1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đào tạo nguồn lực ngành cơ khí cho chiến lược phát triển ngành cơ khí nước ta và bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này giới thiệu những điểm cốt yếu của chiến lược phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam và Trung Quốc về xu thế phát triển khoa học công nghệ ngành cơ khí giai đoạn đến 2035. Trên cơ sở đó đề cập đến hiện trạng đào tạo NNL cơ khí và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Đào tạo nguồn lực ngành Cơ khí cho chiến lược phát triển ngành Cơ khí nước ta học kinh nghiệm tir Trung Quoc FI Nguyễn Xuân Mãn!, Đặng Văn Nghìn?, Vương Quang Thái3, Trần Đức Quý! !Dại học Mỏ - Địa chất Hà Nội ?Viện Cơ học Tìn học ung dung JTrường Đại học Bách khoa TP HCM *Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Tóm tắt: Ngành khí chế tạo động lực thúc đầy ngành công nghiệp kinh tế khác phát triển, qua trực tiếp gián tiếp tạo việc làm cho hàng triệu lao động, sóp phần quan trong viéc chuyển dịch cấu lao động, nâng Cao suất lao động quốc gia Việt Nam cần xây dựng ngành khí ngang tâm nước khu vực Tại Việt Nam, với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, Đảng, Chính phủ triển khai nhiều chế, sách hỗ trợ ưu đãi để phát triển ngành khí Trong xu tồn cầu hóa phát triển kinh tế số ngành khí chế tạo cần phải tăng cường công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) đào tạo nguồn nhân lực (NNL) nhằm đáp ứng yêu cầu đặt cho phát triển quốc gia Tại Hội nghị Quốc tế Đào tạo ngành khí lần thứ tô chức Bắc Kinh, Trung Quốc năm 2006, nhà giáo dục nhà khoa học trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu đào tạo NNL Bài viết giới thiệu điểm cốt yếu chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Trung Quốc xu phát triển khoa học cơng nghệ ngành khí giai đoạn đến 2035 Trên sở đề cập đến trạng đào tạo NNL khí vấn đề đặt cho Việt Nam Từ khóa: Cơ khí chế tạo, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, vấn đề đặt ra, Một số điểm Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến 2025, tầm nhìn đến 2035 Cơ khí ngành quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hội nghị Các giải pháp thúc phát triển ngành Cơ khí Việt Nam, tổ chức 24/9/2019 Hà Nội, có tham gia Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắn mạnh:“ Việt Nam cần xây dựng ngành Cơ khí ngang tâm nước khu vực” Hội nghị bàn giải pháp thúc phát triển ngành Cơ khí, cho răng: Các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước va nước hoạt động ngành Cơ khí sản xuất kinh doanh Việt Nam cân nỗ lực nữa, chủ động đề có tiến đột phá ngành Cơ khí chế tạo Các sở nghiên cứu khoa học (NCKH) sở đảo tạo (CSĐT) cần tăng cường, tập trung nguôn lực vào nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ va dao tao NNL khí có chất lượng cao đề ngành Cơ khí chế tạo phát triển nhanh, mạnh bên vững Theo Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đến 2025, tầm nhìn đến 2035: - Mục tiêu tổng quát đến năm 2035, ngành Cơ khí Việt Nam phát triển với đa số chun ngành có cơng nghệ tiên tiễn, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đăng hội nhập quốc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có ký luật va co nang suất cao, chủ động nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm khí, đáp ứng nhu cầu sản phẩm khí thị trường nước - Về xuất khẩu, giai đoạn đến năm 2020 sản lượng xuất đạt 35%, giai năm 2030 đạt 40% đến năm 2035 đạt 45% tổng sản lượng ngành Cơ khí - Cụ thể, đến năm 2025, tập trung phát triển số phân ngành khí tơ, máy nơng nghiỆp, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghiệp thiết bị điện, có khả ứng yêu cầu nên kinh te va mot phan xuat khẩu; đội ngũ lao động khí có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu sản xuất đại Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 đoạn đến máy kéo, đáp ngành Cơ 20 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo - Sau năm 2025, hình thành số tổ hợp nhà thầu tư chế tạo có khả làm chủ cơng tác thiết kế, chế tạo nhóm thiết bị phụ, gói thầu EPC cơng trình cơng nghiệp (gói thầu EPC (Engineering, Procurement and Construction) - Một kiểu hợp đồng xây dựng mà nhà thầu thực tồn cơng việc từ thiết kế kỹ thuật, cung ứng vật tư, thiết bị thi công xây dựng cơng trình, hạng mục chạy thử nghiệm, bàn giao cho chủ dau tu); tap trung hỗ trợ số doanh nghiệp nước có tiềm trở thành tập đoàn mạnh khu vực lĩnh vực chế tạo ô tô, máy nông nghiệp thiết bị điện; hình thành hệ thống doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ ngành Cơ khí đạt tiêu chuẩn nhà cung cập trực tiếp cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh, chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, với đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm vai trò chủ đạo Đề đạt mục tiêu nói trên, Chiến lược nhân mạnh giải pháp tong hop nhu sau: - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp mua thiết kế, công nghệ, đổi công nghệ, thiết bị, áp dụng công nghệ mơ hình quản lý sản xuất tiên tiến để nâng cao hiệu sử dụng lượng, tài nguyên đầu vào, nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm khí; đa dạng hóa khác biệt hóa sản phẩm Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm hỗ trợ mua, sáp nhập doanh nghiệp tồn cầu có thương hiệu, bao gồm phần R&D để rút ngăn trình phát triên - Ưu tiên đầu tư nâng cấp sở đảo tạo ngành khí, găn đào tạo với thực hành; hỗ trợ kinh phí cử cán bộ, công nhân giỏi đào tạo thực tập nước ngồi theo chương trình, dự án phê duyệt, bước xây dựng lực lượng tổng công trình sư kỹ sư trưởng - Có chế lãi suất tín dụng cho nhà sản xuất thiết bị khí, tạo lập thị trường đủ lớn; xây dựng hệ thống thơng tin ngành khí để làm sở liệu cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp dùng chung: thúc phát huy vai trò hiệp hội ngành nghề việc liên danh, liên kết, khắc phục tình trạng chia cặt phân tán ngành khí Xu phát triển khoa học- công nghệ kinh tế tri thức, kinh tế số 2.1 Xu phát triển khoa học công nghệ Tại Hội thảo Quốc tế phát triển ngành khí tổ chức Băc Kinh, Trung Quốc (Zhou J¡ , 2006) nhà khoa học khang định ngành khoa học mũi nhọn định xu hướng phát triển khoa học công nghệ kỷ 21 - Các ngành mũi nhọn thay đổi theo thời gian sau: Giai đoạn 2020 - 2030 : Khoa học Công nghệ thông tin; G1ai đoạn 2030 - 2070 : Khoa học Công nghệ sinh học; Giai đoạn 2070 - 2100 : Khoa học Công nghệ tri thức - Các trung tâm phát triền KHCN giới thay đổi theo mốc thời gian sau: Giai đoạn từ ký - 13 Trung Quốc; Giai đoạn từ 1770 - 1830 Pháp; Giai đoạn từ 1540 - 1610 Italia; Giai đoạn từ 1870 - 1930 Đức; Giai đoạn từ 1660 - 1730 Anh; Giai đoạn từ 1920 - đến Mỹ; Giai đoạn tới chuyển Trung Quốc Nhật Bản - Trong thời gian gần công nghệ cao phát triển mạnh lĩnh vực sau đây: Khoa học công nghệ thông tin gồm KHCN quang điện; Khoa Khoa Khoa Khoa Micro/Nano Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa học công nghệ sinh học gdm ca KHCN doi sống: học công nghệ vật liệu gdm ca KHCN Nano; học công nghệ lượng gdm ca KHCN hat nhan; học công nghệ sản xuất đại gdm ca KHCN cac (MEMS/NEMS); học học học học học và và công công công công công nghệ nghệ nghệ nghệ nghệ Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 thống điện môi trường gồm KHCN trái đất; không gian gồm KHCN quan su: đại dương (biển) gồm KHCN trái đất: quản lý gồm KHCN phần mềm; trí thức gồm KHCN trí tuệ nhân tạo hệ thống thông minh 21 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo - Tuy nhiên có sáu công nghệ làm thay đổi sông người kỷ 21, là: Cơng nghệ thơng tin, Công nghệ sinh học, Công nghệ Nano, Công nghệ lượng, Công nghệ vật liệu Công nghệ sản xuất đại Xu thé phat triển kinh tế tri thức dựa tảng công nghệ thông tin, máy thiết bị thông minh sở liệu lớn tất u Chính mà cơng tác NCKH đảo tạo NNL khí chế tạo (CKCT) có vị trí đặc biệt 2.2 Thực trạng ngành khí chế tạo Việt Nam Ngành CKCT Việt Nam có bước phát triển tốt, nhiên cịn nhiều bất cập Theo tài liệu (Ngành khí chế tạo: Ưu tiên lĩnh vực nên tảng, 2020) bất cập là: - Ngành khí Việt Nam ngày tụt hậu, không đủ sức cạnh tranh thị trường nội địa mở rộng xuất Thực trạng Hiệp hội doanh nghiệp khí Việt Nam (VAMI) Hội nghị “Thực trạng giải pháp thúc ngành khí chế tạo Việt Nam", Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội tổ chức - Ngành thiếu nhiều sản phẩm có thương hiệu, quy mơ doanh nghiệp khí nhìn chung cịn nhỏ, chất lượng sản phẩm thấp giá thành cao, sức cạnh tranh thấp, thiếu doanh nghiệp khí lớn mang tầm quốc tê - Các doanh nghiệp khí nội địa phổ biến quy mơ nhỏ, có lực cạnh tranh thập Hiện tại, đáp ứng 32% nhu câu sản phẩm khí nước 2.3 Nguyên nhần Theo Phan Xuân Dũng (2009) có nguyên nhân sau: - Hệ thơng pháp luật khí chế tạo thiểu đồng bộ: - Thị trường khí chưa phát triền đắn; - Chỉ đạo Nhà nước chưa mạnh; - Quản lý nhà nước khí chế tạo cịn bất cập; - Nhà thầu nước tham gia dự án lớn gói thâu EPC: Chậm đổi cơng nghệ; Doanh nghiệp khí có quy mô nhỏ bé, thiểu vốn nhân lực cao; Chưa chủ động hội nhập quốc tế: - Thiếu đầu tư nghiên cứu khoa học phát triển theo chiều sâu 2.4 Giải pháp phát triển Cũng theo Phan Xuân Dũng (2009) có giải pháp sau: - Quan điểm phát triển cần quán triệt sâu rộng; - Cần xây dựng chiến lược tồn diện phát triển ngành khí; - Tạo lập thị trường tiêu thụ chi tiêu cơng: - Có chế đặc thù nghiên cứu chuyên giao cong nghé; - Xay dung chinh sach wu dai vé thué, dau tu nghiên cứu, đào tạo, - Thành lập quan chuyên trách quản lý nhà nước ngành khí; - Đây mạnh đảo tạo NNL, nhân lực chất lượng cao, công nhân có tay nghề giỏi; - Khuyến khích doanh nghiệp nước tham gia dự án xây dựng lớn; - Bản thân doanh nghiệp cân đổi tư duy, làm chủ KHCN, tăng cường liên doanh liên kết, hợp tác quốc tế Chiến lược phát triển khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực ngành khí Trung Quốc giai đoạn 2006-2020 3.1 Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ Vai trị sản xuất cơng nghiệp, đặc biệt thiết bị máy móc phục vụ đặc lực cho ngành cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng đến phát triển kinh tế, sức khỏe người an ninh quôc gia Hội đồng Nhà nước Trung Quốc ban hành định hướng chương trình phát triển KHCN giai đoạn 2006 - 2020 vào ngày 09/02/2006 Theo định hướng này, đầu tư cho nghiên cứu phát triển Trung Quốc đạt khoảng 2,5% GDP vào năm 2020 Theo định hướng tăng lực đổi mới, lực KH&CN việc thúc phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng với nỗ lực Trung Quốc Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 22 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trở thành cường quốc KH&CN gidi, tao điều kiện thuận lợi cho công ty công nghệ cao; tăng cường đáng kể đầu tư vào KH&CN hỗ trợ nhiều cho việc đổi doanh nghiệp phát triển công nghệ mũi nhọn; tăng cường công nghệ then chốt; tăng cường kết hợp co quan nghiên cứu dân qc phịng Trong chiến lược phát triển nêu đề số tiêu chí chủ yếu sau: ngành cơng nghệ sản xuất công nghệ thông tin làm chủ cơng nghệ then chốt thích hợp với tính cạnh tranh qc gia; có bước nhảy vọt khai thác lượng, công nghệ tiết kiệm lượng, công nghệ lượng sạch, nhăm tiễn tới tối ưu câu lượng, sản phâm công nghiệp tiêu thụ điện phải đạt tiếp cận với trình độ giới: ngành KH&CN nơng nghiệp phải đạt trình độ tiên tiến giới, để nâng cao cạnh tranh nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; Cải thiện đáng kể phịng kiểm sốt bệnh đại dịch bệnh nguy hiểm AIDS viêm gan; có đột phá triển khai chế tạo máy móc, thiết bị y được, với lực công nghệ đủ cho công nghiệp hóa; ngành cơng nghiệp thành phố lớn xây dựng phương thức phát triển, hỗ trợ KH&CN nhằm xây dựng xã hội khai thác có hiệu ngn lực bảo vệ mơi trường: phát triển cơng nghệ quốc phịng đảm bảo đáp ứng yêu cầu việc tự nghiên cứu phát triển vũ khí đại cho quân đội; xây dựng đội ngũ đông đảo cán KH&CN đạt trình độ quốc tế có khả tạo thành tựu lớn nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ vũ trụ: quan nghiên cứu, trường đại học có khả cạnh tranh quốc tế sở hữu công ty Các công ty tạo thành hệ thống đổi tương đối hoàn chỉnh mang sắc Trung Quốc, tạo môi trường thuận lợi cho công ty công nghệ cao Trong tham luận Ngài Xu Kuang- Chủ tịch Viện Hàn lâm Kỹ thuật Trung Quốc, nhân mạnh hướng công nghệ sản xuất đại cần phát triển là: Sản xuất cân đối; Sản xuất xác; Sản xuất linh hoạt; Sản xuất Micro/Nano; Số hóa sản xuất; Sản xuất sinh học Cơng nghệ sản xuất xác xác chìa khố cơng nghệ tương lai; cơng nghệ tạo hình xác chìa khố cơng nghệ khác cho đúc, hàn, dập, Những sản phẩm sản xuất từ thiết kế chế tạo thông minh làm việc tốt hơn, giá thành thâp bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá 3.2 Định hướng đào tạo nguồn lực nhân lực ngành khí Trung Quốc đến 2020 Ở Trung Quốc, số lượng niên thích học ngành kỹ thuật có Cơ khí, họ hy vọng dành hết tâm huyết cho lĩnh vực Theo số liệu Bộ Giáo dục Trung Quốc (Zhou Ji, 2006) khí ngành có nhu câu tuyển dụng cao Trung Quốc theo trình tự sau đây: Cơ khí, khoa học máy tính, điện tử viễn thơng, tiếp thị quản lý Để đáp ứng nhu cầu xã hội, số sinh viên quy ngành khí 867 ngàn, chiếm 5% tong số sinh viên ngành học (16.000.000) chiếm 15% so với số sinh viên học ngành kỹ thuật (5.681.000) Hệ thống đào tạo ngành khí Trung Quốc có ba cấp: sau đại học, đại học, đào tạo nghề chiêm 4%; Tỷ lệ phân bố sau: Sau đại học: 33 ngàn, Đại học: 393 ngàn, chiếm 45%; Đào tạo nghệ: 441 ngàn, chiêm 51% Bước vào thé ký 21 khuynh hướng sản xuất Trung Quốc có q trình đại hóa xảy nhanh; có chuyển dịch trung tâm sản xuất tiên tiễn thể giới tới Trung Quốc Chính lẽ u cầu đặt cho ngành giáo dục Trung Quốc là: - Kỹ sư phải huấn luyện với khả tự rèn luyện cao; - Nắm vững kiến thức công nghiệp; - Hiểu biết công nghệ cao giới: - Có khả suy nghĩ sáng tạo khả giải vấn đề đặt sản xuất Hiện trạng đào tạo ngn nhân lực khí nước ta van dé dat 4.1 Hiện trạng đào tạo nguôn nhân lực ngành khí chế tạo 4.1.1 VỀ quy mô Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 23 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Hiện tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kinh tế xã hội nước bao gồm trường đại học, học viện, cao đăng, trường dạy nghề Tính đến nước có khoảng 210 trường đại học gồm khoảng 180 trường công lập khoảng 30 trường dân lập, trường bán công trường hợp tác quôc tế Tổng số trường cao đăng nước khoảng 200, bao gồm khoảng 180 trường công lập khoảng 20 trường dân lập, trường bán cơng trường hợp tác quốc tế Ngồi cịn 40 học viện tham gia đảo tạo nguồn nhân lực khí chế tạo Khi nói đến ngành khí trường đảo tạo truyền thống Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Học viện Kỹ thuật Quân Trong năm gân kỹ sư khí cịn đảo tạo trường đại học công nghiệp, công nghệ như: Đại học công nghiệp Hà Nội, Đại học công nghiệp TP HCM, Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, Đại học công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) Chỉ tiêu tuyển sinh số sở đào tạo (Chỉ tiêu tuyên sinh co sé dao tao, (2009),< http://ts.moet.gov.vn.>) duoc cu thé bang 1, bang va bang TT I 5_ Bảng Chỉ tiêu tuyến sinh số sở đào tạo hàng đầu khí chế tạo Tên đơn vị đào tạo | ĐH Bách khoa HN |ĐH.TP.HCM | DH Da Nang | Hoc vién KY thuat Quan su | ĐHCN Hà Nội | ĐHCN TP HCM | DHKT CN Thai Nguyén | DH Cong nghé Tổng cộng Tổng tiêu | Chỉ tiêu ngành tuyên sinh khí 3800 600 3400 540 2900 590 520 130 2500 690 2500 320 2080 700 640 140 18340 3710 Tỷ lệ, ”% 15,7 15,8 20,0 25,0 27,6 12,8 33,6 21,8 20,23 Các trường đại học sư phạm kỹ thuật, trường Đại học vùng Đại học Cân Thơ, Đại học Nha Trang hàng năm đảo tạo kỹ sư khí Để đáp ứng nhu cầu ngành kỹ thuật khác nhau, trường kỹ thuật chuyên ngành chủ động đào tạo kỹ sư khí với tiêu trình bày bảng TT Bang Chỉ tiêu tuyến sinh số ĐHSP Kỹ thuật, ĐH vùng ĐH Kỹ thuật chuyên ngành Tên đơn vị đào tạo Tổng tiêu Chỉ tiêu tuyên sinh ngành khí TỶ lệ, % I |ĐHSPKT TP.HCM 2000 620 31,0 |DHSPKT Nam Dinh 1100 500 45,5 |ĐHSPKT |DHSPKT Vinh Hung Yén 850 600 230 300 27,7 50,0 1440 50 3,5 | DH Lâm nghiệp 1440 | ĐH Giao thông vận tải Tp HCM 1800 255 14,2 | DH Mo - Địa chất ( năm 2018) 2750 320 11,6 | DH Thuy loi 1690 130 7,7 10 | DH CN Quang Ninh (2020) 1700 340 20,0 | DH Nong lam Hué Tổng cộng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 15 370 50 2795 3,5 18,2 24 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Các trường đại học dân lập trường cao đăng tham gia đào tạo ngành khí với số liệu cho bảng Bảng Tổng số sinh viên học trường Cao đăng kỹ thuật, đại học dân lập TT 2_| 4_ 9_ 10 11 Tên trường | DHDL KTCN Sai Gon ĐHDLCN Sài Gòn | DHDL Luong Thé Vinh | ĐHDL Cửu Long | DHDL Lac Hong | CDKT Cao Thang | CDKT Ly Tu Trọng | CDCN Thai nguyén | CĐCN Việt Đức | CDCN Đà Nẵng | CĐCN Việt Hưng Và cao đăng kinh tế - kỹ thuật Tong sd | TT học sinh Tên trường | | | | | | | | | | | CĐCN Phúc Yên CĐCN Huê CĐCN Sao Đỏ CDCN Nam Dinh CDCN Tuy Hoa CDCN Bac Ha CDBK Hung Yén CDCN Thuc phim HCM CÐ Cơ khí luyện kim CÐ Công nghệ -XD CĐCN Câm Phả 2200 1800 1700 2000 2000 1500 1200 780 700 1260 1500 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 2500 2000 26 | Tp HCM 27 | Đông Nai 1200 1200 1000 500 28 | Vihempic 29 | Vĩnh Long 300 650 Các trường Cao đăng Kinh tế-Kỹ thuật tỉnh 22 | KT-KT Công nghệ 23 | KT- KTCông nghệ Tp.HCM 24 | Thái Bình 25 | Thái Nguyên Tông số học sinh 1000 800 2000 1500 1100 1100 750 1800 870 650 300 Tông số: 32.110; Tông sô sinh viên ngành khí lây khoảng 15% là: 4820 - Như trung bình hàng năm có khoảng 65.820 sinh viên vào học trường có đào tạo ngành khí, sinh viên vào học ngành khí khoảng 11.325, chiếm khoảng 17,2 % - Chúng ta đào tạo cấp độ sau: Tién sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, trune cấp nghề công nhân - Số lượng sinh viên học ngành khí chế tạo bậc trung học cơng nhân chưa thống kê báo cáo 4.1.2 Về chất lượng Mặc dù cố gắng đạt nhiều tiễn đảo tạo NNL ngành khí, nhiên NNL ngành khí cịn nhiều bất cập, thể điểm sau: - Nhân lực ngành Cơ khí cịn thiếu u số có tay nghề cao lại bị giảm sút, lao động chuyên môn ngoại ngữ Thiếu trầm trọng công nhân lành sáng tạo, thiết kế để làm sản phẩm có tính cơng lượng lẫn chất lượng Số thợ khí thiêu chứng nghề quốc tế kỹ nghề để thực hóa ý tưởng nghiệp, chất lượng cạnh tranh; - Lực lượng nghiên cứu triển khai, trước hết đội ngũ tư vấn thiết kế chưa đạt trình độ, đáp ứng u cầu cơng trình, dự án thiết bị khí đồng Thiếu trầm trọng cán có trình độ cao, có ý tưởng sáng tạo khả thiết kế sản phẩm khí chất lượng cao, có thương hiệu quốc tế khu vực: - Thực tiễn cho thấy, ngành Cơ khí Việt Nam có phát minh, sáng chế đăng ký, trang thiết bị trình độ cơng nghệ toàn Ngành chậm đổi 4.2 Những đề đặt ngành Cơ khí Việt Nam Để ngành Cơ khí Việt Nam phát triển (Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 cần giải vấn đề SaU: - Về thị trường: Tạo dựng thị trường yêu tố tiên cho phát triển, xử lý tình trạng gian lận thương mại, nhập tràn lan thiết bị qua sử dụng - Về vốn đầu tư: Tạo nguồn vốn vay dài hạn, có lãi suất ơn định theo đặc thù đầu tư sản xuất cho doanh nghiệp ngành khí Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 25 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo - Ƒê hoạt thầu cho góp gói tổng thầu cơng trình (EPC) - Về cơng sách hỗ trợ cam kết quốc động đấu thâu cơng trình, dự án nước: Ban hành quy định phân nâng cao tỷ lệ sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất nước quản lý dạng hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị cơng nghệ thi cơng xây dựng máy móc thiết bị, để có thê tạo thị trường cho khí nước tác khuyến cơng, xúc tiễn đâu tư xúc tiễn thương mại: Xây dung co ché, sản xuất khuyên khích tiêu thụ sản phẩm khí nước phù hợp với tế Việt Nam - Vẻ liên kết doanh nghiệp: Triển khai chương trình kết nỗi kinh doanh nhằm tăng cường liên kết, liên doanh doanh nghiệp nước với với doanh nghiệp lớn giới chuỗi giá trị để tiếp cận cơng nghệ tiêu chuẩn hóa sản phẩm Thời gian tới Việt Nam cần đồng triển khai giải pháp chiến lược sau: Thứ nhát, hồn thiện hệ thống chế, sách đồng đủ mạnh để hỗ trợ phát triển ngành khí Thứ hai, phát triển ngành cơng nghiệp hạ nguồn lĩnh vực khí có quy chuỗi cung ứng lớn để tạo hội cho doanh nghiệp khí nước tham gia cung phụ tùng, linh kiện cho doanh nghiệp sản xuất, lắp Tap san phẩm cuối Trong đó, trọng phát triển ngành khí có tiềm phát triển nhươ tơ, thiết bị công nghiệp, gia dung va dung cụ mơ cấp khí Thứ ba, nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiễn thương mại, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp khí có thương hiệu giới để dần hình thành chuỗi cung ứng nước tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khâu cho doanh nghiệp khí nước Thứ tư, xây dựng cập nhật sở liệu doanh nghiệp khí; triển khai hiệu chương trình kết nối kinh doanh, liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Đồng thời, nâng cao chất lượng thống kê làm sở cho phân tích, dự báo ngành Thứ năm, đảm bảo nguồn vốn vay dai han với mức lãi suất ổn định cho doanh nghiệp khí thơng qua chương trình hỗ trợ, gói ưu đãi phù hợp với quy định nước cam kết quốc tế Thứ sáu, nhanh chóng hồn thiện đồng tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm khí, đồng thời, phát triển nâng cao lực cho quan kiểm tra, kiểm định theo tiêu chuẩn, quy chuẩn đăng ký Thứ bảy, xây dựng phát triển hệ thông quản lý, đánh giá, cấp chứng kỹ thuật nghề quốc gia, đặc biệt kỹ nghề lĩnh vực khí; Xây dựng chế ưu đãi nhăm khuyên khích liên kết sở đào tạo doanh nghiệp hoạt động đào tạo phát triển chương trình, giáo trình đào tạo phù hợp với thực tiễn Thứ tám, có chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; đào tạo đội ngũ kỹ sư, cơng nhân có tay nghề, có kỹ thuật cao; sử dụng, cập nhật phần mềm, cơng nghệ, máy móc thiết kế, chế tạo sản xuất, kinh doanh Thứ chín, xây dựng hệ thơng đào tạo chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đồng bộ, hiệu gan lién cong tac dao tao phat trién chuyén gia, phat trién nguồn nhân lực găn liền với thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước ưu tiên dau tu nang cấp sở đảo tạo ngành khí, găn đào tạo với thực hành; hỗ trợ kinh phí cử cán bộ, cơng nhân giỏi đào tạo thực tập nước theo chương trình, dự án phê duyệt, bước xây dựng lực lượng tổng cơng trình sư kỹ sư trưởng Kết luận - Ngành khí có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng quốc gia Ngành khí Việt Nam cần có chiến lược phát triển lâu dài với lộ trình hợp lý nhiệm vụ khoa học cụ thể sản phẩm chủ lực, sản phẩm quốc gia co tinh cạnh tranh cao, có thương hiệu - Các cơng nghệ sản xuất cân đối, xác, số hóa, thong minh, Micro/Nano va sinh học trở thành hướng ngành khí kỷ 21 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 26 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo - Các sở nghiên cứu, sở đào tạo đóng vai trị quan trọng, khơng cho giáo dục kỹ sư trẻ mà cho nghiên cứu cải thiện công nghệ đất nước Những kỹ sư năm 2021 sé phai tinh thong sang tao, co nên tảng khoa học vững chắc, có khả tự phân tích tự học, khả giao tiếp hợp tác, khả lãnh đạo Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ cần găn chặt viện nghiên cứu trường đại học công tác NCKH đào tạo NNL, ngành khí chế tạo - Nhà nước cần có chế, sách để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khí đầu tư, liên danh, liên kết HTQT sản xuât-kinh doanh thuộc lĩnh vực khí chế tạo Chính sách chế, bà đỡ cho mối liên kết nhà: Nhà nghiên cứu - Nhà đào tạo - Nhà sản suất - Nhà tài cần tạo nên đột phá ngành khí chế tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số: 319/QĐ-TTg, ngày 15/3/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2025, tâm nhìn đến năm 2035, [2] Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Trung Quốc giai đoạn 2006 - 2020 Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Bộ KH&CN, 2009 [3] Phan Xuân Dũng (2009) Giải pháp thúc ngành khí chế tạo Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ [4] Zhou Ji (2006), The Engineering Education, China Development and Perspectives of China’s Mechanical [5] Chi tiéu tuyén sinh sở đào tạo, (2009), [6] Nganh co ché tao: Uu tién linh vuc nén tang, (2020), Tap chi Co (Tiéng nói, diễn đàn Ngành Cơ Viét Nam) Ky yéu H6i thao Khoa hoc - 2021 27 ... doanh liên kết, hợp tác quốc tế Chiến lược phát triển khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực ngành khí Trung Quốc giai đoạn 2006-2020 3.1 Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ Vai trị sản... 23 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Hiện tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kinh tế xã hội nước bao gồm trường đại học, học. .. ngành Cơ khí Việt Nam có phát minh, sáng chế đăng ký, trang thiết bị trình độ cơng nghệ toàn Ngành chậm đổi 4.2 Những đề đặt ngành Cơ khí Việt Nam Để ngành Cơ khí Việt Nam phát triển (Chiến lược phát

Ngày đăng: 13/11/2021, 17:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Chỉ tiêu tuyển sinh của một số cơ sở đào tạo hàng đầu về cơ khí chế tạo - Đào tạo nguồn lực ngành cơ khí cho chiến lược phát triển ngành cơ khí nước ta và bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc
Bảng 1. Chỉ tiêu tuyển sinh của một số cơ sở đào tạo hàng đầu về cơ khí chế tạo (Trang 5)
Bảng 2. Chỉ tiêu tuyển sinh của một số ĐHSP Kỹ thuật, ĐH vùng và các ĐH Kỹ thuật chuyên ngành  - Đào tạo nguồn lực ngành cơ khí cho chiến lược phát triển ngành cơ khí nước ta và bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc
Bảng 2. Chỉ tiêu tuyển sinh của một số ĐHSP Kỹ thuật, ĐH vùng và các ĐH Kỹ thuật chuyên ngành (Trang 5)
Bảng 3. Tổng số sinh viên học tại các trường Cao đẳng kỹ thuật, đại học dân lập Và cao đẳng kinh tế - kỹ thuật  - Đào tạo nguồn lực ngành cơ khí cho chiến lược phát triển ngành cơ khí nước ta và bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc
Bảng 3. Tổng số sinh viên học tại các trường Cao đẳng kỹ thuật, đại học dân lập Và cao đẳng kinh tế - kỹ thuật (Trang 6)
w