1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng đổi mới công nghệ trong nông nghiệp của nông hộ ở Việt Nam

15 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu chính của bài viết nhằm đánh giá phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng đổi mới công nghệ trong nông nghiệp của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Dựa trên cơ sở phân tích những nhân tố trên, kết hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam, nhóm tác giả xây dựng mô hình thích hợp nhằm làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam.

MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Ở VIỆT NAM (Trường hợp áp dụng quy trình VietGap sản xuất rau) THEORETICAL MODEL ON FACTORS AFFECTING THE APPLICATION OF TECHNOLOGY IN AGRICULTURE OF VIETNAM’S AGRICULTURAL HOUSEHOLDS (Case study of the process application of vietgap in producing vegetables) TS, Đoàn Gia Dũng - Trường Đại học Đà Nẵng ThS Lương Tình - Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Tóm tắt Mục tiêu viết nhằm đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng đổi công nghệ nông nghiệp nước giới, đặc biệt nước phát triển Dựa sở phân tích nhân tố trên, kết hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, nhóm tác giả xây dựng mơ hình thích hợp nhằm làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn Việt Nam Từ khóa: cơng nghệ, nước phát triển, mơ hình, Việt Nam Abstract The primary aim of this writing is to assess and analyze factors affecting the application of technology in agriculture around the world, particularly in developing countries Based on the assessment and analysis combined with the situation in Vietnam, the authors construct an appropriate theoretical model on which research in the same field in Vietnam can rely Key words: technology, developing countries, model, Vietnam 655 ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp ngành quan trọng phát triển kinh tế xã hội nhiều quốc gia cịn thể rõ rệt nước phát triển có Việt Nam Trong giai đoạn 2005-2014, GDP ngành nơng nghiệp trung bình đạt 3,39%, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 21,5% năm 2005 xuống 17% năm 2014, ngành nông nghiệp thu hút đến 46% lực lượng lao động tham gia, góp phần giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn Trong năm gần hoạt động sản xuất nông nghiệp có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môi trường sức khỏe người tiêu dùng, làm ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nơng nghiệp Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học chất kích thích sinh trưởng ngày nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân [Hồ Trọng, 2006] môi trường sinh thái Trong nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp người dân ngày khắt khe, thay đổi thói quen tiêu dùng, hướng tới sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, tốt cho sức khỏe Tuy người tiêu dùng chưa thấy khác biệt rau chứng nhận an toàn sản phẩm rau khác [Bùi Thủy (2015] Chính vậy, phát triển nơng nghiệp xanh, bền vững vấn đề cần quan tâm thời gian đến Để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng năm 2006, ASEAN cơng bố quy trình GAP cho nước thành viên sau đó, ngày 28/1/2008, liên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Khoa học công nghệ ban hành quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an toàn Việt Nam gọi tắt VietGap dựa tiêu chí Mặc dù, triển khai áp dụng VietGap số địa phương Tiền Giang, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu, Ninh Thuận, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam… bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao Mơ hình VietGap giúp thay đổi nhận thức nhiều hộ nông dân hướng sản xuất sản phẩm sạch, an toàn đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Tuy nhiên, sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap năm gần chưa nhân rộng, nhiều lý khác nhau, người nông dân sản xuất giỏi, áp dụng tiến kỹ thuật khơng có thơng tin thị trường sản phẩm họ bị hư hại, khơng thể cạnh tranh với sản phẩm sản xuất theo kiểu truyền thống [Songsak cộng sự, (2006)] cộng với hạn chế việc tiếp cận dịch vụ khuyến nông ảnh hưởng đến tham gia người nơng dân [Asiabaka cộng sự, (2002)]…Chính thế, nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng đổi công nghệ nông nghiệp việc làm cần VietGap cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Pracctices có nghĩa thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ban hành sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi Kỹ thuật sản xuất tiêu chuẩn; an toàn thực phẩm gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa chất nhiễm khuẩn ô nhiễm vật lý khu thu hoạch; môi trường làm việc phù hợp với sức lao động người nông dân; nguồn gốc sản phẩn từ khâu sản xuất đến tiêu thụ 656 thiết giúp cho quan nhà nước thân nông hộ có giải pháp để áp dụng phát triển mơ hình cho phù hợp với nhu cầu tiêu thụ rau an toàn xã hội MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Nông hộ Khái niệm nông hộ nhiều nhà khoa học quốc tế nước quan tâm nghiên cứu Theo Ellis (1988), “Hộ nông dân hộ gia đình làm nơng nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao” (dẫn theo Lê Đình Thắng, 1993) Tại Việt Nam, số nhà nghiên cứu đưa định nghĩa nông hộ Theo Lê Đình Thắng (1993), “Nơng hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nơng nghiệp nơng thơn” Trong đó, tác giả Đào Thế Tuấn (1997) định nghĩa “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn” Tạ Tuyết Thái (2016) quan niệm “Hộ nông dân đơn vị kinh tế bản, tiến hành sản xuất kinh doanh dựa nguồn lực sẵn có gia đình nhằm tạo thu nhập theo nhiều hình thức khác nhau, chịu tác động quy luật khách quan trình tồn phát triển” Dựa định nghĩa quan điểm trên, nhóm tác giả nhận thấy đề cập đến nông hộ đa phần nhà khoa học đề cập đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động kinh tế Theo quan điểm nhóm tác giả, nơng hộ hộ gia đình nơng thơn tham gia hoạt động sản xuất lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp việc sử dụng nguồn lực sẵn có hộ  Cơng nghệ nơng nghiệp Theo Wilson cộng sự, (2000) cho công nghệ hoạt động thực hành có mục đích, bao gồm tác động qua lại người với kiến thức họ cơng cụ, máy móc – gọi phần cứng Roger (1983), cho công nghệ thiết kế cho hoạt động có sử dụng cơng cụ sản xuất làm giảm tính khơng chắn quan hệ nhân để đạt kết mong muốn Công nghệ gồm hai phần: phần cứng gồm công cụ công nghệ vật liệu dụng cụ sản xuất, phần mền sở thơng tin cơng cụ Inglod (2002) phân biệt kỹ thuật (technique) công nghệ (technology) Kỹ thuật liên quan kỹ năng, khả chun biệt người, cịn cơng nghệ tập hợp kiến thức khách quan, tổng quát, mức độ khả áp dụng thực hành, cần phân biệt chúng với công cụ (tool), vật dụng dùng để giúp người tăng khả hoạt động điều kiện định sẵn 657 Đinh Phi Hổ (2008) khái quát công nghệ tập hợp phương pháp, qui trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống Công nghệ coi kết hợp phần cứng phần mền Phần cứng máy móc, nhà xưởng, thiết bị Phần mền bao gồm thành phần: người (kiến thức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm), thơng tin ( bí quyết, qui trình, phương pháp) tổ chức ( xếp, điều phối, quản lý) Như vậy, theo khái niệm trên, qui trình sản xuất rau VietGap nông nghiệp liên Nông nghiệp phát triển nông thôn Khoa học công nghệ ban hành theo định số 379 ngày 28/1/2008 coi công nghệ nông nghiệp gồm phần cứng vật tư nông nghiệp, công cụ, nhà xưởng phần mền qui trình kỹ thuật áp dụng, tạo sản phẩm có suất cao  Đổi công nghệ nông nghiệp Đổi công nghệ (innovation) định nghĩa phương pháp mới, tập quán công cụ dùng để thực công việc (Sunding cộng sự, 2000) Ngô Đức Cát (2001) cho đổi công nghệ đổi kỹ thuật có sẵn trình độ kiến thức mối quan hệ yếu tố đầu vào sản lượng, nhờ sản xuất nhiều sản phẩm với nhập lượng cũ làm sản lượng cũ với nhập lượng Q trình đổi cơng nghệ q trình đó, cá nhân hay đơn vị từ kiến thức công nghệ đến hình thành thái độ cơng nghệ mới, đến định chấp nhân hay bác bỏ, đến áp dụng ý tưởng mới, đến xác nhận định (Roger, 1983) Trong sản xuất rau VietGap đổi qui trình sản xuất  Áp dụng đổi công nghệ nông nghiệp Theo Feder et al (1985) việc áp dụng phân thành áp dụng cá nhân tổng thể dựa phạm vi Áp dụng cá nhân dùng để định người nông dân muốn áp dụng công nghệ vào quy trình sản xuất Áp dụng tổng thể q trình khuếch tán cơng nghệ khu vực cộng đồng định Áp dụng coi biến số đại diện cho thay đổi hành vi người nông dân tiến hành tiếp thu ý tưởng sáng chế nông nghiệp Cụm từ thay đổi hành vi dùng để biến đổi cần thiết kiến thức, hiểu biết lực áp dụng công nghệ thông tin, thay đổi cảm tính chuyển đổi ý thích, thái độ, nguyện vọng, giá trị yếu tố khác tương tự; thay đổi lực kỹ thể bên ngồi (Ray, 2001) 658 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Để xây dựng nên mơ hình nhân tố giải thích cho việc áp dụng công nghệ nông nghiệp nông hộ Việt Nam, dựa sở phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng đổi công nghệ nông nghiệp nước Các nghiên cứu thực nghiệm tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng đổi nông nghiệp như: Adeogun cộng (2008), Lugandu (2013); Sarker cộng (2009); Asiabaka cộng (2002)….Cụ thể nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính định lượng mơ hình khác Probit, Logit, Logistic nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng đổi nơng nghiệp nơng dân, nhóm tác giả tổng hợp phân thành nhóm: Nhóm nhân tố đặc trưng hộ; nhóm nhân tố kinh tế, nhóm nhân tố xã hội nhóm nhân tố nhận thức 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng đổi công nghệ nông nghiệp nơng hộ 3.1.1 Nhóm nhân tố đặc trưng hộ Tuổi yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến khả áp dụng đổi sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, có khác hướng tác động biến tuổi Đa số nghiên cứu tuổi có tác động tiêu cực khơng có ý nghĩa đến việc thực (áp dụng) sáng kiến nông nghiệp, nghiên cứu Asiabaka cộng (2002), với kích thước mẫu 480 hộ, sử dụng mơ hình mơ hình hồi quy tuyến tính nơng dân lớn tuổi khó thực hành (quyết định áp dụng) sáng kiến nông nghiệp, tương tự vậy, tuổi tìm thấy nghiên cứu Adesiina (1995), Harber cộng (1990), Trương thị ngọc chi cộng (2002) Ngược lại, nghiên cứu Baidu – Forson (1995) cho nơng dân lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm sản xuất trồng tiếp cận nhiều với tiềm công nghệ đại so với người nông dân trẻ Vấn đề giới sản xuất nông nghiệp định áp dụng công nghệ nghiên cứu thời gian dài Lao động hộ nam giới có xác suất cao việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp Deressa cộng sự, (2011) Đó nam giới thường nhận thông tin nông nghiệp từ bạn bè quán cà fê Trương Thị Ngọc Chi cộng sự, (2002) Ngược lại, Doss Morris (2001) nghiên cứu họ yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ ngô lai Ghana, Overfield Flemeing (2001) nghiên cứu sản xuất Papua New Guinea cho thấy có tác dụng khơng đáng kể giới việc định áp dụng tiến khoa học công nghệ Giáo dục cho giúp hộ nông dân tăng cường khả tiếp cận nguồn thông tin Từ tạo cho họ thái độ tích cực việc định áp dụng sáng kiến nơng nghiệp Ví dụ nghiên cứu Olusegun cộng (2013) sử dụng mơ hình Probit với kích thước mẫu 5.000 hộ vùng nơng nghiệp nước Nigeria rằng, trình 659 độ học vấn người nơng dân có tác động tích cực đến việc định áp dụng quy trình trồng ngơ tiên tiến Cũng có kết tương tự nghiên cứu Jamison Moock (1984); Waller cộng (1998), Caswell cộng (2001) Tiếp cận sâu vai trò giáo dục việcáp dụng sáng kiến nông nghiệp Weir cộng (2000), tác động giáo dục có ý nghĩa tích cực, nhiên nơng dân giáo dục gia đình có xu hướng tiếp nhận thực sáng kiến nông nghiệp so với nông dân đào tạo quy Kinh nghiệm sản xuất có nhiều hướng tác động khác nhau, theo Sarker cộng (2009) cho thấy Kinh nghiệm sản xuất nơng hộ có tác động tích cực định áp dụng canh tác hữu Bangladesh Ngược lại, theo nghiên cứu Adeogun cộng (2008), với cỡ mẫu thu thập 95 hộ nông dân Nigeria, sử dụng mơ hình Logit cho thấy ngồi độ tuổi quy mơ trang trại số năm kinh nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê việc giải thích việc định áp dụng giống cá trê lai hộ nơng dân Nigeria 3.1.2 Nhóm nhân tố xã hội Trong nghiên cứu Asiabaka cộng (2002), với kích thước mẫu 480 hộ, sử dụng mơ hình mơ hình hồi quy tuyến tính đến kết luận thông tin nhận từ hoạt động khuyến nơng hữu ích (53,4%) hữu ích (28,6%) Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn phát nguồn thơng tin khác hữu ích với người nơng dân tham khảo từ hộ nơng dân khác (61%), quyền địa phương (78,5%) từ tổ chức đoàn thể (75,7%) Điều thú vị 39,6% người nông dân cho thông tin họ nhận từ viện nghiên cứu khơng hữu ích, điều dễ hiểu người nông dân trao đổi trực tiếp với nhà nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất cần phát triển mạnh phương tiện thông tin đại chúng Radio để giúp nhà nghiên cứu phổ biến kết đến người nông dân mà số quốc gia khu vực ven Saharan thực giải pháp để giải vấn đề Nigeria Tương tự vậy, việc tiếp cận thông tin từ phương tiện truyền thông khác Radio, người thân thúc đẩy người nông dân áp dụng sáng kiến nông nghiệp (Ayinde cộng sự, 2010; Idrisa cộng sự, 2012) Còn theo nghiên cứu Adeogun cộng (2008) với cỡ mẫu thu thập 95 hộ nông dân Nigeria, sử dụng mơ hình Logit nông hộ chủ yếu dựa vào tổ chức khuyến nông địa phương để cung cấp nguồn thơng tin yếu tố đầu Nghiên cứu việc mở rộng mối liên hệ với tổ chức khuyến nơng tác động tích cực đến định nuôi trồng giống cá Theo Nguyễn Anh Sơn cộng sự, (2014) sử dụng số liệu điều tra thực tế Hịa Bình với đại lý cửa hàng cung ứng giống, phân bón, đơn vị cung ứng nước tưới, đơn vị cung ứng dịch vụ thu gom, tiêu thụ sản phẩm rau 150 hộ sản xuất rau, phương pháp thống kê mơ tả, nhóm nghiên cứu 100% số hộ biết quy trình VietGap qua lớp tập huấn, nhiên đến thời điểm điều tra có 28% số hộ khơng tiếp tục tham gia khơng có người thu mua sản phẩm Do vậy, người nông dân tiếp cận thơng tin đầu sản phẩm có xu hướng định áp dụng thực hành VietGap Ví dụ, Songsak cộng sự, (2006) nơng dân có 660 ký kết hợp đồng với công ty thu mua sản phẩm nơng nghiệp có xu hướng định áp dụng trồng dứa theo tiêu chuẩn Gap (14%) so với hộ nông dân không ký kết hợp đồng Ảnh hưởng tích cực việc liên lạc với tổ chức đoàn thể báo cáo số nghiên cứu Paudel Matsuoka, (2008); Tura cộng (2010), thường xuyên liên hệ với tổ chức đồn thể khơng làm cho nơng dân nhận thức áp dụng cơng nghệ mà giúp họ tiếp cận với khoản tín dụng cho phép họ mua nguyên liệu đầu vào sản xuất 3.1.3 Nhóm nhân tố kinh tế Nghiên cứu Mamudu (2012) với kích thước mẫu 300, sử dụng mơ hình Logit Kết nghiên cứu diện tích canh tác có tác động tích cực đến định áp dụng kỹ thuật nông nghiệp đại Một số nghiên cứu cho kết tương tự nghiên cứu Mc Namara cộng (1991); Abara Singh (1993); Feder cộng (1985) Tuy nhiên, nghiên cứu Yaron cộng (1992), Harper cộng (1990) có mối quan hệ nghịch việc áp dụng sáng kiến nông nghiệp diện tích canh tác, trước hết khả hạn chế kinh phí tâm lý lo sợ rủi ro việc áp dụng đại trà kỷ thuật nơng nghiệp cho diện tích lớn Trong đó, nghiên cứu Mugisa – Mutetikka cộng (2000) đến kết luận có mối quan hệ trung tính diện tích canh tác định áp dụng sáng kiến nông nghiệp Cơ hội để người nông dân tiếp cận tín dụng làm tăng khả áp dụng kỹ thuật công nghệ sáng kiến nông nghiệp Các nghiên cứu Weyori cộng sự, (2012) Mamudu (2012) cho thiếu vốn trở ngại hộ nông dân để đầu tư giống công nghệ phù hợp với phương thức sản xuất Trong nghiên cứu khác Trương Thị Ngọc Chi (2014) thực tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long nhấn mạnh, người nông dân nhận thức sẵn sang áp dụng tiến kỹ thuật cho sản xuất lúa song lượng vốn cho vay thời gian vay ngắn rào cản họ 3.1.4 Nhóm nhân tố nhận thức nông hộ Khi người nông dân nhận thức lợi ích thu từ việc áp dụng sáng kiến nông nghiệp mối quan tâm họ an ninh môi trường giúp họ nâng cao khả áp dụng sáng kiến nông nghiệp Theo Sarker cộng (2009) với kích thước mẫu 195 hộ điều tra ba làng Bangladesh, sử dụng mơ hình Logit số người định chuyển sang canh tác nông nghiệp hữu có 72% có nhận thức thiện thu nhập họ, cung cấp số lượng lớn sản phẩm nơng nghiệp an tồn giảm thiểu nhiễm mơi trường hóa chất nơng nghiệp Theo Adesope cộng (2011) với liệu thu thập từ 90 hộ nông dân khu vực sông Niger Delta nước Nigeria, sử dụng phương pháp thống kê mô tả đến kết luận có đến 41,1% người trả lời nhận thức thực hành nông nghiệp hữu làm tăng độ màu mở đất, 22% nhận thức thực hành nông nghiệp hữu làm giảm chi phí canh tác 26,7% cho làm 661 giảm nguy mùa 22,2% cho thực hành nông nghiêp hữu thân thiện với mơi trường Cịn theo Songsak cộng (2006) với kích thước mẫu 350 hộ, sử dụng phương pháp Logit đến kết luận người nông dân quan tâm đến mơi trường khả áp dụng Gap cao (8,2%) so với người nông dân khơng quan tâm đến mơi trường  Mơ hình đề xuất nhóm tác giả Nhóm nhân tố đặc trưng hộ Nhóm nhân tố xã hội Áp dụng đổi cơng nghệ nơng nghiệp Nhóm nhân tố kinh tế Nhóm nhân tố nhận thức nơng hộ Hình 1: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng đổi công nghệ nông nghiệp nông hộ 662  Định nghĩa biến giả thuyết đề xuất nhóm tác giả Biến phụ thuộc Y nhận giá trị người nông dân áp dụng thực hành sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap ngược lại Các biến số độc lập ảnh hưởng đến việc áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap tổng hợp lựa chọn từ sở lý thuyết từ tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Tuổi: Đây biến liên tục đo số năm sống đời Lý luận cho thấy người trẻ thường linh hoạt việc định đổi so với người có tuổi (Motamed Singh, 2003) Trương thị ngọc chi cộng (2002) tuổi có tác động tiêu cực khơng có ý nghĩa đến việc áp dụng công nghệ nông nghiệp Ngược lại, nghiên cứu Baidu – Forson (1995) cho nông dân lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm sản xuất trồng tiếp cận nhiều với tiềm công nghệ đại so với người nông dân trẻ Giả thuyết đặt người lao động trẻ tuổi dễ dàng tiếp nhận áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap nhiều trung niên Giới tính: giới tính lao động nơng nghiệp chính, biến giả, nam o nữ Sự khác biệt giới tính tìm thấy yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ Lao động hộ nam giới có xác suất cao việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp [Deressa cộng sự, 2011] Đó nam giới thường nhận thông tin nông nghiệp từ bạn bè quán cà fê [Trương Thị Ngọc Chi cộng sự, 2002] Doss Morris (2001) cho thấy có tác dụng không đáng kể giới việc định áp dụng tiến khoa học công nghệ Vì vậy, đưa giả thuyết lao động nơng nghiệp nam có nhiều khả áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap nữ Kinh nghiệm sản xuất rau: Nó đo số năm đối tượng tham gia vào hoạt động sản xuất rau Những người nông dân trồng rau theo phương pháp truyền thống có nhiều kinh nghiệm nghề trồng rau nắm rõ lợi nghề trồng rau Kinh nghiệm giúp cá nhân suy nghĩ chín chắn trưởng thành việc đưa định đắn (Rahman, 2007); (Sarker cộng sự, 2009) Do đó, đưa giả thuyết người nơng dân có nhiều kinh nghiệm nghề trồng rau dễ dàng tiếp thu kỹ thuật Diện tích sản xuất: diện tích canh tác có tác động tích cực đến việc áp dụng kỹ thuật nơng nghiệp đại [Mamudu (2012)]; [Abara Singh (1993)]; [Feder cộng (1985)] Tuy nhiên, có nghiên cứu cho có mối quan hệ nghịch việc thực áp dụng sáng kiến nông nghiệp diện tích canh tác, trước hết khả hạn chế kinh phí tâm lý lo sợ rủi ro việc áp dụng đại trà kỷ thuật nơng nghiệp cho diện tích lớn [Yaron cộng (1992)]; [Harper cộng (1990)] Thực tế cho thấy diện tích canh tác nơng hộ Việt Nam nhỏ manh mún, khó áp dụng tiến kỹ thuật, giả thuyết đặt diện tích lớn dễ áp dụng sản xuất rau VietGap Biến đo lường m2 663 Sở hữu đất đai sản xuất: vùng đất mà gia đình sở hữu Sở hữu đất sản xuất làm tăng giá trị tài sản hộ đồng thời hộ chủ động sản xuất Do đó, giả thuyết đặt hộ có sở hữu đất sản xuất dễ dàng áp dụng sản xuất rau VietGap hộ thuê đất sản xuất Biến giả, nhận giá trị hộ có sở hữu đất đai ngược lại hộ thuê đất Quy mơ gia đình: Đây biến liên tục đo tổng số thành viên gia đình Nơng dân với quy mơ gia đình lớn dễ áp dụng cơng nghệ để đáp ứng nhu cầu gia đình họ Do đó, đưa giả thuyết hộ gia đình lớn dễ áp dụng quy trình VietGap sản xuất rau Số người phụ thuộc: Số người không tham gia lao động gia đình bao gồm người già, trẻ em 18 tuổi người bệnh tật Những hộ có số người phụ thuộc nhiều có thời gian, điều kiện tham gia Số người tham gia nông nghiệp: Tổng số người gia đình tham gia lao động nơng nghiệp Đây nguồn đầu vào quan trọng cho việc áp dụng sản xuất rau Như vậy, hộ có số lao động tham gia nông nghiệp nhiều dễ dàng áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap hộ có lao động tham gia nơng nghiệp Trình độ giáo dục lao động nơng nghiệp chính: Giáo dục cho giúp hộ nông dân tăng cường khả tiếp cận nguồn thơng tin Từ tạo cho họ thái độ tích cực việc định áp dụng sáng kiến nông nghiệp, việc áp dụng kỹ thuật tiêu chuẩn trồng rau Vietgap yêu cầu người dùng phải có lực áp dụng kỹ thuật Giáo dục giúp cải thiện q trình định áp dụng cơng nghệ (Feder et al1985), Moock (1984); Waller cộng (1998) Do giáo dục giúp tăng cường hiểu biết công nghệ tỷ lệ tiếp nhận kỹ thuật Biến đo dựa số năm thức học đối tượng Tiếp cận tín dụng: Trong phần sở lý luận, ta lập luận thiếu tín dụng yếu tố hạn chế q trình áp dụng người nơng dân [Augustine Mulugeta, 2005]; [Weyori cộng sự, 2012]; [Mamudu 2012] Vì vậy, việc thiếu vốn ban đầu gây cản trở cho người nông dân từ khâu đưa vào áp dụng công nghệ mới, đặc biệt đối tượng nông dân nghèo Hay cho dù người nông dân nhận thức sẵn sàng áp dụng tiến kỹ thuật cho sản xuất lúa song lượng vốn cho vay thời gian vay ngắn rào cản họ [(Trương Thị Ngọc Chi (2014)], giả thuyết đưa hộ tiếp cận tín dụng dễ dàng áp dụng sản xuất rau VietGap hộ khó tiếp cận tín dụng biến giả, tính đối tượng nhận tín dụng từ tổ chức tín dụng không nhận Tiếp xúc với cán khuyến nông: Feder et al (1985) lưu ý công tác khuyến nông làm tăng khả tiếp thu công nghệ cách tăng cường cung cấp hiểu biết, thông tin liên quan phương pháp tăng gia sản xuất Vì vậy, đưa giả thuyết người trồng rau tiếp xúc nhiều với cán khuyến nơng tỷ lệ tiếp nhận mơ hình cao hộ tiếp xúc Nó biến giả tính người trồng rau có tiếp xúc với cán khuyến nơng khơng tính 664 Tham gia đoàn thể: việc tham gia vào tổ chức đoàn thể Hợp tác xã; Hội phụ nữ; Hội nơng dân có nhiều khả nhận thức phương thức sản xuất họ dễ dàng có thơng tin Do đó, đưa giả thuyết nơng dân thành viên tổ chức đồn thể có nhiều khả áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap Nó biến giả nhận giá trị tham gia ngược lại Tiếp xúc thông tin đại chúng (tivi, radio, phát thanh, Tham khảo ý kiến nông dân khác): thông tin đại chúng Radio, tivi, giúp nhà nghiên cứu phổ biến kết đến người nông dân [Ayinde cộng sự, 2010]; [Idrisa cộng sự, 2012] Phương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trị quan trọng việc tạo nhận thức, từ thay đổi hành vi áp dụng công nghệ Và dự kiến có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap đo tần suất tiếp xúc với phương tiện thông tin nông hộ Biến giả nhận giá trị tiếp cận ngược lại Khoảng cách từ nơi sản xuất đến trung tâm huyện hay xã : đo kilomet Khoảng cách từ nơi sản xuất đến trung tâm huyện hay xã, nơi có chợ, siệu thị Khoảng cách xa việc đưa sản phẩm đến chợ, siêu thị khó xa xơi có thơng tin thị trường Do vậy, giả thuyết hộ gần trung tâm huyện, xã dễ áp dụng sản xuất rau VietGap hộ xa Thu nhập phi nông nghiệp: Các khoản thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp làm gia tăng thu nhập nơng hộ, từ làm tăng khả đầu tư vào công nghệ (Van Den Ban Hawkins,1996) Do dự kiến ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng cơng nghệ Nó đo biến giả, nhận giá trị chủ hộ có tham gia vào hoạt động thu nhập phi nông nghiệp, ngược lại Thu nhập nông nghiệp: Đề cập đến tổng thu nhập hàng tháng nông hộ từ việc bán sản phẩm từ nông nghiệp trồng, vật nuôi sau đáp ứng nhu cầu gia đình Nguồn thu nhập coi nguồn vốn để tái sản xuất nơng nghiệp, hộ có thu nhập cao từ hoạt động nông nghiệp dự kiến dễ dàng áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap Ký kết hợp đồng sản phẩm: Việc hộ có ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đến thành cơng mơ hình sản xuất rau VietGap Vì vậy, người ta dự đốn có mối quan hệ tích cực thị trường việc áp dụng phương pháp Biến giả nhận giá trị hộ có ký kết với cơng ty, doanh nghiệp nhận giá trị ngược lại Tập huấn: Tập huấn quan trọng mang lại hiểu biết công nghệ giúp đem lại hiệu cao cho người sử dụng Rahman, (2007) nói tập huấn khắc sâu vào đối tượng lực kỹ thuật, đưa hướng giải cho vấn đề thuyết phục đối tượng tiếp nhận cải tiến kỹ thuật trang trại Do đề giả thuyết việc tập huấn đầy đủ kỹ thuật có ảnh hưởng tích cực việc tiếp nhận công nghệ Là biến giả tính hộ tập huấn đào tạo nghề trồng rau chưa 665 Nhận thức thu nhập: Khi người nông dân nhận thức việc áp dụng cơng nghệ làm giảm chi phí canh tác cải thiện thu nhập họ [Sarker cộng sự, 2009] Do gải thuyết lao động nông nghiệp nhận thức việc sản xuất rau VietGap cải thiện thu nhập cho họ họ dễ dàng áp dụng lao động không nhận thức Đây biến giả nhận giá trị lao động nơng nghiệp nhận thức sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap mang lại thu nhập cao sản xuất truyền thống, ngược lại Nhận thức sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng: sản xuất rau VietGap tạo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, đưa giả thuyết nhận thức người sản xuất sản phẩm an tồn dễ áp dụng sản xuất rau vietGap Đây biến giả nhận giá trị người lao đơng nhận thức việc sản xuất rau vietGap ngược lại Nhận thức môi trường: Những người thường quan tâm đến mơi trường thường dễ áp dụng đổi cơng nghệ người quan tâm [Songsak cộng sự, 2006] Hơn việc áp dụng công nghệ làm gia tăng độ màu mỡ đất [Adesope cộng sự, 2011] Do hộ nhận thức môi trường dễ dàng áp dụng sản xuất rau VietGap hộ không quan tâm đến môi trường Đây biến giả nhận giá trị lao động nơng nghiệp nhận thức sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap giảm ô nhiễm môi trường, ngược lại Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI Việc xây dựng mơ hình lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng sản xuất rau VietGap nông hộ tiền đề quan trọng cho việc phân tích mang tính thực tiễn tương lai Nghiên cứu cịn có ý nghĩa cho nước phát triển Việt Nam Trên sở mơ hình giải thuyết xây dựng nghiên cứu này, thời gian tới, tác giả thu thập số liệu, khảo sát tình hình thực tế nơng hộ sản xuất rau địa bàn số tỉnh Việt Nam để tìm nhân tố tác động đến việc áp dụng quy trình VietGap sản xuất rau 666 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ngô Đức Cát (2001), Phân tích sản xuất tiêu dùng nơng sản Trong giáo trình Phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn; Chủ biên Ngơ Đức Cát Vũ Đình Thắng, Nhà Xuất Bản Thống kê Trương Thị Ngọc Chi, Yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tiếp nhận áp dụng tiến kỹ thuật nông dân sản xuất lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long: Phân tích số liệu từ điều tra nơng dân, http://iasvn.org/chuyen-muc, Truy cập ngày 17/12/2104 Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXb Phương Đông Ellis (1988), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nông nghiệp NXb Nông nghiệp Nguyễn Anh Minh Nguyễn Tuấn Sơn (2014), Giải pháp tăng cường tham gia chủ thể vào sản xuất tiêu thụ rau VietGap tỉnh Hịa Bình, Tạp chí Khoa học & Phát triển, số 6 Lê Thị Hoa Sen, 2012, Một số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thị rau an toàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học – Đại học Huế, số Bùi Thủy, Đến rau an tồn “an tồn”, Tạp chí Cộng sản số 1/2015 www.baria-vungtau.gov.vn Tài liệu tiếng Anh: Abara, I O C & Singh, S (1993) Ethics and biases in technology adoption: The small farm argument Technological Forecasting and Social Change, 43, 289-300 10 Adeogun et al (2008), Application of logit model in adoption decision: A Study of hybrid clarias in Lagos State, Nigeria American Eurasian Journal of Agricutural and Environment Sciences, Volume , Number 4; Page(s) 468 To 472 11 Adesiina, A.A & Baidu-Forson, J (1995) Farmers’ perceptions and adoption of new agricultural technology: Evidence from analysis in Burkina Faso and Guinea, West Africa Journal of Agricultural Economics, 13, 1-9 12 Adesope et al ( 2011), Effect of Socio – Economic Characteristics of farmers on their adoption of Organic farming practices, In P Sharma, & V Abrol (Eds), Crop production technologies (pp.211-220), Rijeka, Croatia: In Tech 13 Ajzen, I 1991, The Theory of Planned Behaviour Organizational Behavior and Human Decision Processes, vol 50, no 2, pp 179-211 14 Assis, K and Mohd Ismail, H.A 2011 Knowledge, attitude and practices of farmerstowards organic farming International Journal of Economics and Research 2(3): 1-6 15 Asiabaka (2002), Determinants of Adoptive Behaviors of Rural Farmers in Nigeria AIAEE 2002 Proceedings of the 18th Annual Conference Durban, South Africa 667 16 Caswell, M., Fuglie, K., Ingram, C., Jans S & Kascak C (2001) Adoption of Agricultural production practices: Lessons learned from the US Department of Agriculture Area Studies Project US Department of Agriculture, Resource Economics Division, Economic Research Service, Agriculture Economic Report No 792 Washington DC 17 Deressa, TT, Hassam, RM & Ringler, (2011), Perception of and adaption to climate change by farmers in the Nile basin of Ethiopia, Journal of Agricultural Science, Vol.149, pp 23-31 18 Doss, C R & Morris, M L (2001) How does gender affect the adoption of agricultural innovation? The case of improved maize technologies in Ghana Journal of Agricultural Economics, 25, 27-39 19 Elizabeth Jackson et al (2006), Behavioural factors affecting the adoption of forward contracts by Australian wool producers, Education and Training 20 Ingold, Tim, (2002), The perception of the Environment, Essays in livelihood, dwelling and skill http://nupaub.fflch.usp.br/sites/nupaub.fflch.usp.br/files/Ingold%20- %20Cap%20I.pdf Truy cập ngày 10/4/2015 21 Feder, G., Just E R & Zilberman D (1985) Adoption of agricultural innovations in developing countries: A survey Economic Development and Cultural Change, 33, 255298 22 Harper, J K., Rister, M E., Mjelde, J W., Drees, B M & Way, M O (1990) Factors influencing the adoption of insect management technology American Journal of Agricultural Economics, 72(4), 997-1005 23 McNamara, K T., Wetzstein M E., & Douce G.K (1991) Factors affecting peanut producer adoption of integrated pest management Review of Agricultural Economics, 13, 129-139 24 Mamudu (2012), Adoption of modern agricultural production technologies by farm households in Ghana: What factors influence their decision? Journal of Biology, Agriculture and healthcare 25 Overfield, D & Fleming E (2001) A note on the influence of gender relations on the technical efficiency of smallholder coffee production in Papua New Guinea Journal of Agricultural Economics, 153-156 26 Padel, S (2001) Conversion to organic farming: A typical example of the diffusion of an innovation? Sociologia Ruralis 41(1): pp 40–61 27 Rogers, E M (2003) Diffusion of Innovations 5th ed New York: The Free Press 28 Sharada Weir and John Knight (2000), Adoption and diffusion of agricultural innovations in ethiopia the role of education, Oxford 29 Sarker et al (2009), Determinants of adoption decisions: The case of organic farming in Bangladesh Extension Farming Systems Journal volume number 668 30 Simon Lugandu (2013), Factors Influencing the Adoption of Conservation Agriculture by Smallholder Farmers in Karatu and Kongwa Districts of Tanzania Presented at REPOA’s 18th Annual Research Workshop held at the Kunduchi Beach Hotel, Dar es Salaam, Tanzania; April 3-4, 2013 31 Songsak Sriboonchitta et al (2006), Factors affecting good agricultural practice in pineapple farming in Thailand Presented and contributed paper for II International Symposium on Improving the Performance of Supply Chains in the Transitional Economies,2007 And AGITS internaltional Conference “ The Greening of AgroIndustries and network in Asia: Challenges and Oppporturities” at Chulalongkom University, Bangkok, Thailand, October 27-28, 2006 32 Truong Thi Ngọc Chi and Ryuichi Yamada (2002), Factors affecting farmers adoption of technologies in farming system: A case study in OMom district, Can Tho Province, MeKong Delta Agricultural Publishing House 33 Waller, B.E., Hoy., C.W., Henderson., J.L, Stinner B., & Welty C (1998) Matching innovations with potential users: A case study of potato IPM practices Agriculture, Ecosystems and Environment, 70, 203-215 34 Weyori, Alirah Emmanuel, Mulubrhan Amare and Herman Waibel (2014): Agricultural innovations systems and adoption decision: Findings from a study of Ghanaian plantain sector Paper presented at annual conference 2014 "Development Economics and Policy" of Ausschuss für Entwicklungsländer (AEL) of Verein für Socialpolitik, June 27-28, in Passau, Germany 35 Wilson, Gordon and Richad Heeks (2000), Technology, proverty and development, The open University in association with Oxford University Press.pp403-425 36 Yaron, D., Dinar A., & Voet H (1992) Innovations on family farms: The Nazareth Region in Israel American Journal of Agricultural Economics, 361-370 669 ... Nhóm nhân tố đặc trưng hộ Nhóm nhân tố xã hội Áp dụng đổi công nghệ nông nghiệp Nhóm nhân tố kinh tế Nhóm nhân tố nhận thức nơng hộ Hình 1: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng đổi công nghệ nông. .. nhân tố xã hội nhóm nhân tố nhận thức 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng đổi cơng nghệ nơng nghiệp nơng hộ 3.1.1 Nhóm nhân tố đặc trưng hộ Tuổi yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến khả áp dụng đổi. .. yếu tố khác tương tự; thay đổi lực kỹ thể bên ngồi (Ray, 2001) 658 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Để xây dựng nên mơ hình nhân

Ngày đăng: 22/09/2021, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN