Nội dung chính của bài viết nghiên cứu cho thấy chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Vĩnh Long có 6 khâu và 2 kênh phân phối chính (kênh xuất khẩu và kênh tiêu thụ nội địa). Tại đó, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo và thương lái lúa đóng vai trò quan trọng trong chuỗi. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra được 8 chiến lược nhằm phát triển ngành hàng lúa gạo của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030, bao gồm: Đăng ký công nhận bản quyền và phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8; Phát triển mô hình cung ứng và tiêu thụ tập trung; Nâng cao năng lực liên kết ngang và dọc cho các hợp tác xã trong sản xuất, tiêu thụ lúa gạo.
Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG LÚA GẠO TỈNH VĨNH LONG Lê Thị Thanh Hiếu* Nguyễn Thị Thu An Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ (*Email: ltthieu@ctuet.edu.vn) Ngày nhận: 15/3/2021 Ngày phản biện: 01/6/2021 Ngày duyệt đăng: 18/6/2021 TÓM TẮT Lúa gạo xem ngành hàng chủ lực tỉnh Vĩnh Long Chính nhiều năm qua lãnh đạo tỉnh đưa nhiều sách hỗ trợ cho ngành hàng bên cạnh sách hỗ trợ khác Chính phủ Tuy nhiên, ngành hàng lúa gạo tỉnh tồn hạn chế định khâu chuỗi giá trị, đặc biệt khâu tiêu thụ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo Do vậy, nghiên cứu thực nhằm giúp cho nhà hoạch định sách Tỉnh xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng theo hướng nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo Tỉnh Nghiên cứu thực dựa công cụ chính: Phân tích chuỗi giá trị, phân tích mơ hình “Phát triển hệ thống thị trường” phân tích ma trận SWOT Khảo sát thực 117 quan sát, bao gồm tác nhân tham gia chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Vĩnh Long thực vấn chuyên gia, thảo luận với lãnh đạo ban ngành quyền địa phương Kết nghiên cứu cho thấy chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Vĩnh Long có khâu kênh phân phối (kênh xuất kênh tiêu thụ nội địa) Tại đó, doanh nghiệp chế biến xuất gạo thương lái lúa đóng vai trị quan trọng chuỗi Kết nghiên cứu đưa chiến lược nhằm phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030, bao gồm: Đăng ký công nhận quyền phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8; Phát triển mơ hình cung ứng tiêu thụ tập trung; Nâng cao lực liên kết ngang dọc cho hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ lúa gạo; Đẩy mạnh phát triển cánh đồng lúa lớn để tạo điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất liên kết với doanh nghiệp cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu ra; Nghiên cứu đầu tư phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo (sữa gạo, gạo đóng gói, trà gạo, yaourt ); Tổ chức mạng lưới sản xuất cung cấp giống lúa cho hộ sản xuất lúa, đặc biệt cho hộ tham gia cánh đồng lúa lớn; Phát triển tổ chức/đơn vị/trung tâm cung cấp dịch vụ kỹ thuật dịch vụ phát triển kinh doanh để nâng cao lực sản xuất kinh doanh cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị; Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông thương mại địa bàn tỉnh Từ khóa: Chiến lược, ngành hàng lúa gạo, tỉnh Vĩnh Long Trích dẫn: Lê Thị Thanh Hiếu Nguyễn Thị Thu An, 2021 Chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 12: 58-74 *TS Lê Thị Thanh Hiếu – Giảng viên Khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học KT-CN Cần Thơ 58 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 lượng Ngồi ra, ngành cịn phải phải tháo gỡ nhiều yếu kém, tồn khả liên kết yếu doanh nghiệp chế biến xuất gạo nhà cung cấp vật tư nông nghiệp với nông dân tổ chức nông dân liên kết sản xuất tiêu thụ, lực sản xuất kinh doanh nông dân tổ chức nơng dân cịn hạn chế, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa chưa cao Chính vậy, để phát triển ngành hàng cách bền vững cần phải xây dựng chiến lược phát triển chung cho ngành dài hạn, định hướng đến năm 2030 Vì nghiên cứu cần thiết thực Vĩnh Long nhằm đạt mục tiêu (i) Mô tả chuỗi giá trị lúa gạo; (ii) Phân tích hệ thống thị trường lúa gạo (iii) Đề xuất chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long GIỚI THIỆU Theo Quyết định số 879/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Long, lúa xếp vào ngành hàng chủ lực Tỉnh (cây có múi, lúa, khoai lang, cá, heo bị) Trong đó, lúa xếp thứ tự ưu tiên thứ sau nhóm có múi Theo Quyết định này, định hướng ổn định diện tích lúa khoảng 60.000 đến năm 2020 (tập trung huyện Tam Bình, Long Hồ, Vũng Liêm vùng phụ cận); Giảm dần diện tích gieo trồng lúa thường tăng dần diện tích trồng lúa chất lượng cao; Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật giống, áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGap, GlobalGap) nhằm tăng suất, chất lượng thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) Việc phát triển lúa địa bàn tỉnh điều chỉnh theo hướng giảm diện tích chuyên canh - vụ lúa để thực chuyển đổi cấu mùa vụ, đa dạng hóa trồng đất lúa Theo đó, tổng diện tích gieo trồng lúa tồn tỉnh đến năm 2020 khoảng 150.000 Trong đó, phát triển vùng nguyên liệu lúa thơm đặc sản, lúa chất lượng cao đạt 70 - 80% diện tích canh tác, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Mở rộng diện tích cánh đồng lớn huyện: Tam Bình, Vũng Liêm, Trà Ơn, Long Hồ, Mang Thít, đến năm 2020 xây dựng liên kết sản xuất - tiêu thụ theo mơ hình cánh đồng lớn cho 25.000 đất canh tác lúa Đây thách thức để đạt mức điều chỉnh này, điều kiện môi trường kinh doanh nước bị cạnh tranh gay gắt với quốc gia xuất gạo khác giá chất PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực thông qua việc thu thập thông tin thứ cấp như: Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh huyện qua năm 2015-2019; Điều chỉnh Quy hoạch phát triển cấu nông nghiệp tỉnh huyện đến 2020 đinh hướng 2030 Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành khảo sát 90 hộ nông dân trồng lúa, thương lái lúa, chủ vựa người bán lẻ gạo; nhà cung cấp giống; nhà cung cấp vật tư nông nghiệp; nhà máy xay xát Thêm vào đó, nhóm tư vấn tiến hành thảo luận nhóm với lãnh đạo sở ban ngành cấp tỉnh thảo luận nhóm với lãnh đạo địa phương phịng ban có liên quan huyện Tam Bình, Long 59 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Hồ Vũng Liêm Ngồi ra, nhóm tư vấn thực vấn chuyên gia với nhà quản lý địa phương nhà khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 12 - 2021 sử dụng rộng rãi nhà khoa học doanh nghiệp trình xây dựng giải pháp chiến lược phát triển ngành hàng địa phương, chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp để đề xuất giải pháp củng cố nâng cấp CGT sản phẩm công cụ đơn giản hữu dụng (Kotler, 1988; Wilson and Gilligan, 1997; Thompson and Strickland, 2001) Thơng thường, phân tích SWOT sử dụng hai thông tin thứ cấp sơ cấp Những thông tin thứ cấp thu thập từ kết nghiên cứu sẵn có, số liệu thống kê từ nguồn thức Nhà nước báo cáo hàng năm sở ban ngành có liên quan, quyền địa phương cấp tỉnh, huyện Những thông tin sơ cấp, chủ yếu thơng tin định tính, thu thập từ thảo luận nhóm với hộ sản xuất (HSX), cán thuộc quyền địa phương, lãnh đạo tổ chức kinh tế hợp tác cán kỹ thuật địa phương, nhà khoa học từ viện, trường Trong nghiên cứu này, đầu vào phân tích ma trận SWOT kết đầu phân tích phát triển hệ thống thị trường (MSD) Những kết đạt từ phân tích ma trận SWOT đưa chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long Cách tiếp cận nghiên cứu lý thuyết phân tích phát triển hệ thống thị trường (MSD - Market Systems Development) Sử dụng công cụ để mô tả môi trường kinh doanh chuỗi giá trị (CGT) lúa gạo Vĩnh Long, bao gồm qui định, luật lệ, thể chế/chính sách, tiêu chuẩn, chức thị trường bao gồm thông tin, sở hạ tầng, kỹ năng, công nghệ, dịch vụ kỹ thuật kinh doanh Những luật chơi chức thị trường chưa sẵn có, hữu (tốt chưa tốt) (Hình 1) Từ phân tích rút lỗ hổng cần can thiệp để thúc đẩy cho CGT lúa Vĩnh Long phát triển Thêm vào đó, phương pháp phân tích ma trận SWOT sử dụng nghiên cứu Tại đó, kết từ phân tích MSD trở thành yếu tố đầu vào phân tích ma trận SWOT SWOT từ viết tắt cấu tố: Điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weakness), hội (Opportunity) thách thức/mối đe dọa (Threat) (Henricks, 1999; Houben et al., 1999) Công cụ phân tích SWOT 60 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 12 - 2021 Hình Mơ hình MSD (Nguồn: The Springfield Centre, 2009) Để phát triển chiến lược nhằm phát triển ngành hàng lúa gạo Vĩnh Long, ma trận bao gồm cấu tố vừa nêu thiết lập Tại đó, chiến lược cơng kích (SO) hình thành từ việc tận dụng điểm mạnh HSX lúa để đeo đuổi hội từ bên ngồi Trong đó, chiến lược thích ứng (ST) đề xuất từ việc tận dụng điểm mạnh đề hạn chế hậu thách thức từ bên dẫn đến Các chiến lược điều chỉnh (WO) hình thành từ việc tận dụng hội bên để khắc phục điểm yếu vốn có tác nhân tham gia CGT Trong đó, chiến lược phòng thủ (WT) xây dựng nhằm để vừa khắc phục điểm yếu, vừa hạn chế hậu thách thức từ bên đưa đến KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mô tả chuỗi giá trị lúa gạo Vĩnh Long Sơ đồ CGT Hình cho thấy, CGT lúa gạo tỉnh Vĩnh Long có khâu kênh phân phối chính: Kênh xuất kênh tiêu thụ nội địa Tại đó, kênh xuất khẩu: Sản phẩm gạo tiêu thụ cho thị trường nước qua tác nhân công ty kinh doanh/chế biến xuất lúa gạo tỉnh (chiếm 71% lượng lúa sản xuất) Có nguồn cung cấp sản phẩm lúa/gạo cho cơng ty này, bao gồm lị máy sấy/nhà máy xay xát cung cấp sản phẩm gạo (tương ứng với 15% lượng lúa); Từ thương lái – cung cấp sản phẩm lúa (43%); Và trực tiếp từ HSX/Tổ hợp tác (THT)/hợp tác xã (HTX) – cung cấp lúa thơng qua liên kết chiếm 32% Cịn 61 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô kênh thị trường nội địa, hầu hết sản phẩm gạo cung cấp cho thị trường qua cửa hàng bán sỉ, lẻ ngồi tỉnh (29%) Tại đó, nguồn cung cấp sản phẩm gạo cho cửa hàng từ công ty kinh doanh/chế biến xuất lúa gạo tỉnh (tương ứng với 19% tổng lượng lúa sản xuất địa bàn tỉnh) từ lò sấy/nhà máy xay xát (10%) Số 12 - 2021 chức kinh tế hợp tác) Hầu hết HSX đánh giá cao lợi ích đạt tham gia liên kết trình bày Mục 3.2 Đặc biệt HSX nằm HTX có thực dịch vụ cung ứng tập trung Tuy nhiên, theo đánh giá sở ngành chun mơn quyền địa phương, liên kết chưa sâu chưa chặt chẽ, chưa thực thành công mong đợi HTX/THT dừng lại khâu mua chung vật tư đầu vào, cịn khâu cung ứng dịch vụ nơng nghiệp cho thành viên HTX hạn chế Thêm vào đó, lực quản lý lãnh đạo tổ chức kinh tế hợp tác nhiều hạn chế, đặc biệt khâu hoạch định chiến lược kinh doanh thị trường làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức này, khâu nối kết thị trường Như vậy, sản phẩm lúa gạo Vĩnh Long giống tỉnh khác đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phần lớn lúa sản xuất từ HSX/THT/HTX tiêu thụ qua thương lái (68%) tỉnh thương lái thu mua linh hoạt, có nhiều trường hợp HSX bán lúa cho thương lái tỉnh thương lái tỉnh vụ khác người mua trả giá tốt bán, có 32% bán trực tiếp cho công ty chế biến xuất thông qua liên kết, công ty công ty lớn Cơng ty lương thực Vĩnh Long, Tập đồn Lộc Trời, SaigonCoop Tuy nhiên, số lượng lúa tiêu thụ cho công ty thông qua hợp đồng liên kết lâu dài HSX/THT/HTX chưa có, tập trung chủ yếu vào trường hợp liên kết công ty HTX Hầu hết liên kết diễn theo vụ năm sản xuất Nói chung, chưa có mối liên kết sản xuất tiêu thụ mang tính bền vững Một phần hạn chế lực liên kết, phần tổ chức kinh tế hợp tác chưa tìm chưa đáp ứng yêu cầu liên kết doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đầu dẫn đến kết liên kết dọc tổ chức kinh tế hợp tác doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đầu cịn hạn chế Lý có từ phía, thực tế xảy trường hợp cơng ty thu mua bội tín với HTX/THT, có trường hợp HTX/THT bội tín Nguyên nhân bên tham gia liên kết chưa có nhu cầu liên kết thực chưa tuân thủ nguyên tắc đôi bên tốt sau liên kết (Win-Win) Thêm vào đó, thiếu động lực liên kết dẫn đến tình trạng họ chưa sẵn Liên kết ngang HSX CGT nhìn chung tốt (có đến 81% số HSX khảo sát có tham gia tổ 62 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 trung hỗ trợ cho sở sơ chế/chế biến thương mại lịng chia sẻ lợi ích rủi ro cho trình liên kết Một nguyên nhân khác số HTX liên kết với mục tiêu giúp cho xã đạt chuẩn nông thôn mới, đôi với doanh nghiệp thực liên kết để tạo dựng mối quan hệ công chúng (PR) Một tình trạng liên kết khơng thành cơng HTX bị ràng buộc doanh nghiệp khâu ứng trước đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) để tiêu thụ sản phẩm đầu ra, giá chất lượng sản phẩm đầu vào không minh bạch, cao bên ngồi, chất lượng khơng đảm bảo, cộng với giá đầu chạy theo thị trường trôi sản lượng thu mua thông qua liên kết hợp đồng Tất lý làm cho chất lượng liên kết không cao không bền vững Bên cạnh hỗ trợ đơn vị cho CGT lúa gạo Vĩnh Long, phải kể đến vai trị quyền địa phương ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Đặc biệt vai trị quyền địa phương cấp (tỉnh, huyện xã) việc tạo dựng mối liên kết ngang liên kết dọc tác nhân CGT Kế đến vai trò hỗ trợ nguồn tài lực cho THT/HTX ngân hàng thương mại Sự hỗ trợ quyền địa phương ngân hàng bao phủ cho tất tác nhân tham gia CGT Kế đến hỗ trợ, thúc đẩy nhà khoa học viện, trường tỉnh việc nâng cao lực sản xuất kinh doanh cho tác nhân tham gia tổng CGT, đặc biệt HSX/THT/HTX Tuy nhiên, hỗ trợ tập trung cho tác nhân hoạt động khâu cung cấp đầu vào khâu sản xuất Thêm vào đó, hỗ trợ từ viện, trường phần lớn tập trung vào khâu kỹ thuật sản xuất, chế biến, hạn chế khâu tư vấn kinh tế nâng cao lực quản lý, điều hành Qua khảo sát tác nhân tham gia CGT lúa, bao gồm HSX trồng lúa tỉnh; Thương lái; Chủ vựa cửa hàng/người bán lẻ ngồi tỉnh, mơ tả CGT theo sơ đồ hình Sơ đồ CGT lúa gạo Hình cho thấy Sở Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn (SNN&PTNT) Liên minh HTX, Sở Cơng thương đơn vị có chức hỗ trợ/thúc đẩy cho tác nhân tổng CGT cách thường xuyên tập trung nhiều nguồn lực để hỗ trợ cho tác nhân CGT q trình hoạt động Tại đó, SNN&PTNT Liên minh HTX tập trung hỗ trợ cho tác nhân tham gia khâu cung cấp đầu vào khâu sản xuất Sở Cơng thương đơn vị tập 63 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Hình Sơ đồ chuỗi giá trị lúa gạo Vĩnh Long 64 Số 12 - 2021 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 chế, cụ thể vấn đề sở hữu quyền giống lúa Đa phần HTX cho việc tập đồn/doanh nghiệp có quyền giống lúa trở thành cản trở cho họ việc tiết kiệm chi phí giống (do phải mua giống lúa với giá cao) 3.2 Phân tích phát triển hệ thống thị trường lúa gạo tỉnh Vĩnh Long 3.2.1 Phân tích chức hỗ trợ chuỗi giá trị lúa gạo Vĩnh Long Thơng qua phân tích hệ thống phát triển thị trường, khảo sát tác nhân tham gia CGT kết thảo luận với lãnh đạo địa phương, sở ban ngành, đoàn thể có liên quan tỉnh Vĩnh Long huyện Tam Bình, Long Hồ Vũng Liêm, dựa vào cách tiếp cận phân tích mơ hình DONUT, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích chức hỗ trợ CGT có ảnh hưởng đến hoạt động tác nhân tham gia CGT, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động CGT Kết phân tích cho thấy: - Hệ thống logistics (giao thông đường bộ, đường thủy, cảng sông, kho vận bảo quản dự trữ lúa gạo) địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tuyến quốc lộ 53 54 vừa hẹp, vừa xấu làm ảnh hưởng không đến vấn đề vận chuyển (thời gian chi phí) Đường cầu khơng đồng tải trọng (20%) - Cơ giới hóa sản xuất lúa tập trung nhiều khâu làm đất thu hoạch, chưa đồng thiếu giới hóa khâu chăm sóc (bón phân, xịt thuốc) chưa cắt giảm chi phí sản xuất cách tối ưu Trong đó, dịch vụ chủ yếu doanh nghiệp thu mua lúa đảm nhận cung cấp dịch vụ này, chưa có doanh nghiệp/cơ sở tư nhân Nhà nước đảm nhận dịch vụ này, HTX tự thân họ chưa thực dịch vụ với tôn hoạt động HTX nông nghiệp kiểu Nguyên nhân HTX thiếu lực vốn, đặc biệt thiếu lực khâu vận động, điều hành quản lý, họ chưa mạnh dạn thực chức này, Nhà nước có ban hành nhiều sách hỗ trợ cho HTX để thực dịch vụ HTX Quyết định số 445/QĐ-TTg năm 2016 Quyết định số 1869/QĐ-BCT việc thí điểm, hồn - Cơng ty giống tỉnh chưa thực chức giới thiệu, tuyên truyền quảng bá cung cấp đủ nguồn giống cho HSX/HTX/THT (sau gọi chung HSX) giống lúa thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng địa phương (cụ thể giống lúa ST24 ST25), đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, có sở kinh doanh giống khơng có chứng nhận nguồn gốc xuất xứ Chính khiến cho HSX gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn loại giống tốt, đủ phẩm chất để gieo trồng, làm ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo chuỗi chất lượng không đồng Tại thời điểm nghiên cứu, qua vấn lãnh đạo HTX sản xuất lúa biết nhận thức kinh doanh HTX dựa tư thị trường hạn 65 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 Nông nghiệp & PTNT, chủ thể tham gia liên kết chưa mạnh dạn để triển khai; Chưa có quy chế cho cơng tác kiểm tra giám sát trình thực dự án/hợp đồng liên kết chế xử phạt thu hồi vốn ngân sách bên không thực theo hợp đồng liên kết; Chưa có văn hướng dẫn chứng từ thanh, toán tạm ứng kinh phí tư vấn để xây dựng hồ sơ Thêm vào đó, theo đánh giá HTX trồng lúa cho rằng, hợp đồng liên kết đòi hỏi phải ký với thời gian năm qui mô tối thiểu 50 nên khó cho họ để tìm doanh nghiệp liên kết có vùng ngun liệu tập trung đất đai HTX manh mún, nhỏ lẻ Chính vậy, có 20 HTX sản xuất lúa có liên kết đầu vào đầu với doanh nghiệp thu mua, mang dáng dấp liên kết tạm thời, ngắn hạn chưa thể tương tác, chia sẻ lợi nhuận rủi ro cách thật Do vậy, xem hội nói chung, để đeo đuổi hội này, cấp quyền sở ban ngành chức cần có động thái phối hợp để có hướng dẫn cụ thể hệ thống văn pháp qui để chủ thể tham gia liên kết tiếp cận với sách thời gian tới thiện, nhân rộng mơ hình HTX kiểu ĐBSCL - Theo đánh giá sở ngành quyền địa phương, địa bàn tỉnh chưa có tổ chức/đơn vị tư vấn cung cấp tốt dịch vụ phát triển kinh doanh (BDS – Business Development Services) để hỗ trợ cho HTX khâu xây dựng chiến lược/kế hoạch kinh doanh, marketing phát triển thị trường Những tổ chức/đơn vị trước dựa vào hỗ trợ viện, trường khu vực hình thức tập huấn ngắn hạn chưa đáp ứng nhu cầu HTX bối cảnh lực quản lý điều hành HTX nhiều giới hạn 3.2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến ngành hàng lúa gạo Vĩnh Long Nghị định 98/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/7/2018 việc hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản cụ thể hóa Nghị số 220/2019/NQ-HĐND ngày 06/12/2019 ban hành Đây hội lớn cho ngành nơng nghiệp nói chung cho ngành hàng lúa gạo nói riêng, nhiên đến thời điểm nghiên cứu này, sách chưa khai thơng chưa có quy định cụ thể quan tổ chức, cá nhân làm tư vấn, định mức hỗ trợ tư vấn cho nghiên cứu để xây dựng hợp đồng liên kết, dự án liên kết, phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường có nêu Nghị định Nghị nguồn cách chi chưa hướng dẫn cụ thể nên Sở Việc Trung Quốc ngưng cho phép Việt Nam xuất hàng hóa nơng nghiệp sang Trung Quốc đường tiểu ngạch tạo thách thức đáng kể ngắn hạn cho ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung ngành hàng lúa gạo nói riêng, để đáp ứng điều kiện sản xuất đường ngạch (phải 66 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ có truy xuất nguồn gốc, bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn sản phẩm an toàn…) Tuy nhiên, theo đánh giá sở ban ngành địa phương, nhà khoa học cho rằng, qui định cấm nhập hàng hóa Việt Nam vào Trung Quốc theo đường tiểu ngạch xem hội cho nông sản hàng hóa Việt Nam nói chung, cho ngành hàng lúa gạo nói riêng việc nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh sản phẩm dài hạn Số 12 - 2021 Mặc dù theo đánh giá sở ngành, quyền địa phương ban ngành có liên quan huyện đại dịch Covid-19 vừa qua khơng có ảnh hưởng nhiều đến ngành hàng lúa, nhiên, có ảnh hưởng định đến hoạt động tác nhân tham gia CGT ngành hàng, đặc biệt doanh nghiệp chế biến xuất gạo (chi phí lưu kho, hải quan, chất lượng sản phẩm giảm, chi phí vận chuyển hoạt động logistics khác gia tăng) Đề án tái cấu nông nghiệp ngành nơng nghiệp giai đoạn 2017-2020 Thủ tướng Chính phủ (thông qua Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/06/2013 Quyết định số 1819/QĐTTg, ngày 16/11/2017) tạo điều kiện phát triển qui mô cho ngành hàng lúa tỉnh, đặc biệt lúa loại trồng chủ lực xếp ưu tiên đứng thứ số sản phẩm chủ lực tỉnh Đây xem hội lớn cho ngành hàng lúa gạo khả tiếp nhận vốn đầu tư từ Trung ương Nhận thức tiêu dùng người tiêu dùng nước ngày gia tăng, dẫn đến việc người sản xuất phải sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng sạch/an toàn/hữu để tiêu thụ sản phẩm vào kênh phân phối mà người tiêu dùng có lực lớn nhận thức tiêu dùng cao, thường thông qua hệ thống phân phối đại (siêu thị, cửa hàng tiện ích, nhà hàng lớn) địi hỏi chất lượng cao, sẵn lòng mua với giá cao Trong đó, việc áp dụng tiêu chuẩn người sản xuất gặp khó mặt tài để chứng nhận/tái chứng nhận, mặt nhận thức sản xuất HSX chưa thực cao việc sử dụng giống đủ chất lượng áp dụng cách triệt để quy trình sản xuất thực hành tốt quy trình sản xuất theo hướng hữu Thêm vào đó, chế quản lý thị trường chế chế tài Nhà nước chưa đủ mạnh để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, quyền lợi đáng cho người sản xuất Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành lập tạo hội cho HTX nâng cao lực vốn cho việc đầu tư phát triển sản xuất (Quyết định số 23/2017/QĐ-TTg, ngày 22/06/2017 Quyết định số 246/2006/QĐ-TTg) Đây xem hội khác cho ngành hàng lúa gạo nước nói chung Vĩnh Long nói riêng sách tạo hội cho HTX nâng cao nguồn lực cho sản xuất, tạo điều kiện liên kết với doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm 67 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Nếu Chương trình OCOP tạo điều kiện cho tác nhân tham gia CGT có động lực phát triển sản phẩm giá trị gia tăng, Chương trình phát triển cánh đồng lớn tạo điều kiện cho HSX gia tăng qui mơ sản xuất để cắt giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện liên kết cho THT/HTX sản xuất lúa gạo địa bàn tỉnh Số 12 - 2021 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, đặc biệt tình trạng hạn mặn kéo dài khó khăn lớn cho việc sản xuất lúa khơng cho tỉnh Vĩnh Long mà phạm vi nước vùng ĐBSCL 3.3 Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo Vĩnh Long Từ kết phân tích mục trên, thơng qua việc sử dụng cơng cụ phân tích ma trận SWOT, chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo Vĩnh Long đề xuất đến 2030 Nhu cầu tiêu dùng nước gia tăng thu nhập nhận thức tiêu dùng họ gia tăng, góp phần gia tăng sản lượng tiêu thụ, doanh thu lợi nhuận cho tác nhân tham gia chuỗi, dẫn đến việc trì phát triển ngành hàng cách bền vững Theo kết phân tích trên, nghiên cứu xác định ngành hàng lúa Vĩnh Long có hội điểm mạnh Đồng thời, ngành hàng phải đối mặt với thách thức tồn 10 điểm yếu (Bảng 1) Công nghệ kỹ thuật phục vụ cho sản xuất lúa ngày phát triển (sử dụng máy bay phun thuốc không người lái, máy sạ hàng, sạ cụm, máy gặt đập liên hợp), góp phần làm cho HSX cắt giảm chi phí sản xuất (phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật) nâng cao lực cạnh tranh Từ cấu tố xác định trên, thông qua việc sử dụng công cụ phân tích ma trận SWOT, nhóm tác giả đề xuất chiến lược sau để phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long (Chi tiết phân tích ma trận SWOT trình bày Bảng 1), bao gồm: i) Đăng ký công nhận quyền phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8 Chiến lược xem chiến lược mang tính cơng kích, xây dựng dựa việc tận dụng điểm mạnh 1,3,4 để đeo đuổi hội 2,7 Chiến lược thực thi góp phần giúp cho ngành hàng chủ động gia tăng giá trị nguồn giống cho địa phương, mở rộng thị trường giống lúa cho tỉnh Ngành hàng lúa Vĩnh Long hỗ trợ nhiệt tình thường xun quyền địa phương, sở ban ngành có liên quan viện, trường tỉnh Hội nhập kinh tế gia tăng, đặc biệt việc Việt Nam tham gia vào WTO Hiệp định Thương mại Tự (EVFTA) Việt Nam 28 nước thành viên châu Âu bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/8/2020 hội lớn, đầy tiềm cho sản phẩm nơng nghiệp nói chung, lúa nói riêng mở rộng thị phần kênh xuất ii) Phát triển mơ hình cung ứng tiêu thụ tập trung Chiến lược xem chiến lược mang tính thích ứng, 68 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô phát triển dựa điểm mạnh ngành hàng để khắc phục hậu thách thức 1,2,3 mang lại Mỗi chiến lược thực thi giúp cho ngành hàng vừa cắt giảm chi phí, vừa rút ngắn kênh phân phối lúa gạo, giúp nâng cao giá trị cho toàn CGT lúa gạo tỉnh Số 12 - 2021 lúa gạo tỉnh, cuối giúp cho ngành hàng giá tăng tổng lợi nhuận cho toàn chuỗi (v) Một chiến lược điều chỉnh khác đề xuất “Nghiên cứu Đầu tư phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo (sữa gạo, gạo đóng gói, trà gạo, yaour v.v )” Chiến lược đề xuất dựa sở tận dụng hội 3,6,7,9 10 để khắc phục điểm yếu 10 ngành Chiến lược thực thi giúp cho ngành hàng tạo giá trị gia tăng cao có hội mở rộng thị trường, góp phần nâng cao lợi nhuận cho toàn chuỗi iii) Nâng cao lực liên kết ngang dọc cho HTX sản xuất, tiêu thụ lúa gạo Đây chiến lược mang tính điều chỉnh đề xuất từ nghiên cứu Chiến lược đề xuất dựa sở tận dụng hội 1,4,6,7,9 10 để khắc phục điểm yếu 2,5,6 ngành hàng Chiến lược thực thi góp phần cải thiện kênh phân phối ngành hàng theo hướng rút ngắn kênh phân phối để giảm chi phí trung gian, góp phần nâng cao tổng lợi nhuận toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo tỉnh vi) Dựa sở tận dụng hội 1,2,4,7,9, chiến lược “Tổ chức mạng lưới sản xuất cung cấp giống lúa cho HSX, đặc biệt cho cánh đồng lúa lớn” đề xuất nhằm khắc phục điểm yếu 1,2,4,5,6 Mục tiêu chiến lược giúp cho HSX lúa tham gia cánh đồng lúa lớn tỉnh có đủ nguồn giống chất lượng để trì sản lượng chất lượng lúa hàng hóa, xa cung cấp giống lúa cho HSX khác tỉnh Do nâng cao lợi nhuận cho HSX sản xuất kinh doanh giống lúa HSX sản xuất lúa thương phẩm Cuối giúp nâng cao lợi nhuận cho toàn CGT lúa gạo tỉnh iv) Đẩy mạnh phát triển cánh đồng lúa lớn để tạo điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất liên kết với doanh nghiệp cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu Đây chiến lược mang tính điều chỉnh thứ đề xuất từ nghiên cứu Chiến lược xây dựng từ việc tận dụng hội 1,2,4,5,6,7,8 để khắc phục điểm yếu 4,5,6,7 Thực thi chiến lược giúp cho ngành hàng lúa gạo tỉnh vừa cải tiến chất lượng sản phẩm, vừa cắt giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh liên kết trực tiếp với doanh nghiệp chế biến xuất vii) Để nâng cao lợi nhuận cho toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo tỉnh, chiến lược “Phát triển tổ chức/đơn vị/trung tâm cung cấp dịch vụ kỹ thuật dịch vụ 69 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô phát triển kinh doanh (BDS) để nâng cao lực sản xuất kinh doanh cho tác nhân tham gia CGT” đề xuất Chiến lược thực thi giúp ngành hàng lúa gạo tỉnh vừa khắc phục hậu thách thức 1,2,4,5,6,7 8, vừa hạn chế điểm yếu 2,5,6,9 10 Số 12 - 2021 viii) Để vừa hạn chế điểm yếu 6,7,8 9, vừa khắc phục hậu thách thức 3,4,6,7 8, tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân tham gia CGT sản xuất kinh doanh hiệu hơn, chiến lược “Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông thương mại địa bàn tỉnh” đề xuất Bảng Phân tích ma trận SWOT ngành hàng lúa gạo Vĩnh Long O1 : Nghị định số T1: Giá tiêu thụ đầu 98/2018/NĐ-CP tạo hội không ổn định cho HSX liên kết với T2: Thiếu thông tin thị người mua tương lai trường (giá cả, nhãn hiệu O2: Chương trình Tái cấu phân bón hữu cơ, vi nơng nghiệp góp phần cho sinh, người bán) HSX có điều kiện nâng T3: Hệ thống logistics cao suất thu nhập phục vụ sản xuất, chế O3: Chương trình OCOP biến tiêu thụ lúa gạo tạo điều kiện cho tác địa bàn tỉnh cịn nhân tham gia CGT có nhiều hạn chế động lực phát triển sản T4: Xuất sang phẩm GTGT Trung Quốc qua đường O4: Chương trình phát triển tiểu ngạch khơng cịn cánh đồng lớn tạo điều kiện cho HSX gia tăng T5: Nhận thức tiêu dùng người tiêu dùng qui mô SX ngày gia tăng O5: Nhu cầu nhận thức đòi hỏi chất lượng tiêu dùng người tiêu sản phẩm ngày cao dùng nước gia T6: Cạnh tranh với lúa tăng trồng tỉnh O6: Xu hướng sử dụng công ĐBSC với quốc nghệ tiên tiến vào trình gia cạnh tranh xuất sản xuất, chế biến sản phẩm gạo khác giới nông nghiệp ngày gia tăng góp phần cắt giảm T7: Ảnh hưởng BĐKH (hạn, mặn kéo CPSX dài) 70 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 O7: Có hỗ trợ T8: Ảnh hưởng dịch quyền địa phương bệnh người và Viện Trường trồng tỉnh việc chuyển giao công nghệ,nâng cao lực SXKD hỗ trợ tài cho HSX tham gia vào HTX O8: Hội nhập kinh tế ngày phát triển sâu, rộng Đặc biệt Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) có hiệu lực O9: Trung Quốc khơng nhập hàng hóa nơng nghiệp Việt Nam đường tiểu ngạch S1: Điều kiện đất đai thổ S1,3-5O2,7-8: Đăng ký công S2-3T1-3,6: Phát triển mô nhưỡng phù hợp với nhu cầu nhận quyền phát triển hình cung ứng tiêu sinh trưởng lúa thương hiệu cho giống lúa thụ tập trung LH8 S2: Tỉnh thành lập Liên hiệp HTX sản xuất kinh doanh lúa với HTX thành viên tham gia S3: trồng xếp hạng ưu tiên đứng thứ số sản phẩm chủ lực tỉnh S4: Tỉnh có giống lúa LH8 sản xuất thử S5: Các HSX có kinh nghiệm sản xuất cao W1: Trong tỉnh chưa có tổ chức/đơn vị/cơ sở cung cấp giống lúa đủ số lượng chất lượng W2,5-6,9O1,4,6-7,9: Nâng cao lực liên kết ngang dọc cho HTX sản xuất, tiêu thụ lúa gạo W2,5-6,9-10T1-2,4-8: Phát triển tổ chức/đơn vị/trung tâm cung cấp dịch vụ kỹ thuật dịch vụ phát triển kinh doanh W2: Nhận thức kinh doanh W4-8O1-2,4-8: Đẩy mạnh phát (BDS) để nâng cao HTX/THT/HSX hạn triển cánh đồng lúa lớn lực sản xuất kinh doanh chế (sử dụng giống lúa khơng có để tạo điều kiện ứng dụng 71 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô xuất xứ đảm bảo chất lượng, chưa sẵn lịng ứng dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất) W3: Sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa chưa có thiếu sở chế biến W4: Các tác nhận tham gia CGT thiếu vốn để đầu tư mở rộng sản xuất công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất liên kết với doanh nghiệp cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu Số 12 - 2021 cho tác nhân tham gia CGT W6-9T3-4,6-8: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông thương W3,10O3,6-7,9: Nghiên cứu mại địa bàn tỉnh Đầu tư phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo (sữa gạo, gạo đóng gói, trà gạo, yaour v.v ) W1-2,4-6,9O1-2,4,7: Tổ chức W5: Năng lực liên kết ngang mạng lưới sản xuất cung HSX HTX/THT với cấp giống lúa cho HSX, hạn chế đặc biệt cho cánh đồng W6: Liên kết dọc doanh lúa lớn nghiệp THT/HTX CGT chưa bền vững W7: Cơ giới hóa sản xuất lúa chưa đồng W8: Số doanh nghiệp lớn chế biến xuất lúa gạo địa bàn tỉnh cịn q W9: Năng lực cung cấp dịch vụ nơng nghiệp cịn hạn chế W10: Năng lực quản lý điều hành lãnh đạo HTX cịn hạn chế tác nhân đóng vai trị quan trọng hoạt động tồn CGT KẾT LUẬN Sản phẩm lúa gạo tỉnh Vĩnh Long từ người sản xuất đến người tiêu dùng trải qua khâu: Cung cấp đầu vào sản xuất thu gom chế biến thương mại tiêu dùng Đường sản phẩm đến thị trường tiêu thụ nói chung cịn tương đối dài Trong đó, thương lái Hệ thống thị trường lúa gạo Vĩnh Long hạn chế số chức hỗ trợ như: Truyền thông thông tin thị trường cho người sản xuất; Hệ thống sản xuất cung cấp giống lúa; Hệ thống cung cấp dịch vụ logistics dịch vụ nông nghiệp (kể công tư), thiếu tổ 72 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô chức/đơn vị cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh; Đầu tư hệ thống sở hạ tầng thương mại, chưa đầu tư phát triển hệ thống sơ chế/chế biến để tạo sản phẩm giá trị gia tăng Tất lỗ hổng vừa nêu làm cản trở cho phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Để phát triển ngành hàng lúa tỉnh, có chiến lược phát triển thị trường lúa Vĩnh Long cần thực thi, bao gồm: Phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8; Phát triển mơ hình cung ứng tiêu thụ tập trung; Nâng cao lực liên kết cho HTX sản xuất, tiêu thụ lúa gạo; Đẩy mạnh phát triển cánh đồng lúa lớn; Nghiên cứu Đầu tư phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ lúa gạo (sữa gạo, gạo đóng gói, trà gạo, yaourt ); Tổ chức mạng lưới sản xuất cung cấp giống lúa cho HSX tham gia cánh đồng lúa lớn; Phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ kỹ thuật dịch vụ phát triển kinh doanh (BDS) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông thương mại địa bàn tỉnh Số 12 - 2021 Nghị số 112/NQ-HĐND tỉnh Vĩnh Long, ngày 06/7/2018 Nghị việc “Thông qua điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Henricks, M., 1999 Strength weakness opportunity threat analysis Entrepreneur, 27:72-72 Houben, G.K., K Lenie and K Vanhoof, 1999 A knowledge-based SWOT analysis as an instrument for strategic planning in small and medium sized enterprises Decision Support Syst., 26: 125-135 Kotler, P., 1988 Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation and Control, PrenticeHall, New Jersey Wilson R, Gilligan C., 1997 Strategic marketing management: planning, implementation and control The Chartered Institute of Marketing/ButterworthHeinemann Marketing Series TÀI LIỆU THAM KHẢO The Springfield Centre (2009) A Synthesis of the Making Markets Work for the Poor (M4P) Approach Funded by DFID and SDC Quyết định số 879/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Long, ngày 26/4/2017 Quyết định việc “Ban hành Kế hoạch thực đề án cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến 2030” Thompson, A A and Strickland, A J., 2001 Strategic ManagementConcepts and Cases, (12th Edition), USA: McGraw-Hill 73 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 DEVELOPING STRATEGIES FOR RICE INDUSTRY IN VINH LONG PROVINCE Le Thi Thanh Hieu* and Nguyen Thi Thu An Faculty of Industry Management, Can Tho University of Engineering and Technology (*Email: ltthieu@ctuet.edu.vn) ABSTRACT Rice is considered as one of main industries of Vinh Long province Therefore, for many years, the local government has issued many supporting policies for this industry in addition to other supporting policies from the Central government However, the province's rice industry still has limitations in all stages of the value chain, especially in the consumption and processing of value-added products from rice This study was conducted to provide provincial policy makers with suggestions to develop a strategy for rice industry Three main tools: Value chain analysis, analysis of the model "Development of the market system" and analysis of SWOT matrix were applied Surveying were performed through 117 observations, including people involved in the rice value chain of Vinh Long province, and conducted expert interviews, discussions with leaders of departments, and local authorities Results indicated that rice value chain in Vinh Long province has six stages and two main distribution channels (export channel and domestic consumption channel) Rice processing and exporting enterprises and rice traders play an important role in the chain Based on the results, eight strategies were established to develop the rice industry of Vinh Long province by 2030 as Registration for copyright recognition and brand name development for rice variety; Developing a centralized supply and consumption model; Improving the capacity of horizontal and vertical linkages for cooperatives in rice production and consumption; Promoting the development of large rice fields to facilitate the application of advanced technologies in production and link with enterprises providing input and consuming output products; Setting up research and invest in the development of value-added products from rice (rice milk, packed rice, rice tea, yaourt, etc.); Organizing the production network and supply rice varieties to the rice farm households, especially for those participating in the large rice fields; Developing organizations/units/centers providing technical services and business development services to improve production and business capacity for people participating in rice value chain and Investing in the construction of transport and commercial infrastructure in the province Keywords: Rice industry, strategy, Vinh Long province 74 ... phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Để phát triển ngành hàng lúa tỉnh, có chiến lược phát triển thị trường lúa Vĩnh Long cần thực thi, bao gồm: Phát triển thương hiệu cho giống lúa LH8; Phát triển. .. Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo Vĩnh Long Từ kết phân tích mục trên, thơng qua việc sử dụng cơng cụ phân tích ma trận SWOT, chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo Vĩnh Long đề... giá trị lúa gạo; (ii) Phân tích hệ thống thị trường lúa gạo (iii) Đề xuất chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo tỉnh Vĩnh Long GIỚI THIỆU Theo Quyết định số 879/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Long, lúa xếp