ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HỖ TRỢ NỀN KINH TẾ CHỐNG ĐỠ VỚI ĐẠI DỊCH COVID19 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2021

14 51 0
ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HỖ TRỢ NỀN KINH TẾ CHỐNG ĐỠ VỚI  ĐẠI DỊCH COVID19 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2020 tiếp tục là năm nối tiếp thành công trong công tác điều hành kinh tế vĩ mô nói chung và điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nói riêng, trong bối cảnh phải đối mặt với khủng hoảng đại dịch Covid19 toàn cầu cùng với ảnh hưởng khắc nghiệt của thiên tai, dịch bệnh trong nước, diễn biến kinh tế, chính trị khó lường trên thế giới. Công tác điều hành CSTT đã góp phần quan trọng trong việc đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo đà phục hồi nền kinh tế.

ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HỖ TRỢ NỀN KINH TẾ CHỐNG ĐỠ VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2021 N ăm 2020 tiếp tục năm nối tiếp thành công công tác điều hành kinh tế vĩ mơ nói chung điều hành sách tiền tệ (CSTT) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nói riêng, bối cảnh phải đối mặt với khủng hoảng đại dịch Covid-19 toàn cầu với ảnh hưởng khắc nghiệt thiên tai, dịch bệnh nước, diễn biến kinh tế, trị khó lường giới Cơng tác điều hành CSTT góp phần quan trọng việc đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo đà phục hồi kinh tế Bối cảnh giới nước năm 2020 tháng đầu năm 2021 Bức tranh toàn cầu năm 2020 khởi đầu ảm đạm với bùng phát, lây lan nhanh chóng đại dịch Covid-19, kéo theo suy thối kinh tế tồn cầu nghiêm trọng kể từ Đại suy thoái 1929 - 1933 Bên cạnh thiệt hại người, phải cách ly phong tỏa xã hội, dịch bệnh làm tê liệt nhiều hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu; giao dịch xuyên biên giới sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao đột ngột, làm “đứt gãy” chuỗi cung ứng toàn cầu Theo IMF2, kinh tế tồn cầu năm 2020 thu hẹp -3,5%, suy thối nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009 (giảm -0,1%), đặc biệt nước phát triển3 Thị trường tài chính, tiền tệ giới biến động; giá dầu sụt giảm mạnh, có thời điểm giá dầu tương lai lao dốc xuống mức “âm” lần lịch sử; chứng khốn tồn cầu giảm sâu, nhiều phiên rơi vào trạng thái “ngắt mạch”, số thời điểm nhà đầu tư bán tháo chứng khoán tháo chạy khỏi thị trường nổi; giá vàng tăng cao kỷ lục tâm lý phòng vệ, lo sợ dịch bệnh, xu hướng giảm giá đồng USD khả lạm phát tương lai Trong bối cảnh đó, hàng loạt biện pháp hỗ trợ với quy mơ lớn lịch sử thực thi sách “chưa có tiền lệ” phủ ngân hàng trung ương (NHTW) nhiều nước thực nhằm giảm thiểu tác động dịch bệnh phục hồi kinh tế, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối kiểm sốt dịng vốn… Bên cạnh đó, năm 2020, giới đối mặt với nhiều vấn đề hệ trọng tác động đến việc định hình cục diện kinh tế, trị năm tới căng thẳng thương mại nước lớn tiếp tục gia tăng (Mỹ - Trung, Trung - Ấn, Trung - Úc…), bầu cử Tổng thống Mỹ, tiến trình Brexit… (Đồ thị 1) Đồ thị 1: Suy thối kinh tế tồn cầu Covid-19 khủng hoảng tài tồn cầu 2009 (% tăng trưởng GDP) Nguồn: IMF, Báo cáo Cập nhật Triển vọng kinh tế toàn cầu, tháng 1/2021 Trong nước, hai đợt bùng phát Covid-19 tác động trực diện, sâu rộng đến nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội; sản xuất kinh doanh đình trệ, nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ vận tải, kho bãi, du lịch, nhà hàng, khách sạn, vui chơi giải trí…; hàng triệu lao động thiếu, việc làm, thu nhập người lao động suy giảm nghiêm trọng Trong đó, biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, thiên tai, hạn hán, lũ lụt tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long gây thiệt hại nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống hàng triệu người dân Trước diễn biến đó, Đảng, Quốc hội, Chính phủ đưa nhiều chủ trương, sách phản ứng nhanh nhạy, kịp thời, có hiệu cao, xử lý vấn đề cấp bách kinh tế, thông qua việc ban hành Kết luận số 77-KL/TW ngày 05/6/2020 Bộ Chính trị “Chủ trương khắc phục tác động đại dịch Covid-19 để phục hồi phát triển kinh tế đất nước”, vừa mang tính cấp bách vừa cơ, đạo tập trung thực giải pháp bảo vệ sức khỏe nhân dân, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đồng thời biến “nguy” thành “cơ” để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế Với vào liệt, tinh thần đồn kết, đồng lịng hệ thống trị nhiệt tình ủng hộ tầng lớp nhân dân, nước ta khắc phục khó khăn để vươn lên mạnh mẽ, thực thành công “mục tiêu kép”: Vừa phòng chống đại dịch Covid-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế, bảo đảm đời sống nhân dân Nhờ đó, năm 2020, tảng vĩ mơ trì ổn định, lạm phát bình quân kiểm soát mức 3,23%, mục tiêu 4% Quốc hội đề ra, cân đối lớn kinh tế bảo đảm Tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, thuộc nhóm nước có mức tăng cao khu vực giới bối cảnh suy thoái nghiêm trọng diễn phạm vi toàn cầu Xu hướng tiếp diễn tháng đầu năm 2021, theo sản xuất tiếp tục hồi phục tích cực với số sản xuất công nghiệp tháng đầu năm tăng 7,4% so với kỳ 2020, cơng nghiệp chế biến chế tạo tăng 10,4%; đầu tư từ NSNN đạt 9% kế hoạch – tiến độ cao năm; đầu tư FDI thực tăng 2%; xuất, nhập tăng mạnh 23,2% 25,9%;… Dấu ấn điều hành CSTT NHNN ứng phó với đại dịch Covid-19 Những kết bật có đóng góp đáng kể ngành Ngân hàng Các giải pháp tiền tệ, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với cú sốc nêu NHNN chủ động triển khai liệt, kịp thời, góp phần quan trọng việc đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát, củng cố tảng vĩ mơ, trì mơi trường kinh doanh lành mạnh, hỗ trợ đà phục hồi tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Thứ nhất, điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT để ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động bất lợi đại dịch Covid-19 Các công cụ CSTT điều hành đồng bộ, linh hoạt; đồng thời, CSTT phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mô khác để điều tiết khoản, kiểm soát tiền tệ, giảm thiểu áp lực gia tăng lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế4 Lạm phát bình quân ổn định mức 2,31% (năm 2019 2,01%) cho thấy phù hợp công tác điều hành CSTT, đóng góp tích cực đến việc ổn định lạm phát bình quân chung Lạm phát kiểm soát ổn định tạo lập tảng vững trì niềm tin cộng đồng doanh nghiệp mơi trường kinh doanh Việt Nam, góp phần thu hút đầu tư nước Thứ hai, liên tục điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất với quy mô lớn, để hỗ trợ kinh tế Tính chung năm 2020 tháng đầu năm 2021, NHNN điều chỉnh giảm 1,5 - 2,0%/năm lãi suất điều hành 6, sẵn sàng hỗ trợ khoản, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp, người dân Đồng thời, đạo TCTD chủ động cân đối khả tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn So với nước khu vực, Việt Nam quốc gia có mức giảm lãi suất điều hành mạnh nhất7 Nhờ đó, mặt lãi suất thị trường giảm, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND lĩnh vực ưu tiên TCTD giảm 1,5%/năm so với cuối năm 2019 (cuối năm 2020 4,5%/năm); lãi suất cho vay bình quân NHTM áp dụng cho khoản vay phát sinh giảm 1%/năm năm 2020 tiếp tục giảm 0,07%/năm đến hết tháng 01/2021 (Đồ thị 2, 3) Đồ thị 2: Diễn biến lạm phát 20082/2021 (% so với kỳ năm trước) Nguồn: Tổng Cục thống kê Đồ thị 3: Mức giảm lãi suất điều hành số NHTW châu Á năm 2020 tháng đầu năm 2021 Nguồn: NHNN, www.cbrates.com Thứ ba, song song với định hướng giảm lãi suất cho vay kinh tế, để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, NHNN ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để TCTD tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, khơng chuyển nhóm nợ, khơng tính lãi phạt, miễn, giảm lãi, phí), đồng thời liên tục tổ chức hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp Đến 22/02/2021, hệ thống TCTD đã: (1) Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 265.191 khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 với dư nợ 366.309 tỷ đồng; (2) Miễn, giảm, hạ lãi suất cho 625.064 khách hàng với dư nợ 1.061.522 tỷ đồng; (3) Cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1/2020 đến đạt 2.655.887 tỷ đồng cho 426.134 khách hàng Ngoài ra, NHCSXH thực gia hạn nợ cho 169.770 khách hàng với dư nợ 4.230 tỷ đồng, cho vay 2.258.413 khách hàng với số tiền 81.000 tỷ đồng (Bảng 1) Bảng 1: Kết giải pháp tín dụng ứng phó với dịch Covid-19 (số liệu đến ngày 22/02/2021) Nguồn: NHNN Thứ tư, bối cảnh cầu tín dụng kinh tế suy yếu tác động tiêu cực dịch bệnh, NHNN đạo TCTD tập trung nguồn lực, cải thiện quy trình, thủ tục cho vay để nâng cao khả tiếp cận vốn kinh tế, giảm lãi suất cho vay lợi nhuận để hỗ trợ khách hàng; đồng thời, NHNN chủ động thường xuyên rà soát để điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng cho TCTD có khả mở rộng tín dụng an tồn, lành mạnh Với việc triển khai kịp thời giải pháp đồng bộ, liệt NHNN tích cực, chủ động vào hệ thống TCTD, chia sẻ khó khăn với kinh tế, song song với phục hồi nhanh kinh tế, tín dụng ngân hàng tăng nhanh từ quý III/2020 Đến cuối năm 2020, dư nợ tín dụng tồn hệ thống tăng 12,17% so với cuối năm 2019, ngày 08/3/2021 tiếp tục tăng 0,61% so với cuối năm 2020, tăng trưởng tín dụng đảm bảo phù hợp với tiêu định hướng, khả hấp thụ vốn kinh tế, đơi với chất lượng tín dụng Cơ cấu tín dụng tiếp tục có điều chỉnh tích cực, tín dụng có xu hướng tập trung vào lĩnh vực có đóng góp động lực tăng trưởng kinh tế lĩnh vực sản xuất kinh doanh8, lĩnh vực ưu tiên9; đó, tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro hệ thống TCTD kiểm soát chặt chẽ10 Thứ năm, điều hành, công bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày, phù hợp với thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ hấp thu cú sốc kinh tế Đồng thời, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, can thiệp mua/bán ngoại tệ với TCTD để bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần kiểm sốt lạm phát Nhờ đó, cuối năm 2020, tỷ giá trung tâm mức 23.131 VND/USD, giảm -0,1% cuối năm 2019; tỷ giá bình quân liên ngân hàng khoảng 23.090 VND/USD, giảm -0,35% so với cuối năm 2019 Thanh khoản thị trường tốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời; Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng cao giúp gia tăng tiềm lực tài củng cố uy tín quốc gia Thị trường ngoại tệ trì ổn định tháng đầu năm 2021, theo ngày 11/3/2021, tỷ giá trung tâm 23.204 VND/USD, tăng 0,32% so với mức cuối năm 2020; tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 23.051 VND/USD, giảm -0,17% so với cuối năm 2020 Thứ sáu, CSTT điều hành phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách khác NHNN thường xun trao đổi thơng tin, phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành công tác điều hành CSTT, giá hàng hóa dịch vụ, dự báo lạm phát; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài trao đổi thơng tin tiền gửi có kỳ hạn Kho bạc Nhà nước hệ thống ngân hàng, qua ổn định khoản hệ thống, kiểm soát tiền tệ, tạo điều kiện để giảm lãi suất trái phiếu phủ khoảng 0,78 - 1,41%/năm kỳ hạn - 30 năm so với cuối năm 2019 kéo dài kỳ hạn phát hành (tập trung kỳ hạn 10 - 15 năm, chiếm khoảng 80% khối lượng phát hành) năm 2020 Trong tháng đầu năm 2021, mặt lãi suất trái phiếu phủ tiếp tục xu hướng giảm khoảng 0,1-0,19%/năm kỳ hạn; đến cuối tháng 2/2021, lãi suất kỳ hạn năm 1,03%/năm; 10 năm 2,17%/năm; 15 năm 2,4%/năm; 20 năm: 2,89%/năm; 30 năm 3,01%/năm Những kết tích cực ổn định vĩ mơ, thị trường tài tiền tệ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho kinh tế cho thấy giải pháp ngành Ngân hàng thực thi thời gian qua hướng, có tác dụng thiết thực doanh nghiệp người dân, góp phần thực thắng lợi “mục tiêu kép” đóng góp lớn vào thành tựu chung số phát triển kinh tế - xã hội nước mà Đảng Quốc hội đề ra, tạo tảng vững tiếp tục thực mục tiêu giai đoạn tới Mặc dù vậy, thị trường giới diễn biến bất thường, đặc biệt đại dịch Covid-19, thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó lường cịn tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế hệ thống ngân hàng nước, tăng trưởng kinh tế mức thấp (mặc dù số quốc gia có tăng trưởng dương), lạm phát chịu áp lực khó lường từ giá giới, áp lực nợ xấu hệ thống ngân hàng gia tăng từ tác động đại dịch thách thức to lớn ngành Ngân hàng thời gian tới Triển vọng kinh tế năm 2021 Năm 2021, kinh tế giới dự báo phục hồi nhanh kỳ vọng trình phổ quát vaccine (vaccination) diễn nhanh thích nghi với dịch bệnh kinh tế, tổ chức quốc tế dự báo kinh tế giới năm 2021 tăng trưởng khoảng 4,0-5,6% Tuy nhiên, kinh tế giới tiềm nhiều bất trắc rủi ro đại dịch Covid-19 chưa kết thúc, thị trường dầu mỏ, giá vàng, đồng USD… biến động thất thường, xu hướng bảo hộ, cạnh tranh chiến lược số quốc gia, khu vực tiếp tục diễn gay gắt, nợ cơng phạm vi tồn cầu, từ kéo theo nguy cơ, thách thức tăng trưởng, bất bình đẳng xã hội, nghèo đói vấn đề an sinh xã hội khác Các quốc gia giới tiếp tục trì giải pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế, điều tiền đề, hội tốt để kinh tế hội nhập, có độ mở cao nước ta có nhiều dư địa “đi tắt, đón đầu” vươn lên phát triển nhanh bền vững Các tổ chức quốc tế dự báo kinh tế Việt Nam năm 2021 thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực giới, từ 6,1 - 8,6% 11 Mặc dù vậy, dự báo tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Diễn biến khó lường dịch bệnh nước, với việc tái áp dụng biện pháp kiểm sốt, phong tỏa, ảnh hưởng tiêu cực tới triển vọng kinh tế năm 2021 Nguồn lực nước hạn hẹp phải đáp ứng lúc yêu cầu lớn cho đầu tư phát triển, phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm an sinh xã hội Tác động biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng Bên cạnh đó, xu hướng dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số, phát triển mơ hình kinh doanh mới, thay đổi phương thức sản xuất, tiêu dùng giao tiếp toàn cầu, phát triển mạnh mẽ ứng dụng khoa học công nghệ từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư… vừa thời cơ, thách thức đòi hỏi phải tiếp tục nỗ lực đổi mới, hành động liệt hơn, hiệu năm 2021 năm Định hướng điều hành CSTT năm 2021 Trong bối cảnh thời cơ, thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen, kế thừa thành tựu quan trọng toàn diện đạt năm 2020 năm trước đó, cơng tác điều hành CSTT hoạt động ngân hàng năm 2021 bám sát diễn biến trong, nước để cụ thể hóa thành nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Quốc hội, Chính phủ đề Đồng thời, NHNN tiếp tục chủ động, linh hoạt, nỗ lực chung tay bộ, ngành hỗ trợ kinh tế kiên cường vượt qua đại dịch, ổn định kinh tế vĩ mô lạm phát, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Trong đó, tập trung vào giải pháp trọng tâm sau đây: Một là, tiếp tục đạo, hướng dẫn triển khai đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 mà trọng tâm sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2020/TT-NHNN; hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh; hỗ trợ tạo điều kiện để Ngân hàng Chính sách xã hội thực tốt chương trình, sách tín dụng ưu đãi theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo TCTD tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, tập trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực rủi ro; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế tín dụng đen Hai là, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ, tình hình dịch bệnh nước quốc tế để chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu năm 2021 bình quân khoảng 4%, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần phục hồi tăng trưởng kinh tế, trì ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối Điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu CSTT, tạo điều kiện giảm chi phí vốn cho người dân, doanh nghiệp kinh tế Điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với tình hình thị trường ngồi nước, cân đối vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT; tăng Dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện thị trường thuận lợi Ba là, tiếp tục nâng cao hiệu quả, hiệu lực điều hành CSTT hoạt động ngân hàng góp phần thúc đẩy hiệu chu chuyển vốn kinh tế: (1) Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng, đẩy mạnh cấu lại hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu; (2) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành triển khai hiệu mơ hình tốn nơng thơn, vùng sâu, vùng xa gắn với triển khai mạnh mẽ Chiến lược tài tồn diện quốc gia, thực chủ trương “không để bị bỏ lại phía sau” Chính phủ; (3) Đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt, xây dựng hạ tầng cơng nghệ, nâng cao chất lượng tốn, đảm bảo an ninh, an tồn hoạt động tốn, mở rộng tốn điện tử khu vực Chính phủ, dịch vụ công, đẩy nhanh chuyển đổi số hoạt động ngân hàng.■ WTO (10/2020) dự báo thương mại toàn cầu năm 2020 giảm -9,2%; WB (1/2021) ước thương mại toàn cầu năm 2020 giảm -9,5% IMF (1/2020), Báo cáo Cập nhật Triển vọng kinh tế toàn cầu Tăng trưởng GDP năm 2020 Mỹ -3,4%; châu Âu: -7,2%; Nhật Bản: -5,1%; Anh: -10%; Canada: -5,5% Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động bị ảnh hưởng dịch Covid- 19, NHNN kịp thời ban hành Thông tư 05/2020/TT-NHNN ngày 07/5/2020 Thông tư số 12/2020/TT-NHNN ngày 11/11/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 05/2020/TT-NHNN việc tái cấp vốn NHCSXH để NHCSXH cho người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc người lao động theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg Quyết định số 32/2020/QĐ- TTg, với tổng số tiền tái cấp vốn tối đa 16.000 tỷ đồng, lãi suất 0%/năm, thời hạn NHNN giải ngân tái cấp vốn NHCSXH đến hết ngày 31/01/2021 Cụ thể: (1) Ngày 17/3/2020, NHNN giảm 0,5 - 1%/năm lãi suất điều hành; giảm 0,25 - 0,3%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên (2) Ngày 13/5/2020, NHNN tiếp tục điều chỉnh giảm 0,5%/năm mức lãi suất điều hành; giảm 0,3 - 0,5%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên (3) Tiếp đó, ngày 01/10/2020, NHNN tiếp tục giảm đồng 0,5%/năm mức lãi suất điều hành, giảm 0,25%/năm trần lãi suất tiền gửi VND từ đến tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên Lãi suất tái cấp vốn giảm từ mức 6,0%/năm xuống 4,0%/năm; Lãi suất tái chiết khấu giảm từ mức 4,0%/năm xuống 2,5%/năm; Lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN với ngân hàng giảm từ mức 7%/năm xuống mức 5,0%/năm; Lãi suất chào mua giấy tờ có giá thị trường mở giảm từ 4,0%/năm xuống 2,5%/năm Mức giảm lãi suất điều hành số NHTW châu Á tính chung năm 2020 tháng đầu năm 2021 sau: Philippines: -2%; Thái Lan: -0,75%; Malaysia: - 1,25%; Indonesia: -1,5%; Ấn Độ: -1,15%; Trung Quốc: -0,3% Đến tháng 12/2020, tín dụng ngành công nghiệp tăng 11,18% so với cuối năm 2019, chiếm 18,85% tổng dư nợ tín dụng tồn hệ thống; tín dụng ngành xây dựng tăng 6,47%, chiếm 9,29%; tín dụng ngành dịch vụ tăng 13,9%, chiếm 63,43% Đến tháng 12/2020, tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng 11,52%, chiếm 24,78% tổng dư nợ tín dụng tồn hệ thống; tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tăng 13,56%, chiếm 19,8%; tín dụng lĩnh vực xuất tăng 13,66%, chiếm 2,96%; tín dụng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 5,26%, chiếm 0,35% 10 Đến cuối tháng 12/2020, dư nợ tín dụng lĩnh vực bất động sản (bao gồm mục đích kinh doanh mục đích tự sử dụng) tăng 11,89% so với cuối năm 2019, chiếm 19,56% tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống 11 IMF (BC Đoàn Điều IV, 3/2021): 6,5%; WB (01/2021): 6,7%; ADB (12/2020): 6,1%; HSBC (1/2021): 7,6%; Standard Chartered (1/2021): 7,8%; Fitch Solutions (1/2021): 8,6% ... năm 2019; tỷ giá bình quân liên ngân hàng khoảng 23.090 VND/USD, giảm -0,35% so với cuối năm 2019 Thanh khoản thị trường tốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời; Dự trữ ngoại hối

Ngày đăng: 20/09/2021, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan