn cơn tìm được các trống đồng Lhời

Dong Son va các thời kì Khác, Và càng ngày sự khẳng định về một nền mĩ

thuật đân tộc cĩ truyền thống Lữ thời để đã, để đồng càng cĩ thêm nhiều,

mính chứng xác đăng, Gầng với đỗ đẳng, cơn người thời ki này đã bất đầu

tầm được sắt, Giai đoạn Đơng Sơn là thời kì đấu của thời đại để sắt

Nến văn hĩa Đơng Sơn khơng những được các nhà khoa học và nghiên cứu nghệ thuật chứng mình là của người Việt cổ mà nĩ đơn tồa ảnh hướng ra

các nước vàng Đơng Nam Á, Đã đồng tầm được ngày một nhiều hơn, phong

phú về loại hình từ nơng dụ, cơng cụ thủ cơng, vũ khí, đổ gia đụng đến các nhạc cụ như chuồng, trống, khèn Từ văn hố Phùng Nguyễn đến văn hố

Déng Son là sự phát triển thống nhất từ thấp tới cao 'Phời kì sau phát triển mĩng của thời kì trước Tất sả tạo nên nguồn mạch, cơ số cho pẩn văn hố nghệ thuật đân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ, VỆ “mĩ thuật, các hiện vật lãm được, tập trụng ở một số loại Ninh.nhự dễ gốm va

e&e hoa vin traiig lxí trêu gối, một số bức tượng và,hình chạm khác trang

trí tiên trống đồng nghệ thuậi tội “họa chưa lâm đượt tác phẩun táo, Điều

này cho thấy sự phải triển của nự thủật Việt Nam, tồi kì dựng nước khác

hấu đới nú thuật thể giới thời cổ đại Như vậy, la CRAB cd co sd kbẳng định

tính dân tộc đậm đà trong sự phát triển nền nữ thuật nước nhÃ,

3.2 Sự phát triển của mĩ thuật thơi đại dụng nước

Bude vio thời đại dựng nước, cáo cư đân Lạc Việt đã cĩ trình độ chế Lác để đá khá điên luyện, ĐƠ trang sửo bằng các loại đá đẹp được chế tạo Con người đã chú ý làm đẹp cuộc sống xung quanh và lâm đọp chính bản thân,

Trang 24

minh, Dé trang site doe ché ide véi teinh db Ki thudt cao và da dạng như

cưa, mài, khoan, dạc lễ Tuy vậy, do sự phát triển của đời sống sẽ đồng dần thay thể đề đá Đã gốm vẫn tiếp tục dược chế tạo với kĩ thuậ

càng cao hơn Con người đã biết quần tạ với nhau thành những cơng xã néng dan Vi vay kiến trúc cũng bất đầu để lại những dấu vết chứng tả một

loại hình nghệ thuật Lậo hình dân hình tiành, Vì vậy, trong sự phát triển

của mĩ thuật thời kì này ta sẽ đi vào các loại hình nghệ thuật như kiến trúc

điêu khác, trang Ixí và đồ uốm

3.2.1 Nghệ thuật kiến trúc

Theo “Bai cdang lick sit Viet Nam”, dưới thời Hàng Vương, hước Văn Lang được chia thành 16 bộ Dưới bộ là các cơng xã nơng đân Mỗi cơng xã đều

cĩ trang tầm hội bop sith heat cộng đồng, Như vậy, một nến kiến lrúc sơ

khai nhất định đã được hình thành ä thời kì này, Tuy các kiến trúc khong tồn tổn tại và để l¡

“rên trống đồng Đơng Sơn, các nghệ nhân đã khắc bọa những hình Ảnh

cho chúng ta biểu về cuộc sống sinh hoạt, vui chơi, lã hội của cư dân thời

Đơng Sus Trong dé ta thay cĩ hình nhà sản theo bai kiểu: Kiểu thứ nhất cĩ mái cong võng xuống Hai bên đầu mái được trang trí bình taột hoặc hai

eow chim cách điệu Kiểu thứ hai mái trịn, cuộn hai dầu mái là hai hình trịn đồng tâm, sản thiếp, Tồn bộ khối thà bố trí trong hình Lhiang cần đổi

Mặt ngồi nhà phủ hýn Hoa vấn Lrang tr

cĩ chẩn ở giữa và hoa văn gặch chéo,

đấu vết, ng fl nhất nĩ cũng Lần tại trong sử sách

bình trăn t p tuyến, hình tiên

Hình nhà sơn trên trống đồng Đơng Son

Trang 25

988, Hch sử sang trang mới, bất đầu thơi kì độc lập lâu đài của đất nước Ấn chiến thắng của Ngơ Quyền trên sơng Bạch Đẳng cuối năm

Cùng từ đĩ mới bất đầu lịch sử kiến trúc của một quốc gia tự chủ G),

Trong lịch aử dựng nước, kinh đơ Văn Lạng ở miền Lâm Thao (Bach He Phú 'Phọ) Năm 208 trước Cơng nguyên, Nhà nước Âu Lạc ra đồi Thục Phần

tự xung Jà Ấn Dưỡng Vương và quyết định chọn Cổ Lea (Đơng Anh — Hà Nộp)

để xây dựng kính đồ Âu Lạc Những dấu vết cịn lại đến ngày nay ð Gỗ Loa

đã dược trùng tà vào đời Ngơ Vương và các thời kế tiếp sau,

“Phành Cổ Lớa nằm ở vị

£ tung tâm của đất nước và lá đâu mối của

hệ thống giao thơng đường thấy, Ở đây cơ sơng Hồng cháy qua thuận lợi

cho việc đi lại quanh vùng, rồi tổa đi các nơi, theo sơng Hồng, sơng Đây xuơi

về đơng bằng rỗi ra biển cà hoặc xuơi sơng Cầu qua sơng Thương, sơng Lực

Nam lên vùng rừng núi Đơng Đắc Trên mặt các vịng thành đều cĩ các ụ đất nhơ ra ngồi làm vọng gác Giữa các vịng khành và phía ngồi thành

ngoại cĩ nhiều ụ.đất và lũy chỉ

Cé Loa được xây đựng gồm cĩ ba vịng thành, tổng chiều đài khoảng 16km,

Vang ngồi cùng khoảng Hkm, vịng thứ bai khoảng 6.5km, vịng trong cùng hình chữ nhật với chu vị khoảng 1,6kịm, Phía ngồi các vịng thành đều cĩ hão sâu, rộng bao quanh, Kinh đơ Cổ Loa xứng đáng là một tác phẩm kiến trúc quân sự của eba ơng chúng ta, Ở đây vừa là kinh đơ, vừa là thành lây

thuận lợi cho cả bộ bình v: y quân của quốc gia Âu Lạc chống ngoại xâm,

Với thành Cổ ]oa kiên cố, quân và dân ta đã lập nhiều chiến cơng, chiến thắng quân Triệu báo vệ nến độc lập tự chủ cho đến trước năm 179 TỒN,

Thanh Cé Loa cịa được gấn với những truyền thuyết pha mầu sắc thần

thoại với Than Rim Quy nỗ vàng, MỊ Châu, Trọng Thủy Ngày nay trên

đất Cễ Loa vẫn cịn nhiều cơng trình nhấc nhỏ mọi người về một thời lịch sử oanh Hệt, đầy tự hào của đần tộc tạ như đến thà An Dương Vương + Am

Mỹ Châu

mh Tịch sỡ biểh trúc Việt Nam, NX Vin hén Théng tin, 1998, tr.103,

(BÀ

đơi Trưởng Hữu Quỳnh (CH), Phan Đại Do&n, Nguyễn Cánh Minh, Đại cương lịch xử Việt Nam -~Tập 1 NXT Giáo dục, 1998 tr, 50,

ơ Huy Q

Trang 26

“Tháng õ năm 1966, Viện Báo tàng Lịch sử đã id chite khai quat di chi Van Điển, Ở đây bên cạnh những bàn mài, mũi tên, đồ trang sứo bằng đá các

nhà khảo cổ cịn tìm được một pho tượng người bằng đĩ, kích thước nhả

Tượng hiện cồn chỉ cao 3,6em Tồn bộ được tạo ra từ một khối Gĩ lẽ da miếng đá để tạc Lượng đài, nhỗ nên tượng cũng cĩ một bố cặc thống nhất theo chiểu đài, Tay thì hầu như khơng ĩ, đầu mình trên một đường trae

thẳng, bai chân khép lại đưa về phía trước Những chỉ tiết như đầu, thân,

mơng tương dõi hài hịa về tỉ lẠ, phần-đầu, mật được chứ ý điển td, Mat duge

mài vật hai bên gị má để Nối cao phần mũ tạo cbo khuơn mặt cĩ hình trái

tim, Tuy tượng được tạo khối đơn giản, tỉ lệ cbưa thật chuẩn và khơng cơn nguyên vẹn những chỉ tiết giới tính nam được cáo “nghệ si” thời kì này dị biệt nhấn mạnh

Phĩ tượng người tìm thấy 8 Văn Điển dược các nhà chuyên mơn đánh giá

cao, thể hiện trình độ làm tượng trịn của con người thời lj này, Tổng vận

hĩa đã giữ gìn và bão vệ tượng đá này khơng Hể bị xáo trộn, các lớp đất cịn

giữ nguyên thứ tự giống như các nơi KÝ

ae beng cing dich rian chắc rằng tượng người Văn Điển được sáng tạo ở giai đaạn văn hĩa Phùng Nguyên

Theo edd nha sit hoe gia đoạn đếu của thời đại dựng nước cơng cụ đá vẫn là chủ yếu, nền kinh tế địn mang tính chất ngưyên thủy, quan Hệ cộng đồng nguyêu thủy mới hước vào quá trình tan vã, sự phần hĩa xã hội ngày càng

75 rat ở cáo giai đoạn Đẳng Đậu, Gị Mùún tạo tiền để cho sự hình thành quốc

gía và nhà nước ở thời Đơng Gơn,

So với nghệ thuật thế giới, pho tượng người đá Văn Điển xuất hiện muộn

hơa nhiều, Trọng thối kì nguyên thủy thế giới đã tâm được nhiều tượng phụ nữ, Cùng thời kì đĩ, ở Việt Nam nghệ thuật điêu khắc chưa phát triển ~

ắc trên đất, đá, xương,

chúng Ea chỉ tầm được một số bình chạm

06 18 do sự quan sát ngày càng chính gác hơn, vai trị của con người ngày cảng được khẳng định trong xã bội nên các tác nhẩm điêu khắc về con người

ngày căng xuất hiện nhiều hơn, chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng số những phĩ

tượng lâm được di Uni kì này,

G) Viện Mi thuật, Vấn hĩa Việt Naa nhữc từ thuật, NXR MỸ thuật, 2002, tr 35

Trang 27

i

8au tượng người bằng đá ở Văn Điển chúng La cồn tìm được trong cáo đí chỉ Việt Khơ (Hải Phịng), Thiệu Dương (Thanh Hĩa), Đồng Đậu (Vĩnh Phúc), Lach Trường (Thanh Hĩa), Đào Thịnh (Yên Bái) nhiều phơ tượng người

khác, Tuy vậy những tượng nay 06 chung mét đặc điểm là đều được gắn với một vật dụng, một cơng cụ lao động tạo nên một tổng thể hồn chỉnh Tượng

vừa là một phần: hữu íchy vừa làm dep hon cho cơng cụ, vật dụng đĩ,

Năm 1961, với việc phát hiện di ehi kháo cổ ở Việt Khê (Hải Phịng) nhiều

hiện vật quý giá đã được tầm thấy Một trong số những hiện vật đồ là chiếc

muơi bằng đồng cĩ kích thước 17,8em Chiếc muối được tạo đáng thanh

thốt, cân đối mềm mại với cân muối mảnh, cong cuộn tạo thành những vịng trịn đồng tâm ổ điểm kết thúc Tuy vậy sự cân đối cịn dude Hodin thién

hơn khi các “đghệ nhân” thời là này đặt vào cần muơi một phố tượng nhỏ Đá là tượng một người đàn ơng ngơi thối khơn, Một đầu khên đặt uyên chân, kia tựa vào vồng trịn ở cần muơi Tượng tuy nhỏ, song được làm khá

chỉ tiết 'ượng ngơi với Ư lệ khá cân đối, tĩc bới cao Khối mặt được diễn tá

X1, biểu hiện đặc điểm của người Việt cổ Tượng được gắn với chiếc muơi vừa là một phần hữu cơ khơng thể tách rời, vừa là tác ghẩm nghệ thuật trang,

trí cho chiếc muơi đẹp hơn, hồn thiện và cân đổi hơn

Tượng người thơi khên trên cán muối Ơiệt Khế - Hải Phịng)

Trang 28

Đao găm bằng đồng là một loại vũ khí rất thơng dụng thời Đơng Sơn và luơn gắn bĩ với con người trong mọi lúo, mọi nơi, Một số dao gầm đão được 6 di chỉ văn hĩa Đơng Sơn - Thá¡h Hĩa đều cĩ phần cần là một pho tượng phụ nữ, Phần cần đao thường cĩ kích thước chiểm khoảng 1/3 tổng chiều dài của dao Vi vay kich thước của nĩ khơng lớn lầm Mặc dù vậy các nho bượng lại được diễn tả khả cơng phu, chỉ tiết, với nhiều kiểu đáng khác nhau, Ổ đây xin được giới thiệu hai cách tạo tượng cán dao ở Thanh Hĩa

7 |

Tượng người trận cán cao (Đơng Sơn, Thanh Hĩa)

Vì tượng là cân dao đo đĩ phải cĩ bố cục đồng hình phủ hợp với chức năng

dụng, CÁ ba pho tường đều tạo dáng đứng thẳng: tay chống

nạng Các chỉ tiết mắt, mũi miệng, đầu tĩc; đưa chí để trang sức như vịng tay, vịng tak vA cde hoa vin khang trí trên áo, váy được thể hiện rất kĩ, tỉ

đầu lớn, nhưng rếu đật't lệ đĩ trong tổng thể cả con

đạo gầm thì lại rất cân đối, hạp lí Điều này cho chúng ta thấy rõ sự kết hợp giữa nghệ thuật với edi cĩ-ích,'sự tiện dụng, NR@ thuật điều khác đã cĩ bước tiến mới so với thời kì trước, nhưng chưa phtà loại hình nghệ thuật

độc lập mà vẫn chỉ là một phần của cơng cụ, vận dụng mang tính trang trí

Trang 29

uy vậy sự cĩ mặt của những pho tượng cần đao, cần muơi kể trên cũng

chúng tổ trình độ đác đẳng và tạo hình của người Việt thời Đơng Sơn đã khá phát triển Đồng thùi bộc lộ khả năng sáng tạo độc đáo và

văn hĩa ban dia

im da ban sắc

Ngồi những pho tượng kể trên ta cịn gặp nhiều tượng người khác nhự

tượng người quỷ đội đèn, hai tay bưng đĩa dầu Từ vai va khuje tay chia ra nhiều nhánh, Trên nhánh cũng cĩ những địa đầu như ở tay Tác phẩm này được tầm thấy ư Lạch Teường - Thanh Hĩa

Tường người làm giá đỡ đèn (Lạch Trường, Thành Hĩa}

Trang 30

Đân tộc Việt Nam là một đân tộc cĩ truyền thống cần cù, chăm: chỉ và rất

phẩm diễn khắc như phĩ tượng người cống nhau nhảy múa tìm được ä Đơng Sơn ~ Thanh Hĩa “Tượng chỉ cao 8,8em, nhưng lại là một bố cục bình, đường nét phong phú và

vất sinh động Một vài chỉ tiết như tĩc, khuyên tại được cường điệu về tỉ lệ,

những lại tạo được sự cán đối, hợp lí cho-bố cục của nhớm từdng,

yêu âm nhạc Điểu này cũng được thể hiện qua các

_ ]ượng người cơng nhau nhây múa

Đặc biệt hơn trên nấp thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái chúng ta cịn bắt gặp

Ap tượng người nam nữ đang l£ư hồn dược bố trí đối xứng, Nhiều thạp

đẳng khi khai quật được đều.thấy õ dựng nhiều đỗ trang sức, dụng cụ và

cả hài cốt, Vì vậy theo nhiều bã nguiên cứu, khảo cổ cho rằng Lhạp đồng nếu khơng phải lã một hình thúc qưan tài tì cũng/lÀ đề đựng chơn theo cho người mất 'Thạp đồng Đào Thịnh caẻ Š1ồm, riêng nắp cao 1ðem và đường,

kính to nhất là 70em, Bổn cập tướng trên nap thạp Đào Thịnh số kích thước rất nhỏ, lối tạo hình đơn giản, cụ thể nhưng với nội dụng độc đáo đĩ, tác

phẩm lại mang một ý nghĩa lồn lao, Phải chăng đĩ 1À mong muốn đượ sinh của con người? Mặt khác nĩ cũng bộc lộ một quy luật: ở nơi kết thức của tột cuộc đời, lại cũng chính là nơi bất đầu một kiếp người khác Phải

Trang 31

chang diéu dé cing sé giúp con người dé dàng vượt qua mọi trổ ngại trong nuộc sống, kể cả trổ ngại lớn nhất là cái chết

Tượng trên nắp thạp đồng (Đào Thịnh, Yên Bái]

Ngày nay quan niêm đĩ vẫn được duy in, bong adi sing dda người Tây

Nguyên Ơ nhà mơ Tây Nguyên chúng ta vẫn bắt gấp những pho tượng nana

nữ như trên nắp thap déng Đào Thịnh xa xưa, Điểu nay căng gĩp phần thé

hiên một quan niệm tín ngưỡng của người Việt,

Cùng với những tượng về con người, chúng tả cịn tìm dược những pho tượng cắp con vật như Lượng gà Lrống ở Vĩnh Quang (Hà Tây), Lượng bĩc trên trống,

đồng Đơng Sơn, tượng bổ, tượng chím cá Một số tượng được điễn tả rất chỉ tiết, cụ thể; những cĩ mộ số Lượng lại chí chú trọng những đặc điểm đặc trưng nhất, Ví dụ như tượng gà trống ở Vĩnh Quang, các tác giả chú trọng

chỉ tiết mào gà, đuơi gà, Tồn bộ hình gà được cách diệu với đường nét cong,

mềm mại, tạo đáng thanh mảnh

Qua những búo tượng đã phân tích Ä trên cho ta thấy phần nào đồi sống tỉnh thần phịng phú của các cư đân thời Hùng Vương Trong cuộc sống; coh đgười luơn hướng tới cãi đẹp, Họ làm đẹp cho bán thân bằng các để trang sức như:

vịng tay, khuyên tại; vịng cổ; bằng hơa tiết trang trí trên trang phục váy,

áo, mũ, khăn Họ cịn làm đếp cuộc z phần cđa cơng cụ, vũ khí vừa để trang tr

ng bằng các pho tượng nhổ, vừa là thột

làm đợp cho các cổng cụ: vật dụng,

vũ khí đĩ Cĩ nhiều đồ vật được tạo ra bởi một trình độ cao về kĩ thuật và

rhàng tính mĩ thuật, Thậm chí cĩ thể là một Lá phẩm nghệ thuật cĩ hình

dang đẹp, đường nét thanh thoất, mềm mại như nuơi đồng Việt Khê, Hãi Phịng Những bức tượng đà chỉ để trang tii, ain đẹp thêm cho các vật dụng

ấn thân nĩ đã là một táế phẩïa nghệ thuật bỗn chỉnh, mang tính nghệ

Trang 32

thuật cao, phù hợp với tử duy, quan niệm của người Việt Cổ, táo phẩm

đồ vừa mang tính hiện thực, vừa giàu tỉnh ước lộ và cĩ bố cục cân đối, hài

hồ, thể hiện được tài năng nắng tạo của người Việt

2.2.3 Nghệ thuật chạm khác trang trí

'rong số những hiện vật thuộc nêu văn hố Đơng Ươn, tiêu biểu nhất là

những chiếc trống đồng, Đây:]à một loại nhạc cụ thường được đồng trong các lỗ hội, các cuộc tế lễ, ca trld4, Trống đồng cịn là một tác phẩm mĩ thuật độc đáo của dân tộc tả G dé đĩ: về đẹp về Bình đáng, tf lệ và các hình hoa văn trang trí được cách điệu cáo; phịng phú về thể loại 'Trong phần giới thiệu nghệ thuật chan: khác trang týí sân được chú rộng hình trang trí trên trống đồng Đơng Sơn Trống đồng cĩ Thể chíá ra làm 8, 4 nhĩm, uy vậy dù ở nhĩm nào, trống đồng cũng được cấu tạo gồm 3 phân chính:

trên, tang trống phình, phần thân thon và chân hơi chỗi tạo dâng vững

chai cho trống đồng Mặt kháe, với cấu tạo như vậy trống sẽ cĩ âm thanh

sang xa và cỗ sự cộng hưởng âm thanh Ngồi tạo đáng, các nghệ nhân thời đại dé đồng cồn chú ý đến tỉ lệ giữa các phần, tạo về đuyên đáng, câu đối

cho trống đồng 'Èuy vậy, một phần đáng kế thể hiện lài năng sắng tao cha

tổ tiến chúng ta là điện hoa văn trang trí trên mặt và thân trống Hẳn như

trên bổ mất trống đẳng được phú đầy các hình trang trí thể hiện nhiều mặt

cuộc sống sinh hoạt thời Đồng Sơn, Qua các bình trang trí cĩ thể thấy được cuộc sống làm ăn, vui chơi, lễ hội cách án mặc, trang phục và nhiều điểu lí

thú kháe Cả thiên nhiên, sĩn người được thể hiện trên trống đồng Nhữ cĩ các hình khắc trang trí trên trống đẳng, các thể hệ mai sau sẽ cĩ cơ hội tìm

thiểu về cuộc sống của tổ tiên la trước đây:

p aE

Trống dổng Đồng Sơn cĩ sự thống nhất trong trang trí, Phần mặt trống được trang trí bằng nhiều hoa van phong phá Trong cùng thường là một

ngơi sao cĩ nhiều cánh (14 đến 16 cánh) Sao trên mặt trống Ngọc bũ cĩ

14 cánh, Theo cách hiểu thơng thường đây chính là biểu tượng Mặt Trời; ở khoẳng trống giữa các cánh sao là hoa văn “lơng cơng” Từ trung tâm tố ra là các vành hoa vận hình học như: boa văn-hình trịn tiếp tuyến, bình chit 8 gấp khúc Đáng chủ ở trên mặt trống đồng Ngọc Ủđ là ba vành hoa

văn diễn tả cáo sinh hoạt của con người, chìm, thú Tất cả nối nhau cùng chuyển động theo hướng ngược chiều kim đẳng hề, Ngồi cùng được nhấc

5, 6 vành hoa văn bình bọc bố t To kĩ thuật khác khi lâm

Trang 33

khuơn đúc, nên khi dị g đã Lạo ra độ cao thấp cho cất hình tượng, Điều

go rải nhẳng sáng tối, đậm nhạt phong phú cho tồn bộ hình trang

trí mặt trống: Hình nhà cửa, cạn người, chậm thú đểu được điến tả bằng nét,

thẳng dút khốt, khúc chiết xen kế nết cong tạo sự mến mái cần th

Hình ehim đen giấu, rõ rằng song thể hiện tính cách điểu cao lên cạnh bình

hươu đậm chất hiện thực: [on người và muơng Phĩ đướn điển tả đ hướng

nhìn nghiêng Song cĩ tiệt số chỉ tiết nhự cánh; điặt chím;; lại diễn tả ở

hướng chính điện và theo mộI quý định 'rõ răng: TẤtkã 'ẩã tạo nên những

Trang 35

mơ tip trang trí đơn giản song rất sinh động và mang tính cách điệu cao

‘Vimh hoa van vé con người đã diễn tả nhiều hoạt động sinh hoạt như nhảy

múa, lễ hội, giã gạo, chèo thuyền, chơi trồng nụ trồng Hồa Những hình

trang trí này giúp người đời sau hiểu được lịch sử xã bội đương thời, Một

“cuốn” lịch sử bằng hình vẽ về thời đại đựng nước, Ở các trống khác, cĩ thể

thay đổi vị trí, số lượng hoa văn, hoặc một chút đổi Khác trong phong cách song nĩi chung đều thống nhất và cho chúng ta thấy rõ quan niệm về vũ trụ

theo triết học phương Đơng Hình tượng Mặt Trời dược đất Gi trong tam, thé

hiện sự quan tâm của Mặt Trời đối với các đân tốc trồng lúa mửđo¿Xeay quanh Mặt Trai (hình ngơi sao nhiều cánh) là cuộc sống sính hoạt của con,

người, muơng thú; là tự nhiên sống động và chuyểu động theo hướng di của

Mat Trai (theo cách hiểu của người xưa) hướng phát triển:thuận mắt Tài

năng tạo hình và trang trí của.ơng cha ta, tổ tiên ta được thé hid

1zong chạm khác trên trống đẳng Đơng Sơn Phần tang và thân trống trang

trí thưa hơn và, cũng din BIẦN trơn so với lrang trí trên mặt trống Tuy vậy hình người, chim vẫn chuyển động chiền như trên mặt trống, thể hiện chủ

yếu bằng kĩ thuật khắc chìm nhưng cũng cĩ chỗ thể hiện hình nổi, nét chìm hoặc xen kẽ rất hài hồ cân đối : :

các nghệ nhân cũng khác nhiền hình trang trí với để tài phong phú Ngồi các hình người, chữn, hươu cịn cĩ hình cã sấu (con giao lang), cá, hình thuyền tất cả đều là những hình thực song được cách điệu cao, điễn tá những nét đặc trưng của các hình tượng

1 Be gd

lùng với sự phát triển của xã hội thời Đơng Sơn, nghề làm gốm cũng được phát triển thêm một bước Bàn xoay được sử đụng để lãm gốm 'Từ chỗ phát hiện ra đổ gốm đo ngẫu nhiên, đến đây con người đã tạo hình dáng phong phú cho đổ gốm và ung trong lị chuyên đụng lạo ra loại gốm cĩ sương cứng, bể mặt mịn màng hơn Đỗ gốm thời kì này đa đạng về kiểu dáng, chúng loại từ nơi, chậu, bát, thạp, bình, vị, cốc đến đợi xe chỉ, bên kệ, bi

Tuy vay để gốm cũng thống nhất ở cấu trúo ba phần: miệng rộng, than

thon, chân đỗng để lạo thế vững chãi cho đồ dùng, Cùng với sự phong phú về kiểu đáng là sự đa dạng về hoa văn trang trí, Phần lồn các hoa văn đều được bố cục thành các đái băng ngang Đơi chỗ và tuỷ theo loại hình mà các

nghệ nhân Lao các bế cục ơ đọc theo thân gốm, Tất cả đểu được gọi từ những

hình mẫu cĩ sẵn trong tự nhiên, nhưng được cách điệu hoặc đơn giấn và mang trình độ thẩm mỹ cao,

Trang 36

]

nghệ thuật bang tri, Điều này căng chứng tổ tài păng của cáo "nghệ sĩ” thơi

đại dựng nước trong lĩnh vực tạo hình,

Mặc đủ số lượng tác phẩm khơng nhiều, khơng hồnh trắng như nghệ

thuật tạo hình thế giới cũng thời đại những cá phẩm điêu khắc, hoa

văn trang trí trên để gốm là những tư liệu quý giá khẳng định sử tồn tại và bước đầu phát triển một nến nghệ thuật tạo hình của người Việt Cổ

Một nến nghệ thuật mang đậm mầu sắc bản dia dang daw đượp hình

thành, Nên nghệ thuật đĩ phân nào phân ánh dược những phong tục

những sinh hoạt lao động, làm ân vui chơi lễ hộ nghiệp trồng lún nước thơi kì dầu đựng nuts

của các cư đân nồng

Một số tác phẩm đang cịn là àt chứa phải là loại hình Trong 46 hồ trộn, gần bĩ cả Hai yếu tế cổ ích lợi, tiện dựng phẩm đĩ, nếu đứng tách riêng vẫn xứng dang va mang đây đủ phẩm chất Lạo hình hồn chính Dũ là sd khai song mử thuật thời dại đựng nước này vẫn cĩ nhiều loại bình nghệ thuật đại

và tạo hình Tuy vậy, những

Trang 37

trình độ kĩ thuật, mã thuật cao nhỉ nghệ thuật làm gốm, nghệ huật đúc

đồng, nghệ Lhuật làm tượng và chạm khắc Nền mĩ thuật thời kì này tạo

nền mĩng, cơ sở cho một nền mi thuật đân tộc ngãy cảng được hồn thiện

trong các giai đoạn sau,

1 Hãy phân tích những nét khái quất về lịch sử cáo giải đoạn phát triển

của thời đại dựng nước

9, Đặc điểm của nghệ thuật lầm tượng thời Hùng Vương?

8 Phân tích vẻ đẹp và giá trị của hoa văn trang trí trên trống dang

4 8o sánh gới mĩ thuật thờ

thời đại Hùng Vương nguyên thuỷ để thấy rõ sự tiến bộ ủa mỹ thuật,

5 Hãy sưu tầm và viết một bãi tận nhỏ về truyền thống văn hố ngầu

thời đại dựng nước ở địa phương mình (nếu rổ) ệ thuật,

~_ Bài này cẩu chú ý nhấn mạnh các giai doạn phát triển từ Phùng Nguyên đến Đồng Sơn về lịch sử cũng như mũ thuật

— Phân tích để sinh viên thấy rơ sự phát triển của mũ thuật qua các pho

tượng, đổ gốm, hoa văn trang trí,

~- Nếu đ địa phương cĩ di tích, hiện vật cổ thỏi đại đựng nước thì cĩ thể kết hợp giữa dạy trên lớp và học tại phịng truyền thống hay di tích của địa

phương để sinh viên được tận mắt chứng kiến, quan sát, hiểu sâu sắc sề

lich sử, mĩ thuật của địa phương 'Dừ đĩ tăng thêm lịng tự hào.về truyền thấng van hố và cĩ ý thức tuyên truyển, bảo vệ giữ gìn các đi tích, hiện

vật đĩ

Trang 39

tổ ĐẠu

Nhà nước Âu Lạc ra đồi, Đĩ là

ộ là An Dưỡng Vương,

Nước Âu Lae tồn tạ trơng hoảng từ năm 208 đến năm 179 trị ước Cong

Khoảng đầu thé ki ny trước Cong tguyêi

trên cơ sd những thành tựu của giai đoạn trước Năm 179 T!

Âu Lạc bị nhà 'Triện xâm: ch a

lập của dân tộc tạ: Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, Bắt đầu từ nhà

Triệu đến nhà Hán, Ngơ, Ngạy, Tấn, Tống, Tế, Lương, Tùy Đường liên tục xâm lược nước ta, Thời kì này kéo đài hơa 1000 nấm từ 179 TƠN đến năm + thương của dân tậc ta Song cũng là thời ki

908, Đây là một giai đoạn đi

đân lộc ta đấu (ranh kiên quyết, bểu bị để si gin, bdo vệ nổn độc lập đân

ng truyển thống văn

, dân tộc ta cịn biết chọn lục, tiếp thu tỉnh hoa văn hố bền ngồi song phù hợp với đặc điểm tâm lí người Việt, làm phong phú thêm cho bấu van hố đân Lộc, Đạo Nho, Đạo Phả ét Nam, nhần

v6 cơ bản Nhà nước

thống, Vì vậy về văn bĩá nghệ thuật vẫn duy trì và phát triển nến văn hố

dan tộc, trên cơ sở của thầi Văn Lang - Ấu Lạc

Khúc đến nhà Nguyễn kết thúc là lúc ạ đình Huế kí hiệp ước đầu hàng Pháp Đĩ cũng là thời điểm mở đầu

thời kì Pháp thuộc,

¡ đồ bắt, đâu từ nỉ

Trang 40

“Thời kì phong kiến đào tộc tự chủ kéo đài từ nấm 905 dén nám 1885 và trải

qua nhiều t Ngơ ~ Đình - Tiển Lê - lý

~ Hẹu Lê Tây Son và Nguyễn Ơ giai đoạn đầu của thời dại phong kiến dân tộc ta vẫn phải liên tục chống giác ngoại xâm, do đĩ phần nào ảnh hưởng đến sự phát triển mủ thuật Hơn nữa do điều kiện khí hậu nồng ấi

cộng với sự Lan phá của chiến tranh chúng ta khơng giữ được nhiều các

phẩm nổ thuật Mặc đà vậy ä thời kì này, trong lịch sử vẫn ghỉ nhận nh cơng trình kiến trúc cĩ giá trị của dân tộc ta như thành Hoa lai (Ninh Bình) chùa Bích gắn Hến với Bích Động (Nam thiên độ Lam động), đến thờ và lăng mộ của Vua Đỉnh, Vua Lê, Oác cơng trình nây được xây dựng và

được sắp xếp thành một tổng thể hài hồ, phù hợp với thuyết Phong thuý,

tạo nên cảnh quan độc đáo cho các di tích Thiên nhiên hùng vĩ của Hoa Tai cũng gĩp phần tạo ra về đẹp cho các cơng trình kỉ: d6 Hoa Lu Ngày này, đến đây chúng La vẫn cẩm nhận được về đẹp đĩ, mặc dù các đi

tích cổ đã qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, Tuy vậy, để đáp ứng mọc t

và phù hợp với chương trình tơn Mĩ (huậ

trong mĩ thuật thời đại phong kiến đân tộc độc lấp, chúng tơi xín được

bất đầu Lừ mĩ thuật thời Lý (1008 - 1225) va kết thúc vào Lhời Nguyễn

(1802 ~ 1885)

đại phong kiến như: Khúc

-2 Cung cấp những kiến thức khái quát về nữ thuật thời đại phong kiến dân

tộc độc lận,

~ Đặẽ điểm ca mĩ thuật các giai đoạn Lý — Trần ~ Hau Lé — ‘Tay Sen

và Nguyễn

— Binh viên hiểu dược về đẹp, giá trị của một số tác phẩm tiêu biểu trong

các thời kì đĩ về kiến trúc, điêu khắc, hội boạ

Kiến thức đủ, sát với chương trình rang học cơ sở, tạo điều kiện thuận ọc tập, giảng dạy và sắng tạo mĩ thuật Đồng thời cĩ

thể tuyên tuyển vận động quần chúng giữ gìn và bảo vệ các di tích vấn

hố ổ nơi mình sống và cơng tác

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w