Các tập tình mơn Luật hình sư Bài tập A 17 tuổi, bị Tòa án đưa xét xử với tội: Cướp tài sản theo khoản Điều 168 BLHS Tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng theo khoản Điều 304 BLHS Hãy xác định: Câu hỏi Trường hợp A vụ việc có thuộc trường hợp có nhiều án hay không? Tại sao? (1 điểm) Câu hỏi Tịa án áp dụng hình phạt bổ sung A không? Tại sao? Câu hỏi Giả sử A bị Tòa án áp dụng mức hình phạt cao tội mức hình phạt chung cao mà Tịa án áp dụng A cho tội Cướp tài sản theo khoản Điều 168 BLHS tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng theo khoản Điều 304 BLHS năm? Chỉ rõ sở pháp lý? Bài tập Do cần tiền tiêu xài nên A B bàn kế hoạch cướp tài sản Cả hai thống đột nhập vào nhà ông X khống chế ông X để chiếm đoạt tài sản Để thực kế hoạch này, hai mua dao Thái Lan, đoạn dây điện dài 10 mét, cặp trang dùng để che mặt, sau A B đến trước nhà ơng X quan sát địa hình khu vực nhà ông thống tối hành động Đúng hẹn, A đến điểm hẹn B báo tin với A khơng thể tham gia B phải chở mẹ bệnh viện cấp cứu Dù khơng có B A hành động A đột nhập vào nhà ông X Dùng dao khống chế yêu cầu ông X đưa 50 triệu đồng Ông X giả vờ đồng ý Lợi dụng A sơ hở ông lấy tiền nên ơng chạy vào phịng ngủ chốt cửa tri hơ A bỏ chạy ngồi bị người dân bắt giữ sau Biết hành vi phạm tội nêu cấu thành “tội cướp tài sản” theo Điều 168 BLHS năm 2015 Anh chị xác định: Câu hỏi Trong vụ việc trên, A B có đồng phạm tội cướp tài sản khơng? Tại sao? Câu hỏi Hành vi cướp tài sản nêu thuộc giai đoạn phạm tội nào? Tại sao? Câu hỏi Trường hợp B có xem tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? Bài tập A 17 tuổi, bị Tòa án đưa xét xử với tội: Cướp tài sản theo khoản Điều 168 BLHS Tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng theo khoản Điều 304 BLHS Câu hỏi Trường hợp A vụ việc khơng thuộc trường hợp có nhiều án Bởi vì, A phạm tội “Tội cướp tài sản” “Tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng” hai tội Tòa án đưa xét xử tội lần.Tòa án sau xét xử án tổng hợp hình phạt hai tội danh Việc xét xử hai tội danh vụ án giúp tiết kiệm nhiều thời gian, công sức tiền bạc Tránh tình trạng xét xử kéo dài Cơ sở pháp lý: Điều 103 khoản Bộ luật hình 2015 Câu hỏi Tịa án khơng thể áp dụng hình phạt bổ sung A Theo ra, A 17 tuổi người phạm tội 18 tuổi quy định Điều 91 Bộ luật hình 2015 Theo đó, đoạn khoản Điều 91 Bộ luật hình năm 2015 quy định nguyên tắc áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội khơng áp dụng hình phạt bổ sung A Cơ sở pháp lý: Điều 91 Bộ luật hình 2015 Câu hỏi Giả sử A bị Tịa án áp dụng mức hình phạt cao hai tội danh Theo đó, hình phạt cao “Tội cướp tài sản” theo khoản Điều 168 BLHS 2015 15 năm tù giam Hình phạt cao “tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng” theo khoản Điều 304 BLHS 2015 năm tù giam Tổng hợp hình phạt hai tội danh 22 năm tù giam Tuy nhiên, A 17 tuổi, thuộc độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi Mà theo quy định đoạn khoản Điều 103 Bộ luật hình năm 2015 mức hình phạt chung cao hình phạt tù giam mà Tịa án áp dụng người phạm tội thuộc độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi 18 năm tù Kết luận: Hình phạt chung, A phải chịu cho tội Cướp tài sản theo khoản Điều 168 BLHS tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng theo khoản Điều 304 BLHS 18 năm tù Cơ sở pháp lý: khoản Điều 103 Bộ luật hình năm 2015 Bài tập Câu hỏi Trong vụ việc trên, A B đồng phạm tội cướp tài sản Bởi vì, theo quy định Điều 17 Bộ luật hình năm 2017 quy định chế định đồng phạm đồng phạm trường hợp hai người trở lên cố ý thực tội phạm, mà trường hợp A B bàn bạc lên kế hoạch, chuẩn bị phương tiện dụng cụ để thực hành vi phạm tội cướp tài sản Vụ án đồng phạm giản đơn, A B người thực hành Cơ sở pháp lý: khoản Điều 17 Bộ luật hình năm 2015 Câu hỏi Hành vi cướp tài sản nêu thuộc giai đoạn tội phạm hồn thành Bởi vì, hành vi cướp tài sản nêu B lý khách quan nên tiếp tục tham gia phạm tội với A A thực tới hành vi phạm tội A thực hành vi phạm tội mình, hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc A làm cho ông X tin hành vi xảy buộc phải giao tài sản Hành vi thỏa mãn tất dấu hiệu pháp lý Tội cướp tài sản Mặc dù, B không tham gia tới thực tội phạm không thuộc trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nên B phạm “tội cướp tài sản” với vai trò người thực hành Câu hỏi Như trình bày trên, B không xem tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Bởi vì, B có vai trò người thực hành vụ án cướp tài sản nói trên thực tế B khơng tham gia tới vào hành vi phạm tội lý khách quan (đưa mẹ B vào bệnh viện cấp cứu) Chính lý khách quan này, B không xem tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Nói cách khác, khơng có kiện khách quan (đưa mẹ B vào bệnh viện cấp cứu) xảy ra, B tiếp tục A thực đến hành vi phạm tội B coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ý chí chủ quan muốn chấm dứt hành vi phạm tội tội phạm chưa thực có hành động ngăn cản hành vi phạm tội đồng phạm khác Tình : Xác định tội danh X P rủ săn thú rừng, X P người mang theo súng săn tự chế Hai người thoả thuận người phát có thú dữ, trước bắn huýt sáo lần, không thấy phản ứng bắn Sau họ chia tay người ngả Khi X khoảng 200 mét, X nghe có tiếng động, cách X khoảng 25 mét X huýt lần không nghe phản ứng P X bật đèn soi phía có tiếng động thấy có ánh mắt thú phản lại nên nhằm bắn phía thú Sau đó, X chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn X vội đưa P đến trạm xá địa phương để cấp cứu, P chết đường Câu hỏi: Xác định tội danh X? (5 điểm) Giả sử P không chết bị thương, tỷ lệ thương tật 29%, X có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Tại sao? (2 điểm) Lời giải: Xác định tội danh X? Căn vào tình cho X phạm tội vô ý làm chết người theo khoản Điều 128 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017): “Người vơ ý làm chết người, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” Dấu hiệu pháp lý (cấu thành tội vô ý làm chết người) * Khách thể tội phạm: Khách thể tội vô ý làm chết người quyền nhân thân, khách thể quan trọng luật hình bảo vệ Đó quyền sống quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng Đối tượng tội chủ thể có quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng Đó người sống, người tồn giới khách quan với tư cách người – thực thể tự nhiên xã hội Như vậy, tình X tước đoạt tính mạng P, xâm phạm tới quan hệ nhân thân luật hình bảo vệ * Mặt khách quan tội phạm: – Hành vi khách quan tội phạm: Người phạm tội có hành vi vi phạm quy tắc an tồn Đó quy tắc nhằm bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe cho người Những quy tắc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, quy phạm hóa quy tắc xử xã hội thông thường trở thành tập quán sinh hoạt, người biết thừa nhận Trong tình X P rủ săn thú rừng hai người thỏa thuận người phát có thú dữ, trước bắn huýt sáo lần không thấy phản ứng bắn Sau X lên phía đồi P xuống khe cạn Và X nghe thấy có tiếng động, X huýt sáo lần khơng nghe thấy phản ứng P X bật đèn soi phìa có tiếng động thấy có ánh mắt thú phản lại nên nhằm bắn phía thú Sau đó, X xách súng chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn X vội vã đưa P đến trạm xá địa phương P chết đường cấp cứu Như vậy, hành vi X không cẩn thận xem xét kỹ lưỡng săn nên để đạn lạc vào người P làm cho P chết – Hậu tội phạm: Hành vi vi phạm nói phải gây hậu chết người Hậu dấu hiệu bắt buộc CTTP Trong tình hành vi X gây hậu làm cho P chết – Quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm: QHNQ hành vi vi phạm hậu xảy dấu hiệu bắt buộc CTTP Người có hành vi vi phạm phải chịu TNHS hậu chết người xảy ra, hành vi vi phạm họ gây hậu hay nói cách khác hành vi vi phạm họ hậu chết người có QHNQ với Trong tình hậu chết người P hành vi X gây Đó X nhằm bắn phía thú bắn sang P, hậu làm cho P chết, nguyên nhân P chết hành vi bắn súng X vào người P * Mặt chủ quan tội phạm: Trong trường hợp này, X phạm tội vô ý làm chết người với lỗi vơ ý q tự tin Bởi X thấy hành vi hậu làm chết người cho hậu khơng xảy nên thực gây hậu chết người – Về lí trí: X nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, thể chỗ thấy trước hậu làm chết người hành vi gây đồng thời lại cho hậu khơng xảy Như vậy, thấy trước hậu làm chết người thực chất cân nhắc đến khả hậu xảy hay khơng kết người phạm tội loại trừ khả hậu xảy – Về ý chí: X khơng mong muốn hành vi gây chết cho P, thể chỗ, không mong muốn hậu X gắn liền với việc X loại trừ khả hậu xảy X cân nhắc, tính tốn trước hành động, thể chỗ X huýt sáo thỏa thuận với P đến không nghe thấy phản ứng P, X nhằm bắn phía có ánh mắt thú hậu bắn chết P Và X xách súng chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn, X vội đưa P đến trạm xá địa phương để cấp cứu, P chết đường Điều chứng tỏ X không mong muốn hậu chết người xảy Như vậy, hình thức lỗi X trường hợp lỗi vô ý vi tự tin * Chủ thể tội phạm: Chủ thể tội vô ý làm chết người chủ thể thường, người có lực TNHS đạt độ tuổi luật định Trong khn khổ tình cho người có đủ lực TNHS đạt độ tuổi luật định => Từ phân tích yếu tố cấu thành tội phạm nêu trên, xét thấy có đủ sở để kết luận X phạm tội vô ý làm chết người theo khoản Điều 128 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Ngoài ra, trường hợp X bị phạt hành sử dụng vũ khí cấm khoản Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình Giả sử P khơng chết bị thương, tỷ lệ thương tật 29%, X có phải chịu trách nhiệm hình sư khơng? Tại sao? X khơng phải chịu trách nhiệm hình Theo nội dung tình hậu P bị thương, với tỷ lệ thương tật 29% Có thể thấy, hành vi X vơ ý gây thương tích cho P với lỗi vơ ý tự tin Căn vào khoản Điều 108 BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ, sung 2017): Người vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm Vậy, với hậu P không chết bị thương, tỷ lệ thương tật 29%, X khơng phải chịu TNHS X bị xử phạt hành hành vi theo Nghị Quyết 03/2006 bồi thường thiệt hại hợp đồng Câu số 1: Do thiếu tiền tiêu nên A dùng kềm cộng lực cắt khóa nhà M để trộm cắp tài sản lấy xe máy trị giá 46 triệu đồng Hành vi A quy định khoản Điều 138 Bộ Luật Hình Tội trộm cắp tài sản Anh (chị) xác định: Tội phạm A thực loại tội phạm Điều Bộ Luật Hình sự? Tại sao? Nếu A 15 tuổi A có phải chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp nêu không? Tại sao? Loại mức độ hậu hành vi phạm tội A gây ra? Cần áp dụng biện pháp tư pháp vụ án này? Câu Vấn đề 1: Căn Điều Bộ Luật Hình xác định: Tội phạm A thực loại tội phạm nghiêm trọng Vấn đề 2: Dựa vào Điều 12 Điều Bộ Luật Hình để trả lời: Nếu A 15 tuổi A khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp nêu Vấn đề 3: Loại mức độ hậu hành vi phạm tội A gây ra: Thiệt hại vậtchất, mức độ 46 triệu đồng Vấn đề 4: Cần áp dụng biện pháp tư pháp: - Tịch thu vật trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 41) - Trả lại tài sản (Điều 42);