Bài giảng thực tập ngành quản trị kinh doanh

18 12 0
Bài giảng thực tập ngành quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế Quản lý Bộ môn Quản trị kinh doanh BÀI GIẢNG THỰC TẬP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, tháng 09 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Trình độ đào tạo: Đại học THỰC TẬP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Practice of Business Administration Mã số: BACU317 Số tín chỉ: (1-0-2) Số tiết: Tổng: 45; Trong đó: LT: 15 ; BT ; TN ; ĐA: ; BTL: ; TQ, TT: 30 ; Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Học phần bắt buộc cho ngành: Quản trị kinh doanh - Học phần tự chọn cho ngành: Phương pháp đánh giá: - Sau kết thúc tuần thực tập, thứ tuần sau đó, sinh viên nộp Bản Báo cáo Thực tập Ngành theo Mẫu (cả nội dung hình thức) cho Bộ mơn - Điểm Học phần Thực tập Ngành tính theo Cơng thức: Điểm HP = Điểm chấm trình thực tập sinh viên x 50% + Điểm chấm Báo cáo Thực tập Ngành x 50% - Thang điểm: 10 - Nội dung đánh sau: + Giảng viên hướng dẫn theo dõi trình thực tập sinh viên, kết thúc tuần làm việc đánh giá, cho điểm thái độ, chất lượng làm + Giảng viên phản biện đánh giá chất lượng Báo cáo thực tập sinh viên theo tiêu chí như: Viết theo mục đề cương chuẩn, nội dung viết mục khớp với Tên mục, đề mục, có nội dung gắn với Cơng ty; trình bày theo mẫu, khả phân tích, tơng hợp… Điều kiện ràng buộc học phần: - Học phần tiên : Không - Học phần học trước : Không - Học phần song hành: Không - Ghi khác: Tổ chức vào Kỳ Nội dung tóm tắt học phần: Tiếng Việt : Học phần Thực tập Ngành QTKD nhằm rèn luyện kỹ phân tích kỹ viết báo cáo cho người học giúp người học học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc, tác phong công sở ứng xử mối quan hệ công tác quan, doanh nghiệp Trong tuần thực tập doanh nghiệp, với hướng dẫn Giảng viên chuyên môn Nhà trường Cán Cơng ty, sinh viên tìm hiểu công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế doanh nghiệp, bước đầu áp dụng kiến thức học giải công việc thực tế, phát tồn tại, hạn chế hoạt động quản lý, đăt tảng cho việc viết khóa luận tốt nghiệp kỳ sau Tiếng Anh : The subject is to train analytical skills and writing skills for students as well as help students learn, practice working style and behave in working relationships in the company During weeks of internship at the company, with the guidance of Professional Lecturer of the University and Staff at the Company, students learn about the administration management and the business activities in a company, initially applying the acquired knowledge to deal with work in practice, discovering the shortcomings & limitations in management activities, laying the foundation for writing graduation thesis in the next term Cán tham gia giảng dạy: TT Họ tên Trần Quốc Hưng Triệu Đình Phương Nguyễn Anh Tuấn Học hàm, học vị Điện thoại liên hệ Email Tiến sĩ 0914.562.638 hungtq@tlu.edu.vn Tiến sĩ 0932.328.380 phuongtd@tlu.edu.vn PGS.TS 0903.252.747 tuanna@tlu.edu.vn Chức danh, chức vụ Trưởng BM Phó trưởng BM Giảng viên cao cấp Nguyễn Thế Hịa Tiến sĩ 0903.252.747 nthoa56.ktcs@tlu.edu.vn Giảng viên Nguyễn Thị Huyền Thạc sĩ 0978.266.631 huyennguyen@tlu.edu.vn Giảng viên Lê Thị Mỹ Dung Thạc sĩ 0904.383.198 dungltm@tlu.edu.vn Giảng viên Hoàng Thị Ba Thạc sĩ 0936.222.356 baht@tlu.edu.vn Giảng viên TT Họ tên Học hàm, học vị Điện thoại liên hệ Email Chức danh, chức vụ Mai Thị Phượng Thạc sĩ 0983.789.362 phuongmai@tlu.edu.vn Giảng viên Đặng Thị Minh Thùy Thạc sĩ 0936.249.288 thuydangminh@tlu.edu.vn Giảng viên 10 Đàm Thị Thủy Thạc sĩ 0986.505.687 thuydt@tlu.edu.vn Giảng viên 11 Trương Thị Thu Hương Tiến sĩ 0932891686 truongthuhuong@tlu.edu.vn Giảng viên 12 Nguyễn Thị Hương Thạc sĩ 0964684767 huongnguyenthi@tlu.edu.vn Giảng viên Thạc sĩ 0983718424 havtt@tlu.edu.vn 13 Vũ Thị Thu Hà Giảng viên Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo: Giáo trình: [1] Trần Minh Đạo, Marketing bản, Nhà xuất Giáo dục, 2009 [2] Nguyễn Hữu Thân, Quản trị Nhân sự, Nhà xuất Lao động Xã hội, 2008 [3] Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động Xã hội, 2014 Các tài liệu tham khảo: Nội dung chi tiết 9.1 Nội dung thực tập - Trong trình thực tập, sinh viên cần thực hoạt động: Hoạt động 1: Chủ động liên hệ với doanh nghiệp sản xuất/cung ứng dịch vụ, doanh nghiệp kinh doanh thương mại để xin thực tập với các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tổng quan doanh nghiệp thực tập gồm có: + Thơng tin chung; Q trình hình thành phát triển + Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ Phịng/Ban doanh nghiệp + Q trình tạo sản phẩm/dịch vụ trình cốt lõi khác doanh nghiệp - Phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp; đánh giá yếu tố môi trường vĩ mô môi trường ngành tác động tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực tập - Tìm hiểu phân tích khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh; phương hướng phát triển doanh nghiệp thực tập; thuận lợi khó khăn cơng ty thời gian tới Trong thời gian thực tập, sinh viên cần ghi lại trình thực tập ngày vào Nhật ký thực tập có xác nhận Cán hướng dẫn thực tập doanh nghiệp thực tập Giảng viên phân công hướng dẫn theo Mẫu đính kèm cuối hướng dẫn Hết thời gian thực tập, sinh viên viết Báo cáo thực tập Ngành Hoạt động 2: Tham quan Mơ hình kinh doanh, Dây chuyền sản xuất, vùng nguyên liệu số doanh nghiệp điển hình đối tác Bộ mơn với nội dung: - Gặp gỡ, trao đổi với Ban Giám đốc doanh nghiệp Mơ hình kinh doanh, Q trình hình thành phát triển, Khó khăn, Bài học kinh doanh, Chiến lược phát triển, diễn biến thị trường thời gian gần đây, dự báo xu hướng thời gian tới… - Thăm quan dây chuyền sản xuất, vùng nguyên liệu số doanh nghiệp… 9.2 Cấu trúc Báo cáo thực tập Ngành Sau đợt thực tập sinh viên phải nộp 01 báo cáo thực tập ngành (BCTTCN) với độ dài khoảng 25 trang Các nội dung số lượng trang mô tả yêu cầu chung cho tất sinh viên - Phần 1: Giới thiệu khái quát chung Doanh nghiệp - Phần 2: Phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp nơi sinh viên nghiên cứu thực tế - Phần 3: Phương hướng phát triển thuận lợi – khó khăn doanh nghiệp nơi sinh viên thực tập Nội dung chi tiết Dưới quy định chi tiết nội dung BCTTN: A Lời mở đầu B Các phần BCTT chuyên ngành Các phần báo cáo thực tập ngành khn khổ chương trình đào tạo Ngành QTKD chuẩn hoá với nội dung thứ tự Sinh viên cần phải thực thu thập liệu phân tích tất nội dung Báo thực tập ngành Quản trị kinh doanh Đề tài: Giới thiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp X Lời mở đầu (Ý nghĩa đợt thực tập ngành: thực tập ngành nhằm mục đích (ứng dụng lý thuyết phân tích hoạt động kinh doanh thực tế, định hướng, hoàn thiện; Đặc điểm báo cáo: nội dung chính, nét đặc biệt nội dung hình thức trình bày.) Phần 1: Giới thiệu chung doanh nghiệp X 1.1 Quá trình hình thành thành phát triển doanh nghiệp X 1.1.1 Khái quát chung doanh nghiệp X Tên, địa quy mô (vốn đăng ký kinh doanh, số người) doanh nghiệp 