Khóa luận: Quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia đình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 30 (2004-2008) ĐỀ TÀI : QUAN HỆ CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH Sinh viên th ực hiện: Giáo viên hướng dẫn: LÊ THẠCH HƯƠNG MSSV: 5043969 Lớp:LK0464A1 Th.s: ĐOÀN TH PH ƯƠNG DIỆP Ị Bộ môn Tư Pháp Cần Thơ, tháng năm 2008 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LỜI CẢM ƠN : Em xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Luật tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu để em có sở để em hồn thành tốt Luận Văn Cảm ơn : Đồn Thị Phương Diệp - Bộ mơn Tư Pháp tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho em suốt thời gian thực luận văn, giúp em làm quen với đề tài cịn góp ý giúp em hướng giải vấn đề nảy sinh trình thực Cảm ơn Các anh chị thư viện Khoa Luật nhiệt tình giúp đỡ em việc tham khảo tài liệu, sách vỡ Cảm ơn tất bạn bè tận tình giúp đỡ suốt thời gian qua Cần thơ , Ngày 17 Tháng Năm 2008 LÊ THẠCH HƯƠNG PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong xã hội ngày nay, tác động kinh tế thị trường phần ảnh hưởng xấu đến lối sống, đạo đức gia đình, dẫn đến vi phạm nghiêm trọng quy định luật hôn nhân gia đình ngày phổ biến Trong số gia đình bắt đầu có biểu xuống cấp đạo đức, thể qua lối sống thực dụng, ích kỷ, khơng quan tâm đến nhau, mà gia đình nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người, tập hợp nhỏ số thành viên nhỏ xã hội tập hợp đặc biệt gồm thành viên gắn bó quan hệ hôn nhân, huyết thống hoăc nuôi dưỡng Với tư cách cha, mẹ, vợ chồng, mối quan hệ họ với gắn bó trước hết tình cảm Bình thường người sống chung họ ni dưỡng thơng qua việc quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, chăm lo sống gia đình, lý họ không sống chung nên họ trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, chia sẻ Khi người có nghĩa vụ ni dưỡng phải thực nghĩa vụ cách đóng góp tiền tài sản khác để bảo đàm nhu cầu thiết yếu người nuôi dưỡng Như vây, việc nuôi dưỡng thực phương thức khác nghĩa vụ cấp dưỡng Nắm vai trò quan trọng gia đình xã hội, “gia đình tốt xã hội tốt” Luật Hơn nhân Gia đình 2000 đời xuất phát từ đánh giá vai trị gia đình giai đoạn nay, kế thừa quy định phù hợp với Luật Hơn nhân Gia đình trước đây, đồng thời pháp điển hoá bổ sung nhiều quy định đề cao trách nhiệm thành viên gia đình, quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên gia đình Điểm tiến hồn thiện Luật Hơn nhân Gia đình 2000 phát triển nghĩa vụ cấp dưỡng thành chương độc lập, quy định đầy đủ, cụ thể tất nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên quan hệ gia đình Trong phạm vi quan hệ cấp dưỡng thành viên gia đình quan hệ cấp dưỡng cha mẹ ly hôn, việc không đảm bảo cho trẻ không hưởng đầy đủ vật chất tinh thần gây nhiều hậu SVTH:Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp bất lợi trước mắt lâu dài Do giá trị đạo đức gia đình dần bị lãng quên mai một, trách nhiệm bật làm cha làm mẹ (mà đặc biệt từ phía người cha) không ý thức sâu sắc ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển trẻ em thể chất nhân cách Với mong muốn góp phần tìm giải pháp cho quy định vấn đề cấp dưỡng, đặc biệt “ Quan hệ cấp dưỡng Luật Hơn nhân Gia đình hành” Quan hệ cấp dưỡng không vấn đề đề cập hệ thống pháp luật Việt Nam mà mang tính phổ biến rộng rãi nước điển hình pháp luật nước Anh coi trọng vấn đề này: “English law and policy also emphasises this conservative approach to children's upbringing and support ” lẽ mà đề tài trở nên vấn đề cần thiết sống Trên sở phân tích điểm tồn tại, vướng mắc trình ban hành áp dụng pháp luật, từ đưa giải pháp kiến nghị cụ thể 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: Làm sáng tỏ vấn đề chung cấp dưỡng, quan hệ cấp dưỡng lẫn thành viên gia đình đặc biệt quan hệ cấp dưỡng cha mẹ Đồng thời, hiểu thêm phần hệ thống pháp luật số nước khác vấn đề này, từ đối chiếu với thực tiễn nhằm tồn tại, vướng mắc định Qua đó, mong muốn đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề giúp cho người có quyền nghĩa vụ quan hệ cấp dưỡng tự bảo vệ quyền lợi ích đáng làm sở cho quan nhà nước người có nhiệm vụ thực thi pháp luật vào thực tiễn giải vấn đề tốt Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề quan hệ cấp dưỡng Luật Hôn nhân Gia đình hành, đồng thời tìm hiểu sơ lược quy định số nước vấn đề Từ đó, so sánh khác vấn đề cấp dưỡng pháp luật Việt Nam với pháp luật nước Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài thực sở phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác- Lênin Trong đó, phương pháp cụ thể vận dụng gồm: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp,…và phương pháp nghiên cứu luật viết như: phân tích câu chữ, suy lý mạnh,… Cơ cấu đề tài: Nội dung gồm chương: SVTH:Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp Chương 1: Lý luận chung cấp dưỡng theo Luật Hơn nhân Gia đình Chương 2: Những quy định chung pháp luật quan hệ cấp dưỡng theo Luật Hơn nhân Gia đình 2000 Chương 3: Những vấn đề tồn tại, vướng mắt quy định Pháp luật chế định cấp dưỡng hướng hoàn thiện SINH VIÊN THỰC HIỆN SVTH:Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG 1.1 Quan hệ cấp dưỡng pháp luật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1.2 Quan hệ cấp dưỡng pháp luật Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám đến KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm cấp dưỡng 10 CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG 14 3.1 Chủ thể phải cấp dưỡng 15 3.2 NgườI có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng 16 CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT MỘT SỐ NƯỚC SO VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 18 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG 20 CHƯƠNG 23 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 23 CƠ CHẾ XÁC LẬP QUAN HỆ CẤP DƯỠNG 23 1.1 Xác lập quan hệ cấp dưỡng theo thoả thuận 23 1.2 Xác lập quan hệ cấp dưỡng đường Toà án 23 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG 24 2.1 Điều kiện phát sinh quan hệ cấp dưỡng 24 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 2.2 Mức cấp dưỡng 27 2.3 Phương thức thực cấp dưỡng 30 3.CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẤP DƯỠNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP DƯỠNG CỤ THỂ 34 3.1 Các trường hợp đặc biệt 34 3.2 Nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình 38 3.3 Những vấn đề phát sinh trình thực nghĩa vụ cấp dưỡng 47 CHƯƠNG 57 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI, VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 57 NHỮNG ĐIỂM TỒN TẠI VÀ VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG 57 NHỮNG KIẾN NGHỊ, HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG Pháp luật nhân gia đình phận pháp luật nói chung, nội dung thể ý chí nguyện vọng giai cấp thống trị chế độ xã hội Là sản phẩm chế độ xã hội tương ứng với thời kỳ lịch sử định với điều kiện xã hội định, luật nhân gia đình có liên hệ mật thiết đến đời sống tất người xã hội Chính Luật nhân Gia đình gắn bó mật thiết với đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Ở chế độ xã hội khác có giai cấp bóc lột, Luật Hơn nhân Gia đình cơng cụ để bảo vệ quyền lợi giai cấp bóc lột thống trị, áp bức, nô dịch nhân dân lao động 1.1 Quan hệ cấp dưỡng pháp luật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám Trong thời kỳ khác lịch sử, pháp luật điều có thay đổi với biến đổi xã hội Dưới thời kỳ phong kiến Pháp luật tranh thời đại, ghi rõ tổ chức xã hội gia đình giai đoạn Ở thời kỳ phong kiến, quan hệ cấp dưỡng quy định pháp luật Nhà Lê qua Luật Hồng Đức; Nhà Nguyễn qua Bô Luật Gia Long Trong xã hội phong kiến, mơ hình gia đình pháp luật xây dựng đại gia đình theo chế độ phụ hệ, quyền uy người gia trưởng lớn để đảm bảo tảng vững gia đình Vì thời quân chủ phong kiến đại gia đình coi móng quốc gia Do đó, quyền người gia trưởng quy chế pháp lý người thân thiện sống chung đại gia đình pháp luật quy định Tại Điều 161 Hồng Đức Thiên Chính Thư quy định sau: “Làm người phải coi trọng giáo dưỡng, cha hiền, hiếu làm đầu, làm cha mẹ người ta, phải cấp dưỡng cho cơm áo, khơng nên đứa buổi sớm dỗi không ăn, mà cha mẹ giận dỗi đổ bỏ đi” SVTH: Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp Pháp luật thời Lê pháp luật thời phong kiến cho thấy điều răn nói nghĩa vụ cha mẹ việc nuôi nấng cái, bên cạnh lời răn cha mẹ việc cấp dưỡng cho lời răn việc phụng dưỡng cha mẹ: “Làm người phải kính ni cha mẹ, khơng hiềm nỗi nghèo khó mà đển bội nghĩa cha mẹ Trái lệnh phải chiếu luật mà luận tội, để trọn thâm tình hai thân” (Điều 161) Chữ hiếu không dừng phạm vi hẹp nghĩa vụ cha mẹ rộng nghĩa vụ cháu bề Quốc triều hình luật quy định “Con cháu trái lời dạy bảo không phụng dưỡng bề trên, mà bị ông bà, cha mẹ trình lên quan bị xử tội đồ làm khao đinh” (Điều 506) “Con không hiếu thảo nuôi cha mẹ bị tội tám mươi trượng, biếm ba tư đồ làm khao đinh” (Đoạn 43, Hồng Đức Chính Thư) Như vậy, Pháp luật thời phong kiến quan tâm đặc biệt nghĩa vụ phụng dưỡng con, cháu cha mẹ, ông bà, pháp luật thời kỳ quy định nghĩa vụ nuôi dưỡng mà không quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Bởi lẽ, pháp luật thời kỳ quy định vợ chồng có nghĩa vụ đồng cư Khi người vợ sinh con, đứa sống chung với cha mẹ cha mẹ chăm sóc ni dưỡng Trong trường hợp cha mẹ ly hôn, lại với cha, tất tài sản coi tài sản riêng người mẹ gọp vào tài sản người chồng thành khối người cha nắm giữ dùng để nuôi Trong trường hợp hai vợ chồng chia ni thơng thường họ thường chia tài sản Vì vậy, vấn đề cấp dưỡng cha, mẹ cho ly hôn không cần phải đặt Và pháp luật thời kỳ khơng cho phép người ngồi gia thú quyền kiện tìm cha để hưởng quyền cấp dưỡng Dó đó, cấp dưỡng cha ngồi giá thú khơng pháp luật quy định Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật quy định nghĩa vụ phù trợ, pháp luật thời kỳ không quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Nhưng trường hợp người vợ không cịn nơi nương tựa khác thuộc trường hợp tam bất khứ, người chồng không bỏ vợ Sang thời kỳ Pháp thuộc, nước ta chia làm ba miền Bắc, Trung, Nam Ở miền Bắc có Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 Ở miền Trung có Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 Ở miền Nam có Dân luật giản yếu năm 1883 Riêng Bộ Dân luật SVTH: Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp giản yếu chịu nhiều ảnh hưởng Bộ dân luật Pháp nên nhìn chung nội dung khác hẳn với tinh thần luật pháp truyền thống Việt Nam Vấn đề gia đình khơng coi trọng, vấn đề cấp dưỡng thành viên gia đình không ghi nhận luật nên quan hệ gia đình nói chung quan hệ cấp dưỡng nói riêng chủ yếu dựa vào quy định hai luật miền Bắc miền Trung Pháp luật thời kỳ quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ - con, vợ chồng thành viên gia đình cách rõ nét so với pháp luật thời phong kiến Trong quan hệ cha mẹ con, pháp luật quy định cha mẹ có nghĩa vụ ni nấng, cưu mang Điều thể quy định nghĩa vụ vợ chồng Điều 91 Bộ dân luật Bắc Kỳ Bộ dân luật Trung Kỳ: “Vợ chồng phải làm cho gia đình hưng thịnh lo toan việc nuôi nấng, dạy dỗ cái” Xuất phát từ nghĩa vụ nuôi nấng mà chứa đựng nghĩa vụ cấp dưỡng cho Về quan hệ cha mẹ con, xuất phát từ nghĩa vụ ni nấng, chăm sóc, giáo dục cưu mang cha mẹ mà pháp luật quy định trường hợp cha mẹ không chung sống với để thực nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho Điều 182 Bộ dân luật Bắc Kỳ Điều 180 Bộ dân luật Trung Kỳ quy định: “Khi tồ án tun bố người đàn ơng cha đứa ngồi giá thú đồng thời tồ án phải tun bố người phải cấp dưỡng cho đứa đến 18 tuổi Nếu cha đón đứa nhà ni dưỡng, chăm sóc thức khơng phải cấp dưỡng nữa” Như vậy, pháp luật thời kỳ quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cha gia thú Bên cạnh đó, pháp luật thời kỳ quy định vấn đề nuôi nuôi khẳng định ni có quyền cha mẹ ni dưỡng, chăm sóc đẻ Vì vậy, cha mẹ ni phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ni đối đãi đẻ (Điều 193 Bộ dân luật Bắc Kỳ Bộ dân luật Trung Kỳ) Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật thời kỳ quy định nghĩa vụ cấp dưỡng trường hợp vợ chồng ly hôn Đồng thời, pháp luật thời kỳ quy định nghĩa vụ cấp dưỡng người chồng vợ thời gian giải việc ly hôn Điều 139 Bộ dân luật Bắc Kỳ Điều 137 Bộ SVTH: Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp dân luật Trung Kỳ quy định: “Sau quan chánh án thụ lý đơn xin ly truyền cho thi hành phương pháp tạm thời như: định chổ cho vợ chồng, việc trông nom cái, việc quản trị tài sản cần định quyền cấp dưỡng” Khi vợ chồng ly hôn, pháp luật quy định người chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người vợ (Điều 144 Bộ dân luật Bắc kỳ 1931) Tuy nhiên, trường hợp người vợ tái giá, vô hạnh ăn tư tình với người khác khơng lĩnh tiền cấp dưỡng (Điều 154 Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 Điều 143 Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1036) Trong quan hệ cha mẹ Điều 207 Bộ dân luật Bắc Kỳ Bộ dân luât Trung Kỳ quy định: “Làm người phải suốt đời hiếu thuận, cung kính Ơng bà cha mẹ, phải cấp dưỡng cho cha mẹ Ông bà Nghĩa vụ cấp dưỡng cháu Ông bà, cha mẹ trường hợp hiểu bao gồm nghĩa vụ phụng dưỡng nghĩa vụ nuôi dưỡng” Tóm lại, pháp luật trước Cách mạng Tháng Tám quy định thành viên gia đình có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Mặc dù chưa có phân biệt rõ ràng nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ ni dưỡng hồn cảnh khác cho ta thấy rõ nghĩa vụ cấp dưỡng quy định tồn song song với nghĩa vụ nuôi dưỡng Do vậy, thời kỳ án lệ áp dụng rộng rãi trình giải quan hệ hôn nhân gia đình Vấn đề cấp dưỡng cha mẹ con, vợ chồng bên cạnh áp dụng quy định pháp luật cịn có vận dụng hợp lý phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp người Việt Nam 1.2 Quan hệ cấp dưỡng pháp luật Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám đến Mọi nhà nước điều có cấu tổ chức điều chỉnh hệ thống pháp luật khác nhau, sở thừa kế chọn lọc xoá bỏ cho phù hợp với xã hội chế độ nhà nước Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời (2/9/1945), tình hình xã hội mặt kinh tế, trị, quân phát triển phong trào giải phóng phụ nữ địi hỏi phải xố bỏ số chế định Bộ luật Dân cũ quan hệ nhân gia đình cản trở bước tiến xã hội, đồng thời nhà nước ta cần phải quy định SVTH: Lê Thạch Hương Trang TẢI NHANH TRONG PHÚT LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193 864 MÃ TÀI LIỆU: 700910 CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN THAM KHẢO NGAY TẠI: https://hotrothuctap.com DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN, CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN, GIÁ RẺ TẠI: ZALO: 0917 193 864 ... đề cấp dưỡng, đặc biệt “ Quan hệ cấp dưỡng Luật Hơn nhân Gia đình hành” Quan hệ cấp dưỡng không vấn đề đề cập hệ thống pháp luật Việt Nam mà mang tính phổ biến rộng rãi nước điển hình pháp luật. .. LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG Pháp luật nhân gia đình phận pháp luật nói chung, nội dung thể ý chí nguyện vọng giai cấp thống trị... DƯỠNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 23 CƠ CHẾ XÁC LẬP QUAN HỆ CẤP DƯỠNG 23 1.1 Xác lập quan hệ cấp dưỡng theo thoả thuận 23 1.2 Xác lập quan hệ cấp dưỡng đường Toà án