GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

16 19 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng có vai trò là một trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế, do đó hoạt động ngân hàng ảnh hưởng và định hướng phát triển kinh tế xét trên cả quy mô và hiệu suất. Lý do cho việc ngân hàng tích hợp phát triển bền vững trong hoạt động của mình một phần vì định hướng của các cơ quan quản lý, của các tổ chức xã hội, yêu cầu của các tổ chức tài trợ vốn thường gắn kết với yếu tố môi trường và xã hội. Các cơ quan quản lý Nhà nước thường trực tiếp hoặc gián tiếp quy định về vấn đề quản lý các tác động đến môi trường và xã hội trong hoạt động ngân hàng. Mặt khác, hợp tác kinh tế thông qua tài trợ các dự án trên toàn cầu thường yêu cầu nghiêm ngặt về vấn đề quản lý rủi ro môi trường và xã hội. Phát triển bền vững còn có chiều hướng xuất phát bên trong ngân hàng, phát sinh thông qua nhu cầu thiết lập các mục tiêu cốt lõi và tạo nên giá trị thương hiệu của mình, gắn kết và cân bằng lợi ích của nhiều bên liên quan, tạo ra lợi thế thương mại, xây dựng cơ sở của người tiêu dùng và thị phần, thu hút các đối tác tài chính, từ đó tăng lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn. Bài viết tổng hợp các điều kiện để phát triển bền vững ngân hàng thương mại và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ngân hàng có vai trị trung gian tài chính, kênh dẫn vốn cho kinh tế, hoạt động ngân hàng ảnh hưởng định hướng phát triển kinh tế xét quy mô hiệu suất Lý cho việc ngân hàng tích hợp phát triển bền vững hoạt động phần định hướng quan quản lý, tổ chức xã hội, yêu cầu tổ chức tài trợ vốn thường gắn kết với yếu tố môi trường xã hội Các quan quản lý Nhà nước thường trực tiếp gián tiếp quy định vấn đề quản lý tác động đến môi trường xã hội hoạt động ngân hàng Mặt khác, hợp tác kinh tế thông qua tài trợ dự án toàn cầu thường yêu cầu nghiêm ngặt vấn đề quản lý rủi ro mơi trường xã hội Phát triển bền vững cịn có chiều hướng xuất phát bên ngân hàng, phát sinh thông qua nhu cầu thiết lập mục tiêu cốt lõi tạo nên giá trị thương hiệu mình, gắn kết cân lợi ích nhiều bên liên quan, tạo lợi thương mại, xây dựng sở người tiêu dùng thị phần, thu hút đối tác tài chính, từ tăng lợi nhuận ngắn hạn dài hạn Bài viết tổng hợp điều kiện để phát triển bền vững ngân hàng thương mại đề xuất số giải pháp phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam Quan điểm phát triển ngân hàng bền vững Có nhiều quan điểm khác phát triển ngân hàng bền vững, có hai hướng tiếp cận chủ yếu: thứ nhất, nhấn mạnh tác động bên ngồi ngân hàng thơng qua cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, theo ngân hàng bền vững cung cấp sản phẩm có xem xét động đến môi trường xã hội Thứ 2, ngân hàng bền vững khơng đem lại lợi ích cho cổ đơng mà cịn cân lợi ích bên liên quan khác khách hàng, nhân viên, lãnh đạo ngân hàng, quan quản lý mở rộng hơn, mang lại giá trị cho cộng đồng Imeson Sim (2013) ngân hàng bền vững mô tả " hệ thống giá trị mà hoạt động ngân hàng khơng có lợi cho nhân viên cổ đơng mình, mà khách hàng rộng kinh tế, bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng ngăn chặn, giảm thiểu tác hại khơng đáng có xã hội môi trường tự nhiên” Cách tiếp cận nhấn mạnh ngân hàng đem lại lợi ích cho bên liên quan khơng cổ đơng nhân viên mà rộng cân lợi ích khách hàng kinh tế nói chung Ngồi ra, ngân hàng ngăn chặn, giảm thiểu, tác hại khơng đáng có xã hội môi trường tự nhiên Theo quan điểm Jeucken (2001) định nghĩa ngân hàng bền vững “một mô hình mà hoạt động nội nhằm quản lý hiệu chi phí mơi trường hoạt động bên cho vay đầu tư tập trung vào tiêu chuẩn đánh giá khuyến khích bền vững khách hàng tổ chức khác xã hội” Rebai cộng (2016) đề xuất định nghĩa ngân hàng bền vững “một ngân hàng