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp Xác định lĩnh vực sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp theo giấy phép đăng ký kinh doanh 1.2.2 Các sản phẩm dịch vụ Các nhóm hàng hố dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh 1.3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Theo loại hình nào, lý chọn lựa ưu nhược điểm loại hình 1.3.2 Chức nhiệm vụ phận quản lý 1.4 Quá trình sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 1.4.1 Quy trình sản xuất doanh nghiệp Đối với nhóm doanh nghiệp sản xuất: Vùng nguyên liệu sản xuất, Công nghệ sản xuất, Quy trình sản xuất kiểm định chất lượng… Đối với doanh nghiệp dịch vụ: Quá trình tạo nguồn đầu vào, hình thức tạo gói dịch vụ đầu ra… 1.4.2 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm doanh nghiệp Chuỗi cung ứng doanh nghiệp từ đầu vào đến đầu Phần 2: Phân tích môi trường kinh doanh doanh nghiệp X 2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động tới hoạt động doanh nghiệpX 2.1.1 Yếu tố kinh tế Tăng trưởng GDP, lạm phát số CPI, tỷ giá hối đối, lãi suất ngân hàng… 2.1.2 Yếu tố trị - pháp luật Hiện ngành kinh doanh doanh nghiệp chịu quản lý ban ngành nào? Các sách, nghị định phủ lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp? Định hướng phát triển phủ ngành Sự tác động việc hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt thông qua hiệp định tự thương mại hệ TPP có ảnh hưởng đến phát triển môi trường hoạt động 2.1.3 Yếu tố khoa học công nghệ Mặt chung khoa học công nghệ ngành nào? Các quy định phủ hàm lượng công nghệ chuyển giao công nghệ ngành kinh doanh 2.1.4 Yếu tố văn hóa xã hội nhân học Bao gồm yếu tố đặc điểm dân số, cấu dân số, tuổi thọ, tỷ lệ tăng dân số, quy mơ, mức sống trình độ giáo dục dân cư… Các yếu tố văn hố: tơn giáo, phong tục tập quán, phong cách lối sống, đạo đức, niềm tin, hệ thống giá trị… Tất yếu tố xã hội nói có ảnh hưởng tới việc hình thành nhu cầu, thói quen mua sắm, cách thức mua bán… ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (Sinh viên bổ sung yếu tố tự nhiên thấy cần thiết) 2.2 Các yếu tố môi trường ngành tác động tới hoạt động doanh nghiệp 2.2.1 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh công ty nào? Yếu tố công nghệ sản phẩm đối thủ nào? Tiềm lực tài chính, thương hiệu họ thị trường? Rào cản gia nhâp ngành cao hay thấp? Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn doanh nghiệp… 2.2.2 Người cung ứng Hiện đầu vào doanh nghiệp nhập từ nguồn nào? Tập trung hay đa dạng? Mối liên kết doanh nghiệp người cung ứng… 2.2.3 Khách hàng Sản phẩm sản xuất cung ứng cho doanh nghiệp hay khách hàng cá nhân? Phân khúc khách hàng doanh nghiệp hướng tới? Khả gây sức ép từ phía nhóm khách hàng… 2.2.4 Sản phẩm thay Có sản phẩm thay hay khơng? Khả gây áp lực sản phẩm thay thế… Phần 3: Đánh giá thuận lợi khó khăn doanh nghiệp X thời gian tới 3.1 Phương hướng phát triển doanh nghiệp thời gian tới 3.2 Thuận lợi 3.2.1 Những hội từ môi trường bên ngồi doanh nghiệp 3.2.2 Những điểm mạnh cơng ty 3.3 Khó khăn 3.3.1 Những thách thức từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 3.3.2 Những điểm yếu cơng ty Kết luận (Tóm tắt lại nội dung Báo cáo thực tập Ngành) 10 Chuẩn đầu (CĐR) học phần: STT CĐR học phần CĐR CTĐT tương ứng Kiến thức: - Hiểu vận dụng kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh cơng 2,3 ty Từ giúp sinh viên định hướng phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp công việc cụ thể sau trường Kỹ năng: - Có kỹ tiếp cận, phân tích xử lý độc lập vấn đề kinh doanh quản lý (như: tài chính, marketing, quản lý sản xuất, quản trị chiến lược ) 9,10 - Có kỹ nghiên cứu định tính định lượng độc lập sáng tạo Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có thể mơ tả sơ đồ tổ chức máy, chức nhiệm vụ phận, lĩnh vực hoạt động, trình tạo sản phẩm cung ứng dịch vụ đơn vị thực tập 11 - Nhận diện sơ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đơn vị thực tập Phẩm chất đạo đức cá nhân, nghề nghiệp, xã hội: - Chấp hành tốt quy chế làm việc đơn vị thực tập - Báo cáo thực tập Ngành sản phẩm người học, trích dẫn thực quy định phản ánh trạng diễn doanh nghiệp 11 Thông tin liên hệ Bộ môn 15 A Địa mơn: Phịng 209 – Nhà A5, Trường Đại học Thủy lợi B Trưởng môn: - Họ tên: TS Trần Quốc Hưng - Số điện thoại: 0914.562.638 - Email: hungtq@tlu.edu.vn TRƯỞNG KHOA (Phụ trách ngành đào tạo) TS Đỗ Văn Quang Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN (Phụ trách học phần) TS Đỗ Văn Quang TS Trần Quốc Hưng KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập – Tự – Hạnh Phúc - HƯỚNG DẪN THỰC TẬP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH I NHIỆM VỤ THỰC TẬP NGÀNH 1.1 Tên Học phần: Thực tập ngành QTKD 1.2 Thời lượng: tín chỉ; 1.3 Thời gian thực tập: tuần 1.4 Mục đích: - Rèn luyện kỹ phân tích kỹ viết báo cáo - Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc, tác phong công sở ứng xử mối quan hệ công tác quan, doanh nghiệp - Tăng cường hiểu biết công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế - Áp dụng kiến thức học vào công việc thực Công ty, xí nghiệp - Đặt tảng cho việc viết khóa luận tốt nghiệp 1.5 Yêu cầu 1.5.1 Yêu cầu chuyên môn Hiểu vận dụng kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty Từ giúp sinh viên định hướng phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp công việc cụ thể sau trường 1.5.2 Yêu cầu kỹ Có kỹ tiếp cận, phân tích xử lý độc lập vấn đề kinh doanh quản lý (như: tài chính, marketing, quản lý sản xuất, quản trị chiến lược ) Có kỹ nghiên cứu định tính định lượng độc lập sáng tạo 1.6 Nhiệm vụ thực tập Trong trình thực tập, sinh viên cần thực hoạt động: Hoạt động 1: Chủ động liên hệ với doanh nghiệp sản xuất/cung ứng dịch vụ, doanh nghiệp kinh doanh thương mại để xin thực tập với nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tổng quan doanh nghiệp thực tập gồm có: + Thơng tin chung; Q trình hình thành phát triển + Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ Phòng/Ban doanh nghiệp + Quá trình tạo sản phẩm/dịch vụ trình cốt lõi khác doanh nghiệp - Phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp; đánh giá yếu tố môi trường vĩ mô môi trường ngành tác động tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực tập - Tìm hiểu phân tích khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh; phương hướng phát triển doanh nghiệp thực tập; thuận lợi khó khăn cơng ty thời gian tới Trong thời gian thực tập, sinh viên cần ghi lại trình thực tập ngày vào Nhật ký thực tập có xác nhận Cán hướng dẫn thực tập doanh nghiệp thực tập Giảng viên phân cơng hướng dẫn theo Mẫu đính kèm cuối hướng dẫn Hết thời gian thực tập, sinh viên viết Báo cáo thực tập Ngành Hoạt động 2: Tham quan Mơ hình kinh doanh, Dây chuyền sản xuất, vùng nguyên liệu số doanh nghiệp điển hình đối tác Bộ mơn với nội dung: - Gặp gỡ, trao đổi với Ban Giám đốc doanh nghiệp Mơ hình kinh doanh, Q trình hình thành phát triển, Khó khăn, Bài học kinh doanh, Chiến lược phát triển, diễn biến thị trường thời gian gần đây, dự báo xu hướng thời gian tới… - Thăm quan dây chuyền sản xuất, vùng nguyên liệu số doanh nghiệp… II KIẾN THỨC NỘI DUNG THỰC TẬP Sinh viên dựa vào điều kiện thực tập để thu thập thông tin liên quan tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sinh viên đề nghị với quan thực tập xin tham gia hoạt động thực tế quan thực tập để thực nội dung thực tập Nội dung thực tập phải tuân theo đề cương thực tập III NỘI DUNG YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH 3.1 Yêu cầu Sau đợt thực tập sinh viên phải nộp 01 báo cáo thực tập ngành (BCTTCN) với độ dài khoảng 25 trang Các nội dung số lượng trang mô tả yêu cầu chung cho tất sinh viên Phần 1: Giới thiệu khái quát chung Doanh nghiệp Phần 2: Phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp nơi sinh viên nghiên cứu thực tế Phần 3: Phương hướng phát triển thuận lợi – khó khăn doanh nghiệp nơi sinh viên thực tập Sinh viên phải trình bày theo nội dung đề cương thực tập ngành 3.2 Nội dung chi tiết Dưới quy định chi tiết nội dung BCTTN: 3.2.1 Lời mở đầu Ý nghĩa đợt thực tập ngành: thực tập tốt ngành nhằm mục đích (ứng dụng lý thuyết phân tích hoạt động kinh doanh thực tế, định hướng, hoàn thiện…) Đặc điểm báo cáo: nội dung chính, nét đặc biệt nội dung hình thức trình bày 3.2.2 Các phần BCTT chuyên ngành Các phần báo cáo thực tập ngành khn khổ chương trình đào tạo Ngành QTKD chuẩn hoá với nội dung thứ tự Sinh viên cần phải thực thu thập liệu phân tích tất nội dung Báo thực tập ngành Quản trị kinh doanh Đề tài: Giới thiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp X Phần 1: Giới thiệu chung doanh nghiệp X 1.1 Quá trình hình thành thành phát triển doanh nghiệp X 1.1.1 Khái quát chung doanh nghiệp X Tên, địa quy mô (vốn đăng ký kinh doanh, số người) doanh nghiệp 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp Xác định lĩnh vực sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp theo giấy phép đăng ký kinh doanh 1.2.2 Các sản phẩm dịch vụ Các nhóm hàng hố dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh 1.3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Theo loại hình nào, lý chọn lựa ưu nhược điểm loại hình 1.3.2 Chức nhiệm vụ phận quản lý 1.4 Quá trình sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 1.4.1 Quy trình sản xuất doanh nghiệp Đối với nhóm doanh nghiệp sản xuất: Vùng nguyên liệu sản xuất, Công nghệ sản xuất, Quy trình sản xuất kiểm định chất lượng… Đối với doanh nghiệp dịch vụ: Quá trình tạo nguồn đầu vào, hình thức tạo gói dịch vụ đầu ra… 1.4.2 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm doanh nghiệp Chuỗi cung ứng doanh nghiệp từ đầu vào đến đầu Phần 2: Phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp X 2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động tới hoạt động doanh nghiệpX 2.1.1 Yếu tố kinh tế Tăng trưởng GDP, lạm phát số CPI, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng… 2.1.2 Yếu tố trị - pháp luật Hiện ngành kinh doanh doanh nghiệp chịu quản lý ban ngành nào? Các sách, nghị định phủ lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp? Định hướng phát triển phủ ngành Sự tác động việc hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt thông qua hiệp định tự thương mại hệ TPP có ảnh hưởng đến phát triển môi trường hoạt động 2.1.3 Yếu tố khoa học công nghệ Mặt chung khoa học công nghệ ngành nào? Các quy định phủ hàm lượng công nghệ chuyển giao công nghệ ngành kinh doanh 2.1.4 Yếu tố văn hóa xã hội nhân học Bao gồm yếu tố đặc điểm dân số, cấu dân số, tuổi thọ, tỷ lệ tăng dân số, quy mơ, mức sống trình độ giáo dục dân cư… Các yếu tố văn hố: tơn giáo, phong tục tập quán, phong cách lối sống, đạo đức, niềm tin, hệ thống giá trị… Tất yếu tố xã hội nói có ảnh hưởng tới việc hình thành nhu cầu, thói quen mua sắm, cách thức mua bán… ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (Sinh viên bổ sung yếu tố tự nhiên thấy cần thiết) 2.2 Các yếu tố môi trường ngành tác động tới hoạt động doanh nghiệp 2.2.1 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh công ty nào? Yếu tố công nghệ sản phẩm đối thủ nào? Tiềm lực tài chính, thương hiệu họ thị trường? Rào cản gia nhâp ngành cao hay thấp? Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn doanh nghiệp… 2.2.2 Người cung ứng Hiện đầu vào doanh nghiệp nhập từ nguồn nào? Tập trung hay đa dạng? Mối liên kết doanh nghiệp người cung ứng… 2.2.3 Khách hàng Sản phẩm sản xuất cung ứng cho doanh nghiệp hay khách hàng cá nhân? Phân khúc khách hàng doanh nghiệp hướng tới? Khả gây sức ép từ phía nhóm khách hàng… 2.2.4 Sản phẩm thay Có sản phẩm thay hay không? Khả gây áp lực sản phẩm thay thế… Phần 3: Đánh giá thuận lợi khó khăn doanh nghiệp X thời gian tới 3.1 Phương hướng phát triển doanh nghiệp thời gian tới 3.2 Thuận lợi 3.2.1 Những hội từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 3.2.2 Những điểm mạnh cơng ty 3.3 Khó khăn 3.3.1 Những thách thức từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 3.3.2 Những điểm yếu cơng ty IV CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH Yêu cầu trình bày BCTTN: Rõ ràng, sẽ, khơng tẩy xóa, khơng có lỗi tả Được in mặt giấy khổ A4, dài khoảng 25 trang Font chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines, lề 2,5 cm; lề 2,5 cm; lề trái cm; lề phải cm Header Footer BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH NHẬT KÝ THỰC TẬP (TỪ NGÀY: ……….ĐẾN NGÀY…… ) Họ tên sinh viên : …………………… Mã sinh viên :…………… Lớp :… Khoa : …………………… Chuyên ngành thực tâp : …………………… Địa điểm thực tâp :……………………………………………………………… Thời gian thực tâp : …………………… Giáo viên hướng dẫn thực tập :………………………………………………… TUẦN TUẦN NỘI DUNG THỰC TẬP THEO NGÀY THỨ 2: (TỪ………… ĐẾN……… ) THỨ 3: THỨ 4: THỨ 5: THỨ 6: TUẦN THỨ 2: (TỪ………… ĐẾN……… ) THỨ 3: THỨ 4: THỨ 5: XÁC NHẬN THỨ 6: TUẦN THỨ 2: (TỪ………… ĐẾN……… ) THỨ 3: THỨ 4: THỨ 5: THỨ 6: XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN/ HƯỚNG DẪN DOANH NGHIỆP (Ký tên, Ghi rõ họ tên) (Ký tên, Ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - - BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH “Giới thiệu hoạt động kinh doanh Công ty X” (Thay Công ty X Công ty thực tập) GVHD : TS Triệu Đình Phương Sinh viên : Lê Hồng Vũ Lớp : 59QT-MAR MSSV : 0854021589 Hà Nội, 11/2020 ... BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập – Tự – Hạnh Phúc - HƯỚNG DẪN THỰC TẬP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH I NHIỆM VỤ THỰC TẬP NGÀNH 1.1 Tên Học phần: Thực tập ngành. .. trị kinh doanh Đề tài: Giới thiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp X Lời mở đầu (Ý nghĩa đợt thực tập ngành: thực tập ngành nhằm mục đích (ứng dụng lý thuyết phân tích hoạt động kinh doanh thực. .. thực tập để thực nội dung thực tập Nội dung thực tập phải tuân theo đề cương thực tập III NỘI DUNG YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH 3.1 Yêu cầu Sau đợt thực tập sinh viên phải nộp 01 báo cáo thực

Ngày đăng: 20/09/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan