CŨNG CỐ KIẾN THỨC HÌNH HỌC QUA KHAI THÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập, để đáp ứng đòi hỏi đặt cho bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức mới, cần phải phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề tính sáng tạo Hướng giải tích cực hố hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát triển lực tự học nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh Hình học mơn học quan trọng việc rèn luyện tính lơgic, tư sáng tạo, giúp học sinh học tốt mơn Tốn mà cịn học tốt mơn học khác Vậy làm để học sinh nắm kiến thức bản, biết cách phát triển toán chủ động học tập để em ln tự học tự sáng tạo? Ngồi việc rèn luyện kỹ giải dạng tốn, tìm nhiều cách giải cho tốn…thì việc khai thác phát triển toán cần thiết Nhưng khai thác nào? Khai thác mức độ nào? Đó điều cần tập trung suy nghĩ Với mục tiêu thân xin trao đổi kinh nghiệm nhỏ nhằm hướng dẫn học sinh biết khai thác sáng tạo toàn đơn giản sách giáo khoa thành toán đa dạng, có đơn giản, có phức tạp, giúp học sinh tự phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen, quy khó dễ, để từ giúp học sinh hứng thú học tốn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Khai thác sáng tạo, linh hoạt từ toán hình học thành dạng tốn khác phù hợp với đối tượng học sinh - Phát huy tư tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh - Giúp giáo viên có tư liệu tham khảo vấn đề III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu tình hình dạy học vấn đề trường - Đưa số toán phù hợp với đối tượng học sinh hướng giải IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: - Các tài liệu - Giáo viên, học sinh lớp 8, Phạm vi nghiên cứu: Các tốn hình học phù hợp với đối tượng học sinh lớp 8, 9, phương pháp giải tốn V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thể nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG Trên sở từ toán với giả thiết cho trước “tam giác nhọn ABC (AB ∆ABD ∽ ∆ACE (g.g) AD AB AD AE = ⇒ = 2) Xét ∆ADE ∆ABC có: µA Chung ( ∆ABD ∽ ∆ACE ) AE AC AB AC => ∆ADE ∽ ∆ABC (c.g.c) 3) Xét ∆IBE ∆IDC có: I$ Chung (*) · · IBE + EBC = 1800 · IDC + ·ADE = 1800 · · ⇒ IBE = IDC (**) · EBC = ·ADE ( ∆ADE ∽ ∆ABC ) Từ (*) (**) => ∆IBE ∽ ∆IDC (g.g) Trên ta làm quen với dạng toán bản, với tốn ta cịn khai thác để đưa nhiều dạng toán khác Sau dạng toán chứng minh số hệ thức hình học khai thác sở giả thiết toán Bài toán: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn AB < AC Vẽ hai đường cao BD CE 4) Gọi O trung điểm BC Chứng minh: ID.IE = OI2 – OC2 5) Phân giác AL ∆ABC cắt DE J Chứng minh: 6) Chứng minh: BE.BA+CF.CA=BC2 HK HD HE HA HB HC + + = + + =2 Ak BD CE AK BD CE KB DC EA =1 8) Chứng minh: KC DA EB 7) LB JE = LC JD ... (g.g) Trên ta làm quen với dạng toán bản, với toán ta cịn khai thác để đưa nhiều dạng toán khác Sau dạng toán chứng minh số hệ thức hình học khai thác sở giả thiết toán Bài tốn: Cho tam giác ABC có... cố lại hệ thống kiến thức cách rõ ràng Trước hết ta tìm hiểu số câu hỏi liên quan đến dạng toán chứng minh tam giác đồng dạng mà học sinh thường gặp toán lớp qua tập sau: Bài tốn: Cho tam giác... từ toán với giả thiết cho trước “tam giác nhọn ABC (AB