đáng tin cậy xét hoạt động nội bên liên quan bên ngồi Ngân hàng đảm bảo hoạt động trung gian quan tâm đặc biệt đến khía cạnh xã hội mơi trường với tầm nhìn ngắn hạn, trung dài hạn Ngân hàng thiết lập giá trị đạo đức góp phần đến ổn định lành mạnh hệ thống tài chính, quản lý rủi ro đầy đủ tìm kiếm liên tục tối ưu cân lợi ích bên liên quan” Ngân hàng bền vững có đặc trưng sau: (1) ngân hàng có lực tài lành mạnh, hiệu bền vững Điều có nghĩa có rủi ro xảy tác động từ bên ngoài, ngân hàng bền vững có khả tự trì phục hồi Ngân hàng bền vững có chiến lược trung, dài hạn nhằm trì lực tài đủ mạnh để tự phục hồi xảy tổn thất kinh doanh; (2) Ngân hàng bền vững có sách khuyến khích, hỗ trợ cơng ty, dự án đầu tư có trách nhiệm với mơi trường xã hội nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Ngân hàng có giải pháp nhằm hướng dẫn giám sát khách hàng thực đánh giá tác động môi trường biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường xã hội; (3) Hoạt động ngân hàng bền vững khơng đem lại lợi ích cho cổ đơng mà cho bên liên quan khác như: khách hàng, quan quản lý, nhân viên, nhà cung ứng rộng đem lại lợi ích cho cộng đồng Chiến lược phát triển bền vững ngân hàng xây dựng thực dựa theo quy mô, vị thị trường, giá trị cốt lõi ngân hàng Các chiến lược phát triển bền vững nhằm đáp ứng yêu cầu ngân hàng cộng đồng cân nhắc giá trị ngắn hạn dài hạn Những điều kiện phát triển bền vững ngân hàng thương mại Thứ nhất, lực tài ổn định lành mạnh Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, để thực mục tiêu phát triển bền vững, trước tiên ngân hàng thương mại (NHTM) phải có lực tài ổn định lành mạnh nhằm đảm bảo an toàn khả tự phục hồi hoạt động ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh, hướng đến phát triển ổn định hiệu Ngân hàng cần đảm bảo mức độ an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế nhằm chống đỡ với tổn thất có rủi ro, bảo vệ bên liên quan cổ đông, khách hàng, nhà đầu tư Bên cạnh đó, NHTM cần có nguồn vốn vay dự án thân thiện với môi trường, đầu tư vào dự án lượng sạch, chống biến đổi khí hậu Các dự án cần phải có hỗ trợ ngân hàng việc tiếp cận nguồn lực tài mức đầu tư cao, thời hạn vay vốn thường trung dài hạn,… nên NHTM phải có tiềm lực vốn để đầu tư vào tài bền vững Thứ hai, hồn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội Để thực mơ hình kinh doanh bền vững, ngân hàng phải xây dựng hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội (ESMS) nhằm loại bỏ dự án tác động tiêu cực đến môi trường, xã hội Hệ thống quản lý không dừng lại khâu định tín dụng mà cịn tiếp tục giám sát dự án vay vốn vào khâu triển khai Đối với dự án đánh giá phân loại có rủi ro cao, rủi ro tiềm ẩn môi trường xã hội (E&S), ngân hàng yêu cầu khách hàng thực quản lý rủi ro môi trường xã hội dự án vay vốn nhằm đánh giá đầy đủ, xác loại rủi ro đưa biện pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro vấn đề E&S Đến khâu cuối cùng, hoàn thành giao dịch vốn thống biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường với khách hàng, ngân hàng tiếp tục hỗ trợ giám sát khách hàng thực biện pháp thỏa thuận Việc xây dựng áp dụng hệ thống ESMS có nhiều ý nghĩa quan trọng Ngân hàng tạo giá trị dài hạn cho khách hàng ngân hàng quản lý hiệu hội rủi ro môi trường xã hội Một hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội hiệu mở rộng phạm vi lợi ích tạo lợi nhuận gián tiếp cho ngân hàng cách giảm chi phí rủi ro, quản lý rủi ro cải thiện chất lượng danh mục đầu tư, làm giảm trách nhiệm bảo hiểm, yêu cầu bồi thường NHTM tận dụng hội cách giới thiệu, theo đuổi áp dụng giải pháp tài sản phẩm tạo lợi nhuận trực tiếp thị trường Thứ ba, tham gia ủng hộ bên liên quan NHTM Để chuyển từ mơ hình kinh doanh truyền thống đến phát triển bền vững, cần có tham gia, ủng hộ thực nhiều bên liên quan đến ngân hàng gồm: cổ đông, nhà điều hành, nhân viên, khách hàng, quan quản lý, Các cổ đông nhà điều hành ngân hàng cam kết thực theo mơ hình bền vững cần phải xác lập đánh giá hiệu thực mục tiêu dài hạn ngắn hạn, tích hợp mục tiêu chiến lược bền vững vào thực tiễn hoạt động ngân hàng từ khâu định tín dụng, đầu tư, huy động vốn Tham vấn ý kiến phản hồi tổ chức đánh giá độc lập bên liên quan mục tiêu, chương trình, thực tiễn hoạt động để từ điều chỉnh, cải tiến lộ trình nguồn lực nhằm đạt hiệu cao Chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng có vai trị quan trọng việc thực thi chiến lược phát triển bền vững Do vậy, chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng hoạt động kinh doanh truyền thống, mà đòi hỏi nhân viên ngân hàng cần phải hiểu rõ vấn đề môi trường lượng xét duyệt cho vay, có lực đánh giá đầy đủ, xác tác động đến mơi trường xã hội hoạt động kinh doanh khách hàng Một bên liên quan có tác động lớn đến ngân hàng khách hàng Khi khách hàng doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình bền vững thuận lợi cho NHTM khâu phân loại, đánh giá, thẩm định, giám sát khung rủi ro môi trường xã hội dự án vay Do đó, giảm chi phí liên quan đến rủi ro E&S, dễ dàng khâu định tín dụng, giải ngân vốn giám sát Ngược lại, khách hàng khơng có khung quản lý rủi ro E&S, NHTM cần nhiều chi phí khâu đánh giá rủi ro E&S, thẩm định giám sát rủi ro khách hàng Ở nhiều nước phát triển, quản lý đảm nhiệm việc phân loại cơng ty thực thi tính bền vững giúp NHTM thuận lợi nhiều định tín dụng, giảm thiểu rủi ro E&S, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Các quan quản lý có vai trị quan trọng việc hướng hệ thống NHTM thực thi kinh doanh bền vững, bao gồm quy định bắt buộc khung quản lý ESMS quốc gia cho toàn hệ thống ngân hàng, cơng ty Có chế giám sát, điều hành triển khai sách E&S đồng tổ chức, công khai ngân hàng thực tốt mô hình bền vững có biện pháp xử lý nghiêm ngân hàng không tuân thủ quy định vấn đề E&S Phát triển theo mơ hình bền vững, cần phải có tham gia liên kết chặt chẽ bên liên quan ngân hàng để thực thi chiến lược bền vững đạt hiệu Thứ tư, tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế tính bền vững Hiện có nhiều tổ chức quốc tế cung cấp nguyên tắc tính bền vững tổ chức, tiêu chuẩn hiệu suất bền vững IFC nguyên tắc xích đạo xây dựng hướng chủ yếu vào tổ chức tín dụng Các tiêu chuẩn bao gồm đánh giá quản lý rủi ro môi trường xã hội, trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, hành vi đạo đức, tơn trọng lợi ích bên liên quan, tôn trọng quy định pháp luật, tôn trọng chuẩn mực quốc tế… tuân thủ tiêu chuẩn giúp cho NHTM đánh giá quản lý đầy đủ rủi ro môi trường xã hội, vấn đề lao động, đem lại lợi ích cho bên liên quan ngân hàng Thứ năm, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng cung cấp sản phẩm tài bền vững Tính bền vững sản phẩm xem xét phương diện sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế cho ngân hàng, gia tăng lợi ích cho khách hàng, đồng thời cung cấp lợi ích cho mơi trường xã hội Nghĩa sản phẩm đem lại lợi ích cho ngân hàng, khách hàng rộng nâng cao giá trị cho cộng đồng Để cung cấp sản phẩm tài bền vững, cần nhiều nỗ lực, cam kết thực tất bên liên quan ngân hàng NHTM cần tiến hành nghiên cứu thị trường, phân tích mong muốn phân khúc khách hàng, nhằm xác định phân loại nhu cầu sản phẩm bền vững họ, từ có thiết kế sản phẩm phù hợp với nhóm khách hàng Đối với khách hàng chưa nhận thức cao vấn đề môi trường, NHTM cần có biện pháp kích thích nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ tài bền vững thơng qua chiến dịch tiếp thị, truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức khách hàng Các sản phẩm ngân hàng bền vững cấp tín dụng, hỗ trợ vốn cho dự án xanh, tác động tích cực đến mơi trường mà cịn mở rộng sang sản phẩm tiết kiệm, bảo hiểm, dịch vụ tư vấn vấn đề E&S, thành lập vận hành quỹ đầu tư xanh, huy động từ trái phiếu xanh… Cung Cung cấp cấp sản sản phẩm phẩm tài tài chính bền bền vững vững Tuân Tuân thủ thủ các tiêu tiêu chuẩn chuẩn quốc quốc tế tế về tính tính bền bền vững vững Sự Sự tham tham gia gia và ủng ủng hộ hộ của các bên bên liên liên quan quan của NHTM NHTM Hoàn Hoàn thiện thiện hệ hệ thống thống quản quản lý lý rủi rủi ro ro môi môi trường trường và xã xã hội hội Năng Năng lực lực tài tài chính ổn ổn định định và lành lành mạnh mạnh Nguồn: Tổng hợp tác giả Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế tính bền vững, cung cấp sản phẩm tài bền vững thực sáng kiến tính bền vững điều kiện cao thực mô hình bền vững Ngân hàng tuân thủ nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế, thực thi sáng kiến tính bền vững gắn với văn hóa kinh doanh ngân hàng tạo thành thông lệ sở định tất cấp Ngân hàng cung cấp sản phẩm tài bền vững, nỗ lực không ngừng nhằm tạo áp dụng sáng kiến tính bền vững thực tiễn kinh doanh, đem lại lợi ích cho ngân hàng ngắn hạn, dài hạn vừa góp phần cải thiện môi trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Thực trạng phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1 An toàn vốn Đến cuối năm 2019, có 18 NHTM Thống đốc NHNN định cho áp dụng Thông tư số 41/2016/ TT-NHNN trước thời hạn, gồm: 16 NHTM nước 02 ngân hàng 100% vốn nước Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN đáp ứng yêu cầu 8% Phần lớn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cịn lại thực tỷ lệ an tồn vốn theo Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN từ ngày 01/01/2020 Bên cạnh đó, số ngân hàng chưa áp dụng Thông tư số 41 trì tỷ lệ an tồn vốn theo quy định Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 đồng thời xây dựng kế hoạch để đảm bảo tuân thủ quy định Thông tư chậm đến đầu năm 2023 Hai ngân hàng thương mại nhà nước VCB BIDV đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn theo Basel II có mức tăng trưởng vốn điều lệ cao năm 2019 Vốn điều lệ VCB năm 2019 đạt 37,1 ngàn tỷ đồng tăng 3% BIDV đạt 40,22 tỷ đồng tăng 17,6% với năm 2018 BIDV phát hành riêng lẻ cho KEB Hana Bank 603,3 triệu cổ phần với tổng giá trị giao dịch gần 20.300 tỷ đồng, sau phát hành cổ phần cho KEB Hana Bank, vốn điều lệ BIDV tăng từ 34.187 tỷ đồng lên 40.220 tỷ đồng, cao hệ thống ngân hàng Việt Nam Cùng với việc tăng trưởng vốn điều lệ, hai ngân hàng có mức tăng trưởng lợi nhuận cao năm 2019 Lợi nhuận trước thuế VCB BIDV năm 2019 23.122 tỷ đồng (tăng 26,6%) 10.732 tỷ đồng (tăng 14,3%) Các ngân hàng thương mại cổ phần VIB, TPBank, VPBank MSB hoàn thành trụ cột Basel II Hình 1: Tỷ lệ an tồn vốn – CAR số nước năm 2018 Nguồn: Asian Banker Research So với nước khu vực, vốn hóa thị trường ngân hàng Việt Nam mức thấp, ngân hàng thương mại nhà nước khó huy động vốn cổ đơng chiến lược nước ngồi quy định tỷ lệ sở hữu nhà nước Các ngân hàng thương mại cổ phần khó tăng vốn thị trường tài nước chưa phát triển mạnh Theo số liệu công bố Asian Banker Research, năm 2018 CAR ngân hàng Việt Nam đạt 12%, thấp nước khu vực Singapore (17%), Malaysia (18%), Indonesia (21%) (Hình 1) Hiện có nhiều quốc gia ban hành quy định lộ trình để thực theo Basel III, ngân hàng lớn giới hoàn thành yêu cầu an tồn vốn Ủy Ban Basel cơng bố báo cáo kết điều tra trình thực Basel III thực đến 31/12/2017 206 ngân hàng lớn giới, kết tất ngân hàng đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu cổ phần thường (CET1) 4,5% mức mục tiêu CET1 7,0% Các nước khu vực Đông Nam Á Philippines, Singapore, Malaysia xây dựng sách lộ trình theo Basel III Các ngân hàng thương mại Việt Nam cần tiếp tục lên phương án tăng tiềm lực vốn nhằm chống đỡ rủi ro nâng cao khả cạnh tranh với nước khu vực Việc tăng vốn ngân hàng điều kiện tiên để đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, gia tăng cấp tín dụng đầu tư, tăng cường khả cung ứng vốn cho thị trường, góp phần tăng trưởng kinh tế 3.2 Hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội Hầu hết tổ chức tài chưa có sách quy trình hay hệ thống thức để quản lý rủi ro môi trường - xã hội khách hàng Nhiều ngân hàng xem xét vấn đề môi trường xã hội vào hoạt động kinh doanh lồng ghép vào trình quản lý rủi ro chung ngân hàng, số ngân hàng có hệ thống đánh giá rủi ro mơi trường hội Chỉ số ngân hàng yêu cầu khách hàng cam kết tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế tính bền vững khung sách quản lý vận hành kinh doanh Nguồn vốn ngân hàng đầu tư cho hệ thống quản lý rủi ro môi trường vận hành kinh doanh bền vững hạn chế, đa số nguồn vốn huy động cho tài bền vững hình thành thông qua liên kết quốc tế Các sản phẩm tài bền vững ngân hàng tập trung chủ yếu vào ngành lượng xanh, ngành, lĩnh vực khác chưa trọng đầu tư nhiều biến đổi khí hậu, trụ sở xanh, kiểm sốt biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học… Trong vài năm gần đây, nhiều NHTM thực triển khai cấp tín dụng theo hướng tăng trưởng xanh, quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường xã hội, ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực: nông nghiệp công nghệ cao, lượng mặt trời dự án sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, hoạt động kinh doanh theo hướng thân thiện với môi trường xã hội BIDV không chấp thuận cấp tín dụng cho dự án chưa quy hoạch, VCB chấp thuận cấp tín dụng cho dự án phê duyệt đánh giá tác động môi trường yêu cầu chủ dự án cung cấp thông tin liên quan đến công nghệ môi trường hồ sơ xin vay vốn Hệ thống ESMS Sacombank xây dựng dựa chuẩn mực quốc tế sáng kiến tài Liên hợp quốc, nguyên tắc xích đạo tiêu chuẩn vấn đề E&S IFC tất hoạt động cấp tín dụng dự án Thực tế triển khai hệ thống đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng hầu hết ngân hàng dừng lại việc lồng ghép yêu cầu dự án phê duyệt đánh giá tác động đến môi trường, dự án quy hoạch, số kiểm tra thêm công nghệ xả thải kế hoạch di dân nhiều ngân hàng chưa có đánh giá độc lập cán tín dụng rủi ro tác động đến môi trường xã hội Bên cạnh đó, báo cáo phát triển bền vững ngân hàng thương mại cho thấy chưa có tác động môi trường tiêu cực thực tế tiềm ẩn đáng kể chuỗi cung ứng sản phẩm ngân hàng, khơng có khiếu nại tác động đến mơi trường, chưa có trường hợp vay vốn bị đóng cửa vấn đề mơi trường dự án Thực tiễn cho thấy hệ thống NHTM chưa có sách quản lý mơi trường hồn thiện, nhiều ngân hàng chưa có hệ thống ESMS đánh giá, phân loại dự án rủi ro môi trường xã hội, bao gồm rủi ro tiềm ẩn nhằm đánh giá đầy đủ xác rủi ro E&S khách hàng vay vốn Để hướng đến phát triển bền vững, nâng cao khả lực cạnh tranh với các nước khu vực, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh tác động đến môi trường xã hội, nâng cao nhận thức lực đánh giá rủi ro môi trường, xã hội dự án vay vốn, xây dựng tiêu chuẩn môi trường cho lĩnh vực, ngành khác nhau, có giải pháp khuyến khích hỗ trợ khách hàng đầu tư vào lĩnh vực tiết kiệm lượng, dự án xanh… 3.3 Sự tham gia bên liên quan Khách hàng bên liên quan quan trọng ngân hàng, khách hàng hoạt động theo mơ hình bền vững, thuận lợi nhiều cho ngân hàng khâu định tín dụng giám sát hoạt động khách hàng Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, lực tài cịn hạn chế nhiều khách hàng doanh nghiệp chưa có khung quản lý ESMS, chi phí để áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động E&S thường cao Do đó, khách hàng chủ đầu tư dự án thường tìm cách cắt giảm hạn chế chi phí triển khai dự án kinh doanh Trong đó, hoạt động truyền thông, kiểm tra đánh giá tác động quan chuyên môn, quản lý E&S chế tài xử phạt… nhiều hạn chế Đây kẽ hở khiến việc tuân thủ đánh giá E&S chưa thực quan tâm Các doanh nghiệp muốn tiếp cận vốn vay từ ngân hàng dự án có nhạy cảm yếu tố E&S phải chấp nhận chi phí vốn chi phí hoạt động tăng cao phải áp dụng giải pháp để hạn chế tác động đến E&S, làm giảm khả sinh lời dự án, chế hỗ trợ dự án thực giảm thiểu động tiêu cực đến môi trường xã hội chưa thực rộng rãi mà chủ yếu thông qua quỹ chương trình hợp tác, tài trợ phủ nước phát triển cho Việt Nam Một rào cản phát triển theo mơ hình bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam thiếu khung pháp lý thiết kế đồng bao gồm khung sách mơi trường xã hội quốc gia cho tổ chức tài cơng ty khách hàng nhà cung ứng tổ chức tài chính; sách hỗ trợ quan quản lý: tăng cường truyền thông, tăng khả tiếp cận nguồn vốn dự án xanh; sáng kiến tính bền vững… Thiếu tham gia liên kết chặt chẽ bên liên quan ngân hàng rào cản lớn chuyển sang kinh doanh theo mơ hình bền vững NHTM Việt Nam Giải pháp phát triển ngân hàng bền vững Việt Nam 10 4.1 Nâng cao tiềm lực vốn Để tăng nguồn vốn chủ sở hữu NHTM cần có biện pháp ngắn hạn, trung dài hạn, bao gồm: tăng vốn lợi nhuận giữ lại, nguồn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, phát hành thêm cổ phiếu, tăng vốn góp từ cổ đông chiến lược, phát hành chứng tiền gửi kỳ hạn dài, phát hành trái phiếu chuyển đổi chuyển thành vốn góp, huy động thêm đối tác chiến lược, phát hành chứng khoán thị trường tài quốc tế… Việc trì nguồn vốn chủ sở hữu đủ lớn nhằm giúp ngân hàng phát triển hoạt động kinh doanh, mở thêm chi nhánh, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cung cấp, góp vốn liên doanh, liên kết, mở cơng ty Mặt khác, tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng cịn có ý nghĩa đảm bảo khả chống đỡ tổn thất gặp rủi ro góp phần bảo vệ khách hàng, nhà đầu tư Bên cạnh đó, để hướng đến phát triển bền vững, NHTM cần có nguồn vốn đủ lớn nhằm tài trợ cho dự án xanh lượng tái tạo, công nghệ sạch, dự án chống biến đổi khí hậu, cơng nghệ sinh học… Thứ nhất, nâng cao hiệu quản lý rủi ro, nhằm giảm chi phí dự phòng rủi ro Dự phòng rủi ro khoản chi phí lớn hoạt động ngân hàng, nâng cao lực quản lý rủi ro nhằm giảm chi phí Thứ hai, nâng cao khả liên kết với nhà đầu tư lớn cách bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngồi nhà đầu tư có tiềm lực vốn lớn lực quản trị tốt Việc tham gia liên kết với nhà đầu tư chiến lược nước giúp ngân hàng nước nâng cao lực quản trị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển ngân hàng bán lẻ: đa dạng hóa danh mục tài sản Thứ ba, tăng vốn chủ sở hữu cách phát hành trái phiếu, chứng tiền gửi trung dài hạn cho nhà đầu tư Để thực thành công giải pháp tăng vốn này, NHTM cần phải tính tốn mức lãi suất phù hợp nhằm thu hút nhà đầu tư vừa cạnh tranh với cơng ty tài Thứ tư, cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, giảm dần phụ thuộc vào hoạt động tín dụng 11 Thứ năm, tăng vốn chủ sở hữu thông qua phân chia cổ tức cổ phiếu hay phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông từ thặng dư vốn lợi nhuận giữ lại gia tăng vốn tự có cho ngân hàng Mặc dù, việc phân chia cổ tức tiền mặt đi, giữ lại tồn lợi nhuận thơng qua phân chia cổ tức có nhiều cổ đơng khơng hài lịng Tuy nhiên, để tăng lực tài chính, nâng cao khả cạnh tranh, việc cấp bách ngân hàng phải tăng lực vốn Thứ sáu, kêu gọi thêm vốn từ cổ đơng hữu nhằm bảo tồn cấu cổ đơng ngân hàng Tuy nhiên, tất ngân hàng thực giải pháp Các ngân hàng hoạt động hiệu quả, lợi nhuận cao cổ đơng hữu có khả bỏ thêm vốn vào ngân hàng, ngân hàng hiệu thấp khó thực giải pháp Riêng NHTMNN, Chính phủ nên bơm thêm vốn cho ngân hàng nhằm tăng tiềm lực tài đạt mục tiêu có số ngân hàng thương mại nhà nước có quy mơ ngang tầm khu vực Hiện nhà nước nắm giữ cổ phần lớn số ngân hàng chiếm tỷ lệ 64% đến 80%, thời gian tới nên giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước cách bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngồi có tiềm lực vốn lớn hoạt động hiệu 4.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội Một số ngân hàng thương mại xây dựng hệ thống ESMS cam kết không cho vay dự án gây nguy hại đến môi trường Trong thời gian tới cần hoàn thiện hệ thống ESMS, có hệ thống đánh giá tác động phân loại rủi ro mơi trường xã hội, có biện pháp hỗ trợ khách hàng giảm thiểu rủi ro E&S có hệ thống giám sát việc thực thi biện pháp khách hàng, vi phạm nguyên tắc quy định quản lý rủi ro E&S không xét duyệt cho vay dừng cấp vốn cho dự án triển khai Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn chấm điểm môi trường, xã hội quản trị công ty (ESG) nhằm đầu tư tài cho cơng ty có sách quản lý thực thi tốt hoạt động ESG hỗ trợ tài cho mục tiêu phát triển bền vững 12 Các ngân hàng chưa có hệ thống ESMS cần triển khai sách quản lý rủi ro môi trường xã hội nội tiến tới xây dựng hệ thống ESMS để đánh giá tác động E&S khách hàng vay vốn 4.3 Cân lợi ích tham gia bên liên quan Đối với quan quản lý Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để đảm bảo việc thực thi cam kết Việt Nam tham gia hội nhập, tạo mơi trường cạnh tranh, kinh doanh thơng thống, thuận lợi minh bạch hệ thống tài Hồn thiện khuôn khổ pháp lý cho xử lý nợ xấu, tiếp tục hoàn thiện thị trường mua bán nợ huy động tham gia đông đảo nhà đầu tư nước nước ngồi, nhằm nhanh chóng xử lý tận gốc nợ xấu cho hệ thống ngân hàng Thứ hai, xây dựng khung pháp lý môi trường xã hội quốc gia thực thi liệt giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Có giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy hệ thống NHTM thực phát triển bền vững từ lan tỏa ngành khác kinh tế Khuyến khích tổ chức tài cấp tín dụng vào dự án thân thiện với mơi trường, lượng tái tạo, góp phần phân bổ vốn đầu tư theo hướng bền vững Có biện pháp nhằm hỗ trợ tiếp cận tài cho doanh nghiệp có sách mơi trường phù hợp với sách quốc gia, góp phần nâng cao nhận thức vấn đề mơi trường cho tồn xã hội Xây dựng lộ trình sách thực ngân hàng bền vững: bao gồm nguyên tắc chuẩn mực chung cho phát triển bền vững hệ thống NHTM, sách ESMS đồng bộ, quán toàn hệ thống, tiến tới yêu cầu NHTM kết hợp chặt chẽ vấn đề môi trường phần phương pháp rủi ro tín dụng để đánh giá khách hàng vay Song song với xây dựng sách, NHNN xây dựng chế giám sát, điều hành thực đồng ESMS cơng khai thơng tin có biện pháp xử lý nghiêm ngân hàng không tuân thủ ESMS nhằm nâng cao hiệu việc quản lý thực thi sách Quy định NHTM xây dựng thực ESMS nhằm đánh giá, giám sát dự án suốt q trình cho vay Lập khung sách cho lĩnh vực cụ thể để tạo khung đánh giá môi trường cho lĩnh vực nhạy cảm nơng nghiệp, luyện kim, khí, sản xuất xi măng, kim loại hóa chất, 13 ngành sản xuất dịch vụ Thứ 4, Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho phát triển mô hình ngân hàng bền vững điển hình Khn khổ bao gồm là, tiềm lực vốn cho ngân hàng bền vững, yêu cầu quan trọng giúp ngân hàng có đủ lực đầu tư vào dự án thân thiện với môi trường thường phải có vốn lớn, thời hạn đầu tư dài, lãi suất hấp dẫn Hai là, xây dựng tiêu chuẩn nguyên tắc nhằm thực phát triển ngân hàng bền vững như: nguyên tắc nhân quyền, môi trường, phòng chống tham nhũng, vấn đề lao động…Ba là, có giải pháp thúc đẩy thị trường vốn phát triển, đặc biệt lồng ghép yếu tố bền vững vào vốn cổ phần, chẳng hạn loại trái phiếu xanh, nhằm huy động vốn vào lĩnh vực đầu tư bền vững Đối với ngân hàng thương mại Hoàn thiện thực thi hệ thống ESMS toàn hoạt động ngân hàng, kết hợp đánh giá rủi ro môi trường xã hội quản lý khách hàng; khởi tạo vấn đề môi trường hoạt động ngân hàng, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội xét duyệt dự án vay vốn Xây dựng hợp đồng tín dụng có điều khoản ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật mơi trường xã hội Có giải pháp hỗ trợ khách hàng thực thi quy định môi trường NHTM xây dựng chiến lược phát triển theo mơ hình ngân hàng bền vững tiến tới cung cấp sản phẩm tài bền vững tồn diện tạo lợi nhuận mới, thị trường khách hàng Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhân viên ngân hàng Đặc biệt vấn đề quản lý rủi ro môi trường xã hội xét duyệt cho vay Tạo niềm tin, uy tín thương hiệu ngân hàng với khách hàng, nhà đầu tư Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hiệu quản lý rủi ro môi trường xã hội, báo cáo cho cổ đông bên liên quan ngân hàng Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng nhằm nâng cao phát triển giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, tạo nhiều tiện ích thuận lợi trọng an tồn thơng tin cho khách hàng thực giao dịch 14 Đối với doanh nghiệp vay vốn Các hoạt động nội ngân hàng tác động đến môi trường xã hội không đáng kể, nhiên hoạt động doanh nghiệp vay vốn lại có tác động với kích thước lớn đến mơi trường xã hội Do doanh nghiệp vay vốn có khung quản lý rủi ro E&S thuận lợi cho ngân hàng khâu định tín dụng, giải ngân giám sát rủi ro E&S Trong thời gian tới, cần có giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp thực mục tiêu kiếm tìm lợi nhuận gắn liền với việc gia tăng lợi ích cho cộng đồng Để thực tốt mục tiêu này, thứ xây dựng khung sách quản lý rủi ro mơi trường quốc gia đồng cho hệ thống ngân hàng cho doanh nghiệp, biện pháp khuyến khích thúc đẩy NHTM, doanh nghiệp quản lý tốt vấn đề mơi trường xã hội hoạt động Có hệ thống tiêu chí đánh giá tính bền vững ngân hàng doanh nghiệp, chế giám sát việc thực biện pháp xử lý tổ chức khơng tn thủ vi phạm khung sách quản lý môi trường Thứ hai, biện pháp truyền thông, cung cấp, cập nhật thông tin môi trường lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, tổ chức hội thảo, hội nghị nâng cao nhận thức, lực NHTM doanh nghiệp nhằm thúc đẩy mơ hình kinh doanh bền vững Thứ hai, doanh nghiệp cần phải có sách mơi trường phù hợp với quy định Việt Nam không vi phạm với quy định vấn đề E&S quốc tế Các doanh nghiệp xây dựng hệ thống ESMS bao gồm: công bố thông tin Kế hoạch quản lý môi trường, giám sát báo cáo đánh giá tác động đến E&S hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Banker Research (2019), https://www.theasianbanker.com/updates-andarticles/stronger-headwinds-ahead, truy cập ngày 16/11/2020 Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư Số: 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 15 Ngân hàng nhà nước (2017), Thông tư Số:19/2017/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 thống đốc ngân hàng nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng nhà nước (2019), Thông tư Số:22/2019/TT-NHNN Báo cáo thường niên ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 20122019 Imeson, M and Sim, A (2013) Sustainable Banking: Why helping communities and saving the planet is good for business, SAS Institute Inc World Headquarters, Retrieved from http://www.sas.com/resources/whitepaper/wp_24356.pdf Rebai, S., Azaiez, M N., & Saidane, D (2016) A multi-attribute utility model for generating a sustainability index in the banking sector Journal of Cleaner Production Jeucken, M (2001), Sustainable Finance and Banking The Financial Sector and the Future of the Planet Routledge 16

Ngày đăng: 20/09/2021, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với cơ quan quản lý

  • Đối với ngân hàng thương mại

  • Đối với các doanh nghiệp vay vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan