1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận về hệ thống báo cháy tàu PTSC Hạ Long môn hệ thống tàu thủy 2

35 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Bài tiểu luận về hệ thống báo cháy tàu PTSC Hạ Long môn hệ thống tàu thủy 2CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ CHỮACHÁY DƯỚI TÀU THỦY.....................................................................................21.1. Các quy định của đăng kiểm .......................................................................... 21.1.1 Solas ( ấn phẩm hợp nhất, 2004 – đăng kiểm Việt Nam biên dịch) ..... 21.1.2 Đăng kiểm, chính quyền hành chính tàu treo cờ, PSC ......................... 21.2. Chức năng của hệ thống ................................................................................. 21.3. Cấu trúc hệ thống............................................................................................ 41.4. Yêu cầu của hệ thống ...................................................................................... 7CHƯƠNG 2: ĐI SÂU NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ CHỮA CHÁYTÀU PTSC HẠ LONG ...........................................................................................92.1. Giới thiệu về hệ thống báo cháy và chữa cháy tàu PTSC Hạ Long............ 92.2. Cấu trúc của hệ thống:................................................................................. 102.3. Sơ đồ đấu nối của hệ thống........................................................................... 182.4. Các chức năng của hệ thống......................................................................... 232.5. Vận hành hệ thống ....................................................................................... 292.6. Đánh giá hệ thống.......................................................................................... 30TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM KHOA: VIỆN HÀNG HẢI BÀI TIỂU LUẬN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TÀU PTSC HẠ LONG Giảng viên hướng dẫn: Trần Ngọc Nhân Sinh viên thực : Nguyễn Duy Quốc Thái MSSV: 1651030064 Lớp: DT16 Chuyên ngành: Điện-tự động tàu thủy TP Hồ Chí Minh, tháng 6/ 2020 [i] DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hệ thống báo cháy theo khu vực Hình 1.2: hệ thống báo cháy theo địa Hình 1.3: Cấu trúc chung hệ thống báo cháy chữa cháy tàu Hình 1.4: Khu vực bố trí cảm biến Hình 1.5: Đầu báo khói đầu báo nhiệt Hình 1.6: Đèn báo cháy chng báo cháy Hình 2.1: 32 vùng báo cháy hệ thống Hình 2.2: Cấu trúc hệ thống báo cháy chữa cháy tàu PTSC Hạ Long Hình 2.3: Khối xử lý trung tâm báo cháy Hình 2.4: Đèn quay đỏ chuông báo cháy khu vực Hình 2.5: Cịi điện Hình 2.6: Các bảo vệ chữa cháy xảy cháy hệ thống Hình 2.7: Bảng phân cấp phụ tải MSB Hình 2.8: Sơ đồ đấu nối nguồn cấp cho hệ thống báo cháy Hình 2.9: Một số kênh báo cháy tàu PTSC Hạ Long Hình 2.10: Bố trí cảm biến báo cháy hệ thống chống cháy tầng boong tàu Hình 2.11: Sơ đồ kết nối ngõ vào hệ thống Hình 2.12: Sơ đồ kết nối ngõ vào hệ thống( tt) Hình 2.13: Sơ đồ đấu nối cảm biến hệ thống Hình 2.14: Đầu dị nhiệt SWM-1IK Hình 2.15: Đầu dị khói quang học DOS3 Hình 2.16: Đầu dị khói theo ngun tắc ion hóa phóng xạ NS-DUV Hình 2.17: Đầu dị lửa tia cực tím UV NS – DUV Hình 2.18: NS – Insolator Hình 2.19: Hiển thị khu vực cháy hình Hình 2.20: Các lỗi hiển thị hình Hình 2.21: Ngun tắc phịng cháy Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 [ii] Hình 2.22 Các bình khí CO2 bọt Foam Hình 2.23 Tủ điều khiển xả khí CO2 Hình 2.24: Bộ tạo nhiệt Hình 2.25: Bộ tạo khói (Smoke Tester) Hình 2.26: Panel vận hành hệ thống Hình 2.27: Các bước thao tác hình có cố hình Hình 2.28: Các thao tác để ngắt kết nối hình Hình 2.29: Các nút điều hướng hình Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 [iii] Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ CHỮA CHÁY DƯỚI TÀU THỦY .2 1.1 Các quy định đăng kiểm 1.1.1 Solas ( ấn phẩm hợp nhất, 2004 – đăng kiểm Việt Nam biên dịch) 1.1.2 Đăng kiểm, quyền hành tàu treo cờ, PSC 1.2 Chức hệ thống 1.3 Cấu trúc hệ thống 1.4 Yêu cầu hệ thống CHƯƠNG 2: ĐI SÂU NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TÀU PTSC HẠ LONG 2.1 Giới thiệu hệ thống báo cháy chữa cháy tàu PTSC Hạ Long 2.2 Cấu trúc hệ thống: 10 2.3 Sơ đồ đấu nối hệ thống 18 2.4 Các chức hệ thống 23 2.5 Vận hành hệ thống 29 2.6 Đánh giá hệ thống 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hỏa hoạn gây nhiều thảm họa cho lồi người Việc phịng chống cháy đặt yêu cầu bắt buộc không cho nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp, kho tàng khu dân cư, mà cịn có u cầu khắt khe cho tàu thuỷ tính đặc thù riêng nó, như: Hoạt động độc lập biển; Hiếm có khả ứng cứu bị cháy tàu… Do hệ thống tự động báo chữa cháy có vai trị vơ quan trọng tàu thủy Theo quy định Đăng kiểm, tàu thiếu thiết bị báo cháy, đặc biệt mức độ tự động hoá ngày cao, số lượng thuyền viên ít, cấu trúc tàu phức tạp Hệ thống tự động báo cháy trở nên quan trọng tàu mà khả cháy, nổ không nhỏ như: tàu khách, tàu dầu, tàu chở hàng dễ cháy, tàu làm việc vùng có dầu chất dễ cháy… Nhiệm vụ hệ thống tự động báo cháy chữa cháy tự động báo cho người trực ca Với quan trọng phổ biến hệ thống báo cháy tàu, em chọn đề tài “Hệ thống báo cháy chữa cháy tàu PTSC Hạ Long” cho tiểu luận cuối kỳ Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận tìm hiểu cấu trúc, yêu cầu đăng kiểm, tính hệ thống báo cháy tàu thủy, sơ đồ đấu nối, cách vận hành cụ thể hệ thống báo cháy chữa cháy tàu PTSC Hạ Long Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề nêu ta sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng quan hệ báo cháy tự động tàu thủy; Tìm hiểu sâu “Hệ thống báo cháy chữa cháy tàu PTSC Hạ Long ”, cách phân tích, đọc hiểu tài liệu tàu PTSC Hạ Long tài liệu hệ thống tự động tàu thủy 2, tổng kết kiến thức hiểu biết hệ thống báo cháy tàu thủy kết hợp với quy định đăng kiểm Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “Hệ thống báo cháy chữa cháy tàu PTSC Hạ Long” Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ CHỮA CHÁY DƯỚI TÀU THỦY 1.1 Các quy định đăng kiểm 1.1.1 Solas ( ấn phẩm hợp nhất, 2004 – đăng kiểm Việt Nam biên dịch) Chương II 2: Chống cháy kết cấu phát cháy chữa cháy Quy định 7: Phát báo động Quy định 7.1.1 Hệ thống phát báo động cháy cố định phải phù hợp với đặc tính tự nhiên không gian, khả gia tăng cháy khả phát sinh khói khí; Quy định 7.1.2 Các điểm báo cháy tay phải bố trí hiệu quả, đảm bảo dễ dàng tiếp cận nhanh chóng để thông báo cháy Quy định 7.4.2 Hệ thống phát báo cháy cố định yêu cầu mục 4.1.1 phải bố trí cho nhanh chóng phát bắt đầu đám cháy phần buồng máy điều kiện làm việc bình thường máy chế độ thơng gió khác tùy theo nhiệt độ môi trường Hệ thống phát cháy phải phát tín hiệu báo động âm ánh sáng hai phải khác với tín hiệu báo động khơng phải cháy Khi buồng lái khơng có người trực ca tín hiệu báo động phải phát nơi thuyền viên có trách nhiệm trực( chế độ phát tín hiệu sau phút) Quy định 7.5.1 Các cảm biến khói phải lắp đặt tất cầu thang, hành lang lối thoát cố khu vực nêu mục 5.2, 5.3, 5.4 Khơng hai nguồn điện cung cấp cho hệ thống, nguồn nguồn dự phịng tự động đưa vào làm việc 1.1.2 Đăng kiểm, quyền hành tàu treo cờ, PSC PSC bắt lỗi 30 ( bắt giữ tàu) kiểm tra phát hệ thống báo cháy bị lỗi Hệ thống phát cháy kiểm tra năm, trung gian đặc biệt đăng kiểm 1.2 Chức hệ thống Chức hệ thống tự động báo cháy gồm có: Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 - Phát kịp thời đưa tin thông báo xác có hỏa hoạn vùng xác định (có địa chỉ) Đây chức quan trọng hệ thống báo cháy Tuy nhiên trước vùng (zone) có cháy, mà khơng rõ địa cụ thể vùng hệ thống ngày - Hệ thống báo cháy ln có mối quan hệ mật thiết với hệ thống chữa cháy (bơm cứu hoả, ngắt bơm dầu, xả khí 𝐶𝑂2 …) Ngồi phát có cháy, cịn phải gửi tín hiệu để dừng quạt thơng gió buồng máy buồng ở, đóng kín số cửa thông khoang ngắt bơm dầu - Hệ thống tự động báo cháy có tầm quan trọng đặc biệt tàu thuỷ, ln phải trạng thái hoạt động bình thường (kể nguồn điện lưới) Từ nảy sinh chức thứ hệ có khả tự kiểm tra cảnh báo tình trạng kỹ thuật (đứt chập cáp nối từ thiết bị trung tâm báo cháy đến cảm biến nút ấn báo động, tình trạng kỹ thuật thiết bị trung tâm, cảm biến nguồn điện lưới nguồn chính) Hình 1.1: Hệ thống báo cháy theo khu vực Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 Hình 1.2: hệ thống báo cháy theo địa 1.3 Cấu trúc hệ thống Hình 1.3: Cấu trúc chung hệ thống báo cháy chữa cháy tàu Các hệ thống phòng chống cháy tàu thường thiết kế riêng biệt, nhằm tăng độ tin cậy tối đa quản lý khu vực hợp lý, cụ thể là: Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 - Khu vực hầm hàng, kho mũi tàu chủ yếu bố trí cảm biến khói; Cịn chữa cháy nhờ hệ thống vịi rồng phun nước biển, hệ van (điện hay cơ) xả khí CO2; - Trong khu vực buồng máy người ta trang bị hệ cảm biến khói nhiệt; Chữa cháy nhờ hệ thống khu vực hầm hàng thêm hệ thống tự động phun sương; - Trong tầng sinh hoạt thuyền viên trang bị hệ cảm biến khói nhiệt; Chữa cháy nhờ hệ thống vòi rồng phun nước biển, bình bọt cầm tay - Trong hệ thống báo cháy ln có thiết bị sau: Trung tâm thu nhập xử lý tín hiệu, mà chúng cung cấp từ cảm biến (detector) nút ấn báo cháy (Callpoint); Cáp truyền tín hiệu; Thiết bị thị; Thiết bị kết nối với phương tiện cứu hỏa (trước thấy ); Ngồi cịn có chng cịi, đèn quay, khối nguồn dự phịng Các cảm biến tín hiệu báo cháy phần tử hệ, đặc trưng hệ (Độ nhạy; Độ tin cậy; Tính tác động nhanh…) phụ thuộc vào chúng Việc bố trí loại cảm biến khu vực khác giới thiệu bảng Hình 1.4: Khu vực bố trí cảm biến - Để thuận tiện tăng độ tin cậy cho việc giám sát khu vực tàu thủy người ta thường chia từ vùng trở lên, vùng có đến 10 nhánh rẽ mạch (tia) Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 - Trên nhánh đấu hỗn hợp loại cảm biến (khói, nhiệt, lửa nút ấn) theo nguyên tắc đấu nối tiếp tổ hợp song song gồm tiếp điểm NC điện trở, đấu song song tổ hợp nối tiếp gồm tiếp điểm NO điện trở (Phương án thường sử dụng nhiều) Các điện trở thường có giá trị vài trăm Ω Cuối nhánh đấu tới điện trở cuối đường dây EOL (End-Of-Line) có giá trị từ đến KΩ tùy thuộc theo yêu cầu trung tâm xử lý - Trong hệ thống báo cháy người ta phân biệt trạng thái báo cháy, đứt mạch chạm mạch chập mạch đường cáp nối thiết bị trung tâm đến cảm biến thơng qua thay đổi cường độ dịng điện đường cáp Hình 1.5: Đầu báo khói đầu báo nhiệt Hình 1.6: Đèn báo cháy chuông báo cháy Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 17 ❖ Các kênh báo cháy: Hình 2.9: Một số kênh báo cháy tàu PTSC Hạ Long Hình 2.10: Bố trí cảm biến báo cháy hệ thống chống cháy tầng boong tàu - Hệ thống có nhiều kênh báo cháy từ FFD01 đến FFD 40, FGA01 đến FGA 23 Mỗi kênh trang bị nhiều cảm biến, nút nhấn Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 18 2.3 Sơ đồ đấu nối hệ thống ❖ Sơ đồ đấu nối toàn hệ thống Hình 2.11: Sơ đồ kết nối ngõ vào hệ thống Hình 2.12: Sơ đồ kết nối ngõ vào hệ thống( tt) Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 19 ❖ Sơ đồ đấu nối cảm biến Hình 2.13: Sơ đồ đấu nối cảm biến hệ thống - Các cảm biến cháy đặt kênh báo cháy, bao gồm 62 đầu báo khói đầu báo nhiệt - Hệ thống báo cháy tàu PTSC Hạ Long sử dụng cảm biến sau để phát đám cháy: + Đầu dò nhiệt (heat detector): • Điện áp hoạt động: 17 – 31VDC • Điện áp bình thường: 24VDC • Dịng điện báo động: lớn 100mA 24VDC • Nhiệt độ báo động: 57℃ • Chất liệu: nhựa Aluminium • Khối lượng: 250g • Cấp bảo vệ chống nước bụi: IP65 Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 20 Hình 2.14: Đầu dị nhiệt SWM-1IK + Đầu dị khói quang học (optical smoke detector): • Ngun lí hoạt động: quang học thông thường, loại tán xạ ánh sáng hồng ngoại • Điện áp hoạt động: 16 – 30VDC • Phạm vi nhiệt độ hoạt động: -25℃ đến 75℃ • Cấp bảo vệ: IP65 Hình 2.15: Đầu dị khói quang học DOS3 Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 21 + Đầu dị khói theo ngun tắc ion hóa chất phóng xạ (Izonation smoke dectector): • Điện áp kết nối: 24VDC • Điện áp hoạt động: 16 – 30VDC • Phạm vi nhiệt độ hoạt động:-25℃ đến 75℃ • Khối lượng: 0,4kg Hình 2.16: Đầu dị khói theo ngun tắc ion hóa phóng xạ NS-DUV + Đầu dị lửa tia cực tím UV: • Điện áp định mức: 24VDC • Phạm vi điện áp: 16-30VDC • Cấp bảo vệ: IP55 • Phạm vi nhiệt độ: 30℃ đến 100℃ • Khối lượng: 0,4kg Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 22 Hình 2.17: Đầu dị lửa tia cực tím UV NS - DUV + Nhìn vào sơ đồ, ta thấy cảm biến cháy mắc theo kiểu đấu nối song song, từ ta suy cảm biến cháy loại thường mở + Mỗi cảm biến có điện trở kèm theo ta nối theo kiểu nối tiếp ta sử dụng chúng + Ở cuối đường dây, có thêm điện trở cuối đường dây ELR để chống đứt cáp, nhằm trì dịng I ≠ hệ thống làm việc bình thường + Khi bình thường dịng hệ thống bình thường I, bị đứt cáp I = 0, có cố I lớn, chạm vỏ 𝐼1 ≠ I + Thiết bị cách ly vùng nguy hiểm : -Thiết bị cách ly vùng nguy hiểm có chức bảo vệ mạch điện, tín hiệu điện, dây dẫn khỏi khu vực dễ cháy, vùng nguy hiểm, cách ly tín hiệu điện với khu vực - Thông số kĩ thuật thiết bị cách ly vùng nguy hiểm NS – Insolator: + Điện áp hoạt động: 4-25v DC + Chỉ số cấp bảo vệ: IP55 Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 23 + Khối lượng: 100g Hình 2.18: NS - Insolator 2.4 Các chức hệ thống ❖ Báo động có khu vực bị cháy: - Khi có khu vực bị cháy, cảm biến cháy cảm nhận đưa tín hiệu báo động chuông đèn đỏ quay để báo động khu vực bị cháy Đồng thời trung tâm báo cháy báo động còi ve, đèn báo cháy (Fire alarm indicator) có báo khu vực bị cháy hình thị Hình 2.19: Hiển thị khu vực cháy hình Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 24 - Các thông số hình: + Số báo động( Number of alarm(s)) + Vùng báo cháy( Zone in alarm) + Sau ta nhấn Ok để xem chi tiết báo động (Press OK to view more details): Thời gian ngày báo động - Nút nhấn Mute: nhấn nút này( chấp nhận cố) để tắt loa báo động chuyển trạng thái đền báo nhấp nháy sang sáng liên tục - Nhấn nút Reset: để hoàn nguyên lại hệ thống sau xử lý sựu cố cháy xong - Một số báo động( Several alarms): Nếu có nhiều đầu báo cháy hệ thống, đèn LED màu đỏ báo phía nút NEXT kích hoạt Các báo cháy cuối hiển thị bảng điều khiển Cuộn qua thiết bị báo cháy khác nút NEXT mũi tên LÊN / XUỐNG Đặt lại tắt tiếng ❖ Báo lỗi hệ thống: Hình 2.20: Các lỗi hiển thị hình - Các thơng tin hiển thị hình: + Số lỗi + Loại lỗi: đứt cáp hay chạm mạch, + Sau nhấn OK để xem chi tiết: thời gian ngày xảy lỗi Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 25 - Nút nhấn Mute: nhấn nút này( chấp nhận cố) để tắt loa báo động chuyển trạng thái đền báo nhấp nháy sang sáng liên tục - Nút nhấn Reset: Tất lỗi hệ thống hiển thị danh sách lỗi + Reset lỗi: Chuyển đến danh sách lỗi bên dưới: Menu / Báo động lỗi / Danh sách lỗi Chọn lỗi danh sách lỗi sau nhấn RESET để đặt lại báo động lỗi Nếu nguyên nhân báo động lỗi báo động đặt lại Kiểm tra vấn đề đối phó với Sau cố gắng thiết lập lại lỗi lần + Reset tất lỗi: Truy cập: Menu / Báo động Lỗi / Đặt lại tất lỗi Nhấn OK - Thường có lối sau: + Fault messages + Disconnections ❖ Báo động chung toàn tàu: - Nếu có xảy cháy, mà khơng có người trực ca xử lí hệ thống tiếp tục báo động sau phút, hệ thống đưa báo động chung tồn tàu (General Alarm) chng, đèn đỏ, còi hú ❖ Thử hệ thống - Hệ thống báo cháy tàu PTSC Hạ Long cịn có chức thử hệ thống nhằm xem hệ thống hoạt động tốt hay không nhờ công tắt thử báo động lửa (Fire alarm switch) ❖ Chức chữa cháy - Việc chữa cháy tàu thủy vấn đề quan trọng: + Nguyên tắc chung chữa cháy không để ba yếu tố đám cháy kết hợp nhau, phải cách ly oxy khỏi đám cháy Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 26 + Để chữa cháy tàu, người ta dùng nước biển, nước biển động lai bơm cứu hỏa để đưa nước qua đường ống xịt vào đám cháy thơng qua vịi rồng, nhiên, việc dùng nước chữa cháy đám cháy thường, đám cháy khơng có dầu + Đối với đám cháy hầm hàng, khu vực có khơng gian kín, có vật cháy dầu phải dùng trạm khí 𝐶𝑂2 , bọt Foam xả vào khu vực có đám cháy, đồng thời đưa tín hiệu đóng cửa để cách ly khu vực cháy báo động cho thuyền viên biết để sơ tán khỏi khu vực cháy Hình 2.21: Ngun tắc phịng cháy - Trên tàu PTSC Hạ Long, người ta dùng bơm cứu hỏa bình khí CO2 để chửa cháy Hình 2.22 Các bình khí 𝐶𝑂2 bọt Foam Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 27 - Khi chữa cháy khí 𝐶𝑂2 có tín hiệu báo động cho thuyền viên rời khỏi khu vực cháy, sau có tín hiệu đóng cửa để cách ly khu vực cháy điều khiển xả khí 𝐶𝑂2 vào khu vực cháy Hình 2.23 Tủ điều khiển xả khí 𝐶𝑂2 ❖ Chức hướng dẫn test cảm biến, thiết bị, hình hệ thống: - TEST A FIRE-DETECTING ZONE: Test cảm biến khu vực cháy Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 28 + Heat detectors: Đầu dị nhiệt ta dùng máy sấy tóc, tạo nhiệt (heat tester), bóng đèn dây tóc Hình 2.24: Bộ tạo nhiệt + Smoke detectors: Đầu dị khói dùng tạo khói (smoke tester) Hình 2.25: Bộ tạo khói (Smoke Tester) + Flame detectors: Đầu báo lửa - TEST FAULT CONDITIONS: Test lỗi + Removed detector fault: Loại bỏ lỗi phát + Fuse fault: Lỗi cầu chì + Battery fault: Test lỗi pin + Earth fault: Lỗi dây nối mass Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 29 + Loop cable break: lỗi đứt cáp + Power supply: Nguồn cấp - RESET TEST MODE: thiết lập kiểm tra - TEST THE CONTROL UNIT DISPLAY: Test kiểm tra hình hiển thị 2.5 Vận hành hệ thống Hình 2.26: Panel vận hành hệ thống - Báo cháy( Fire alarm) báo lỗi( Fauilt alarm): Hình 2.27: Các bước thao tác hình có cố hình Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 30 - Ngắt kết nối( Disconnections): Hình 2.28: Các thao tác để ngắt kết nối hình - Vận hành chung( General operation): Hình 2.29: Các nút điều hướng hình 2.6 - Đánh giá hệ thống Về cấu trúc hệ thống báo cháy chữa cháy tàu PTSC Hạ Long chia nhiều khu vực để kiểm tra như: Buồng ở, hầm máy, hành lăng, hầm hàng, buồng ở, câu lạc bộ, cầu thang, Hệ thống thiết kế chia thành 15 khu vực nên xảy cháy ta xác định khu vực Các cảm biến cháy phân bố khắp khu vực - Hệ thống tự động chuyển nguyồn nguồn - Các thiết bị báo động cịi, đèn, nút nhấn sơn màu đỏ có kí hiệu chữ E Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách hệ thống tự động tàu thủy [2] E-12_Wiring diagram and arrangement of Fire Detection and Alarm System tàu PTSC Hạ Long [3] E-49_Fire Detection System PTSC Hạ Long [4] HF-25_Fire Control Plan PTSC Hạ Long [5] Tham khảo nguồn tài liệu Google Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 ... Hình 2. 20: Các lỗi hiển thị hình Hình 2. 21: Nguyên tắc phòng cháy Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16 [ii] Hình 2. 22 Các bình khí CO2 bọt Foam Hình 2. 23 Tủ điều khiển xả khí CO2 Hình 2. 24:... 18 2. 4 Các chức hệ thống 23 2. 5 Vận hành hệ thống 29 2. 6 Đánh giá hệ thống 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Sinh viên: Nguyễn Duy Quốc Thái Lớp: DT16... báo cháy hệ thống chống cháy tầng boong tàu Hình 2. 11: Sơ đồ kết nối ngõ vào hệ thống Hình 2. 12: Sơ đồ kết nối ngõ vào hệ thống( tt) Hình 2. 13: Sơ đồ đấu nối cảm biến hệ thống Hình 2. 14: Đầu

Ngày đăng: 21/09/2021, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w