Giải pháp phát triển sản xuất, phân phối và tiêu thụ nông sản ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời kì hội nhập

8 29 0
Giải pháp phát triển sản xuất, phân phối và tiêu thụ nông sản ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời kì hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm là những khâu quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng của một ngành sản xuất. Đối với ngành nông nghiệp, việc phân phối và tiêu thụ nông sản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển chung của ngành. Bài viết trình bày việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp phát triển sản xuất, phân phối và tiêu thụ nông sản để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp trên địa bàn.

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP SOLUTIONS FOR DEVELOPMENT, DISTRIBUTION AND AGRICULTURAL CONSUMPTION IN HO CHI MINH CITY IN THE INTEGRATION ThS Trần Quốc Việt Trường Đại học Sài Gịn Email: vietgeo_1989@yahoo.com Tóm tắt Sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng thúc đẩy tăng trưởng ngành sản xuất Đối với ngành nông nghiệp, việc phân phối tiêu thụ nơng sản có vai trị lớn phát triển chung ngành Ở Thành phố Hồ Chí Minh việc phát triển nơng nghiệp giữ vai trò to lớn phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Vì cần nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản để đảm bảo cho phát triển bền vững ngành nơng nghiệp địa bàn Từ khóa: Sản xuất; phân phối; hội nhập; Thành phố Hồ Chí Minh Abstract Production, distribution and consumption are key to the growth of a manufacturing industry For agriculture, the distribution and consumption of agricultural products play a very important role in the overall development of the sector In Ho Chi Minh City, agricultural development plays an important role in the sustainable development of the economy, society and the environment Therefore, it is necessary to study the current situation and propose some solutions to develop production, distribution and consumption of agricultural products to ensure the sustainable development of agriculture in the area Keywords: Production; distribution; integration; Ho Chi Minh City Đặt vấn đề Phát triển nông nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp hàng đầu để giải hệ lụy trình thị hóa Muốn đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp khâu phân phối tiêu thụ nơng sản phải khơi thơng; q trình đảm bảo đầu cần thiết mang lại an tâm cho người sản xuất nông sản Với lợi sản xuất nông nghiệp đô thị, khâu phân phối tiêu thụ nông sản Thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều thuận lợi, góp phần nâng cao giá trị nông sản, đảm bảo thương hiệu nhằm thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, nhiều nơng sản cịn bấp bênh khâu sản xuất, xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản Trong khuôn khổ báo khoa học, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá trạng sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản; từ đưa giải pháp để đẩy mạnh phát triển tiêu thụ nông sản địa bàn nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan - Nghiên cứu trình sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản được nhiều nhà kinh tế học giới Việt Nam nghiên cứu Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản nghiên cứu phổ biến nhiều lĩnh vực trình sản xuất, phân phối tiêu thụ lúa gạo, cà phê, chè, hồ tiêu, chăn nuôi lợn, chăn ni bị, ni trồng thủy hải sản,… quy mơ cấp địa phương nước - Ở Thành phố Hồ Chí Minh, việc nghiên cứu sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản quan tâm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh nhà khoa 356 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 học Trong đó, có chương trình phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020 Ủy ban Nhân dân Thành phố 2.2 Các phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành báo, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê: Các tài liệu thống kê đảm bảo giá trị pháp lí khai thác triệt để phục vụ cho việc nghiên cứu Số liệu thu thập, tổng hợp, xử lí sở liệu kết thống kê Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh, Chi cục phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Cơng Thương Thành phố Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ thực trạng phát triển phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản Thành phố - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Trong suốt trình nghiên cứu, tác giả phân tích, so sánh, tổng hợp thực trạng phát triển phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nơng sản Thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Phương pháp dự báo: dựa phân tích chuỗi số liệu thống kê để thấy quy luật phát triển phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản Thành phố Hồ Chí Minh tương lai Từ đó, đưa giải pháp nhằm phát triển phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Ngành trồng trọt 3.1.1.1 Trồng rau an tồn Năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 16.200 đất trồng rau an tồn Trong đó, diện tích rau sản xuất nhà lưới 238,7 với 1.240 nhà lưới Năng suất bình quân đạt 26.5 tấn/ha, sản lượng rau bình quân đạt 390.505 tấn/năm (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016); đáp ứng khoảng 30% lượng rau cho người dân Thành phố Bảng Diện tích, suất sản lượng rau an toàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2016 Năm Chỉ tiêu Diện tích gieo trồng (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 2012 2013 14.456 14.714 22,4 22,8 324.270 2014 15.200 23,8 335.479 362.407 2015 2016 Tốc độ tăng trưởng (%) 15.800 16.200 4,2 25 26.5 3,3 375.000 390.505 4,3 Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Vùng trồng rau tập trung chủ yếu huyện ngoại thành phía Tây Bắc phía Nam Thành phố Diện tích rau an tồn nhiều xã Nhuận Đức, Trung Lập Hạ, Tân Phú Trung (Củ Chi) với 3.136 ha; xã Tân Qúy Tây, Hưng Long, Bình Chánh (Bình Chánh) với 2.507 ha; xã Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng, Thới Tam Thơn (Hóc Mơn) với 2.093 Quận 12 với 1.238 ha, hình thành vùng chuyên canh rau Thành phố 3.1.1.2 Hoa, kiểng Hoa, kiểng loại trồng chiếm diện tích, nhu cầu thị trường lớn, có lợi nhuận cao nên phù hợp với nông nghiệp đô thị Năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh có 2.250 trồng hoa, kiểng tăng 17,8% so với năm 2010 1.910 (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 357 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 2016) Trong đó, diện tích canh tác tăng nhiều hoa lan, tăng 59,7%; diện tích canh tác bonsai, kiểng tăng 32,5%; diện tích trồng hoa tăng 9%; diện tích trồng mai tăng 4,8% Tổng giá trị sản xuất hoa, kiểng tăng từ 1.257,4 tỉ đồng năm 2010 lên 1.833,8 tỉ đồng năm 2016 (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Giá trị sản xuất bình quân đất trồng hoa, kiểng cao so với loại trồng khác Thành phố Năm 2016, giá trị sản xuất bình quân đạt 800 – 900 triệu đồng/năm Hiện nay, hoa kiểng Thành phố Hồ Chí Minh trồng tập trung Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Thủ Đức, Gò Vấp, Quận Quận 12 3.1.1.3 Cây ăn trái So với địa phương khác Đồng sơng Cửu Long Đơng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh khơng có lợi tự nhiên để phát triển vườn ăn trái Vườn ăn Thành phố trồng xồi, bưởi, chơm chơm, sầu riêng, măng cụt, dâu, mận,…Cây ăn trái chủ yếu phục vụ cho thị trường bán lẻ chợ truyền thống phục vụ du lịch sinh thái miệt vườn nên giá trị hiệu chưa cao Năm 2016, diện tích trồng ăn trái Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 10.000 ha, sản lượng đạt 90.000 tấn, suất tấn/ha (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Vùng trồng ăn trái tập trung chủ yếu ven sơng Sài Gịn thuộc Củ Chi, Hóc Mơn, Quận 12 (3.326 ha); ven sơng Đồng Nai thuộc Quận (1.170 ha); giồng cát ven biển huyện Cần Giờ (302 ha); vùng đất phèn Tây Nam thuộc Bình Chánh (3.240 ha) 3.1.2 Chăn ni 3.1.2.1 Bị thịt bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh khơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn ni bị thịt bị sữa vùng cao nguyên nước ta Tuy nhiên, nhờ nhập giống lai tạo giống điều kiện nguồn thức ăn đảm bảo nên đàn bò thịt bò sữa phát triển hàng đầu nước Biểu đồ Số lượng đàn bò thịt bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2010 – 2016 (Con) 120000 99800 100000 80000 81640 74329 60000 40000 26807 30371 33732 20000 (năm) 2010 2013 Bò thịt 2016 Bò sữa Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 - Bị thịt: tổng đàn bò thịt năm 2010 26.807 con, đến năm 2015 33.732 con, tốc độ tăng trưởng bình quân 5,74% giai đoạn 2010 - 2015 (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Đàn bị thịt Thành phố chủ yếu giống bò Sind (chiếm 85,56%), bò thịt chất lượng cao (chiếm 4,7%), bò ta vàng (chiếm 9,74%) Phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ gắn liền với hộ gia đình nên việc áp dụng khoa học kĩ thuật chăn nuôi quy mô công nghiệp cịn hạn chế Địa phương chăn ni bị thịt nhiều tập trung Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh 358 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 - Bò sữa: Thành phố Hồ Chí Minh địa phương đứng đầu nước số lượng đàn bò sữa (chiếm 37,5% đàn bò sữa nước) sản lượng sữa bò tươi (chiếm 42,6% sản lượng sữa tươi nước) Năm 2015, Thành phố có 99.800 nghìn bị sữa, bị vắt sữa 48.000 Năng suất sữa 5.637 kg/cái vắt sữa/năm; sản lượng sữa bò tươi 270.000 (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Bị sữa Thành phố ni nhiều huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh 3.1.2.2 Heo cao sản Heo nguồn thực phẩm chủ yếu cung cấp đạm động vật cho người dân Thành phố Năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh có tổng đàn heo 319 nghìn con, tăng 1,03% so với năm 2011 với 264 nghìn heo thịt, sản lượng thịt 35,5 nghìn tấn; đó, có 50 nghìn nái sinh sản Thành phố Hồ Chí Minh nhập giống heo khỏe mạnh, suất cao từ nước có chăn ni tiên tiến Hoa Kì, Pháp, Anh, Nhật, Canada, Bỉ Đó giống heo hàng đầu giới Yorkshire, Landrace với đặc điểm đẻ sai, nuôi giỏi, thời gian khai thác ngắn, tăng trọng nhanh, thích nghi tốt nên chất lượng heo Thành phố ngày cải thiện Sản lượng chất lượng heo đứng hàng đầu nước Bảng Tổng đàn lượng thịt heo Thành phố Hồ Chí Minh qua năm Năm Tổng đàn (nghìn con) Heo thịt (nghìn con) Lượng thịt (nghìn tấn/năm) 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%/năm) 309 324 286 276 319 1,31 261 270 241 231 264 1,40 32,1 34,5 30,8 29,2 35,5 1,46 Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Vùng chăn nuôi heo Thành phố nằm xa khu vực nội đô khu dân cư, tập trung chủ yếu Tân Thạnh Đơng, An Phú, Phú Hịa Đông, Phạm Văn Cội, Nhuận Đức, Thái Mỹ, An Nhơn Tây, Trung Lập Hạ (Củ Chi); Xuân Thới Thượng (Hóc Môn) Nhơn Đức (Nhà Bè) 3.1.2.3 Chim yến Là địa phương giáp biển, Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề ni chim yến Năm 2016, Thành phố có 556 nhà nuôi yến (đứng thứ nước sau Tiền Giang) phân bố 19 quận, huyện Sản lượng tổ yến đạt 2.900 kg, chiếm 15% sản lượng yến nước; giá trị sản lượng tổ yến đạt 100 tỉ đồng/năm (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Trong đó, Cần Giờ địa phương có diện tích ni yến nhiều nhất, chiếm 77% sản lượng tổ yến Thành phố 3.1.3 Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản mạnh ngành nông nghiệp Thành phố tận dụng diện tích mặt nước sơng ngịi vùng cửa sơng ven biển Năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh có 7.921 diện tích mặt nước ni trồng thủy sản, đến năm 2016 diện tích tăng lên 10.200, tăng trung bình 7,7% so với năm 2010 Trong đó, thủy sản nuôi nước mặn lợ 8.460 ha, nuôi nước 1.740 (Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017) Tổng sản lượng ni trồng 36.700 năm 2016 Ngồi ni trồng thủy sản, nghề ni cá cảnh canh tác diện tích nhỏ giá trị kinh tế cao, phù hợp với sản xuất nông nghiệp đô thị phát triển nhiều quận, huyện địa bàn Thành phố Năm 2016, Thành phố có khoảng 95 triệu cá cảnh (Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017) Sản lượng cá cảnh tăng bình quân 10,8%/năm giai đoạn 2010 – 2016 Về phân bố nuôi trồng thủy sản theo lãnh thổ, vùng nuôi thủy sản nước (chủ yếu loại cá nước ngọt) tập trung địa phương ven sơng Sài Gịn kênh rạch Thành phố Củ 359 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Chi, Hóc Mơn, Quận 12, Thủ Đức, Quận 9, Bình Chánh; vùng ni thủy sản nước lợ (chủ yếu tôm sú, tôm thẻ, cua cá nước lợ) tập trung Nam Bình Chánh, Nhà Bè Bắc Cần Giờ; vùng ni thủy nước mặn (nghêu, sị, tôm, cua biển…) tập trung vùng ven biển Cần Giờ Đặc biệt, nghề nuôi cá cảnh canh tác diện tích nhỏ giá trị kinh tế cao nuôi nhiều hộ dân quận trung tâm cận đô 3.2 Thực trạng cung ứng phân phối nơng sản Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Khả cung ứng Ở Thành phố Hồ Chí Minh, ngành nơng nghiệp khu vực ngoại thành cung cấp từ 20 - 30% nhu cầu lương thực, thực phẩm tươi sống cho toàn Thành phố (Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017) Với diện tích trồng rau an toàn 14.670 ha, ngành trồng trọt đáp ứng 30% sản lượng rau, củ, với sản phẩm chủ yếu rau ăn loại Ngành chăn nuôi đáp ứng 10% sản lượng thịt, trứng sữa, từ động vật; chủ yếu thịt bò, lợn, thịt trứng gia cầm Ngành nuôi trồng thủy sản đáp ứng từ 15 - 20% sản lượng thủy sản loại, chủ yếu cá nước ngọt, tôm, thủy sản nước mặn 3.2.2 Hệ thống phân phối sản phẩm Hiện nơng sản Thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ qua nhiều kênh phân phối khác nhau: - Hệ thống chợ: Thành phố có 240 chợ loại, có chợ đầu mối nơng sản Bình Điền (Quận 8), Hóc Mơn (huyện Hóc Mơn), Thủ Đức (quận Thủ Đức) chợ hoa Hồ Thị Kỉ (Quận 10) Đầm Sen (Quận 11) nơi phân phối nhiều loại nông sản Thành phố - Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại cửa hàng tiện ích: Đây nơi phân phối nông sản sạch, đạt tiêu chuẩn VietGAP Hiện nhiều nông sản Thành phố Hồ Chí Minh sản xuất theo hướng sạch, an toàn nên kênh phân phối quan trọng loại nông sản Thành phố Hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích, cửa hàng thực phẩm Saigon Co.op, Tổng công ty Thương mại Sài Gịn – SATRA, Vingroup, Lotte, BigC, Metro, Cơng ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM,…là đơn vị hàng đầu tiêu thụ nông sản sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh - Qua doanh nghiệp xuất khẩu: chủ yếu nông sản có giá trị kinh tế cao hoa, kiểng, giống, sản phẩm từ cá sấu, tổ yến số nông sản khác 3.3 Thực trạng tiêu thụ nơng sản Thành phố Hồ Chí Minh - Tiêu thụ qua tiểu thương: chiếm tỉ lệ 42,2% (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016), mua trực tiếp ruộng sau vận chuyển đến chợ đầu mối tự bán lẻ chợ truyền thống Giá bán nông sản theo giá thị trường ngày, hộ sản xuất không chủ động giá bán - Tiêu thụ qua hợp tác xã, doanh nghiệp: chiếm tỉ lệ 27,3% (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016), nơng sản phải đảm bảo sạch, an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP Giá bán cao hơn, đầu nông sản ổn định phân phối vào siêu thị xuất - Tiêu thụ qua chợ đầu mối: chiếm tỉ lệ 19,1% (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Có hình thức nơng dân kí gửi hàng hóa tiểu thương chợ đầu mối làm trung gian bán hàng bán lẻ trực tiếp chợ đầu mối Giá bán nông sản chợ đầu mối thay đổi theo thị trường hàng ngày nên chứa đựng nhiều rủi ro - Tiêu thụ qua chợ lẻ cửa hàng nhỏ: chiếm tỉ lệ 10,4% (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Người dân mang nông sản bán cho tiểu thương chợ, hàng hóa tiêu thụ qua kênh nhỏ lẻ không ổn định - Bán trực tiếp cho người tiêu dùng: chiếm tỉ lệ nhỏ, khoảng 1% sản lượng nông sản (Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016), chủ yếu bán cho hộ gia đình sống xung quanh vùng sản xuất 360 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Đánh giá thực trạng sản xuất, phân phối tiêu thụ nơng sản Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đưa số đánh giá sau: 4.1 Điểm mạnh - Nông dân doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp dễ dàng tiếp cận nhanh với công nghệ sản xuất nơng nghiệp q trình chuyển giao công nghệ thuận tiện nhờ lợi vị trí địa lí Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm khoa học kĩ thuật hàng đầu nước - Được quan tâm, ưu tiên, hỗ trợ phát triển quyền Thành phố với nhiều sách hỗ trợ vốn, đào tạo nghề, xúc tiến thương mại kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm đảm bảo phát triển cân đối, hoài hòa tổng thể phát triển chung Thành phố - Nông dân Thành phố động, nhạy bén việc tiếp cận khoa học kĩ thuật, ứng dụng mơ hình sản xuất hiệu kinh tế cao 4.2 Điểm yếu - Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún nên khó phát triển sản xuất hàng hóa, giới hóa quy mơ lớn - Sự liên kết sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm cịn hạn chế làm cho nơng sản bị giá giá bấp bênh thị trường kênh tiêu thụ lớn qua thương lái - Nhiều nơng sản chưa có thương hiệu, chưa có dẫn địa lí nên khó cạnh tranh thị trường Nhiều nông sản Thành phố sản xuất theo tiêu chuẩn sạch, an toàn bị người tiêu dùng đánh đồng với nông sản khác - Nguồn lao động nơng nghiệp mặt dù có nhiều cải thiện trình độ lao động có chun mơn cịn thấp, áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp - Lao động tham gia sản xuất nơng nghiệp già đi, lao động trẻ chuyển dịch nhanh chóng qua ngành phi nơng nghiệp 4.3 Cơ hội - Nước ta nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tạo điều kiện cho mở rộng thị trường nông sản Thành phố nước Đồng thời, hội để lĩnh hội thành tựu, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đô thị giới vào thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh - Tiềm thị trường tiêu thụ lớn, không đáp ứng cho dân cư Thành phố (hơn 10 triệu dân) ngày gia tăng mà phục vụ cho nhu cầu nước xuất Đời sống vật chất người dân nâng cao, nhu cầu nông sản sạch, chất lượng cao lớn Với nông sản sản xuất sạch, có chất lượng ngành nơng nghiệp Thành phố có lợi cạnh tranh thị trường nước - Trong bối cảnh mới, ngành nông nghiệp Thành phố thu hút nhiều doanh nghiệp lớn tham gia vào sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện để ngành phát triển theo hướng hàng hóa, đại 4.4 Thách thức - Diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, manh mún q trình thị hóa diễn nhanh chóng Diện tích đất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giảm trung bình 1.200 ha/năm (giai đoạn từ 2007 – 2017) - Hội nhập sâu, rộng bên cạnh hội thách thức cạnh tranh cơng nghệ, giá nông sản ngày lớn thị trường nước 361 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Một số giải pháp phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh Để đảm bảo phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhanh bền vững thời gian tới, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: - Xúc tiến thương mại: để đẩy nhanh phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn cơng tác xúc tiến thương mại quan trọng Việc xúc tiến thương mại nông sản cần tiến hành qua nhiều kênh từ truyền thống đến đại, xúc tiến thương mại qua kênh điện tử Thành phố cần đầu tư Trung tâm xúc tiến thương mại riêng cho ngành nông nghiệp để xây dựng chương trình xúc tiến thương mại ngồi nước - Xây dựng thương hiệu nông sản: phần lớn nơng sản Thành phố Hồ Chí Minh chưa có thương hiệu, chưa có dẫn xuất xứ địa lí nên việc cạnh tranh thị trường gặp nhiều hạn chế Vì vậy, cần xây dựng thương hiệu nông sản để tăng hiệu cạnh tranh thị trường Đồng thời, xây dựng thương hiệu dễ dàng quảng bá nông sản thị trường - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường nông sản: giải pháp quan trọng việc phân phối tiêu thụ nơng sản Khi có đầy đủ thông tin dự báo thị trường tốt giúp cho việc điều tiết sản xuất phân phối hiệu hơn, tránh tình trạng cung vượt cầu, dư thừa nông sản Người nông dân, nhà phân phối doanh nghiệp chủ động chuỗi sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản địa bàn Thành phố - Kết nối hoạt động nông nghiệp với hoạt động khác dịch vụ, du lịch Những hoạt động vừa kênh tiêu thụ nông sản chỗ, vừa góp phần quảng bá nơng sản thị trường, đẩy nhanh phát triển sản xuất - Hỗ trợ vốn cho nông dân để đầu tư vào sản xuất, đầu tư hỗ trợ vốn cho hộ dân ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất, chất lượng hạn chế rủi ro điều kiện tự nhiên, đảm bảo phát phát triển sản xuất ổn định bền vững - Tập huấn, đào tạo nghề cho nơng dân để họ tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ (nhất công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ di truyền) để tăng chất lượng, suất giá trị nông sản; tăng khả cạnh tranh thị trường Các lớp tập huấn, đào tạo không diễn thường xuyên địa phương mà cịn phải tạo điều kiện cho nơng dân nước học tập kinh nghiệm từ nước có nơng nghiệp phát triển Israel, Thái Lan, Nhật Bản,… - Xây dựng mơ hình liên kết, liên kết khâu phân phối, tiêu thụ nông sản Xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã liên kết trực tiếp đến doanh nghiệp tiêu thụ nông sản, siêu thị, chợ, cửa hàng,…tạo đầu ổn định; tránh qua nhiều khâu trung gian chèn ép giá tiểu thương - Xây dựng phát triển trung tâm nghiên cứu, khu nông nghiệp cơng nghệ cao: ngồi Trung tâm cơng nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao, Thành phố cần khẩn trương xây dựng khu chăn ni cơng nghệ cao Bình Chánh khu thủy sản cơng nghệ cao Cần Giờ để trình diễn, tập huấn, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp: khuyến khích, tạo điều kiện doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Thành phố Đây động lực để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa tạo điều kiện chuyển giao, cải tiến khoa học kĩ thuật phương pháp canh tác cho hộ sản xuất nơng nghiệp - Khuyến khích nơng dân đầu tư phát triển sản xuất theo hình thức tổ chức sản xuất hiệu trang trại, hợp tác xã để phát huy hiệu sản xuất, đảm bảo yêu cầu môi trường truy xuất nguồn gốc nông sản cần thiết - Giải pháp phát triển ổn định lâu phải quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp lựa chọn đối tượng trồng vật nuôi phù hợp với nông nghiệp đô thị: Thành phố cần quy hoạch cụ thể 362 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 vùng sản xuất nông nghiệp khu vực ven đô ngoại thành để đầu tư có trọng tâm vào đối tượng trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp thị sản xuất rau an tồn, hoa kiểng; chăn ni bị thịt, bị sữa, ni heo cao sản, nuôi chim yến số động vật hoang dã; nuôi trồng thủy sản Kết luận Đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp TP.HCM yêu cầu cần thiết để đảm bảo phát triển hài hồ bền vững thị Trong năm qua, việc tổ chức sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn Thành phố đạt nhiều thành tựu định, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với nông nghiệp khu vực đô thị Tuy nhiên, vấn đề tổ chức sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn bộc lộ nhiều hạn chế, khâu liên kết sản xuất lỏng lẻo, đầu nông sản chưa ổn định, chưa đáp ứng yêu cầu nông nghiệp đô thị trình hội nhập kinh tế quốc tế Muốn đẩy nhanh phát triển cần thực đồng nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển chuỗi sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn Thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Đánh giá phát triển kinh tế tập thể sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2011, 2017), Niên giám thống kê năm 2010, 2016, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh; FAO (2007), Hiệu tính bền vững nơng nghiệp ngoại thành, Rome, Ytalia; Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Chương trình phát triển ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020, Thành phố Hồ Chí Minh; Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Chương trình xúc tiến thương mại tiêu thụ nông, lâm thủy sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020, Thành phố Hồ Chí Minh 363 ... triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản Thành phố Hồ Chí Minh tương lai Từ đó, đưa giải pháp nhằm phát triển phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên... phố Hồ Chí Minh, Chi cục phát triển nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Cơng Thương Thành phố Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ thực trạng phát triển phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản Thành. .. yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối? ?? lần năm 2018 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh Để đảm bảo phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 22/09/2021, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan